Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ đề DẠY HỌC STEM CHƯƠNG v SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÍ 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 116 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG - VẬT LÍ 12 THPT.
BỘ MƠN: VẬT LÍ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
=====*=====

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG - VẬT LÍ 12 THPT.
BỘ MƠN: VẬT LÍ

Họ và tên giáo viên: Lê Thị Hồng Nhung
Tổ

: Tổ tự nhiên

Năm thực hiện

: 2021 - 2022

Số điện thoại

: 0978010705

Nghệ An, tháng 4/2022




DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

HS
GV
THPT

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

GD- ĐT

Giáo dục - Đào tạo

PPDH

Phương pháp dạy học

ĐG

Đánh giá

TN

Thực nghiệm


ĐC

Đối chứng

SL

Số lượng

KT

Kiểm tra

TB

Trung bình

NL

Năng lực

CLB

Câu lạc bộ

PPt

PowerPoit

Giáo viên
Trung học phổ thông


3


MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.Lý do chọn đề tài

1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1

3. Phương pháp nghiên cứu

2

4. Kế hoạch thời gian thực hiện

2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

6. Đóng góp mới của đề tài


2

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4

CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC
4
Cơ sở lý luận

4

1.1.1. Khái niệm về giáo dục STEM

4

1.1.2 Chủ đề dạy học STEM trong trường trung học

4

1.1.3. Quy trình xây dựng chủ đề bài học STEM

5

1.1.4. Tiến trình tổ chức dạy học STEM trong trường Trung học

5

1.2. Cơ sở thực tiễn


7

1.2.1.Thực trạng của việc tìm hiểu, khai thác, xây dựng và thực hiện

7

các chủ đề giáo dục STEM trong trường THPT
1.2.2. Nguyên nhân của những thực trạng

7

1.1.

1.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng chủ đề giáo
dục STEM trong dạy học tại các trường THPT thị xã Thái Hồ

8

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY

9

HỌC STEM MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG V “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12
2.1.

Nội dung kiến thức chương “ Sóng ánh sáng” Vật lí lớp 12

9


2.2.

Thiết kế các chủ đề STEM trong chương “ Sóng ánh sáng"

9

Vật lí 12
2.3.

Chủ đề “ Đèn trang trí phịng học”

2.3.1.Tên chủ đề: Đèn trang trí phịng học
2.3.2. Mơ tả chủ đề
- 2.3.3. Mục tiêu

2.3.4. Chuẩn bị.

10
11
11
12
12
4


2.3.5.Tiến trình dạy học

13

2.4. Chủ đề “Máy quang phổ lăng kính”


22

2.4.1.Tên chủ đề: Máy quang phổ lăng kính

23

2.4.2.Mơ tả chủ đề

23

2.4.3.Mục tiêu

24

2.4.4.Chuẩn bị
2
4
2.4.5. Tiến trình dạy học

25

2.5. Chủ đề “Máy rửa tay tự động phòng chống COVID-19”

35

2.5.1.Tên chủ đề: Máy rửa tay tự động phịng chống COVID-19.

37


2.5.2. Mơ tả chủ đề

37

2.5.3. Mục tiêu

38

2.5.4. Chuẩn bị, thiết bị

38

2.5.5. Tiến trình dạy học

38

CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

50

3.1. Mục đích thực nghiệm

50

3.2. Nội dung thực nghiệm

50

3.3. Đối tượng thực nghiệm


50

3.4. Phương pháp thực nghiệm và kết quả thực nghiệm

50

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

54

3.1. Kết luận

54

3.2. Kiến nghị

54

5


PHẦN MỞ ĐẦU
2. Lý do chọn đề tài
Vật lí là một mơn khoa học tự nhiên, ngồi việc có vai trò quan trọng trong việc
rèn luyện cho người học các năng lực chung thì bản thân mơn Vật lí cịn có vai trị
quan trọng trong việc hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chuyên biệt
như năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng các
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống....
Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành
và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt

nhất như học qua dự án - chủ đề,học qua trò chơi và đặc biệt phương pháp học qua
hành luôn được áp dụng triệt để cho các mơn học tích hợp STEM.
Đây là một bước đi mới của toàn cầu và Việt Nam đang dần áp dụng. Nhưng ít
người đã biết được ưu điểm của giáo dục STEM đối với học sinh khi được tiếp cận
và học hỏi. Kiến thức và kỹ năng STEM liên quan 4 lĩnh vực Science (khoa học),
Technology (cơng nghệ), Engineering (kỹ thuật), Mathematics (tốn học) được tích
hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh vừa nắm vững lý thuyết vừa thực
hành, tạo ra sản phẩm thực tế, ứng dụng vào cuộc sống.
Bộ GD&ĐT nhấn mạnh rằng, vai trò của giáo dục STEM chủ yếu dạy học
theo chủ đề liên môn, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, câu lạc
bộ khoa học - công nghệ. Các hoạt động tham quan, thực hành, giao lưu với các cơ
sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp cũng được chú trọng hơn
trong cách thiết kế chương trình.
Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy bộ mơn Vật lí ở THPT Tơi thấy có thể
khai thác, thiết kế và thực hiện được nhiều chủ đề dạy học STEM ở tất cả các phân
môn cơ, nhiệt, điện, quang và một số phần khác của bộ mơn Vật lí. Trong thực tiễn,
các loại máy móc, đồ dùng quen thuộc, gần gũi phục vụ trong đời sống đa phần là
những sản phẩm được ứng dụng từ ánh sáng nên khai thác các chủ đề dạy học STEM
phần sóng ánh sáng trong chương trình Vật lí phổ thơng sẽ kích thích được sự hứng
thú, tích cực của HS trong q trình dạy học. Với những lí do trên nhằm nâng cao
hiệu quả và chất lượng dạy học, Tôi đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng và thực hiện
một số chủ đề dạy học STEM chương V sóng ánh sáng - Vật lí 12 THPT”. Hy
vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ, là nguồn tài liệu có ích giúp các thầy cơ và các bạn
đọc tham khảo và vận dụng vào quá trình dạy học mơn Vật lí theo định hướng STEM
ở các trường phổ thông.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1



- Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 12 trường THPT Thái Hịa, q trình dạy học
Vật lí ở trường THPT.
- Phạm vi nghiên cứu: Các chủ đề dạy học STEM phần sóng ánh sáng thuộc
chương trình Vật lí 12 THPT. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Thái
Hòa, Thị Xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.
3. Phương pháp nghiên cứu
 Bước 1: Điều tra nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của chương trình
giáo dục STEM trong trường THPT.
 Bước 2: Thiết kế các bước day học một số chủ đề chương sóng ánh sáng.
 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm.
 Bước 4: Thu thập thông tin và xử lý số liệu.
4. Kế hoạch thời gian thực hiện

Thời gian

Nội dung

Tháng 7/2021 - 12/2021

Viết đề cương và triển khai đề tài trong giai đoạn thử
nghiệm, khảo sát và đánh giá kết quả đạt được.

Tháng 01/2021 - 02/2022 Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định về độ tin cậy
của đề tài.
Tháng 03/2022

Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục STEM trong trường phổ

thơng.
- Điều tra, phân tích thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng STEM ở một
số trường THPT trên địa bàn thị xã Thái Hịa. Trên cơ sở đó phân tích các ngun
nhân, khó khăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài.
- Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: Xây dựng các chủ đề dạy học
STEM phần sóng ánh sáng Vật lí 12 và tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học một
số chủ đề tại trường THPT Thái Hòa.
- Trên cơ sở các chủ đề đã thực nghiệm, lựa chọn và giới thiệu cách tổ chức
hoạt động cụ thể một số chủ đề dạy học STEM phần sóng ánh sáng Vật lí 12 theo
các phương pháp, hình thức dạy học tích cực nhằm định hướng phát triển các năng
lực HS.
6. Đóng góp mới của đề tài
2


- Điều tra được thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng STEM ở một số
trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hịa, phân tích các ngun nhân, khó khăn,
đưa ra hướng khắc phục, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học các môn học
STEM, áp dụng thực nghiệm có hiệu quả tại trường THPT Thái Hịa.
- Xây dựng hệ thống các chủ đề dạy học STEM phần sóng ánh sáng phục vụ
giảng dạy một số bài học trong chương trình SGK Vật lí 12 nhằm phát triển năng
lực nghiên cứu khoa học cho HS.
- Tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phần sóng ánh sáng Vật lí 12 tại
trường phổ thơng phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và thu được những
kết quả thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Vật lí và các mơn học
STEM, đưa giáo dục STEM vào trường học, góp phần vào phong trào thi đua đổi
mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể.

3



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1.

Cơ sở lý luận

1.1.1. Khái niệm về giáo dục STEM
STEM là viết tắt của từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ),
Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Tốn học). Giáo dục STEM về bản chất được
hiểu trang bị cho người học những kiến thức và kĩ năng cần thiết liên quan đến các
lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học. Các kiến thức và kĩ năng này
phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp HS khơng chỉ hiểu về ngun
lí mà cịn có thể thực hành và tạo ra các sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
Đối với giáo dục STEM, các kiến thức khoa học, tốn học, cơng nghệ và kĩ
thuật khơng chỉ được dạy học theo hướng trang bị kiến thức thông thường mà được
vận dụng nhằm giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Việc làm này
đem lại hai tác dụng lớn. Một là giúp cho trải nghiệm học tập của HS trở nên thú vị
hơn, tạo động lực thúc đẩy các em hứng thú với việc học tập và nghiên cứu khoa
học, công nghệ ngay từ nhỏ. Hai là gắn kết nhà trường với địa phương, cộng đồng
cũng như các tổ chức thơng qua những vấn đề mang tính toàn cầu..
Như vậy giáo dục STEM là một phạm trù rộng và liên quan đến nhiều lĩnh
vực với hai đặc điểm nổi bật là tính tích hợp liên mơn và hoạt động thực hành gắn
với lí thuyết. Với giáo dục STEM, HS có thể học để lập trình điều khiển, chế tạo
robot nhưng cũng có thể đơn giản là chế tạo ra những sản phẩm phục vụ đời sống.
Qua đó cho thấy việc dạy và học STEM không nhất thiết cần điều kiện cơ sở vật
chất, công nghệ hiện đại mà hoàn toàn tùy thuộc vào ý tưởng triển khai bài dạy của
GV.
1.1.2 Chủ đề dạy học STEM trong trường trung học
Chủ đề STEM là chủ đề dạy học được thiết kế dựa trên vấn đề thực tiễn kết

hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng của các môn khoa học trong chương trình phổ
thơng. Trong q trình dạy học, GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử dụng cơng
nghệ truyền thống và hiện đại, cơng cụ tốn học để tạo ra những sản phẩm có tính
ứng dụng thực tiễn, phát triển kỹ năng và tư duy HS.
Chủ đề STEM cần đảm bảo các tiêu chí: giải quyết vấn đề thực tiễn, kiến thức
trong chủ đề thuộc lĩnh vực STEM, định hướng hoạt động thực hành, làm việc nhóm.
Có thể phân loại các chủ đề dạy học STEM dựa vào các tiêu chí sau:
Dựa vào phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM, người ta chia chủ đề
STEM thành hai loại:
Chủ đề STEM cơ bản được xây dựng trên cơ sở kiến thức thuộc phạm vi các
môn khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn trong chương trình giáo dục phổ thông.
Các sản phẩm chủ đề STEM này thường đơn giản, bám sát nội dung sách giáo khoa
4


