Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Rủi ro tín dụng ở sở giao dịch I, Vietinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.26 KB, 61 trang )

Chơng 1: Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín
dụng động của Ngân hàng thơng mại (NHTM)
1. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền
kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thờng chiếm tỉ
trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lợng ngân hàng.
Có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, một cách chung nhất: NHTM
là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận
tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay,
thực hiện nghiệp vụ triết khấu và các nghiệp vụ thanh toán.
Các NHTM hoạt động độc lập nhng lại liên kết chặt chẽ hình thành hệ
thống và ảnh hởng qua lại với nhau. Sức mạnh của NHTM không phải là sức
mạnh của bản thân nó mà là sức mạnh của xã hội. Hệ thống NHTM là hệ thống
huyết mạch của nền kinh tế, không chỉ là nơi cung cấp tiền tệ tài chính mà còn
ảnh hởng đến nhịp độ sản xuất kinh doanh- đời sống kinh tế của đất nớc.
Các NHTM đợc coi là trung tâm thanh toán trong nền kinh tế, có khả
năng kiếm soát hầu hết các hoạt động kinh tế. NHTM không tham gia trực tiếp
vào bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào mà chủ yếu gián tiếp phục vụ toàn
bộ quá trình sản xuất lu thông. Với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi và cho
vay, NHTM là cầu nối giữa cung và cầu vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
thông qua việc chuyển vốn từ nơi có tỷ suất lơi nhuận thấp đến nơi có tỷ suất lợi
nhuận cao. Bằng hoạt động của mình, NHTM đã tập trung đơc các phơng tiện
nhàn rỗi trong nền kinh tế, qua đó biến tiền số ít thành tiền số nhiều, biến tiền
phân tán thành tiền tập trung, biến tiền không hoạt động thành tiền hoạt động
1
tạo đìều kiện cho sản xuất lu thông hàng hoá, phát triển kinh tế của một quốc
gia.
1.1. Nghiệp vụ huy động vốn.
Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên mà ngân hàng
thực hiện là mở các tài khoản tiền gửi. Tiền gửi tạo cơ sở hoạt động cho các


ngân hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của các ngân hàng ta thấy: Vốn tự có
chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là vốn huy động (có khi vốn huy động gấp 20
lần vốn tự có). Hoạt động tín dụng dựa vào nguồn tiền huy động đợc là chủ yếu,
vốn tự có dùng cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị... vốn tự có
tạo bộ mặt cho ngân hàng.
Nghiệp vụ huy độngvốn bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, nghiệp vụ đi
vay, phát hành kì phiếu, trái phiếu...
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Khách hàng gửi tiền vào
ngân hàng vì nhiều mục đích khác nhau: an toàn, sinh lời và thanh khoản, tuỳ
theo mục tiêu của khách hàng mà mục tiêu nào là quan trọng nhất. Dân c gửi
tiền vào ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm với mục tiêu an toàn và sinh lời.
Các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu vì mục tiêu thanh toán. Dịch
vụ thanh toán của ngân hàng đảm bảo cho hoạt động thanh toán của doanh
nghiệp nhanh và chính xác, tiết kiêm chi phí. Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng nguồn vốn huy động đợc: từ 50-80%, cá biệt có một số ngân hàng tỷ trọng
lên đến 90%. Đây là nguồn tiền có chi phí rẻ nhng không ổn định, ngân hàng
không chủ động đợc số lợng và kì hạn.
Trong những trờng hợp cần thiết nh: không đủ dự trữ bắt buộc, nhu cầu
vay trong nền kinh tế tăng khi khối lợng tiền gửi không đủ, vay hộ khách hàng
trong những trờng hợp ngân hàng không đủ điều kiện cho các khách hàng lớn
vay mà ngân hàng không muốn mất các khách hàng này...ngân hàng sẽ đi vay.
Ngân hàng có thể vay từ ngân hàng nhà nớc, các tổ chức tín dụng khác, hoặc từ
2
dân c thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu. Đi vay: ngân hàng chủ động số
lợng và thời hạn nhng lãi suất tiền trả thờng cao hơn lãi suất tiền gửi.
1.2. Ngiệp vụ tín dụng
Theo quan điểm của Marx: Tín dụng là quá trình chuyển nhợng tạm thời
một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng. Sau một thời gian nhất định
thu hồi lại một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Theo quan điểm của chúng ta: Tín dụng là môt hoạt động tài trợ của các

ngân hàng cho khách hàng, khách hàng đợc sử dụng một tiền với mục đích và
thời gian nhất định theo thoả thuận trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng, là một loại kinh doanh tiền tệ
phức tạp. Tính phức tạp của nó chính là đối tợng kinh doanh, tức là tiền tệ, và ở
đây tìên tệ đã bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng khi ngân hàng cho
vay: Chỉ chuyển nhợng quyền sử dụng t bản trong một thời gian nhất định mà
không chuyển nhợng quyền sở hữu giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Và tín
dụng đợc xây dựng trên nguyên tắc hoàn trả: Ngời đi vay phải cam kết trả gốc
và lãi sau một thời gian nhất định nhằm đảm bảo an toàn và sinh lời.
Qui trình tín dụng là một qui trình khép kín gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thức cho vay: ở giai đọan này
giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay.
Giai đoạn 2: Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất: ngời đợc vay sau khi
nhận đợc giá trị vốn tín dụng đợc quỳên sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu cầu
sản xuất kinh doanh của mình.
Giai đoạn : Sự hoàn trả tín dụng: đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hoàn của tín dụng. Sau khi đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về trạng
thái tiền tệ, vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả cho ngời vay kèm theo một
phần lãi nh đã thoả thuận.
Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Có nhiều
cách phân loại tín dụng: Theo hình thức tín dụng có: Triết khấu thơng phiếu, cho
3
vay, bảo lãnh, thuê mua; Theo thời hạn tín dụng có: tín dụng ngắn hạn, trung và
dài hạn.....
1.3 . Nghiệp vụ thanh toán.
Các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích chủ yếu là hởng
các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng.Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho
thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần phải đến ngân
hàng để lấy tiền mà chỉ viết giấy chi trả cho khách (séc, uỷ nhiệm chi...) khách
hàng mang giấy đến ngân hàng để nhận tiền. Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

