Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG đổi’’ VẬT LÝ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC tƣ DUY LOGIC CỦA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 63 trang )

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP
NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN TRONG DẠY

HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG
ĐỔI’’ VẬT LÝ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC
CỦA HỌC SINH

MÔN: VẬT LÝ

i


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH 2
----------

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY BIỆN
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI’’ VẬT LÝ
11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY
LOGIC CỦA HỌC SINH

MÔN: VẬT LÝ

TÁC GIẢ
ĐẶNG HỮU ĐẠT
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0367 181 666

NGHỆ AN 2022


ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................ i
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học............................................................................................................ 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................................... 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 3
7. Đóng góp của sáng kiến ...................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................. 5
1.1. Năng lực tƣ duy logic....................................................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm tƣ duy ............................................................................................... 5
1.1.2. Biểu hiện của năng lực tƣ duy logic trong học tập vật lí ............................... 6
1.1.3. Biện pháp phát triển năng lực tƣ duy logic trong dạy học vật lí .................. 6
1.2. Bài tập ngụy biện, nghịch lí trong dạy học vật lí .......................................................... 6

1.2.1. Bài tập vật lý ...................................................................................................... 6
1.2.2. Bài tập ngụy biện về vật lí ................................................................................ 7
1.2.3. Bài tập nghịch lí về vật lí .................................................................................. 7
1.2.4. Bài tập ngụy biện và nghịch lí với việc phát triển năng lực tƣ duy logic của
học sinh ......................................................................................................................... 8
i


1.3. Xây dựng, sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí ..................... 8


1.3.1. Xây dựng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí ...................... 8
1.3.2. Sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí......................... 8
1.4.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................................ 9
1.4.3. Phƣơng pháp khảo sát .................................................................................... 10
1.4.4. Cách xử lí số liệu.............................................................................................. 10
1.4.5. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 10
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 12
CHƢƠNG

2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NGHỊCH LÍ VÀ NGỤY
BIỆN CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 .......................................... 13
2.1. Vị trí, đặc điểm của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 ........................... 13

2.1.1. Vị trí của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 .............................. 13
2.1.2. Đặc điểm của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 ....................... 14
2.2. Mục tiêu dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 ............................... 14

2.2.1. Mục tiêu theo Chuẩn kiến thức kỉ năng hiện hành...................................... 14
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập nghịch lí và ngụy biện chƣơng “Dịng điện khơng
đổi” Vật lí lớp 11........................................................................................................ 15
2.4. Thiết kế bài học sử dụng bài tập vật lí nghịch lí , ngụy biện phát triển năng lực tƣ duy
logic. ....................................................................................................................................... 22

2.4.1. Giáo án 1. Bài học xây dựng kiến thức mới...................................................... 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 31
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................... 32


ii


THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................................................................... 32
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................... 32
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .................................................................................. 32
3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................... 32
3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................. 33
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................ 34
3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................... 36

3.6.1. Kết quả định lƣợng ......................................................................................... 36
3.6.2. Đánh giá định lƣợng........................................................................................ 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 42
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 43
1. Kết luận ............................................................................................................................. 43
2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 45