(SGK) và thường được xây dựng trên cơ sở các nội dung thực hành, thí nghiệm trong
chương trình giáo dục phổ thơng.
Chủ đề STEM mở rộng có những kiến thức nằm ngồi chương trình giáo dục
phổ thơng và SGK. Những kiến thức đó HS phải tự tìm hiểu và nghiên cứu từ tài
liệu chuyên ngành. Sản phẩm STEM loại hình này có độ phức tạp cao hơn.
Dựa vào mục đích dạy học, ta có thế chia chủ đề STEM thành hai loại chính:
Chủ đề STEM dạy học kiến thức mới được xây dựng trên cơ sở kết nối kiến
thức của nhiều môn học khác nhau mà HS chưa được học hoặc được học một phần,
HS sẽ vừa giải quyết được vấn đề và vừa lĩnh hội tri thức mới.
Chủ đề STEM dạy học và vận dụng được xây dựng trên cơ sở những kiến thức
HS đã được học. Chủ đề STEM dạng này bồi dưỡng cho HS năng lực vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Kiến thức lý thuyết được củng cố và khắc sâu.
1.1.3. Quy trình xây dựng chủ đề bài học STEM
Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình mơn học và các hiện tượng, q

trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị cơng nghệ có sử
dụng của kiến thức đó trong thực tiễn… để lựa chọn chủ đề bài học.
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Sau khi lựa chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để
giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó HS phải học được những
kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình mơn học đã lựa chọn hoặc vận dụng
những kiến thức, kỹ năng đã biết để xây dựng bài học.
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị và giải pháp giải quyết vấn đề
Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết (sản phẩm cần chế tạo) cần xác định
rõ tiêu chí của giải pháp, sản phẩm.
Các tiêu chí này phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến
thức nền của HS chứ không nên tập trung đánh giá sản phẩm vật chất.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động
Tiến trình tổ chức hoạt động học được thiết kế theo các phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực với 5 hoạt động học. Mỗi hoạt động được thiết kế rõ ràng về mục đích,
nội dung và sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành. Các hoạt động này có thể được
tổ chức cả trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng).
1.1.4. Tiến trình tổ chức dạy học STEM trong trường Trung học
Mỗi bài học STEM thường được tổ chức theo 5 hoạt động như sau:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
- Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm, phát hiện vấn đề/ nhu cầu.
5


- Nội dung: Tìm hiểu hiện tượng, sản phẩm, cơng nghệ, đánh giá về hiện tượng,
sản phẩm, công nghệ…
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Các mức độ hồn thành nội dung (Bài ghi
chép thơng tin về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ, đánh giá, đặt câu hỏi về hiện
tượng, công nghệ, sản phẩm).
- Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực

hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); HS thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài
liệu, video, cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức);
Phát hiện/ phát biểu vấn đề (GV hỗ trợ).
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
- Mục đích: Hình thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp.
- Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình
thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp/ thiết kế.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Các mức độ hồn thành nội dung (xác
định và ghi được thơng tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/ thiết kế).
- Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (nêu rõ yêu cầu đọc/ nghe/ nhìn/
làm để xác định và ghi được thơng tin, dữ liệu, giải thích kiến thức mới) HS nghiên
cứu tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận. GV điều hành,
“chốt” kiến thức mới và hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/ thiết kế mẫu thử nghiệm.
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
- Mục đích: Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế.
- Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/ thiết kế để lựa chọn và hoàn
thiện.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải pháp/ bản thiết kế được lựa chọn,
hoàn thiện.
- Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo
cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); HS báo cáo, thảo luận; GV điều hành nhận
xét, đánh giá và hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp / thiết kế mẫu thử nghiệm.
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
- Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu thiết kế.
- Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; Chế tạo mẫu theo thiết kế, thử
nghiệm và điều chỉnh.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Dụng cụ/ thiết bị/ mơ hình/ đồ vật…đã
chế tạo và thử nghiệm, đánh giá.
- Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ ( Lựa chọn dụng cụ/ thiết bị/ mơ
hình/ đồ vật/thiết bị thí nghiệm để chế tạo và lắp ráp).

6


Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
- Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu.
- Nội dung: Trình bày và thảo luận.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Sản phẩm, bài thuyết trình sản phẩm.
- Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Mô tả rõ yêu cầu và sản phẩm trình
bày); HS báo cáo và thảo luận, GV đánh giá, kết luận, cho điểm và định hướng tiếp
tục hoàn thiện.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng của việc tìm hiểu, khai thác, xây dựng và thực hiện các chủ
đề giáo dục STEM trong trường THPT
Để tiến hành tìm hiểu về thực trạng dạy học STEM trong dạy học Vật lí ở
trường THPT tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra đối với GV và HS với
mục đích thu thập thơng tin, phân tích khó khăn, thuận lợi của thực trạng dạy học
STEM mơn Vật lí ở trường phổ thơng.
Nội dung khảo sát: Tìm hiểu nhận thức, hiểu biết, q trình tổ chức dạy học
STEM mơn Vật lí các GV ở các trường THPT.
Đối tượng khảo sát: 40 GV dạy các bộ môn KHTN, công nghệ ở 3 trường
THPT trong thị xã Thái Hòa: Trường Thái Hòa, THPT Tây Hiếu, THPT Đơng Hiếu
và 160 HS trường THPT Thái Hịa.
Thời gian khảo sát: Từ tháng 9/2021 đến tháng 11/2021.
Phiếu khảo sát GV và HS (có trong Phụ lục 01 kèm theo).
Sau khi thu thập, phân tích, tổng hợp qua các phiếu điều tra, kết quả cho thấy
như sau( phụ lục 02 kèm theo)
Từ các số liệu thu thập được, ta thấy rằng tình hình vận dụng những ưu điểm
giáo dục STEM vào trong quá trình dạy học của giáo viên còn nhiều hạn chế, chưa
thực sự sâu rộng trong đội ngũ giáo viên THPT. Tuy nhiên, với những ưu điểm vượt
trội của nó, việc nghiên cứu và vận dụng giáo dục STEM vào quá trình dạy học của

GV sẽ trở nên phổ biến hơn trong thời gian tới. Điều này chứng tỏ mặc dù giáo dục
STEM đang tương đối xa lạ với học sinh các huyện miền núi nhưng với ưu điểm phù
hợp với xu hướng đổi mới nền giáo dục hiện nay, nhu cầu của người học, việc tìm
hiểu, nghiên cứu, khai thác và áp dụng chương trình giáo dục STEM vào học tập của
học sinh sẽ trở nên phổ biến hơn nhiều trong vài năm tới.
1.2.2. Nguyên nhân của những thực trạng
- Các tài liệu tham khảo bằng tiếng việt về giáo dục STEM rất ít, chủ yếu bằng
tiếng nước ngồi là khó khăn khơng nhỏ cho việc tìm hiểu và tiếp cận với chương
trình giáo dục STEM .