giúp cho khách hàng thanh toán nhanh gọn, an toàn, chính xác, giảm chi phí,
giúp giảm lợng tiền mặt trong lu thông, nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp nói
riêng và nâng ccao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế nói chung.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều hình thúc thanh
toán đợc phát triển nh L/C (thanh toán quốc tế), thẻ điện tử, máy rút tiền tự
động....
1.4 . Nghiệp vụ khác.
Huy động vốn, tín dụng thanh toán là 3 nghiệp vụ cơ bản của NHTM,
ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác nh: cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn, cung
cấp dịch vụ và môi giới, đầu t chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo
hiểm...Đây là những lĩnh vực tạo thêm uy tín, niềm tin của ngân hàng đối với
khách hàng.
2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
2.1 Rủi ro
Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. Vậy những tổn thất xảy
ra khi đã có những dự kiến trớc có đợc gọi là rủi ro không? Trong thực tế chỉ có
những tổn thất xảy ra ngoài dự kiến mới đợc gọi là rủi ro. Và trong hoạt động
ngân hàng cũng vậy, rủi ro của ngân hàng gắn liền với giảm thu nhập ngoài dự
kiến.
2.Phân loại rủi ro theo hoạt động kinh doanh của NHTM.
4
2.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro trong hoạt động tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà
ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc
không trả đầy đủ vốn và lãi. Nh vậy rủi ro xuất hịên khi xảy ra một hoặc đồng
thời cả hai điều kiện: không thu đủ nợ (bao gồm cả gốc và lãi) và không thu đợc
nợ theo đúng hợp đồng tín dụng.
2.2 Rủi ro lãi suất.
Theo quan diểm của Max: Lãi suất là giá (chi phí) sử dụng vốn. Nh nhiều
hàng hoá khác, lãi suất thờng ít biến động, có thể làm ra tăng lợi nhuận hay gây

ra tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự
kiến...gắn với thay đổi của lãi suất và nhiều nhân tố khác nh cấu trúc và kì hạn
của tài sản và nguồn, qui mô và kì hạn của các hợp đồng kì hạn. Rủi ro này ảnh
hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo 2 cách:
Cách thứ nhất là mối quan hệ trái ngợc giữa lãi suất giá trị của một tài sản
tài chính. Nếu ta coi bảng cân đối tài sản của ngân hàng nh một bộ chứng khoán
tài chính, thì mỗi chứng khoán phản ứng khác nhau, thuận lợi hoặc bất lợi đối
với biến động về lãi suất.
Cách thứ hai, dẫn đến sự sai lệch lâu dài về thu nhập của sử dụng vốn và
chi phí của nguồn vốn trong tài khoản kết quả tài chính.
Lãi suất huy động vốn của ngân hàng đang bình thờng hoặc cao, nhng lãi
suất cho vay đột ngột giảm xuống, do dó nguồn vốn huy động phải trả lãi suất
cao, lãi suất cho vay thấp, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, khả năng tài
chính kém. Lấy ví dụ, cuối năm 2000, Ngân hàng Đầu t -Phát triển Việt Nam
phát hành trái phiếu bidv huy độngvốn ngoại tệ USD kì hạn 5 năm, năm
đầu trả theo mức của thị trờng thời điểm đó (trên 5%/ năm) và cam kết các năm
sau không trả thấp hơn lãi suất năm đầu. Nhng sau đó, từ đầu năm 2001 lãi suất
của FEB giảm từ mức 6,5%, xuống còn 1,75%/năm. Lãi suất tiền gửi USD từ
dân c trông nớc cũng giảm từ 6%/năm xuống còn 2%-2.5%, Ngân hàng Đầu t
5
&phát triển Việt nam vẫn phải trả lãi cho ngời sở hữu trái phiếu lãi suất
>5%/năm, lãi suất cho vay USD cũng chỉ khoảng 5%/năm. Ngân hàng gặp rủi ro
về lãi suất.
Rủi ro lãi suất còn do tình hình cạnh tranh, ngân hang này nâng lãi suất
huy động vốn quá cao so với mặt bằng chung, hạ lãi suất cho vay xuống quá
thấp, do uy tín thấp, lo sợ mất thị trờng, mất khấch hàng thiếu vốn...dẫn đến
kinh doanh thua lỗ hoặc lợi nhuận thấp năng lực tài chính suy yếu. Tình hình
này xảy ra không phải hiếm trong 2 năm 2000, 2001. Ơ thời điểm này lãi suất
cơ bản là 0,65%- 0,6%/ tháng nhng nhiều NHTM cổ phần nâng lãi suất huy
động vốn lên đến 0,6- 0,7% /tháng của kì hạn 13 tháng. Một số NHTM cho

khách hàng là tổng công ty nhà nớc, khách hàng có uy tín vay với lãi suất 0,58%
tháng.Tất nhiên về hạch toán kinh doanh, lãi suất đầu vào sẽ đợc tính bình quân
chung của nhiều kì hạn gửi tiền và lài suất cho vay cũng bình quân nhiều đối t-
ợng khách hàng khác nhau nhng thu nhập ngân hàng vẫn giảm.
2.3 Rủi ro thanh khoản.
Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi nhu cầu thanh
khoản thực tế vợt quá khả năng thanh khoản dự kiến. Rủi ro thanh khoản xảy ra
buộc ngân hàng phải ra tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, rủi ro
thanh khoản ở mức cao dẫn ngân hàng đến mất khả năng thanh toán sẽ dần đến
phá sản. Rủi ro dẫn đến phá sản thờng do biến động của tình hình kinh tế, chính
trị hay sự mất niềm tin vào ngân hàng, khách hàng ồ ạt rút tiền ra mà ngân hàng
không đủ khả năng thanh toán dẫn đến vỡ nợ. Rủi ro làm giảm thu nhập của
ngân hàng khi ngân hàng thiếu vốn đối với nhu cầu cho vay và đầu t cho nền
kinh tế. Ngân hàng dễ mất những cơ hội đầu t tốt có khả năng đem lại lợi nhuận
cao thậm chí có khả năng mất khách hàng khi họ phải đến một ngân hàng khác
mong đơc đáp ứng kịp thời các món vay. Từ việc mất khách hàng vay vốn sẽ
dẫn đến mất khách hàng gửi tiền. Vì khi ngân hàng thiếu vốn sẽ làm giảm lòng
tin của ngời gửi, khả năng huy động vốn của ngân hàng kém đi.
6
2.4 . Rủi ro hối đoái.
Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu
khi tỉ giá hối đoái thay đổi vợt quá thay đổi dự tính. Trong cơ chế thị trờng, tỉ
giá thờng xuyên thay đổi, sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân
hàng tạo ra thu nhập thặng d hoặc thâm hụt tạm thời.
Tổng quỹ tiền gửi và d nợ cho vay ngoại tệ lớn nhng sau đó đồng nội tệ bị
lên giá và kéo theo đồng ngoại tệ mất giá. Rủi ro còn xảy ra giữa các loại ngoại
tệ với nhau khi có biến động về tỉ giá: Khi mà một ngân hàng vay nợ quá nhiều
về một loại ngoại tệ nào đó nhng sau đó loại ngoại tệ này lên giá lớn hoặc là
mua vào quá nhiều một loại ngoại tệ sau đó ngoại tệ đó mất giá quá lớn dẫn đến
bị thua lỗ.

