Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

25 bài tập trắc nghiệm dao động cơ mức độ 3 vận dụng đề số 5 (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.53 KB, 10 trang )

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 5
Câu 1: Vật DĐĐH với phương trình x = 8cos25πt(cm). Biên độ, chu kì dao động của vật là:
A. 4cm; 0,4s
B. 8cm; 0,4s
C. 4cm; 0,2s
D. 8cm; 0,2s
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang với động năng cực đại W 0, lực kéo về
có độ lớn cực địa F0. Vào thời điểm lực kéo về có độ lớn bằng một nửa F0 thì động năng của vật bằng
2W0
4W0
W
W
A.
B.
C. 0
D. 0
3
4
4
2
Câu 3: Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và
vật nặng có khối lượng tương ứng m1, m2, m 3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A
như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hịa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1,
m2 có độ lớn lần lượt là v 1 = 20 cm/s, v2 = 10 cm/s. Biết m 3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật
m3 bằng
A. v3max = 9 cm/s
B. v3max = 5 cm/s
C. v3max = 10 cm/s
D. v3max = 4 cm/s
Câu 4: Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục Ox với
cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là


bao nhiêu?
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 3:1
Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m = 300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương,
2
2
cùng tần số. Ở thời điểm t bất kì li độ của hai dao động thành phần luôn thõa mãn 16x1  9x 2  25 (x1, x2

tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là
A. 10π rad/s
B. 8 rad/s
C. 4 rad/s
D. 4π rad/s
Câu 6: Xét dao động điều hòa với A = 2 cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật
thay đổi từ 2π cm/s đến 2 3 cm/s là T/4. Tìm f.
A.1 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 5 Hz.
D. 2 Hz.
Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng là 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số với phương trình x1 = 6cos(10t + π/6) cm, x2 = A2cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng của vật nhỏ là 0,05
J. Biên độ A2 bằng
A.8 cm.
B.12 cm.
C.6 cm.
D.4 cm.
Câu 8: Một chất điểm dao độngđiều hòa có phương trình x  10 cos  2 t   / 2  (cm) . Khoảng thời
gian kể từ thời điểm ban đầu, chất điểm đi theo chiều dương qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ

2017 là
8067
6047
8068
21493
s.
s.
s.
s.
A.
B.
C.
D.
8
12
8
12
Câu 9: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao
động điều hòa cùng biên độ góc α m tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân

m 3
so với
2
phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiếu dài dây của con lắc thứ nhất gần với giá trị nào dưới đây
A.31 cm.
B.69 cm.
C.23cm.
D.80 cm
Câu 10: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Nếu
bằng. Khi con lắc thứ nhất lên đến vị trí cao nhất đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc


1



thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao động
2
thành phần ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6 cm. Biết biên độ của dao động thành phần
thứ nhất lớn hơn so với biên độ của dao động thành phần thứ 2. Hỏi nếu hai dao động thành phần trên
cùng pha với nhau thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 21,2 cm.
B.27,5 cm.
C.23,9 cm.
D.25,4 cm.
Câu 11: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai
chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao
động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được
của N trong khoảng thời gian đó bằng
A. 50 cm.
B. 30 cm.
C. 25 cm.
D. 40 cm.
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc
2T
dao động điều hòa với biên độ 10 cm, chu kỳ T. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t 
vật
3
lại ở vị trí M nhưng đi theo chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là
A. 0,375 J.
B. 0,750 J.

C. 0,350 J.
D. 0,500 J.
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s2. Khichất
hai dao động thành phần lệch pha nhau

điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 cm/s 2 thì tốc độ của nó là 40 3 cm/s. Biên độ dao động của chất
điểm là
A. 20 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 16 cm
Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hịa. Dây treo có độ dài khơng đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia
tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao
động là
A.

g0
s
g

B.

g
s
g0

C.

g0
s

g

D.

g
s
g0

Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực căng dây treo có độ
lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nhỏ thì
A.động năng bằng thế năng của nó.
C.thế năng gấp ba lần động năng của nó.
B.thế năng gấp hai lần động năng của nó.
D.động năng của nó đạt giá trị cực đại
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì dao động, cơ năng của con lắc giảm 5 mJ.
Để con lắc dao động duy trì thì phải bổ sung năng lượng cho con lắc sau mỗi chu kì dao động là
A. 5 mJ.
B. 10 mJ.
C. 5 mJ.
D. 2,5 mJ.
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân
bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng
thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N.
B. 12 N.
C. 9 N.
D. 8,1 N.
Câu 18: Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số góc bằng 10 rad/s, có phương
2
2

trình li độ x1 và x2 thỏa mãn 28,8x1  5x 2  720 ( với x1 và x2 được tính bằng cm). Lúc li độ của dao