iii


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN

TT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ


1

THPT

Trung học phổ thơng

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

NL

Năng lực

5

NLTD

Năng lực tƣ duy


6

LLDH

Lí luận dạy học

7

BT

Bài tập

8

BTVL

Bài tập vật lí

9

BTLT

Bài tập lí thuyết

10

BTTN

Bài tập thực nghiệm


11

KT

Kiến thức

12

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

12

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

13

KN

Kĩ năng

15

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm


iv


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Năng lực tƣ duy logic là khả năng chủ thể nhận thức đối tƣợng, xác định các
yếu tố liên quan đến hình thành và kết nối các ý tƣởng, nhằm tìm kiếm giải pháp và
hành động phù hợp với ngữ cảnh của đối tƣợng cụ thể.
Đối với dạy học Vật lí, trong q trình lĩnh hội kiến thức/kĩ năng mới, năng lực
tƣ duy logic của ngƣời học thể hiện qua các kĩ năng:Trình bày câu trả lời đúng,với lập
luận chặt chẽ đối với các câu hỏi của giáo viên. Đặt câu hỏi trúng, rõ, gọn cho giáo
viên hoặc chất vấn bạn bè khi thảo luận.
Bài tập nghịch lí và ngụy biện là những bài tập chứa đựng nhiều yếu tố trái
ngƣợc hoặc không phù hợp với các khái niệm, định luật vật lí. Nếu chỉ nhìn nhận một
cách hình thức thì có thể nhầm tƣởng chúng phù hợp với các khái niệm, định luật vật
lý và logic thơng thƣờng. Với loại bài tốn này học sinh thƣờng phạm những sai lầm
có tính chất tinh vi, đơi khi khó nhận thấy đƣợc, có thể là do không chú ý tới tất cả
các dự kiện của bài tốn hay áp dụng một cách khơng đúng cơng thức hay định luật.
Song xem xét cặn kẽ có luận chứng khoa học … thì mới nhận ra sự nghịch lý và ngụy
biện trong bài tập.
Trong quá trình giải bài tập nghịch lí và ngụy biện địi hỏi học sinh phải phân
tích đƣợc vấn đề, trình bày kế hoạch giải quyết vấn đề và tổng hợp giải quyết vấn đề
đạt kết quả đó là các biểu hiện cơ bản của năng lực tƣ duy logic. Vì vậy bài tập nghịch
lí và ngụy biện có nhiều khả năng phát triển năng lực tƣ duy logic của học sinh trong
quá trình dạy-học vật lí.

1



Xuất phát từ các lí do trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng và sử dụng bài
tập nghịch lý và ngụy biện để phát triển năng lực tƣ duy logic của học sinh trong dạy
học chƣơng “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện để phát triển năng lực tƣ
duy logic cho học sinh trong Chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Quá trình dạy học vật lí, năng lực tƣ duy logic, bài tập nghịch lý và
ngụy biện về vật lí.
- Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học chƣơng
“Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 thì sẽ góp phần phát triển năng lực tƣ duy logic của
học sinh từ đó nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực tƣ duy logic trong dạy học Vật

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập nghịch lí, ngụy biện
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập nghịch lí, ngụy biện trong dạy học vật lí ở
các trƣờng THPT huyện Yên Thành
- Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11.
2


- Sƣu tầm, biên tập, xây dựng bài tập nghịch lí, ngụy biện chƣơng “Dịng điện
khơng đổi” Vật lí 11.
- Thiết kế các phƣơng án dạy học bài tập nghịc lí, ngụy biện đã xây dựng nhằm
phát triển năng lực tƣ duy logic
- Thực nghiệm sƣ phạm
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về lí luận và phƣơng
pháp dạy học ở trƣờng THPT. Đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên Vật
lí 11 chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11
Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tƣ duy logic.
Nghiên cứu tài liệu về các bài tập nghịch lí và ngụy biện chƣơng “Dịng điện
khơng đổi” vật lí 11.
- Phƣơng pháp điều tra và quan sát: Lấy ý kiến đánh giá của giáo viên, ý kiến
phản hồi của học sinh qua quá trình dạy học trên lớp
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Áp dụng phƣơng pháp dạy học phát triển
năng lực. Dạy trên lớp và giới thiệu cho học sinh tự tìm tịi kiến thức mới và ôn tập
củng cố.
Kiểm tra - đánh giá kết quả để lấy số liệu nghiên cứu, xử lý số liệu, rút ra kết
luận về ƣu - nhƣợc điểm của đề tài. Từ đó điều chỉnh và đề xuất hƣớng áp dụng vào
thực tiễn, cũng nhƣ mở rộng kết quả nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học,
phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
3