7


- Giáo viên cịn chậm đổi mới trong cơng tác giảng dạy và giáo dục, chủ yếu sử
dụng phương pháp giảng dạy truyền thống. Chưa tiếp cận nhiều với các phương pháp
dạy học tích cực, tiên tiến trên thế giới.
- Giáo viên và học sinh ít được làm quen với các hoạt động giáo dục STEM do
thời gian cố định một tiết dạy là 45 phút, cơ sở vật chất cịn chưa đáp ứng được với
chương trình giáo dục phổ thông mới, GV ngại chuẩn bị giáo án theo chương trình
giáo dục STEM, khơng có điều kiện chuẩn bị các nguyên vật liệu, HS ngại giao tiếp
trình bày trước đám đơng, q trình học tập cịn thụ động.
1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng chủ đề giáo dục STEM
trong dạy học tại các trường THPT thị xã Thái Hoà
1.2.4.1.

Thuận lợi

Việc xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường THPT là
một vấn đề mới, phù hợp với xu thế đổi mới toàn diện nền giáo dục theo định hướng
phát triển năng lực học sinh và xu thế tồn cầu hóa giáo dục trên thế giới nên đang

được sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, cộng
đồng xã hội.
1.2.3.2.

Khó khăn

- Nguồn tư liệu phục vụ cho việc xây dựng hệ thống chủ đề STEM còn nhiều hạn
chế.
- Chương trình giáo dục STEM tuy đã từng bước được triển khai trên toàn quốc,
tuy nhiên chưa đi vào chiều sâu của từng môn học.
- Đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên dạy mơn Vật lí nói riêng đa số chưa
tiếp cận sâu với chương trình giáo dục STEM.
- Các hoạt động dạy học theo định hướng STEM thường mất nhiều thời gian,
công sức và tương đối phức tạp. Năng lực sử dụng khái thác, tổ chức HS hoạt động
tạo ra các sản phẩm thực tế còn hạn chế.

8


CHƯƠNG 2:
THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12
Nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lí lớp 12 (phụ lục 03
kèm theo)
2.5. Thiết kế các chủ đề STEM trong chương “ Sóng ánh sáng" Vật lí lớp 12
Dựa vào kiến thức chương “Sóng ánh sáng”, tôi đề xuất một số chủ đề STEM để
tổ chức dạy học cho học sinh được thể hiện ở bảng 1.
2.4.

Bảng 1. Một số chủ đề STEM trong chương sóng ánh sáng

STT Tên chủ đề STEM Bài học liên quan
1

2

Đo bước sóng ánh
sáng bằng phương
pháp giao thoa.

Bài 29.Thực hành:
Đo bước sóng ánh
sáng bằng phương
pháp giao thoa.
Đèn trang trí phịng Bài 25: Giao thoa
học.
ánh sáng.

3

Máy quang phổ lăng Bài 26. Các loại
quang phổ.
kính.

4

Máy rửa tay tự động Bài 27. Tia hồng
phòng chống
ngoại và tia tử
COVID-19.
ngoại.


5

Máy sưởi ấm cho gà Bài 27. Tia hồng
con.
ngoại và tia tử
ngoại.
Kính hỗ trợ người Bài 27. Tia hồng
ngoại và tia tử
khiếm thị.
ngoại.

6

7

Mơ hình mơ tả thiết Bài 27. Tia hồng
bị cảnh báo khi có
ngoại và tia tử
đồn tàu đi qua chỗ ngoại.
đơng dân cư.

Ứng dụng trong thực tiễn
Thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng
bằng phương pháp giao thoa.

Đèn trang trí phịng học vừa tạo
khơng gian phịng học đẹp và ấn
tượng.
Dùng để phân tích chùm ánh sáng

phức tạp thành các thành phần đơn
sắc.
Cung cấp nước rửa tay tự động
khi ra vào cơ quan và trường học
tránh tiếp xúc trực tiếp gây sự lây
lan dịch bệnh COVID-19.
Dựa trên tính chất nổi bật của tia
hồng ngoại là tác dụng nhiệt để
chế tạo máy sưởi ấm cho gà con.
Ứng dụng của cảm biến hồng
ngoại để chế tạo ra kính hỗ trợ
người khiếm thị trong các hoạt
động trong cuộc sống.
Ứng dụng của cảm biến hồng
ngoại để chế tạo ra thiết bị cảnh
báo cho dân cư khi có đồn tàu đi
ngang qua.