Thời gian qua, khi tỉ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt nam không ổn
định. Hầu hết các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt nam đều đề phòng rủi
ro tỉ giá hối đoái, đã không giảm đầu cơ, để tồn tại quỹ USD với khối lợng lớn
mà chỉ để tồn tại quỹ ở mức vừa đủ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng quen,
hoặc khi có khách hàng ngân hàng mới mua ngoại tệ rồi bán ngay cho khách
hàng đó. Song rủi ro lớn nhất về tỷ giá hối đoái với ngân hàng thơng mạI là tập
trung ở khách hàng vay vốn ngoại tệ: nhất là đối với các doanh nghiệp vay vốn
ngoại tệ nhập khẩu thiết bị mía đờng, dẫn đến tình trạng không trả đợc nợ theo
cam kết của hợp đồng tín dụng đối với ngân hàng.
2.5. Rủi ro khác.
Các rủi ro khác có thể xảy ra nh rủi ro lạm phát, do môi trờng chính trị ,
chiến tranh, biểu tình.
3. Rủi ro tín dụng của NHTM.
3.1. Bản chất của rủi ro tín dụng.
Ngời cho vay sẽ không cho khách hàng của mình vay tiền khi thấy khả
năngkhách hàng không trả đợc nợ. Nhng ngời ta không dự đoán hết đợc điều gì
sẽ xảy ra vì vậy rủi ro tín dụng là khách quan, là không thể tránh khỏi. Ngời
7
kinh doanh ngân hàng chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ đợc
rủi ro. Rủi ro dự kiến luôn đợc xác định trớc trong chiến lợc hoạt động chung
của ngân hàng. Rủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn
hảo. Trớc hết nó vi phạm đặc trng cơ bản của tín dụng là tính thời hạn sau nữa
nó có thể dấn đến sự vi phạm đặc trng thứ 2: tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đổ
vỡ niềm tin của ngời cấp tín dụng. Một khoản tín dụng đợc cấp luôn xác địnhvề
mặt thời hạn (tính từ khi khoản tín dụng đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngời
đi vay đến thời điểm thoả thuận mà ngời đi vay phải hoàn trả cho ngời vay) và
về lợng giá trị sẽ đợc hoàn trả (bao gồm lợng giá trị gốc và lãi theo thoả thuận).
3.2.1. Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.
Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là hiện tợng đến thời hạn thanh
toán khoản nợ, ngời đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của

mình đối với ngời cho vay.
Nợ quá hán sẽ phát sinh khi đến thời điểm đáo hạn ngời vay không có khả
năng trả nợ một phần hay toàn bộ món nợ. Giá trị của món nợ quá hạn sẽ bằng
giá trị của phần món vay mà ngời vay không trả đợc tại thời điểm thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng, thời gian của khoản nợ quá hạn sẽ đợc tính từ thời
điểm đáo hạn đến khi thu hồi đợc hết nợ
ãTỉ lệ quá hạn / d nợ:
Tỉ lệ quá hạn =(d nợ quá hạn / tổng d nợ)*100%
Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng cũng nh mức độ rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Tỉ lệ này cho biết cứ 100 đơn vị tiền tệ cho
vay của ngân hàng thì có bao nhiêu đơn vị không thể thu hồi đúng thời hạn. Tuy
nhiên tỉ lệ này chỉ phản ánh các khoản nợ đã quá hạn thanh toán, cha phản ánh
đợcđộ rủi ro của các khoản nợ cha đến thời hạn thanh toán. Một số khoản nợ
trong thời hạn tín dụng còn chứa đựng nhiều rủi ro hơn các khoản nợ đã đợc xác
định là nợ quá hạn. Chúng có thể trở thành nợ qúa hạn, nợ khó đòi thậm chí là
mất khoản vốn trong tơng lai: Đó là các khoản cho vay đơc gia hạn nhiều lần, đ-
8
ợc dùng để trả nợ cho chính bản thân ngân hàng hoặc ngân hàng khác. Với các
khoản nợ quá hạn thông thờng ngân hàng có thể thu hồi lại đợc cả gốc và lãi
trong một thời gian tơng đối ngắn.
3.2.2. Nợ khó đòi và tỉ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ.
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá 1 kì gia hạn nợ. Nợ khó đòi là
một lời cảnh báo cho ngân hàng: Hy vọng thu lại tiền vay trở nên mong manh
,ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.
Nhận xét: Đánh giá rủi ro tín dụngt heo nợ quá hạn và nợ khó đòi trong
nhiều trờng hợp, cha có sự chính xác: Khi cán bộ ngân hàng không quan tâm
đến chu kì kinh doanh cuả ngời vay; nguồn tiền gửi chủ yếu là ngắn hạn, ngời
cho vay sẽ đặt kì hạn nợ ngắn hạn để hạn chế rủi ro. Kì hạn nợ không phù hợp
với chu kì thu nhập của ngời vay, ngời vay không trả đợc nợ gây nợ quá hạn.
- Để hạn chế lãi phạt hoặc để che dấu với ngân hàng cấp trên, khách