7. Đóng góp của sáng kiến
Về lí luận: Hệ thống hóa cơ sở lí luận về xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí
ngụy biện để phát triển năng lực tƣ duy logic cho học sinh.
Về ứng dụng: Xây dựng đƣợc 15 bài tập nghịch lí, ngụy biện chƣơng “Dịng
điện khơng đổi” vật lí 11 Có câu hỏi định hƣớng tƣ duy kèm theo.
- Thiết kế bài học phát triển năng lực tƣ duy logic chƣơng “Dịng điện khơng
đổi” vật lí 11
bài xây dựng kiến thức mới chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11
8. Cấu trúc sáng kiến
Chƣơng 1: Phát triển năng lực tƣ duy logic bằng bài tập nghịch lí và ngụy biện
trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT

Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện
chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

4


CHƢƠNG 1
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ VÀ
NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT
1.1. Năng lực tƣ duy logic
1.1.1. Khái niệm tƣ duy
Theo Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành [8], Nguyễn
Xuân Thức [8] đều có cùng quan điểm cho rằng: Tƣ duy là một quá trình nhận thức
phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của
sự vật hiện tƣợng khách quan mà trƣớc đó ta chƣa biết.
1.1.1.1. Năng lực
Năng lực hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi mà ngƣời lao động cần
phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả
hơn so với những ngƣời khác.
1.1.1.2. Năng lực tƣ duy
Hiện nay, nhiều khi ngƣời ta thƣờng chƣa chú ý tới mặt cảm xúc, mà khi nói
đến tƣ duy ngƣời ta nói đến trí tuệ (tri thức và phƣơng pháp), điều này chƣa hiểu đầy
đủ về tƣ duy. Vấn đề này đƣợc Các nhà tâm lý học lớn nhƣ P. Janet, J. Piaget, L.X.
Vƣgôtxki ...đều khẳng định vai trò của cảm xúc đối với hoạt động trí tuệ, hoạt động
nhận thức của cá nhân. “Mọi hành động trí tuệ đều có sự tham gia của cảm xúc. Nó
thâm nhập ngay từ các hoạt động tri giác, đến việc lựa chọn các thao tác và ra quyết
định trí tuệ.

5



Theo đó, NLTD là khả năng tƣ duy khoa học trong sử dụng các khái niệm để
phân tích, so sánh tổng hợp, khái quát, trừu tƣợng hóa đem lại những tri thức mang
tính chính xác, chặt chẽ và hệ thống phù hợp với quy luật khách quan của hiện thực.
1.1.2. Biểu hiện của năng lực tƣ duy logic trong học tập vật lí
Biểu hiện rõ rệt của NLTD của HS trong học tập đƣợc thể hiện: HS thể hiện tƣ
duy huy động đƣợc tồn bộ trí lực, cả nội dung và phƣơng pháp tƣ duy. Hai là HS cụ
thể hoá những nhận thức đó để định hƣớng và chỉ đạo hành động cụ thể của con
ngƣời trong thực tiễn. Ba là HS lƣu giữ, truyền bá, phát triển tri thức, càng sử dụng
càng sâu sắc, càng tích luỹ đƣợc nhiều càng đƣợc duy trì.
1.1.3. Biện pháp phát triển năng lực tƣ duy logic trong dạy học vật lí
Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể hay hƣớng tới giải quyết
nhiệm vụ từng phần, cụ thể nhằm đạt đƣợc mục đích nhất định đã đề ra”.
Dựa vào cách hiểu trên, chúng tôi xác định khái niệm biện pháp phát triển năng lực
tƣ duy logic trong dạy học vật lí phạm vi nghiên cứu của đề tài nhƣ sau: Biện pháp phát
triển năng lực tƣ duy logic trong dạy học vật lí là hệ thống các cách thức GV sử dụng
phƣơng pháp, kỹ thuật, bài tập, câu hỏi trong dạy học mơn Vật lý để kích thích phát triển
NLTD cho HS.
1.2. Bài tập ngụy biện, nghịch lí trong dạy học vật lí
1.2.1. Bài tập vật lý
Hệ thống BT là các BT đƣợc xây dựng thành hệ thống, đảm bảo tính chất của
hệ thống, sắp xếp theo một trật tự nào đó đƣợc chỉ định để hồn thành những mục tiêu
đã định, có liên quan, tác động lẫn nhau theo một quy luật nhất định. Hệ thống sẽ tạo
ra một tính trội mà khi các phần tử đứng riêng rẽ khơng thể tạo ra đƣợc. Tính hệ thống
6