Trên cơ sở giới hạn của đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ tiến hành thiết
kế và xây dựng tiến trình dạy học các chủ đề STEM sau: Đèn trang trí phịng học, máy
9


quang phổ lăng kính, máy rửa tay tự động phịng chống COVID-19.
2.3. Chủ đề “Đèn trang trí phịng học ”
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Thiết kế đèn trang trí phịng học bằng các vật liệu xung quanh chúng ta nhằm
giảm tính đơn điệu của khơng gian học tập, giúp việc học tập trở nên thoải mái hơn.
Ngoài ra học sinh còn phát triển được các kiến thức STEM khác trong chủ đề được
mô tả bên dưới đây:

Bảng 2. Các kiến thức STEM được thể hiện trong chủ đề “ Đèn trang trí phịng
học”
Sản phẩm
Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Kỹ thuật (E) Tốn học
(M)
Đèn trang trí Hiện tượng giao Từ các đĩa CD Bản vẽ thiết kế Tính
tốn
phịng học thoa ánh sáng các cũ,vỏ chai, keo đèn trang trí hợp lý số
yếu tố ảnh hưởng dán, dây điện, phòng học, sơ lượng
đĩa
đến hiện tượng bóng đèn,
đồ bố trí hệ CD
cần
giao thoa ánh sáng. … chế tạo ra thống các đĩa dùng,
số
một đèn trang CD hợp lý.
lượng chai
nhựa cần để
trí phịng học
làm đèn, bán
nhờ ứng dụng
hiện giao thoa
kính các chai
cần lấy là
ánh sáng.
bao nhiêu
Bước 2: Xác định các vấn đề cần giải quyết

Hiện tượng
giao thoa

ánh sáng

Bản vẽ thiết
kế

Sử dụng
đĩa CD cũ,
chai
nhựa,....

Đèn trang
trí phịng
học

Tự làm
đèn trang
trí phịng
học

Hình 1. Các vấn đề cần giải quyết của chủ đề “Đèn trang trí phịng học”

10


Bước 3: Xác định tiêu chí của thiết bị, giải pháp giải quyết vấn đề
Thiết kế đèn trang trí phịng học với những tiêu chí như sau:
Bảng 3. Tiêu chí của chủ đề đèn trang trí phịng học
STT

Tiêu chí


Điểm

1

Ngun lí hoạt động của đèn trang trí phịng học có vận dụng
kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh sáng.

10

2

Chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.

5

3

Hệ thống tiết kiệm không gian, hứng được ánh sáng và tiết
kiệm được thời gian, vật liệu.

5

4

Mơ hình có hình thức đẹp, hài hịa.

5

5


Mơ hình có sự cải tiến, sáng tạo.

5

Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
CHỦ ĐỀ: ĐÈN TRANG TRÍ PHỊNG HỌC
2.3.1.Tên chủ đề: Đèn trang trí phịng học.
(Thời gian: 3 tiết - lớp 12)
2.3.2. Mô tả chủ đề
Chủ đề “Đèn trang trí phịng học” là một ý tưởng dạy học theo định hướng
giáo dục STEM cho đối tượng học sinh lớp 12.
Học sinh phải thiết kế đèn trang trí phịng học bằng các vật liệu sẵn có xung
quanh chúng ta nhằm giảm tính đơn điệu của khơng gian học tập, giúp việc học tập
trở nên thoải mái hơn.
Trong đó, chủ đề đèn trang trí phịng học được vận dụng dựa trên hiện tượng
giao thoa của ánh sáng, tạo lập một góc học tập xinh xắn trong phịng học. Tham
gia chủ đề trên, học sinh phải nghiên cứu và vận dụng các kiến thức liên quan như
sau:
- Ánh sáng trắng là gì?( Bài 24: Tán sắc ánh sáng – Vật lí 12).
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng ( Bài 25: Giao thoa ánh sáng – Vật lí 12).
2.3.3. Mục tiêu
a. Kiến thức
+ Trình bày được ánh sáng trắng là gì? Ánh sáng đơn sắc là gì?.
+ Trình bày được hiện tượng giao thoa ánh sáng, điều kiện để xảy ra hiện tượng
giao thoa ánh sáng trong thực tế.
+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng giao thoa ánh sáng: nguồn
11



sáng, bề mặt đĩa CD,…
b.Kĩ năng
+ Xây dựng và thực hiện được phương án thiết kế đèn trang trí phịng học.
+ Tự tin giới thiệu đèn trang trí phịng học do nhóm thực hiện.
+ Phân cơng các thành viên thu gom các vật liệu cần thiết, theo dõi quá trình làm
đèn trang trí phịng học.
+Tự làm đèn trang trí phịng học.
+ Nêu được quy trình làm đèn trang trí phịng học.
+ Tra cứu thông tin nhờ việc sử dụng công nghệ thơng tin.
+ Thuyết trình được q trình làm đèn trang trí phịng học và hiện tượng giao thoa
ánh sáng xảy ra trên mặt đĩa CD.
c. Phát triển phẩm chất
+ Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.
+ u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức đã học
được vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
+ Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
d. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực nghiên cứu khoa học và thực nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh
sáng, quy trình làm đèn trang trí phịng học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, cụ thể là thiết kế đèn trang trí phịng học từ các đĩa
CD một cách sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công
thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể tạo ra sản phẩm đèn trang trí phịng học .
2.3.4.Chuẩn bị.
*Giáo viên
- Kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh sáng, đĩa CD và nguyên nhân có hiện

tượng giao thoa trên đĩa CD.
- Giấy A0 và bút lông để các nhóm sinh hoạt.

- Mẫu đèn trang trí phịng học dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Hồ sơ học tập của chủ đề.

* Học sinh
12


- Kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh sáng, vật liệu tái chế (đĩa CD, chai nhựa),
nguồn điện, bóng đèn, súng bắn keo, và các yếu tố ảnh hưởng.
- Một số vật liệu tái chế có thể sử dụng làm đèn trang trí phịng học.

2.3.5.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 - Xác định vấn đề ( 20 phút)
a. Mục đích:
- Nhận biết được hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Xác định được nhiệm vụ dự án là thiết kế đèn trang trí phịng học sáng tạo với các

tiêu chí đánh giá sản phẩm giáo viên cung cấp.
- Liệt kê, nắm rõ được các tiêu chí đánh giá sản phẩm từ đó định hướng thiết kế sản

phẩm.
b. Nội dung:
- GV cho học sinh xem một đoạn video về các đèn trang trí phịng học, các hiện
tượng giao thoa ánh sáng thường gặp trong cuộc sống, từ đó giới thiệu nhiệm vụ là
thiết kế đèn trang trí phịng học sáng tạo để trang trí phịng học với các u cầu
sau:
+ Hoạt động của đèn trang trí phịng học có vận dụng kiến thức về hiện tượng giao thoa
ánh sáng.
+ Chế tạo từ những vật liệu đơn giản, dễ tìm trong phịng thí nghiệm và trong cuộc
sống.

