Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC địa LÍ 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 83 trang )

mẹ không sợ người ta cười cho à. Đằng đằng là cử
nhân kinh tế lại về đi làm nước mắm với lại làm nghề này khi nào cho đổi đời
được.
Bố: Thằng này láo. Thử hỏi khơng có nước mắm thì sao bớ mẹ có thể sớng lại
cịn ni mày và chị mày ăn học đại học tử tế, lo lắng cho cái nhà này khang
trang được.
Thành: Kệ bố mẹ, con không làm nước mắm đâu ạ. Con sẽ chờ đợi ra Hà Nội
làm
Bố: Mày cút ra khỏi nhà cho tau.
Mẹ: Xin ông bớt giận. Để tui khuyên răn con từ từ
Đi qua thấy ầm ĩ, anh cán bộ Đoàn của xóm bước vào.
Cán bộ đoàn: Cháu chào hai bác, hai bác bình tĩnh ạ.
Cả nhà chào lại cán bộ Đồn
Cán bộ đoàn: Nãy giờ cháu đứng ngoài nghe hết câu chuyện rồi ạ. Hai bác và
em cứ bình tĩnh ạ. Trong bối cảnh hiện nay xin việc không hề dễ. Có nhiều
hướng giải quyêt vấn đề việc làm mà chúng ta ó bit nh :
- Phân bố lại dân c-, lao động.
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
- Đa dạng hoá hoạt động sản xuất, phát triển dịch vụ.
- Thu hút đầu t- n-ớc ngoài, xuất khẩu lao động.
- Đa dạng hoá loại hình đào tạo nâng cao chất l-ợng lao động.
Vi em Thnh, c o to bi bn có kiến thức về kinh tế. Tại sao em
ko dùng những kiến thức đã được học để áp dụng vào việc sản xuất kinh doanh
của gia đình. Trong khi đó lợi thế của gia đình em là làm nước mắm gia truyền,
ngon là một trong những hộ có uy tín chất lượng nhất trong phường Nghi Hải,
trong khi Cửa Lò lại phát triển mạnh về du lịch. Chị tin nếu em cớ gắng thì sẽ
mở rộng được sản xuất kinh nước mắm và quảng cáo được thương hiệu nước
mắm gia đình em đến người tiêu dùng ở ta, khách du lịch thậm chí vươn xa
trên tồn q́c.
Thành: Dạ, em đã hiểu rồi ạ. Con xin lỗi bố mẹ. Con hứa bắt đầu từ mai sẽ bắt
đầu bắt tay vào làm cùng với bố mẹ để xây dựng thương hiệu nước mắm gia




đình ta ạ. Con tin với kiến thức của con và sự hỗ trợ của bố mẹ con sẽ thành
công. Các bạn ạ, có nhiều cách khởi nghiêp, tuổi trẻ có thể suy nghĩ viển vơng,
to tát nhưng nếu có định hướng thì khởi nghiệp từ những cái nhỏ cũng sẽ rất
thành công.
PHỤ LỤC 11
Bài dự thi : Hướng dẫn viên du lịch:
“NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở THỊ XÃ CỬA LỊ”.
NHĨM ĐẠI DƯƠNG – Lớp 12A3
(Phần thi năng khiếu)
Xin chào tất cả các bạn, tôi xin đại diện cho nhóm Đại Dương trình bày về
sản phẩm của nhóm mình:
Trước khi trình bày về sản phẩm của nhóm, tơi xin giới thiệu qua về những
thuận lợi để phát triển nguồn lợi hải sản Cửa Lò như: Có ngư trường rộng lớn
với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, người dân cần cù, có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất. Ngồi ra, trên địa bàn Cửa Lị cịn có Phân viện nghiên
cứu ni trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, ngồi chức năng chính là nghiên cứu
khoa học cơng nghệ và thực hiện các đề tài, dự án khoa học thì hàng năm đơn
vị này còn sản xuất được khoảng 17 vạn cá giớng các loại như: cá vược, cá giị,
cá hồng Mỹ cung cấp cho người ni trong và ngồi tỉnh. Đây là điều kiện
thuận lợi để Cửa Lò khai thác tốt tiềm năng kinh tế biển.
Hải sản là một nguồn quan trọng cung cấp protein trong khẩu phần ăn
trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các vùng ven biển. Hải sản là nguồn thực phẩm
quan trọng của con người. Hải sản không những có hương vị thơm ngon mà
còn có giá trị dinh dưỡng cao. Nhiều loại hải sản được dùng làm thực phẩm và
được chế biến làm nhiều món ăn, có mùi vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn.Đồng
thời có thể ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Nguồn lợi hải sản ở thị xã Cửa Lò rất đa dạng gồm: Tôm, cua , mực, ghẹ,
ốc các loại.......

1.Ghẹ: Là loại hải sản mà mọi người ưa chuộng nhất. Có năm loại ghẹ phổ
biến nhất: ghẹ hoa, ghẹ xanh, ghẹ đỏ, ghẹ chấm, ghẹ bầu. Giá cả cũng không
quá đắt, khi mua xong sẽ được người bán cho vào thùng xốp nhỏ có sẵn đá để
bảo quản độ ươi nguyên của ghẹ.