địi hỏi các BT phải tn theo một trình tự sƣ phạm nhất định nhƣ mức độ phát triển
trí lực HS, nội dung bài, chƣơng, …

BTVL đó là các vấn đề về lý thuyết, thực tiễn về ngành khoa học vật lý đƣợc
mơ hình hóa trong các dữ kiện của các dạng BTVL đặt ra cho học sinh dƣới dạng câu
hỏi, bài tốn và trong khi tìm lời giải đáp, họ sẽ tiếp thu đƣợc những kiến thức vật lý.
BTVL bao gồm cả câu hỏi và bài toán vật lý đƣợc sử dụng nhƣ là các vấn đề
hoặc các tình huống học tập để HS vận dụng kiến đã có cùng với hoạt động tƣ duy để
giải quyết, tìm ra những kiến thức mới và cả phƣơng pháp nhận thức, giải quyết vấn
đề; là những bài tập đƣợc lựa chọn cần phù hợp với nội dung học tập.
1.2.2. Bài tập ngụy biện về vật lí
Phép ngụy biện khơng có tính khách quan và tính khoa học trong lập luận, vì vậy
phép ngụy biện dẫn đến sai lầm trong khoa học. Điểm khác biệt cơ bản giữa nghịch lý và
ngụy biện ở chỗ: nghịch lý đƣa ra những điều trái với quy luật trong khi ngụy biện cố
gắng đƣa ra những lập luận tƣởng là đúng nhƣng kết quả đạt đƣợc là khơng chính xác.
Ngụy biện trong vật lý có thể hiểu là cố ý dùng lí lẽ, cách bao biện có vẻ rất hợp lí,
đúng đắn, song thực tế lại phạm lỗi lôgic vật lý hoặc các kiến thức vật lý (đã đƣợc chứng
minh đúng đắn), để rút ra những kết luận sai lầm [3].
1.2.3. Bài tập nghịch lí về vật lí
Bài tập nghịch lý: Là những bài tập sử dụng biện pháp so sánh hoặc là một vài lời
giải toán, hoặc là một trong các lời giải với một thí nghiệm, hoặc là một trong những lời
giải với cái gọi là “lẽ thông thƣờng” và trong tất cả mọi trƣờng hợp đều bộc lộ ra sự mâu
thuẫn đòi hỏi phải giải quyết.

7


1.2.4. Bài tập ngụy biện và nghịch lí với việc phát triển năng lực tƣ duy
logic của học sinh
Bài tập ngụy biện và nghịch lí với việc phát triển năng lực tƣ duy logic của học
sinh đƣợc thể hiện:
Bài tập vật lý nghịch lý và ngụy biện giúp HS luyện tập, củng cố, mở rộng kiến
thức.

Bài tập vật lý nghịch lý và ngụy biện là một phƣơng tiện giáo dục tốt.
Bài tập vật lý nghịch lý và ngụy biện góp phần rèn luyện, phát triển tƣ duy
sáng tạo, tình cảm của HS.
Bài tập vật lý nghịch lý và ngụy biện giúp HS rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Bài tập vật lý nghịch lý và ngụy biện có thể là trƣờng hợp riêng của kiến thức
cũ, điểm khởi đầu để dẫn đến kiến thức mới.
1.3. Xây dựng, sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí
1.3.1. Xây dựng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí
Bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí đƣợc sử dụng trong phát
triển NLTD cho HS bao gồm:
+ BT định tính: gồm có BT lí thuyết và BT thực nghiệm định tính.
+ BT định lƣợng: gồm có bài toán hoá học và BT thực nghiệm định lƣợng.
+ BT tổng hợp: có nội dung chứa các loại BT trên.
1.3.2. Sử dụng bài tập nghịch lí và ngụy biện trong dạy học vật lí
Để sử dụng bài tập nghịch lý và ngụy biện trong dạy học vật lý cần thực hiện:
8