hàng tiến hành vay khoản tiền này để trả khoản tiền khác: Điều này
chỉ dợc thực hiện khi có sự liên kết giữa khách hàng và ngân hàng
hoặc thông tin tín dụng không đầy đủ. Có những khoản nợ không
phải vì lí do khách quan hoặc chắc chắn không đợc trả nợ, nhân
viên ngân hàng vẫn tiến hành giãn nợ. Rất nhiều khoản nợ khó đòi
không thể thu hồi bằng phát mại tài sản nh cho vay đối với ngời
nghèo, vay chính sách...Những khoản cho vay này phần lớn cho
vay theo chỉ thị của chính phủ. Khi chính phủ cha có biện pháp giải
quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối tài sản của ngân hàng.
3.2.3. Các chỉ tiêu khác
Bên cạnh nợ quá hạn và nợ khó đòi ngân hàng còn đánh giá rủi ro tín
dụng thông qua:
- Điểm của khách hàng: Thông qua phân tích tình hình tài chính,
năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, quan hệ với ngân
hàng và khách hàng của doanh nghiệp ngân hàng xếp loại và cho
9
điểm doanh nghiệp . Xắp xếp phân loại khách hàng giúp cho ngân
hàng thấy đợc rủi ro tiềm ẩn.
- Các khỏan cho vay có vấn đề: Kiểm soát quá trình cấp tín dụng là
hết sức cần thiết, ngân hàng sớm phát hiện những khoản tín dụng
có vấn đề, từ đó có biện pháp hữu ích ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
xảy ra.
3.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng có thể từ môi trờng cho vay, phía
ngân hàng hoặc từ phía ngời vay.
3.3.1. Nguyên nhân từ môi trờng cho vay.
Môi trờng cho vay không chỉ là môi trờng kinh tế mà cả môi trờng pháp
lý, môi trờng xã hội cũng ảnh hởng đến rủi ro tún dụng.
*/ Môi trờng kinh tế : bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng chịu
ảnh hởng của môi trờng kinh tế. Khi nền kinh tế ổn định, tăng trởng lành mạnh

thì hoạt động sản xuất của đoanh nghiệp cũng thuận lợi, khả năng vay và trả nợ
tốt. Ngợc lại,trong một nền kinh tế suy thoái, sức mua của ngời dân giảm, sản
xuất bị trì trệ, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ dẫn đến khả năng trả nợ vay
không tốt. Không chỉ giới hạn trong môi trờng kinh tế của một quốc gia mà các
biến động về kinh tế tài chính trên thế giới đều có tác động đến hoạt động tín
dụng ngân hàng, nhất là trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh
hiện nay.
*/Môi trờng pháp lý: Một nhân tố khác ảnh hởng không nhỏ đến tới rủi ro
tín dụng là sự thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật, các biện pháp thi hành
pháp luật, và sự tuân thủ không nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể khi
tham gia kinh doan hvà các nghành liên quan. Chính các nhân tố này đã không
tao ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, không tạo ra
tính an toàn cho hoật động kinh doanh. Một môi trờng pháp lý không hoàn
10
chỉnh vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng, vừa tạo khe hở để kẻ
xấu lợi dụng gây rủi ro cho cả ngân hàng và doanh nghiệp.
*/Nhân tố xã hội cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đên rủi ro tín
dụng.Tín dụng là sự vay mợn dựa trên có sở lòng tin. Do đó đạo đức xã hội có
liên quan tới rủi ro tín dụng, trong trờng hợp lợi dụng lòng tin để chiếm đoạt, lừa
đảo hoặc do trình độ dân trí thấp, kinh doanh kém hiệu quả gây tổn thất cho
ngân hàng, hoặc do sự thay đổi yếu tố tâm lý xã hội cũng có khả năng hạn chế
việc trả nợ của ngời đi vay. Những yếu tố khách quan không lờng trớc đợc nh
thiên tai, hoả hoạn, bệnh tật, chiến tranh... tác động trực tiếp hay gián tiếp đến
hoạt động kinh doanh, ảnh hởng đến việc trả nợ.
3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng luôn có hai chủ thể là ngân hàng và
khách hàng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân
từ phía khách hàng là phổ biến nhất vì khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn
vay và có trách nhiệm trả nợ. Do trình độ yếu kém của ngời vay dẫn đến khả
năng quản lý kinh tế kém, sản xuất kinh doanh trì trệ, sản phẩm không bán đợc

do chất lợng thấp hoặc đã bị bão hoà không thể tiêu thụ đợc nữa dẫn đến không
thu đợc lãi. Do ngời vay kì vọng lợi nhuận cao (đi liền với nó là mạo hiểm, rủi
ro cao), nên khách khàng có thể lừa rối ngân hàng, cung cấp thông tin sai, sử
dụng vốn sai mục đích . Cũng có trờng hợp, khách hàng cố tình trây ì, không trả
nợ khi họ có đủ điều kiện, có đủ khả năng tài chính để trả nợ cho ngân hàng, họ
cố tình sử dụng vốn vào mục đích khác với quan niệm sử dụng vốn càng lâu
càng tốt.
3.3.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng có thể do:
*Chất lợng cán bộ ngân hàng không cao: Nếu cán bộ tín dụng non kém về
trình độ,về năng lực nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng xử
lý thông tin, thẩm định dự án, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, xác định kì
11
hạn của những khoản vay cha phù hợp, không có khả năng giám sát những
khoản tín dụng ầp dẫn đến rủi ro cao. Mặt khác, khách hàng kinh doanh những
mặt hàng khác nhau, địa bàn khác nhau nên việc đánh giá thẩm định khách hàng
không phải là dễ. Bên cạnh đó còn có vấn đề đạo đức của cán bộ ngân hàng- cán
bộ ngân hàng liên kết móc ngoặc với khách hàng để chiếm đoạt vốn.
Rủi ro tín dụng cũng xuất phát từ chính sách, qui trình tín dụng không
phù hợp. Nhiều ngời cho rằng: cho vay xong là xong mà không nghĩ rằng việc
giám sát khách hàng sau khi cho vay là rất quan trọng. Nhiều ngân hàng lại quá
quan trọng tài sản thế chấp, không quan tâm đến hiệu quả thực sự của dự án, mà
đây mới là vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết, quyết định chất lợng khoản
tiền vay.Tài sản thế chấp chỉ là biện pháp tình thế, cha nói đến sự giảm giá trị
hoặc khó xử lý của tài sản thế chấp chỉ nói đến tình trạng khách hàng thiếu
trung thực, có khi một tài sản đem thế chấp nhiều khoản vay hoặc đợc quay
vòng nhiều lần để rút vốn mà không bị phát hiện.
Chính sách tín dụng cũng không hợp lý khi tập trung vào một số doanh
nghiệp lớn hay chỉ một số khách hàng quen thuộc: Rủi ro tín dụng sẽ cao hơn ,
phân tán rủi ro là một trong những chính sách quản lý rủi ro tín dụng.