2. Các loại cá: Hàng ngày, từ 5 giờ sáng, khi những chiếc thuyền đánh cá
nối đuôi nhau về cập bến, cũng là lúc phiên chợ bến cá Nghi Thủy – Cửa Lị
(Nghệ An) bắt đầu sơi nổi, thu hút nhiều khách hàng. Những chiếc thuyền cập
bến mang theo niềm vui của một chuyến đánh bắt bội thu. Cá được chuyển lên
bến, chung tay chuyển cá lên bến. Các tư thương chen nhau mua những mớ cá
tươi ngon vừa được đánh bắt về, người bán, người mua nhộn nhịp.

3. Tôm: Cung cấp nguồn protein dồi dào, bổ sung chất sắt, can xi, chứa
nhiều omega 3 với rất nhiều loại có giá trị dinh dưỡng cao như tôm hùm, tôm
sú, tôm he, tơm tít....

4. Các loại ớc, nghêu, sị: Gồm có: Ốc hương, ớc mỡ, ớc sư tử, ớ vịi voi, ốc
bàn tay, ốc tỏi, ốc hút......Nghêu, sò như: Sò huyết, sị lơng, nghêu mật, nghêu
trắng.....Đều là loại thực phẩm ít chất béo, giàu protein và rất giàu vitamin cùng
khoáng chất cần thiết cho cơ thể như magie, selen, vitamin E và phốt pho


5. Mực: Mực là hải sản được nhiều người yêu thích với thịt mực dai giịn,
ngọt ngọt., có nhiều khống chất như: Đồng, can xi, selen, prôtêin và các loại
vitamin. Ở Cửa Lò câu mực nháy vào buổi đêm vừa là thú vui vừa đặc sản.

Và nhiều loại hải sản khác: Sứa, cua biển, hải sâm......có giái trị dinh dưỡng
cao
Tất cả những nguồn lợi hải sản trên được người dân chế biến qua các món

ăn hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng. Mặt khác, từ những sản phẩm
ấy tạo thành làng nghề hải sản khô, 'đại sứ' du lịch Cửa Lò.

Hay các sản phẩm chế biến nước mắm tương truyền từ lâu đời ở Cửa Hội


Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của làng nghề chế biến nước mắm
Cửa Lị là “nói khơng với hóa chất, không chất bảo quản”. Nước mắm được
sản xuất ra và làm chín bằng ánh sáng tự nhiên của Mặt Trời, đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn lợi hải sản đang suy giảm do
khai thác không bền vững như: Dùng chất nổ; chất độc; điện trong khai thác,
tập trung khai thác ven bờ, khai thác hải sản khơng đúng kích thước qui định,
cơng nghệ bảo quản cịn lạc hậu...
Vì vậy, cần phải tăng cường đánh bắt xa bờ, khai thác đúng tuyến; đúng
thời vụ, ngăn chặn khai thác bằng ngư cụ cấm, bảo tồn nguồn lợi hải sản,
hồn thiện hệ thớng pháp lí, tuyên truyền ý thức người dân, quản lí chất thải ra
môi trường biển, hợp tác quốc tế.....
Em xin hết, trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe.


PHỤ LỤC 12
Bảng 5: Thống kê ý kiến của học sinh trước và sau khi thực hiện hình thức
học tập thực địa tại địa phương ở các lớp thực nghiệm.
Đồng ý
Tiêu
chí

Nội dung hỏi


1. Em thích học mơn
Địa lí 12 (HS)

Khơng đồng ý –
không phản đối

Không đồng ý

Trước
Trước
Trước
Sau khi khi học Sau khi
Sau khi
khi học
khi học
học tập
tập
học tập
học tập
tập thực
tập thực
thực địa thực thực địa
thực địa
địa
địa
địa
36

119


65

81

157

58

126

34

80

116

52

108

101

53

67

105

90


100

4. Em tập trung nghe
giảng và phát biểu ý
kiến (HS).

76

117

101

56

81

85

5. Em có thể học
được kiến thức mơn
Địa lí theo hình thức
học tập tại thực địa
(HS).

89

120

79


58

90

80

6. Em có thể áp dụng
kiến thức mơn Địa lí
12 cuộc sớng hàng
ngày (HS)

87

122

94

82

77

54

3. Thái 7. Kiến thức mơn
độ với Địa lí 12 có thể giúp
mơn
em định hướng nghề

62


105

103

99

93

54

2. Em thấy mơn Địa
lí 12 nặng về lý
1. Cảm
thuyết (HS).
nhận về
mơn
3. Em khơng tìm
học
thấy lý do gì để học
mơn Địa lí 12 trừ khi
đó là mơn học bắt
buộc trong chương
trình (HS).

2.
Phương
pháp
học



học

nghiệp trong tương
lai (HS).
8. Học mơn Địa lí 12
có thể giúp em hiểu
biết thêm về hoạt
động sản xuất nông
nghiệp ở địa phương
mình (HS).

65

130

72

51

121

77



×