Bài tập nghịch lí và ngụy biện nhằm khắc phục quan niệm sai của học sinh: Sau
khi tạo đƣợc trong tƣ duy của các em sự xung đột tâm lý hay đã đặt HS vào tình
huống có vấn đề sẽ thôi thúc HS trả lời. Mặt khác, thông qua hệ thống bài tập này HS
kết nối kiến thức cũ và mới thành một khối lôgic chặt chẽ.
1.4. Điều tra thực trạng sử dụng bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện vào dạy học
vật lý ở trƣờng phổ thông
1.4.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện vào dạy
học vật lý ở trƣờng phổ thông.
1.4.2. Đối tƣợng khảo sát
Để đánh giá thực trạng sử dụng bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện vào dạy

học vật lý ở trƣờng phổ thông, tác giả lựa chọn đối tƣợng khảo sát là GV và HS của
một số trƣờng THPT trên địa bàn huyện. Cụ thể là:
Stt

Trƣờng THPT

Giáo viên

Học sinh

1

THPT Yên Thành 2

6

30

2

THPT Phan Đăng Lƣu

6

35

3

THPT Bắc Yên Thành


6

35

4

THPT Phan Thúc Trực

6

35

9


TỔNG

24

135

1.4.3. Phƣơng pháp khảo sát
Để đánh giá thực trạng tổ chức dạy học chủ đề nhằm sử dụng bài tập vật lý
nghịch lí và ngụy biện vào dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, tác giả sử dụng phƣơng
pháp khảo sát bằng bảng hỏi với mẫu phiếu đƣợc trình bày ở phụ lục 1.
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
1.4.4. Cách xử lí số liệu
Sau khi nhận đƣợc kết quả từ các phiếu khảo sát, chúng ta có thể lập bảng
thống kê các số liệu thu đƣợc và tính tỷ lệ phần trăm (%) của mỗi đáp án đƣợc chọn
trong tổng số những ngƣời trả lời từng câu hỏi trong phiếu khảo sát. Từ đó chúng ta

có thể xếp thứ tự các phƣơng án đƣợc chọn theo tỷ lệ phần trăm (%) giảm dần.
1.4.5. Kết quả khảo sát
a. Đánh giá ý kiến của GV về tìm hiểu và tiến hành thực hiện đổi mới
dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phát triển năng lực của HS
Bảng 1.1: Đánh giá ý kiến của GV về tìm hiểu và tiến hành thực hiện đổi mới
dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phát triển năng lực của HS
Phƣơng án

Số GV lựa

Tỷ lệ

chọn

Đã tìm hiểu và đã tiến hành dạy học phát triển năng
lực thƣờng xuyên

2

7.1

7

28.6

Đã tìm hiểu và đã tiến hành dạy học phát triển năng
lực nhƣng không thƣờng xuyên

10



Đã tìm hiểu nhƣng chƣa tiến hành dạy học phát triển
năng lực.
Chƣa tìm hiểu.

10

42.9

5

21.4

b. Nhận thức của giáo viên về NLTD
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về năng lực tƣ duy
Phƣơng án

Số lƣợng

Giới thiệu về NLTD

Tỷ lệ

12

50.00

8

33.33


4

16.67

GV giao nhiệm vụ nhận thức
HS thực hiện nhiệm vụ nhận thức

Kết quả khảo sát cho thấy: có đến 42.9% GV cho rằng dạy học phát triển NLTD
đƣợc thể hiện “GV giao nhiệm vụ nhận thức” đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
c. Mức độ thƣờng xuyên của dạy học phát triển NLTD cho học sinh