động thứ nhất là 3cm và li độ của vật thứ hai đang dương thì tốc độ của vật bằng
2


A. 96 cm/s
B. 63 cm/s
C. 32 cm/s
D. 45 cm/s
2
Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ 10 m/s . Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm.
Ban đầu giữ vật ở vị dao động điều hòa với vận tốc cực đại là
và vật nhỏ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = trí lị xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ vật, vật
A. 94,9 cm/s
B. 47,3 cm/s
C. 79,1 cm/s
D. 31,6 cm/s
-5
Câu 20: Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10 J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng
1,5.10-3N. Chu kỳ dao động T = 2s và thời điểm ban đầu vật có li độ A/2 và chuyển động về VTCB.
Phương trình dao động của vật là
A. x = 0,04cos(2πt + π/3) m
B. x = 0,03cos(πt + π/3) m
C. x = 0,04cos(πt + π/3) m
D. x = 0,02cos(πt + π/3) m
Câu 21: Hai chất điểm A và B dao động trên hai trục của hệ tọa độ Oxy (O là vị trí cân bằng của 2 vật)
với phương trình lần lượt là x = 4cos(10πt + π/6) cm và x = 4cos(10πt + π/3) cm. Khoảng cách lớn nhất
giữa A và B là
A. 5,86cm

B. 5,26cm
C. 5,46cm
D. 5,66cm
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì và biên độ lần lượt là
0,4 s và 8 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2; π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí mà lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là
A. 11/30 s.
B. 1/30 s.
C. 1/15 s.
D. 1/10 s
Câu 23: Hai chất điểm A và B dao động điều hòa với cùng biên độ. Thời điểm ban đầu t = 0 hai chất
điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Biết chu kỳ dao động của chất điểm A và B lần lượt là
T và 0,5T. Tại thời điểm t = T/12 tỉ số giữa tốc độ của chất điểm A và tốc độ của chất điểm B là
2
3
C.
D. 2
3
2
Câu 24: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 6 cm, chu kì bằng ls. Tại thời điểm ban đầu
vật có li độ -3 cm đang đi về vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu đến lúc mà giá trị đại số của gia tốc
của vật đạt cực tiểu lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 24,43 cm/s
B. 24,35 cm/s
C. 24,75 cm/s
D. 24,92 cm/s
Câu 25: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ
dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A.T = 1,9 s.
B.T = 1,95 s.

C.T = 2,05 s.
D.T = 2 s.
A. 1/2

B.

3


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
2
Phương pháp: Sử dụng công thức hạ bậc cos x 

1  cos 2x
2

Cách giải:
2
1  cos  10 t  �
(cm)
Phương trình dao động: x  8cos 5 t(cm)  4 �



=> Biên độ dao động A = 4 cm, chu kì dao động T  2.

2
2


 0, 2(s)
 10

=> Chọn C
Câu 2: Đáp án B
Phƣơng pháp: Định luật bảo toàn cơ năng W = Wt + Wđ
Lực kéo về: F = - kx
Cách giải:
+ Động năng cực đại Wdmax =W = W0
+ Lực kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó => vật đang ở vị trí có li độ x = �A/2
=> Thế năng của vật Wd = W – Wt = 3W/4 = 3W0/4
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp: Độ lớn vận tốc cực đại vmax = ωA
Cách giải:
+ Ba lị xo giống hệt nhau, đều có độ cứng là k, khối lượng của các vật tương ứng là m1, m2 và m3
+ Kéo 3 lò xo ra khỏi VTCB một đoạn A rồi thả nhẹ => Biên độ dao động của chúng giống nhau và bằng
A

k

kA 2
.A
m

�v1  1A 
�1
m1
v12




+ Ta có: �

kA 2
�v   A  k .A �
m

2
�2
�2
v 22
m2


9 �
2 �9
+ Theo đề bài ta có: m3  9m1  4m 2  kA � 2  2 �
�v1 v 2 �
=> Vận tốc của con lắc 3 khi đi qua vị trí cân bằng:
v1  1A 

k
.A 
m3

k
1
1
.A 


 4(cm / s)
�9
4 �
4 � �9  4 �
2 �9
kA � 2  2 �
2
2 �
�2  2 � �
�v1 v2 �
�v1 v 2 � �20 10 �

Câu 4 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
Trong dao động điều hòa của vật, li độ và vận tốc luôn vuông pha nhau, với hai đại lượng vng pha ta
ln có:

4


2
2
�v   A 2  x 2
1
1
1
�1
�x � � v �
2

2
� � � � 1 � v   A  x � �
2
2
�A � � A �

�v 2  2 A 2  x 2

Lập tỉ số:
v1 1 A12  x12 A1 A2
v1 1 T2 6

���



  2 :1
x

x
1
2
v 2 2 A 22  x 22
v 2 2 T1 3
Câu 5 : Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng cơng thức tính biên đơ ̣của dao động tổng hợp
Lực hồi phục cực đại: Fmax = mω2A
Cách giải :
2