+ Hệ thống tiết kiệm khơng gian, hứng được ánh sáng và tiết kiệm được thời gian,
vật liệu.
+ Quy trình làm đèn trang trí phịng học rõ ràng, đơn giản, dễ làm.
- Thống nhất yêu cầu cần đạt của bản thiết kế và quy trình làm đèn trang trí phịng
học giữa GV và HS.
Hướng dẫn học sinh về tiến trình dự án (phụ lục 05 đính kèm)và yêu cầu học
sinh ghi vào nhật kí học tập.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Bảng tổng kết nguyên tắc, yêu cầu thiết kế của đèn trang trí phịng học.
- Bảng tiêu chí đánh giá dự án đèn trang trí phịng học sáng tạo.
- Bảng ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân công cơng việc của mỗi nhóm.

13


d. Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
Nhiệm vụ 1: HS tổ chức nhóm
Tổ chức
và bầu nhóm
nhóm học
trưởng, thư kí, phát
tập (3 phút) ngơn viên, ban
viên.
Nhiệm vụ 2:
Đặt vấn đề Giao nhiệm
vụ học tập
(5 phút)


Nhiệm vụ 3:
Thống nhất
tiến trình dự
án (3 phút)

Nhiệm vụ 4:
Thống nhất
tiêu chí đánh
giá (5 phút)

Học sinh quan sát
những mơ hình đèn
trang trí phịng học
và tìm hiểu đèn này
hoạt động theo
ngun tắc cũng
như có những u
cầu thiết kế như thế
nào.

Ghi nhận thơng tin
và tìm hiểu các kiến
thức về hiện tượng
ánh sáng nhiều màu
trên đĩa CD là hiện
tượng gì bằng cách
đọc các tài liệu trên
Internet, sách báo
có liên quan.

-HS nêu tiến trình
dự án theo bảng mà
giáo viên hướng
dẫn
- HS thống nhất
cùng GV kế hoạch
dự án.
- Để đánh giá dự án
đèn trang trí phịng
học cần phải có
bảng tiêu chí đánh
giá

Hoạt động của giáo
viên
GV tổ chức cho học
sinh hoạt động theo
nhóm dự án từ 10 - 11
học sinh

Cơng cụ hỗ
trợ
(Bảng phân
cơng nhiệm vụ
- phụ lục 05
đính kèm)

- Để khơi gợi ý tưởng về
làm đèn trang trí phịng
học để học sinh thiết kế

đèn trang trí phịng học
sáng tạo thì giáo viên
cho học sinh xem clip
video và yêu cầu học
sinh quan sát kĩ xem
những hệ thống này hoạt
động theo nguyên tắc
cũng như có những yêu
cầu thiết kế như thế nào?
-Nếu sử dụng đĩa CD
làm đèn trang trí phịng
học thì vận dụng kiến
thức nào để giải thích
hoạt động của nó?

Vi deo:

utube
In.com/watch?
v=m9zMPkJ80
Ts

- Để hoàn thành hiệu
quả nhiệm vụ dự án
học tập này cần thực
hiện theo tiến trình như
thế nào ?
- GV thống nhất cùng
HS kế hoạch dự án.
- Làm thế nào để đánh

giá dự án đèn trang trí
phịng học sáng tạo ?
- Giáo viên nhấn mạnh
cần phải có bảng tiêu

Sách giáo khoa
Vật lí 12,
Internet

Tiến trình dự
án (phụ lục
05 đính kèm)

Bảng tiêu chí
đánh giá (phụ
lục 05 đính
kèm)

14


Nhiệm vụ 5:
Giao nhiệm
vụ về nhà
tìm hiểu
kiến thức
nền và đề
xuất giải
pháp/bản
thiết kế đèn

trang trí
phịng học
ứng dụng
kiến thức
nền
( 4 phút)

- HS và GV thống
nhất các tiêu chí
đánh giá và tỉ lệ
điểm
Ghi nhận nhiệm vụ

chí đánh giá để định
hướng cũng như đánh
giá cơng bằng.
- GV và HS thống nhất
các tiêu chí đánh giá và
tỉ lệ điểm
- GV thơng báo cho các
nhóm về nhà thực hiện
tìm hiểu kiến thức nền
thơng qua phiếu hướng
dẫn tìm hiểu kiến thức
nền về giao thoa ánh
sáng.
- GV thơng báo cho học
sinh vẽ bản vẽ thiết kế
sản phẩm và mơ tả
ngun lí và q trình

làm việc của đèn trang
trí phịng học. Khi tìm
hiểu kiến thức nền
nhóm trưởng phân chia
cho các thành viên và
triển khai họp nhóm để
phổ biến về kiến thức
nền cho tất cả thành
viên, khi báo cáo
phương án thiết kế sản
phẩm học sinh phải vận
dụng kiến thức nền để
giải thích, trình bày
ngun tắc hoạt động
của sản phẩm.