Tỷ lệ
0.0
14.3
Luôn luôn
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

85.7

Biểu đồ 1.1: Mức độ thƣờng xuyên của dạy học phát triển NLTD cho học sinh
11


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Dạy học phát triển NLTD chính là mơ hình dạy học “vì ngƣời học và bằng
năng lực tự học của ngƣời học” nó đã “khơi dậy và phát huy tối đa năng lực tự học
sáng tạo của ngƣời học”. Mơ hình dạy học này có khả năng đạt đƣợc mục tiêu giáo
dục trong thời kỳ đổi mới với chất lƣợng và hiệu quả cao. GV có điều kiện vận dụng

một cách sáng tạo các mơ hình và PPDH tích cực, hiện đại để phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo của HS trong học tập, phát huy đƣợc kiến thức kinh nghiệm của
HS và gắn kiến thức với thực tiễn cuộc sống hàng ngày, phát huy đƣợc các mối quan
hệ giao tiếp phong phú trong cộng đồng lớp học và dần dần hình thành đƣợc nhân
cách con ngƣời lao động tự chủ, năng động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội ở
hiện tại và tƣơng lai.
Kết quả khảo sát sử dụng bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện vào dạy học vật
lý ở trƣờng phổ thơng cịn hạn chế. Đa phần GV chƣa hiểu rõ về sử dụng bài tập vật
lý nghịch lí và ngụy biện vào dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông và tiến hành dạy học
để phát triển NLTD của HS thông qua sử dụng bài tập vật lý nghịch lí và ngụy biện
vào dạy học vật lý ở trƣờng phổ thơng
Tất cả những điều đó sẽ đƣợc chúng tôi vận dụng một cách linh hoạt để sử
dụng bài tập nghịch lý và ngụy biện để phát triển năng lực tƣ duy logic của học sinh
trong dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11. Nội dung của chƣơng 1 sẽ là
tiền đề, cở sở lí luận để nghiên cứu phát triển các nội dung trọng tâm của đề tài trong
các chƣơng tiếp theo của sáng kiến.

12


CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ NGHỊCH LÍ VÀ
NGỤY BIỆN CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11

2.1. Vị trí, đặc điểm của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11
2.1.1. Vị trí của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11
Nội dung của chƣơng 2 – Dịng điện khơng đổi có cấu trúc nhƣ sau:
CHƢƠNG 2 - DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

LINH KIỆN VÀ DỤNG CỤ


Nguồn điện

Điện trở

Máy đo

( )

(R, Đ)

(V, A)

CÁC ĐỊNH LUẬT

Định
luật Ôm

Định luật
Jun– Len


Các loại mạch điện và đoạn mạch

Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chƣơng II – Dịng điện khơng đổi

13


2.1.2. Đặc điểm của chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11

- Chƣơng “Dịng điện khơng đổi” kế tiếp chƣơng “Điện tích điện trƣờng” mở ra
thêm những mảng kiến thức mới của phần điện học nhƣ: về nguồn điện, suất điện
động, dòng điện, cƣờng độ dòng điện, điện trở, vật dẫn điện, vật cách điện…
2.2. Mục tiêu dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11
2.2.1. Mục tiêu theo Chuẩn kiến thức kỉ năng hiện hành
Nội dung kiến thức học sinh cần đạt đƣợc sau khi học chƣơng “Dịng điện
khơng đổi”.
2.2.1.1. Dịng điện và tác dụng của dịng điện
2.2.1.2. Cƣờng độ dịng điện
2.2.1.3. Định luật Ơm, đặc tuyến Vôn - Ampe
2.2.1.4. Nguồn điện
2.2.1.5. Điện năng, định luật Jun – Lenxơ
2.2.1.6. Định luật Ơm với tồn mạch, hiệu suất
2.2.1.7. Định luật Ôm với các loại đoạn mạch, ghép nguồn thành bộ
2.2.1.8. Kỹ năng suy luận lý thuyết
2.2.1.9. Kỹ năng vận dụng kiến thức
2.2.1.10. Kỹ năng về thí nghiệm
2.2.2. Mục tiêu phát triển năng lực tƣ duy logic
14