*Chất lợng thông tin tín dụng cũng ảnh hởng đến rủi ro tín dụng.Thông
tin từ môi trờng kinh tế, chính trị, pháp lý, thông tin về khách hàng, tình hình tài
chính, lĩnh vực kinh doanh... thông tin tín dụng quyết định việc đánh giá kháh
hàng.
3.4. ảnh hởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của NHTM và
nền kinh tế.
3.4.1.ảnh hởng của rủi ro tín đụng đối với hoạt động của NHTM.
Hoạt động tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng th-
ơng mại. Nên rủi ro tín đụng dù xảy ra ở mức độ nào cũng ảnh hởng đến ngân
hàng.
12
- ảnh hởng làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Khi chuyển sang nợ quá hạn, lãi suất nợ quá hạn cao hơn lãi xuất thông
thờng (do phát sinh chi phí quản lý, rủi ro cao hơn). Vậy thu nhập ngân hàng sẽ
tăng chứ tại sao lại giảm? Thực tế đây chỉ là những khoản thu nhập ảo vì ngân
hàng khó có thể thu đợc các khoản này. Khi tỷ lệ nợ quá hạn cao phát sinh các
khoản chi phí quản lý giám sát, thu nợ thanh lý tài sản trong tơng lai, thu nhập ở
hiện tại rất ít hoặc không đáng kể mà ngân hàng vẫn phải trả lãi cho nguồn vốn
huy động này vì thế thu nhập ngân hàng giảm. Cũng có khi ngân hàng không
thu đợc nợ hoặc thu đợc ít khi gặp khó khăn trong xử lý tài sản cầm cố, thế chấp.
- Giảm khả năng thanh toán: Vẫn nằm trong bảng cân đối tài sản của
ngân hàng nhng tài sản này không thể giao dịch hoặc giao dịch với tỷ lệ thanh
khoản thấp làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng luôn phải
lập cân đối giữa dòng tiền vào và tiền ra sao cho khoản thu nhập là lón nhất. Để
tối đa hoá đợc thu nhập, ngân hàng cố gắng tránh tình trạng để tiền chết: Nghĩa
là cho vay một cách tối đa có thể mà luôn đảm bảokhả năng thanh toán. Khi tỷ
lệ nợ quá hạn tăng ngân hàng phải đi vay hoặc bán tài khoản kém thanh khoản
để thanh toán (khi vay thị trờng khó khăn hoặc thị trờng trái khoán kém sôi
động) sẽ làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng.
- Giảm uy tín: Nếu tình trạng mất khả năng chi trả nhiều lần, uy tín cúa

ngân hàng trên thị trờng tài chính sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng. Tỷ lệ nợ quá hạn
cũng là một tiêu chuẩn đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng, tỷ lệ này
cao sẽ làm xấu đi hình ảnh ngân hàng. Hậu quả làm ngân hàng giảm khả năng
cạnh tranh trên thị trờng. Mặt khác việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố sẽ ảnh
hởng không tốt tới tâm lý khách hàng và mối quan hệ lâu dàI của khách hàng và
ngân hàng, ảnh hởng tới chính sách mở rộng khách hàng. Phải khẳng định rằng:
trong chi phí cho kinh doanh thì việc để mất khách hàng là một chi phí lớn nhất.
Từ đó việc huy động vốn cũng trở nên khó khăn hơn khi hình ảnh ngân hàng trở
nên xấu đi, ngời gửi tiền sẽ mất niềm tin ,dẫn đến việc rút tiền hàng loạt. Ngân
13
hàng cha kịp đối phó với tình huống này sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng mất
khả năng thanh toán điều này sẽ dẫn đến sụp đổ ngân hàng nếu không có sự ứng
cứu kịp thời của ngân hàng nhà nớc.
3.4.2. ảnh hởng của rủi ro đối với kinh tế.
Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thơng mạI không chỉ ảnh hởng đến
bản thân NHTM đó mà còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế. Hoạt động của ngân
hàng là hoạt động mang tính xã hội cao, quan hệ phức tạp với các chủ thể kinh
doanh đa dạng nh ngời gửi tiền, ngời vay vốn, ngời sử dụng các dịch vụ trung
gian (gồm Nhà nớc, tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân) khi một ngân hàng thua lỗ
phá sản gây ảnh hởng đến các thành viên trong xã hội.
Khi hoạt động ngân hàng khó khăn thì việc cung cấp vốn cho doanh
nghiệp, nền kinh tế bị trì trệ. Do lợng vốn nằm tồn đọng trong các khoản nợ quá
hạn, nợ khó đòi nên ngân hàng không có đủ vốn để cho vay các dự án có hiệu
quả, mở rộng và phát triển sản xuất. Là một chủ thể hoạt động độc lập trong nền
kinh tế nhng các ngân hàng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một
hệ thống. S sụp đổ của một ngân hàng kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống ngân
hàng, gây nên khủng hoảng kinh tế. Rủi ro tín dụng ảnh hởng đến hoạt động
ngân hàng và đến toàn bộ nền kinh tế nh vậy nên việc quản lý để giảm rủi ro tín
dụng xuống mức thấp nhất là điều hết sức cần thiết.
3.5. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng.

3.5.1. Sàng lọc và giám sát
Theo P.S MishKin: Sàng lọc lựa chọn đối nghịch trong các thị trờng
cho vay đòi hỏi rằng các ngân hàng phải lọc nh ngời mạo hiểm vay tín dụng có
triển vọng tốt ra khỏi những ngời mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng xấu, nhờ
vậy các món tiền vay sẽ có lợi nhuận cho các ngân hàng đó .
Việc sàng lọc đợc thực hiên thông qua quá trình tập hợp, phân tích thông
tin về ngời vay: Phân tích trớc khi cấp tín dụng, thông tin về ngời vay bao gồm
những thông tin về tình hình tài chính, lĩnh vực sản xuất, hoạt động kinh doanh,
14
quan hệ vời bạn hàng, ngân hàng, phân tích đánh giá dự án đầu t... Những thông
tin này có thể đơc thu thập từ: Gặp gỡ trao đổi với cán bộ, công nhân viên, thăm
nhà xởng, máy móc, tìm kiếm thông tin thông qua các trung tâm cung cấp
thông tin ( Việt Nam hiện nay đã có trung tâm cung cấp thông tin nh tín dụng
của NHNN: CIC ), thông tin thu đợc từ các bảng báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
Phân tích trớc khi cấp tín dụng để có thể tìm đợc những ngời vay có triển
vọng tốt, những ngời vay có tỷ lệ rủi ro là thấp nhất. Ngân hàng không cho
khách hàng vay tiền khi biết rủi ro tín dụng sẽ xảy ra.
Tuy nhiên rủi ro tín dụng là khách quan, là không thể tránh đợc. Để
phòng ngừa và hạn chế rủi ro ngoài việc lựa chọn những khách hàng có triển
vọng tốt thì ngân hàng phải thờng xuyên kiểm tra giám sát các món vay. Việc
giám sát các món vay nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Ngân hàng kiểm soát
khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích đúng tiến độ hay không? Quá
trình sản xuất kinh doanh có nhứng thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặc
làm ăn thua lỗ ?... Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông
tin về khách hàng. Nếu các thông tin phản ánh chiều hớng tốt, cho thấy chất l-
ợng tín dụng đang đợc đảm bảo. Ngợc lại khi chất lợng khoản vay đe doạ ngân
hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng đợc quyền thu hồi nợ trớc
hạn, ngừng giải ngân, nếu khoản vay vi phạm hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay... khi thấy cần