� �
2
�x � �x �
Từ giả thuyết: 16x12  9x 22  25 � � 1 � � 2 � 1
1, 25 � �5 �

�3 �
Hai dao động này vuông pha với các biên độ thành phần A1 = 0,8cm, A2 = 0,6cm
2

5 � 25
Biên độ dao động tổng hợp: A  A  A  1, 25  �
� �  cm
�3 � 12
2
1

Mặt khác:

Fmax  m 2 A �  

2
2

2

Fmax
0.4

 8rad / s

mA
3 25
2
300.10 . .10
12

Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hê ̣thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
+ Li độ tương ứng của vật đó là x1 và x2
2
2
2
+ Do khoảng thời gian đang xét là T/4 � x1  x 2  A  4

�2
v12
2
x

A

2
2
2
2

�1
 2 � A 2  v1  A 2  v 2  A 2 � v1  v 2  A 2 �  
Mà: �

2
2
2
2
�x 2  A 2  v 2
2

2

=> Tần số dao động: f   / 2  1(Hz)

v12  v 22
 2 t(rad / s)
A

Câu 7 : Đáp án A
Phương pháp : Sử dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp và cơng thức tính cơ năng
Cách giải :
1
1
2
2
2
2 2
2
2
2
Dễ thấy hai dao động vuông pha nhau nên: A  A1  A 2 � W  m A  m  A1  A 2 
2
2

1
2
2
2
Thay số ta được: 0, 05  0,1.10  0, 06  A 2  � A 2  0,08m  8cm
2
Câu 8 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vịng trịn lượng giác
Định luật bảo tồn cơ năng W = Wđ + Wt
5


Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4
Cách giải:
A
Wđ + Wt tại những vị trí x  �
sau những khoảng thời gian cách đều là T/4
2
2017
 1008 dư 1 � t  1008T  t1
2
T
T T 8067
Dựa vào đường tròn lượng giác ta có t1  � T  504T   
8
4 8
8
Một chu kỳ có 2 lần Wđ + Wt theo chiều (+) ta có

Câu 9: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:
- Gọi l1, l2 là chiều dài hai đoạn dây của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Ta có: l1 + l2 = 1m (1)
T
- Khoảng thời gian con lắc thứ nhất đi từ VTCB tới li độ góc 1   m lần đầu tiên là: t1  1
4
- Khoảng thời gian con lắc thứ hai đi từ VTCB tới li độ góc  2 

T
m 3
lần đầu tiên là: t 2  2
6
2

T1 T2
9

� l2  l1  2 
4
6
4
13
4
Từ (1) và (2) � l1  1 � l1  m  0,307m  30, 7cm
4
13
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
Theo bài ra ta có: t1  t 2 �


số A  A12  A 22  2A1A 2 .cos 
Cách giải:
Gọi A1, A2 là biên độ của hai dao động thành phần.
2
2
2
Nếu 2 dao động thành phần lệch pha  / 2 � A1  A 2  20 (1)

Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì � A1  A 2  15, 6cm (2)
Từ (1) và (2) � A1 = 19,6cm, A2 = 4cm.
6


Nếu 2 dao động thành phần cùng pha thì
� Biên độ dao động tổng hợp là: A = A1 + A2 = 23,6cm
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính góc qt được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t
Cách giải:
Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai
vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)
 N  N .t TM


 5 (2)
Và theo bài cho ta có:
 M M .t TN
Từ (1) và (2) ta có:

M 



10
�A
 20cm � SN  30cm

6
sin
6

Câu 12: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác và định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải:
Sử dụng đường trịn biểu diễn vị trí tương ứng M 1 và M2 với vật dao động điều hòa khi có li độ M nhưng
theo 2 chiều ngược nhau.
2T
4
t 
�  
(Cung lớn từ M1 sang M2).
3
3

OM1 hợp với trục Ox 1 góc
như hình vẽ
3
A
� Điểm M có li độ x   5cm
2
� Động năng của vật khi đi qua vị trí M là:
1

1
3
Wd  W  Wt  kA 2  kx 2  J  0,375J
2
2
8
Câu 13: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức độc lập với thời gian cuẩ và v, cơng thức tính gia tốc cực đại
Cách giải:
Ta có

v2
a2
v
1602
3
2v 2.40 3


1


1


� v max 

 80(cm / s)
2
2

2
v max a max
v max
320
2
3
3

� Tần số góc:  

a max 320

 4(rad / s)
v max 80

� Biên độ dao động A 

v max 80

 20(cm)