- Phiếu hướng

dẫn tìm hiểu
kiến thức nền
(phụ lục 05
đính kèm)

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất phương án thiết kế đèn
trang trí phịng học (25 phút)
a. Mục đích
- Trình bày khái niệm hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Phân tích điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Mô tả những ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng.
15



- Vận dụng được hiện tượng giao thoa ánh sáng vào trong thực tế.
- Hiểu rõ những ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng trong thực tế như đo

bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, làm đèn trang trí phịng học,.....
- Lựa chọn những kiến thức liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng và q
trình làm đèn trang trí phịng học và các điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh
sáng để thực hiện nhiệm vụ vẽ bản vẽ thiết kế sản phẩm và mô tả nguyên tắc hoạt
động của đèn trang trí phịng học.
b. Nội dung:
- HS nghiên cứu tài liệu về các kiến thức trọng tâm sau:
+ Giao thoa ánh sáng (Bài 25- Vật lí 12).
+ Nghiên cứu cấu tạo của đĩa CD và hiện tượng giao thoa ánh sáng trên đĩa
CD(HS xem video />+ Nghiên cứu cách lắp ráp mạch điện đơn giản.
- HS thảo luận về thiết kế đèn trang trí phịng học. Gợi ý:
+ Khái niệm hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
+ Khái niệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng
giao thoa ánh sáng?
+ Ánh sáng trắng là gì? Ánh sáng đơn sắc là gì?
+ Khái niệm hiện tượng tán sắc ánh sáng?
+ Mô tả hiện tượng giao thoa ánh sáng trên đĩa CD?
- HS xây dựng bản kế hoạch bao gồm chuẩn bị nguyên liệu và quy trình thực hành,
hoàn thành bản kế hoạch và nạp cho GV.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- HS xác định và ghi chép thông tin, kiến thức về giao thoa ánh sáng.
- HS xây dựng bản kế hoạch, lựa chọn các nguyên vật liệu, đối tượng, thời gian, địa
điểm để làm đèn trang trí phịng học.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung

Hoạt động của
Hoạt động của GV
Công cụ hỗ
HS
trợ
Quan sát phân -Nhóm HS quan Cho học sinh quan sát Video thí
tích video hiện sát video, thảo video về hiện tượng nhiễu nghiệm về
tượng nhiễu xạ luận nhóm, mơ tả xạ ánh sáng
hiện tượng
ánh sáng.
hiện tượng nhiễu - Mô tả hiện tượng nhiễu nhiễu xạ ánh
xạ ánh sáng
xạ ánh sáng.
sáng
(3 phút)
- Nếu ánh sáng truyền
(https://www.y
thẳng thì tại sao lại có
outube.com/wa
hiện tượng như trên?
tch?v=SWPG
UQQLzcU)
16


Hoạt
động
nhóm tìm hiểu
kiến thức về
hiện tượng giao

thoa ánh sáng.
(8 phút)

Báo cáo kết
quả tìm hiểu
kiến thức nền.
(9 phút)

 gọi đó là hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng.
- Quan sát video, - GV chiếu video về thí
thảo luận nhóm nghiệm Y – Âng về giao
và cho biết
thoa ánh sáng và yêu cầu
- Kết quả thí
HS giải thích tại sao lại
nghiệm có thể
xuất hiện những vân sáng,
giải thích bằng
tối trên M?
giao thoa của hai
sóng:
+ Hai sóng phát
ra từ F1, F2 là hai - GV giới thiệu bộ thí
sóng kết hợp.
nghiệm về đo bước sóng
+ Gặp nhau trên ánh sáng bằng phương
M đã giao thoa
pháp giao thoa. Sau đó
với nhau.

giáo viên cho học sinh
- Học sinh tiến tiến hành làm thí nghiệm
hành làm thí để quan sát hiện tượng
nghiệm để quan giao thoa ánh sáng.
sát hiện tượng
giao thoa ánh
- GV yêu cầu HS đọc
sáng
SGK và tài liệu cho biết
- Đọc SGK, tài để tại M là vân sáng thì
liệu, hoạt động hai sóng gặp nhau tại M
nhóm và trả lời phải thoả mãn điều kiện
các câu hỏi của gì?
Làm thế nào để xác định
GV.
- Ghi nhận định vị trí vân tối?
- GV nêu định nghĩa
nghĩa
khoảng vân và viết công
thức xác định khoảng vân.
Đọc SGK và tài GV yêu cầu HS đọc SGK
liệu, kể tên một và tài liệu, kể tên một số
số ứng dụng của ứng dụng của hiện tượng
hiện tượng giao giao thoa ánh sáng.
thoa ánh sáng
-Trình bày kiến -Mời các nhóm HS lên
thức vừa tìm hiểu trình bày kiến thức vừa
về hiện tượng tìm hiểu về hiện tượng
giao thoa ánh giao thoa ánh sáng thông
sáng thông qua qua sơ đồ tư duy và trả lời


Video thí
nghiệm về
hiện tượng
giao thoa ánh
sáng
(https://www.y
outube.com/wa
tch?v=6vKSjb
ZjeM0)
Bộ thí nghiệm
đo bước sóng
ánh sáng bằng
phương pháp
giao thoa.
TiVi
SGK
Tài liệu tham
khảo.

- Sơ đồ tư duy
về hiện tượng
giao thoa ánh
sáng

17


Thơng
báo

nhiệm vụ hoạt
động ở nhà là
đề xuất phương
án quy trình
làm đèn trang
trí phịng học(5
phút)

sơ đồ tư duy và
trả lời các câu
hỏi.
- Tiếp nhận và trả
lời câu hỏi của
các nhóm khác.
- Ghi chép kiến
thức đã được GV
chính xác hóa
sau cùng.
-Tiếp
nhận
nhiệm vụ hoạt
động ở nhà:
Nhóm trưởng và
thư kí ghi lại
cách liên lạc với
GV.
+ Tìm hiểu hiện
tượng giao thoa
ánh sáng, tìm
hiểu bước sóng

và màu sắc ánh
sáng
+ Đề xuất một số
phương án quy
trình làm đèn
trang trí phịng
học

các câu hỏi trong bảng
hướng dẫn tìm hiểu kiến
thức nền.
-Mời các HS khác đặt câu
hỏi, tìm hiểu kiến thức.
- Chính xác hóa lại kiến
thức nền cho HS ghi chép.

- Bảng hướng
dẫn tìm hiểu
kiến thức nền(
phụ lục 05
đính kèm)
-Bảng tiêu chí
đánh giá chủ
đề( phụ lục 05
đính kèm)

-Thơng báo nhiệm vụ hoạt Bản yêu cầu
động ở nhà:
cần đạt của
thiết kế của

+ Tìm hiểu hiện tượng
các nhóm.
giao thoa ánh sáng, tìm
hiểu bước sóng và màu
sắc ánh sáng
+ Thiết kế bản vẽ quy
trình làm đèn trang trí bàn
học
- Nêu các u cầu cần đạt
của bản thiết kế.
- Thống nhất các tiêu chí
và thang điểm đánh giá
đối với HS.

Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế mơ hình đèn trang trí
phịng học (25 phút)
a. Mục đích
- Mơ tả được bản thiết kế, nguyên lí hoạt động của đèn trang trí phịng học.
- Vận dụng kiến thức nền đã chuẩn bị để lí giải và bảo vệ cơ sở khoa học và nguyên
tắc hoạt động đã lựa chọn trong phương án thiết kế.
- Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để thực hiện chế tạo sản phẩm.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày bài báo cáo của nhóm
- GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế, các nhóm khác và GV nêu câu

hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập
luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn thiện bản thiết
kế.
18



- GV chuẩn hóa các kiến thức liên quan trong kiến thức nền cho học sinh, yêu cầu
học sinh ghi lại các kiến thức này vào vở và chỉnh sửa phương án thiết kế.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Bản kiến thức ghi chép những kiến thức nền trên bảng của giáo viên.

- Bản thiết kế hồn chỉnh cho việc thiết kế đèn trang trí phịng học dựa trên ứng
dụng hiện tượng giao thoa ánh sáng.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung
Báo cáo bản vẽ
thiết kế quy
trình làm đèn
trang trí phịng
học.
(20 phút)

Hoạt động của HS

- HS trình chiếu
PowerPoit
-Trình bày nội dung
bản thiết kế theo tiêu
chí đã thống nhất với
GV.
- Lắng nghe đánh giá,
nhóm trình bày bản
tiêu chí đã thống nhất
trong bảng đánh giá.
- Nhóm thuyết trình

trả lời câu hỏi, phản
biện bảo vệ phương
án thiết kế của mình.
Đề xuất giải
-Thảo luận nhóm đề
pháp, quy trình xuất giải pháp cải tiến
làm đèn trang quy trình.
trí phịng học
-Phản biện, bảo vệ
tối ưu
phương phương án tối
(5 phút)
ưu.
-Lắng nghe nhận xét,
góp ý từ giáo viên để
chỉnh sửa, đề xuất
phương án thiết kế
phù hợp.
- HS thảo luận, thống
nhất phương án thiết
kế để tiết học sau thi
công sản phẩm theo
phương án thiết kế.

Hoạt động của GV
- GV lần lượt cho các
nhóm HS trình chiếu
PowerPoit trên máy để
trình bày và bảo vệ
phương án thiết kế đèn

trang trí phịng học của
nhóm mình.

Cơng cụ
hỗ trợ.
-Máy tính
- Bảng tiêu
chí đánh
giá (phụ
lục 05 đính
kèm)

- Thơng báo các nhóm
khác lắng nghe, đặt câu
hỏi, hồn thành bảng
đánh giá các nhóm
thuyết trình.
-GV cho HS thảo luận
cải tiến quy trình đã đề
xuất.
- Nhận xét các phương
án, đánh giá tính khả thi
của các phương án thiết
kế.
GV thông báo nhiệm vụ
hoạt động học tập kế
tiếp: Chế tạo sản phẩm
theo bản thiết kế và
chuẩn bị bài giới thiệu
sản phẩm


- Bảng tiêu
chí đánh
giá (phụ
lục 05 đính
kèm)

19


Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm đèn trang trí phịng học bảng thiết kế đã
tối ưu ( 20 phút)
a. Mục đích
- Mơ tả được bản thiết kế, ngun lí hoạt động của đèn trang trí phịng học.
- Học sinh tiến hành chế tạo đèn trang trí phịng học căn cứ trên bản thiết kế đã
thông qua.
- Học được quy trình, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thơng qua việc xác định
các vật liệu phù hợp, đảm bảo đúng bản thiết kế với giá cả hợp lí.
- Học được quy tắc an toàn trong chế tạo và thiết kế sản phẩm.
b. Nội dung
Học sinh làm việc nhóm trên lớp để cùng chế tạo sản phẩm; ghi chép lại công
việc của từng thành viên; các điều chỉnh của bản thiết kế và giải thích lí do điều
chỉnh.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Đèn trang trí phịng học hoạt động tốt đáp ứng các yêu cầu trong phiếu đánh giá
sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
HS sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ đã chuẩn bị sẵn để tiến hành làm
đèn trang trí phịng học tại lớp học theo nhóm đã được phân cơng.
Quy trình thống nhất chung của các nhóm:

Bước 1: Chuẩn bị 4 đến 5 đĩa CD, chai nhựa, súng bắn keo, keo dán, một
bóng đèn sáng trắng có ổ cắm, một dây có cơng tắc và phích cắm, vịng đệm, đui
đèn.
Bước 2: Cắt các chai nhựa rỗng 2 đầu có đường cao khoảng 3 cm đến 4cm,sau
đó lần lượt gắn các đĩa CD trên các chai nhựa vừa cắt ở trên bằng súng bắn keo.
Bước 3: Làm chân đế được làm bằng gỗ hoặc nhựa, vừa cách điện tốt vừa
chắc chắn. tiến hành khoan một lỗ tiếp theo ở giữa chân đế. Lỗ này phải to hơn
phích cắm nhưng cũng khơng được to hơn đường kính của đui đèn.
Bước 4: Học sinh thử nghiệm hoạt động của đèn bằng cách để gần chỗ cửa sổ
cho ánh sáng mặt trời chiếu vào xem có hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng khơng
hoặc để đèn vào phòng tối bật đèn sáng trắng xem nó hoạt động như thế nào, so
sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm và điều chỉnh cho phù hợp
Bước 5: Học sinh điều chỉnh lại vật liệu và thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh
và giải thích lí do
Bước 6: Học sinh hồn thiện sản phẩm, hồn thiện bảng ghi danh mục các vật
liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm.
20


×