thiết để đảm bảo an toàn tín dụng.
Nh vậy: Thực hiện sàng lọc và giám sát khách hàng giúp ngân hàng có
thể đảm bảo chắc chắn rằng những ngời vay không làm những việc rủi ro bằng
các món tiền của ngân hàng cho vay.
3.5. 2 . Thực hiện tốt các quy định về an toàn tín dụng
Các ngân hàng khi cho khách hàng vay vốn luôn kèm theo những điều
kiện nhất định. Theo quyết định số 1627/ 2001/ QĐ - NHNN ngày 31/ 12 /2001
15
của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với
khách hàng: Khách hàng đợc ngân hàng cho vay vốn khi đáp ứng đủ những điều
kiện :
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cho phép
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
+ Có dự án, phơng án đầu t, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi
có hiệu quả, hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống kèm phơng án trả
nợ khả thi.
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
Phủ, hớng dẫn của Thống đốc NHNN Việt Nam. Các quy định về an toàn tín
dụng đợc đặt ra nhằm đảm bảo các khoản tín dụng đợc an toàn và có hiệu quả.
Nghị định số 178/ 1999 / NĐ - CP ngày 29 /12 /1999 của Chính Phủ về
đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng.
Quy định : Khách hàng vay vốn phải tiến hành đảm bảo tiền vay bằng tài
sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo hành bằng tài sản của bên thứ ba
hoặc đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay không có
đảm bảo bằng tài sản chỉ khi: Cho vay theo chủ định của Chính Phủ bảo lãnh
bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội của cá nhân, hộ gia đình
nghèo vay vốn, khách hàng có uy tín: Làm ăn thờng xuyên có lãi, tình hình tài
chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da, hoặc món vay tơng đối nhỏ

so với vốn của ngời vay.
Tài sản đảm bảo tiền vay sẽ giảm bớt tổn thất của ngời cho vay trong tr-
ờng hợp xảy ra một vụ vỡ nợ: Nếu ngời vay vỡ nợ đối với món tiền vay, ngân
hàng có thể bán vật thế chấp và dùng tiền thu đợc để bù lại các tổn thất của
mình do món vay đó gây ra.
16
Ngoài ra tổ chức tín dụng chỉ cho vay với mỗi khách hàng trong một giới
hạn nhất định (Theo QĐ số 1627 / 2001 / QĐ - NHNN ngày 3f1 /12 /2001 thì
tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không đợc vợt quá 15 % vốn tự có
của tổ chức tín dụng).
Sự hạn chế tín dụng là cần thiết vì rủi ro đạo đức trở nên nghiêm trọng
hơn với với những món tiền cho vay lớn hơn: Nhiều ngời vay tiền trả đợc các
món vay của nợ, nếu số tiền của mỗi món vay là nhỏ, ngời vay sẽ không trả đợc
nợ khi số tiền lớn hơn.
3.5.3. Quan hệ lâu dài với khách hàng
Thu thập thông tin về khách hàng là việc làm đầu tiên mà cán bộ tín dụng
phải làm khi tiến hành một khoản cho vay. Một khách hàng khi đã có quan hệ
với khách hàng sẽ làm giảm thời gian và chi phí thu thập và xử lý thông tin về
khách hàng.
Những số d trong các tài khoản séc và tài khoản tiết kiệm cho ngân hàng
bíêt ngờivay tiền tiềm tàng này không vững chắc nh thế nào và vào lúc nào trong
năm ngời đó rất cần tiền mặt. Nếu ngời vay trớc đây đã vay ngân hàng, thì ngân
hàng có phơng thức giám sát ngời khách hàng đó, do đó, các chi phí về việc
giám sát những khách hàng lâu dài sẽ thấp hơn những khách hàng mới.
Quan hệ lâu dài vời khách hàng không chỉ đem lại lời ích cho ngân hàng
mà còn đem lại lợi ích cho cả khách hàng, khách hàng sẽ đợc cho vay với những
u đãi nhất định nh u đãi về lãi suất, u đãi về đảm bảo tiền vay... Do đó, để đảm
bảo uy tín với ngân hàng, ngời vay tiền lúc ấy có ý muốn tránh những hoạt động
có rủi ro để không làm phật lòng ngân hàng cho anh ta vay, ngay cả nếu những
hạn chế về các hoạt động này không đợc nêu rõ trong các hợp đồng đó.

Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, việc thu hút thêm khách hàng
mới không phải là việc dễ, ngân hàng càng quan hệ lâu dài với nhiều khách
hàng càng mở rộng hoạt động thì sẽ càng đem lại nhiều thu nhập hơn cho ngân
hàng.
17

18
Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ở Sở giao dịch 1-
ngân hàng công thơng việt nam (SGD1-NHCTVN)
1. Tổng quan về SGD1-NHCTVN.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Sở giao dịch 1- ngân hàng công thơng việt nam là một đơn vị hạch toán
phụ thuộc nằm trong hệ thống NHCTVN.
SGD1-NHCTVN đợc thành lập theo quyết định số 134/QĐ-HĐQT ngân
hàng công thơng ngày 1/1/1999. Trớc đó:
Từ năm 1988-4/1993: Là trung tâm giao dịch ngân hàng công thơng
thành phố Hà nội.
Từ 1/4/1993-31/12/1998: Ngân hàng công thơng Hà nội nhập với ngân
hàng công thơng trung ơng và lấy tên là hội sở ngân hàng công thơng Việt nam.
Trụ sở chính: Số 10- Lê Lai- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội.
Từ khi thành lập cho đến nay, hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 đã
phát triển mạnh và đều trên tất cả các mặt:
Nguồn vốn huy động tăng 275 lần so với năm 1998.
D nợ cho vay tăng 40 lần so với năm 1998.
Số lợng khách hàng không ngừng tăng cả về số lợng và chất lợng.
Sở giao dịch 1 đã trang bị đợc hệ thống máy tính tơng đối đồng bộ giúp
cho hoạt động giao dịch, thanh toán nhanh, thuận tiện và chính xác
1.2. Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của SGD1-NHCTVN.
1.2.1. Vai trò, vị trí của SGD1-NHCTVN.
Sở giao dịch 1 trớc hết là một ngân hàng thơng mại nó có đầy đủ vai trò

của một ngân hàng thơng mại nh:
- Là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
19
- Là một trung gian thanh toán làm giảm bớt khối lợng lu thông tiền
mặt.
- Là công cụ gián tiếp để nhà nớc điều tiết các chính sách vĩ mô.
- Là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Mặt khác, SGD1-NHCTVN là một đơn vị hạch toán phụ thuộc của
NHCTVN, SGD1-NHCTVN đóng vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống đó.
- Sở giao dịch 1 luôn đứng đầu về nguồn vốn huy động đợc, chiếm
khoảng 20% tổng nguồn huy động đợc của hệ thống NHCTVN. L-
ợng vốn huy động đợc dồi dào giúp cho Sở giao dịch 1 có thể chủ
động trong cho vay và đầu t: D nợ cho vay của Sở giao dịch 1 cũng
luôn đứng đầu trong toàn hệ thống. Phần vốn d thừa sau hoạt động
cho vay và đầu t sẽ đợc điều chuyển về NHCTTW (hệ thống ngân
hàng công thơng thực hiện điều chuyển vốn qua NHCTTW: Nghĩa
là nếu chi nhánh nào có d thừa về vốn thì đIều chuyển về
NHCTTW, NHCTTW sẽ thực hiện điều chuyển cho chi nhánh
thiếu vốn) từ đó giúp cho các chi nhánh không huy động đợc đủ l-
ợng vốn cần thiết vẫn có thể đảm bảo hoạt động cho vay và đầu t.
- Lợi nhuận hạch toán nội bộ của Sở giao dịch 1 cao nhất trong toàn
hệ thống.
- Sở giao dịch 1 luôn đợc chọn là nơi thí điểm các sản phẩm, dịch vụ
mới của NHCTVN.
- Sở giao dịch 1 là đầu mối cho các chi nhánh trên địa bàn để triển
khai các chơng trình hợp tác của NHCTVN với đối tác và bạn
hàng.
1.2.2. Nhiệm vụ cuả SGD1-NHCTVN.
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lực của
NHCTVN.

20
- Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu
quả, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
- Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo qui định của pháp luật và của
NHCTVN.
1.2.3. Quyền hạn của SGD1-NHCTVN.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế,
dân c trong nớc và ngoà nớc bằng VNĐ và ngoạI tệ.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kì phiếu và các
hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng ngoại tệ và VNĐ đối với
các tổ chức kinh tế và t nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ
chế tín dụng của ngân hàng nhà nớc và qui trình của NHCTVN.
- Triết khấu thơng mại kì phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá trị
theo qui định của ngân hàng nhà nớc và của NHCTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh thanh toán nhờ thu,
thanh toán theo L/C, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo L/C
xuất khẩu, bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ theo qui định
của NHCTVN và của nớc uỷ quyền.
- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nh thanh toán, chuyển tiền
trong nớc và ngoài nớc, chi trả kiều hối.
- Thực hiện chế độ an toàn khoa quĩ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu
thanh toán và các ấn chỉ quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân
phiếu thanh toán chính xác, kịp thời.
- Thực hiện các dịch vụ về t vấn tiền tệ, quản lí tiền vốn, các dự án
đầu t theo yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHCTVN giao.
21
1.3. Tình hình nhân sự.

Đội ngũ cán bộ ở SGD hiện nay là 279 ngời trong đó hơn 70% là trình
độ ĐH, CĐ. Bên cạnh những cán bộ có thâm niên, bề dày kinh nghiệm trong
hoạt động còn có những cán bộ trẻ đợc đào tạo trong cơ chế thị trờng ,năng
động, sáng tạo, nắm bắt nhanh những yếu tố mới. Những cán bộ này không
ngừng bồi dỡng để nâng cao kiến thức. Với đội ngũ cán bộ trình độ cao nh vậy
nên NH sẵn sàng đơng đầu với những khó khăn trong sự nghiệp công nghiệp
hoá hiện đại hoá. Trong sự nghiệp cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng để
tiến lên cùng đất nớc. Đội ngũ này đợc bố trí vào các phòng ban theo sơ đồ sau:
1.4. Lĩnh vực kinh doanh, khách hàng của SGDI-NHCT VN.
1.4.1. Lĩnh vực kinh doanh.
SGD1 NHCTVN thực hiện tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng
hiện đại:
Huy động vốn bằng các hình thức nh nhận tiền gửi của khách hàng kể cả
22
Ban giám đốc
Phòng
tổ chức
cán bộ
LĐ-TL
Phòng
kiểm
tra- kế
toán nội
bộ
Phòng
điện
toán
Phòng
hành
chính