4

Câu 14: Đáp án C
Phương pháp: Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn T  2

l
g

Cách giải:


7



l
T  2

g
g0
g0
T

� 
�T 
(s)
Ta có: �
T0
g
g
l

T0  2

g0

Câu 15 : Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính lực căng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn
Cách giải:
Trong dao động điều hòa của con lắc đơn thì

T  mg  3cos   2cos  0 
 2
2

� � 1  cos  � � �
�  3cos   2 cos  0   1
2
2
2
P  mg

�  2 � �  02 �
 02 3
�  3cos   2 cos  0   1 � 3 �
1
1
� 1 � 2  (1)
� 2 �

2
� 2 � � 2 �

1  cos   2sin 2

1

W  mgl 02

W  Wt 3
W  02 3


2
��

 2  � d
 � Wt  2Wd
Wt 
2
Wt
2
�W  1 mgl 2
t

2
Câu 16:Đáp án A
Để duy trì dao động cho con lắc thì cơ năng của con lắc giảm bao nhiêu thì phải bù đắp bấy nhiêu
=> Năng lương ̣ cần bổsung sau mỗi chu kìlà5mJ
Câu 17:Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt
Cách giải:

1
1
1
5 2
Wd max  mv 2max  kA 2 �� 5  .16, 2.A 2 � A 
m


2

2
2
9

A 5
5
W  Wd  Wt
�W  W ����
� W  2Wt � x  �  m � Fkv  k x  16,5.  9N
d
t

9
2 9

Câu 18 : Đáp án C
2
2
Phương pháp: Đạo hàm 2 vế phương trình 28,8x1  5x 2  720

Cách giải:
Hai dao động này vuông pha nhau với biên độ dao động lần lượt là A1 = 5 cm và A2 = 12 cm


�x 2  9, 6cm
�x 2  9, 6cm

Tại x1 = 3 cm � �

2

2
2
2
�v1   A1  x1  40cm / s
�v1   A1  x1
+ Lấy đạo hàm hai vế ta thu được: 57, 6x1v1  10x 2 v2  0 � v 2  72cm / s
� Tốc độ của vật là v  v1  v 2  32cm / s
Câu 19 : Đáp án D
+ Biên độ dao động của vật A  l  l0  6  4  2cm
+ Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động  

g
10

 5 rad / s
l0
4.102
8


Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động v max  .A  5 .2  10  31, 6cm / s
Câu 20: Đáp án C
Phương pháp : Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)
Cách giải :
Chu kỳ dao động T = 2s => Tần số góc : ω = π (rad/s)
� 1 2
E  kA  3.10 5 J

� A  4cm
Ta có: � 2


3

Fmax  kA  1,5.10 N

Thời điểm ban đầu vật có li độ A/2 và chuyển động về VTCB nên pha ban đầu là  / 3

=>Phương trình dao động : x = 0,04cos(πt + π/3) m
Câu 21: Đáp án C
Phương pháp : Khoảng cách giữa hai vật ∆x = x1 – x2
Cách giải :
x  x1  x 2  5, 46 cos  10 t   
Vậy khoảng cách lớn nhất là 5,46cm
Câu 22: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Cách giải:
2
 5 (rad / s)
+ Tần số góc  
T
g
10
 0, 04m  4cm
+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: l0  2 

250
+ Do l0  A nên lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu bằng 0 tại vị trí lị xo không biến dạng
=> Thời gian vật đi từ VTCB (x = 0) đến VT lị xo khơng biến dạng (x = -4 cm) là t = T/12 = 1/30 s
=> Chọn B
Câu 23: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hịa
Cách giải:
9


Sau thời giam T/12, chất điểm A và B đi đến vị trí pha lần lượt là -600 và -300

v 0A 3 A .A 3 2 A 3


�v A 

2
2
2T � v A  3
Tốc độ của chúng lần lượt là: �
vB
2
�v  v 0B  B .A  2 A
B

2
2
2.0,5T

Câu 24: Đáp án A
Phương pháp : Tốc độ trung bình vtb = S/t (t là thời gian vật đi hết quãng đường S)
Cách giải :
Ta có a   2 x � giá trị đại số của a cực tiểu khi x = A


Quãng đường vật đi được: S = A/2 + A + 2.4A = 57cm
Thời gian vật đi: t = T/3 +2T = 7/3 s
Tốc độ trung bình là: v = S/t =24,43 cm/s
Câu 25 : Đáp án C
Phương pháp : Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T  2

l
g

Cách giải :
Khi chiều dài của con lắc là l: T  2

l
g

Khi chiều dài của con lắc giảm 10cm: T '  2
Ta có: 2

l  0,1
g

l
l  0,1
l
 2
 0,1 � l  1, 03759m � T  2
 2, 02391s
g
g
g


10



×