- HS có kỹ năng quan sát các hiện tƣợng vật lý, phân tích một hiện tƣợng phức
tạp thành những bộ phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mối quan hệ và
những sự phụ thuộc xác định, tìm ra mối liên hệ giữa mặt định tính và mặt định lƣợng
của các hiện tƣợng và các đại lƣợng vật lý, dự doán các hệ quả mới từ các lý thuyết và
áp dụng những kiến thức khái quát thu đƣợc vào thực tiễn.
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập nghịch lí và ngụy biện chƣơng “Dịng điện khơng
đổi” Vật lí lớp 11
Bài tập 1: Mắc bóng đèn 2,2V – 0,55W vào mạch một nguồn điện có suất điện động
  3V thì đèn sáng bình thƣờng, sau thời gian đủ dài ta thấy bóng đèn sáng yếu hơn,


em hãy giải thích?
GV: yêu cầu học sinh trả lời
Học sinh A. Sau một thời gian đủ dài thì suất điện động của pin giảm nên đèn
sáng yếu.
Học sinh B: Sau một thời gian đủ dài thì điện trở của Pin tăng lên nên cƣờng độ
dòng điện giảm, đèn sáng yếu hơn.
GV: Học sinh nào trả lời đúng?
HS: Học sinh B.
GV: Hãy giải thích trong sai lầm của học sinh A.
Bài tập 2: Cho các điện trở đƣợc mắc nhƣ hình 2.1. R1=5; R2=10; R3=15.Tính
điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch.
A

R1 C

R2

R3

B

D

Hình 2.1a

GV: Yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh A: R=R1+R2+R3=30
15



Học sinh B: Nhận thấy

nối tắt với D, B nối tắt với C. Ta có thể vẽ lại mạch

điện thấy: R1//R2//R3
R1
A

R2

B

R3

Hình 2.1b
Áp dụng cơng thức:

1 1 1 1 11
30
1 1
1
1
 R  ( )
 

thay số    
R 5 10 15 30
11
R R1 R2 R3


GV: Cách giải của HS nào đúng?
HS : của học sinh B.
GV: Hãy giải thích trong sai lầm của học sinh A.
Bài tập 3: Mắc bóng đèn 2,2V – 0,55W vào mạch điện nhƣ hình vẽ 2.2,
hiện tƣợng gì xảy ra với bóng đèn khi đóng khóa K?
Biết nguồn có   3V
K

Đ

Hình 2.2

GV: yêu cầu học sinh trả lời
Học sinh

. Đèn sẽ cháy vì suất điện động của nguồn lớn hơn hiệu điện thế

định mức của đèn.
Học sinh B: Đèn có thể sáng bình thƣờng vì nguồn điện có điện trở nên đã có
độ giảm điện thế trên nguồn.
GV: Nếu khơng đồng ý với ý kiến của A hoặc của B hãy đƣa ra ý kiến của em.
Bài tập 4: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 1 mắc vào bóng đèn
Đ(6V,6W). Hỏi đèn sáng nhƣ thế nào?
GV: yêu cầu học sinh trả lời
16


Học sinh . Đèn sáng bình thƣờng vì suất điện động của nguồn bằng hiệu điện
thế định mức của đèn.

Học sinh B:

Cƣờng độ dòng định mức của đèn là Iđm= Pđm/Uđm=1A,

Rđ=U2đm/pđm=6
Áp dung định luật ơm cho tồn mạch: I 


Rr

= 6/7A < Iđm nên đèn sáng yếu hơn

mức bình thƣờng.
GV: Cách giải của HS nào đúng?
HS : của học sinh B.
GV: Hãy giải thích trong sai lầm của học sinh A.

( , r )

Bài tập 5: Cho mạch điện nhƣ hình 2.1.
Biết   7,8V ; r  0, 4; R1  R2  R3  3; R4  6 .
Tìm UMN.