Tổ
nghiệp vụ
bảo hiểm
Phòng
nguồn
vốn và
CĐTH
Phòng
kế toán
điện
toán
Phòng
kinh
doanh
đối
ngoại
Phòng
ngân
quĩ
Phòng
kinh
doanh
Phòng
giao
dịch
cá nhân hay tổ chức kinh tế, phát hành các công cụ vay vốn nh kì phiếu, trái
phiếu.
Các nghiệp vụ cho vay và đầu t
Ngiệp vụ trung gian thanh toán : Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh
toán cho khách hàng , duy trì TK, thanh toán với cả các đối tợng trong nớc và

quốc tế.
1.4.2 Khách hàng của ngân hàng.
Khách hàng của ngân hàng chủ yếu là khách hàng lớn : Tập trung chủ
yếu là DNNN (khoảng gần 70 doanh nghiệp ), ví dụ nh: tổng công ty bu chính
viễn thông, tổng công ty điện lực, liên hiệp đờng sắt Việt nam,... Đây là những
khách hàng truỳên thống đã có quan hệ lâu dài với ngân hàng. Để có thể duy trì
đợc khối lợng khách hàng nh vậy trong điều kiện cạch tranh nh hiện nay là cả
một nghệ thuật quan hệ khách hàng của ngân hàng. Khách hàng truyền thống
đem lại nhiều u thế hơn cho ngân hàng: ngân hàng có thể giảm chi phí phân
tích, đánh giá khách hàng, khả năng trả nợ cao hơn, khách hàng sẽ có gắng trả
gốc lẫn lãi để đảm bảo uy tín của mình .
Ngoài các doanh nghiệp nhà nớc còn có các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh nh: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
Ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động tín dụng với những đối t ợng này,
một mặt để phân tán rủi ro, mặt khác nó phù hợp với chính sách khuyến khích
phát triển mọi thành phần kinh tế của đảng và nhà nớc ta hiện nay. Với các đối
tợng này độ rủi ro cao hơn do nhiều nguyên nhân nh khách hàng kinh doanh
mạo hiểm, cố tình trây ì, dây da không trả nợ, hoặc do trình độ quản lý kém dẫn
đến làm ăn thua lỗ Vì thế mở rộng tín dụng với khu vực này phải song song
với việc nâng cao chất lợng tín dụng.
Ngoài ra còn có các cá nhân , tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp đến giao
dịch với ngân hàng.
1.5. Tình hình huy động và sử dụng vốn ở SGD1-NHCTVN.
23
1.5.1.Tình hình huy động vốn.
Kinh tế sự trờng càng phát triển, sự cạnh trạnh diễn ra càng gay gắt. Mỗi
chủ thể trong nền kinh tế đều cố gắng tạo ra thế mạnh cạnh tranh cho riêng
mình. Nằm trên địa bàn quận hoàn kiếm, trung tâm kinh tế, chính trị của thủ
đô,SGD1-NHCTVN có đợc lợi thế mà ít ngân hàng có đợc: dân c tập trung
đông, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động nhiều Cùng với chính

cách phù hợp, SGD1-NHCTVN đã huy động và tập trung đợc một số lợg vốn
lớn tăng nhanh qua các năm, thể hiện ở bảng sau:
Tổng lợng vốn huy động đợc luôn đứng đầu trong toàn hệ thống và chiếm
khoảng 20 % tổng nguồn vôn huy động. Năm 2000 tăng 25% so với năm 1999,
đến năm 2002 tăng 26% so với năm 2001, đây là con số đáng khâm phục thể
hiện uy tín của ngân hàng với khách hàng ngày càng nâng cao.
ãPhân tích tình hình huy động vốn theo đối tợng huy động.
Nguồn vốn huy động đợc của SGD1-NHCTVN chủ yếu là nguồn tiền gửi,
nguồn khác nh phát hành kì phiếu, trái phiếu chiếm tỉ lệ nhỏ. Nguồn này có đặc
điểm là chi phí rẻ nhng ngân hàng chỉ có thể dự đoán đợc lọng tiền gửi chứ
không thể chủ động đợc số lợng và thời điểm huy động.
Nguồn tiền gửi của doanh nghiệp chiếm khoảng 70%, tiền gửi dân c
chiếm khoảng 30%. Tiền gửi của doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi không kì hạn
phục vụ cho mục đích thanh toán. Khách hàng đợc hỏng các dịch vụ của ngân
hàng và đợc trả lãi suất nhng lãi suất này thấp, vào thời điểm hiện nay lãi suât
phải trả cho tiền gửi thanh toán khoảng trên dới 2% / tháng. Từ lãi suất huy
động thấp, ngân hàng có thể hạ thấp lãi suất cho vay để thu hút khách hàng đến
với ngân hàng. Nhng nguồn tiền gửi này không ổn định, nó tăng giảm tuỳ thuộc
vào chu kỳ kinh tế và nhiều yếu tố khác. Ngân hàng luôn phải có một lợng dữ
trữ cần thiết để đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng- nhằm hạn chế rủi
ro thanh khoản ở mức thấp nhất.
Tiền gửi dân c chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, lãi suât phải trả cao
24
hơn tiền gửi thanh toán vì khách hàng gửi chủ yếu với mục tiêu an toàn và sinh
lời mà không yêu cầu bất kì một dịch vụ nào của ngân hàng. Vào thời điểm hiện
nay lãi suất phải trả khoảng từ 5-6%/ tháng. Đây là một nguồn tơng đối ổn định.
Trong khi tiền gửi doanh nghiệp chủ yếu là VNĐ, ngoại tệ qui VNĐ
chiếm tỉ trọng nhỏ, chỉ cha đến 1%, thì tỉ trọng ngoại tệ qui VNĐ lại chiếm tỉ
trọng lớn trong tiền gửi dân c ( chủ yếu là USD). Đây cũng là tình trạng chung
của nền kinh tế nứơc ta: Tình trạng đô la hoá nền kinh tế. Ngời dân thích sử

dụng, thích giữ ngoại tệ hơn VNĐ. Bởi vì nền kinh tế của chúng ta còn đang
trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, mới trải qua một thời gian dài khủng hoảng
kinh tế, đồng tiền liên tục mất giá. Ngời ta tin tởng vào ổn định giá trị đông tiền
của cờng quốc kinh tế là điêù dễ hiểu. Sang đến năm 2002, đồng USD liên tục
giảm giá, niềm tin vào sự ổn định của ngoại tệ giảm , ngòi dân sử dụng VNĐ
nhiều hơn. Tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm dân c bằng ngoại tệ đã giảm từ 76% năm 2001
xuống 70.5% năm2002.
ã Phân tích tình hình huy động vốn theo kì hạn.
Tiền gửi không kì hạn tăng lên một cách đáng kể. Nếu năm 2000 chỉ
là56.5% thì năm 2002 đã tăng lên 65%. Khi nền kinh tế càng phát triển thì tỉ lệ
tiền gửi không kì hạn càng tăng. Chứng tỏ SGD1-NHCTVN dã đáp ứng đợc khả
năng thanh toán của khách hàng. Tỉ lệ thanh toán qua ngân hàng tăng, lọng tiền
mặt trong lu thông giảm, làm tăng vòng quay vốn trong nền kinh tế, nguồn vốn
sử dụng hiệu quả hơn.
25

×