R1

A

M

R2


R3

R4

B

N

Hình 2.3
GV: Yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh A: Hiệu điện thế ở 2 điểm MN
Học sinh B: UMN=UMA+UAN

UMN= I( R1+R2)

UMA= - I1R1 , UAN= I2R2

GV: Học sinh nào trả lời đúng?
HS: Học sinh B.
GV: Hãy giải thích trong sai lầm của học sinh A.
Bài tập 6: Mặc dù HS đã đƣợc cung cấp kiến thức tuy nhiên trong kiến thức này, HS
thƣờng có quan niệm dịng điện xoay chiều có thể đi xuyên tụ điện HS thƣờng thấy
trong thực tế rất nhiều dụng cụ điện gắn tụ trong mạch và dụng cụ đó hoạt động tốt
nên khi học bài xong HS cho rằng dịng điện có đi qua tụ điện.
17


Cách phát hiện:
GV: trong mạch điện dòng điện đi qua tụ điện thế nào?

HS: Dòng điện đi xuyên qua tụ điện cơ chế giống nhƣ đi qua các thiết bị khác
Cách khắc phục: GV cần cho HS hiểu rõ bản chất của cấu tạo tụ điện, cơ chế tích điện
giữa hai bản tụ, đƣa ra khái niệm dòng điện dịch.
GV yêu cầu HS mắc mạch điện gồm: 1 nguồn điện 1 chiều, 1 tụ điện, 1 bóng
đèn. HS quan sát thấy bóng đèn khơng sáng
GV u cầu HS mắc mạch điện gồm: 1 nguồn điện xoay chiều, 1 tụ điện, 1
bóng đèn. HS quan sát đèn phát sáng
Khi GV đƣa ra bản chất của vấn đề, HS phát hiện ra mâu thuẫn, so sánh sự khác nhau
giữa hai mạch điện trên. HS rút ra nhận xét, sửa chữa sai lầm.
Trong quan niệm khác HS thƣờng đồng nhất khái niệm dòng điện một chiều là dịng
điện khơng đổi
Bài tập 7: Cho đoạn mạch chứa nguồn nhƣ hình 2.5. Biết: UAB=30V; E=12V;
R1=R2=3; R3=R4=5. Tìm cƣờng độ dịng điện chạy qua các điện trở.
R3

E
A

R1

R2

R4

B

Hình 2.4

+ Câu hỏi gợi ý:


- Em hãy xác định chiều dịng điện đi qua R3?

Học sinh A: Vì R3 mắc với nguồn điện nên dòng điện đi từ trái sang phải.
Học sinh B: Vì mạch mắc vào hiệu điện thế

B nên dòng điện qua R3 từ phải

sang trái
18


GV: Học sinh nào trả lời đúng? Nếu không đồng ý với ý kiến của A hoặc của
B hãy đƣa ra ý kiến của em.
Bài tập 8: Cho mạch điện nhƣ hình 2.2.

V
A

( , r )

Biết R1  R2  R3  40; R4  30; r  10.
Ampe kế chỉ 0,5A.

R4
R3
R2

R1

a) Tính suất điện động của nguồn.

b) Nếu đổi chỗ nguồn và ampe kế

Hình 2.5

thì ampe kế chỉ bao nhiêu?
+Câu hỏi gợi ý:

- R3 đƣợc mắc nhƣ thế nào với R1, R2, R4?

Bài tập 9: Cho mạch điện nhƣ hình 2.6. Biết nguồn E,r có suất điện động và điện trở
trong không thay đổi. Điện trở R là một biến trở. Vơn kế có điện trở vơ cùng lớn. Số
chỉ của vôn kế sẽ nhƣ thế nào nếu ta cho R tăng?
E,r

A

V

B

R

Hình 2.6

+ Câu hỏi gợi ý:

- Hiệu điện thế ở 2 cực của nguồn (hiệu điện thế mạch ngoài) đƣợc

xác định bằng biểu thức nào ?
Bài tập 10: Cho mạch điện nhƣ hình 2.7. Cho R1=12; R2=8; R3=15. Biết

UAB=12V, điện trở mpe kế khơng đáng kể.
a) Tìm số chỉ của mpe kế nếu R4=5.
19


×