Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ NHÂN TẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU ĐÔ THỊ PHÚ AN (586) – NAM CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

BÁO CÁO
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chuyên đề 2:
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ NHÂN TẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN
CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU ĐÔ THỊ PHÚ AN (586) – NAM CẦN THƠ

Giảng viên hướng dẫn:
PGS TS. Bùi Thị Nga

Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Cao học Quản lý đất đai - K19

Cần Thơ: 10/2012


ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
THỰC HIỆN CHUN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ

STT

MSHV

1

M000537

Hồng Thế Cường


5

2

M000545

Nguyễn Đông Hồ

5

3

M000547

Ngô Minh Hưởng

4,5

4

M000548

Huỳnh Việt Khoa

5

5

M000550


Nguyễn Vũ Lam

4

6

M000552

Nguyễn Lê Hiếu Nghĩa

5

7

M000557

8

M000556

9

M000560

10

M000572

Họ và tên


Nguyễn Quốc Nhứt
Nguyễn Hoàng Nhuận

Điểm

Ghi chú

Nộp bài báo
cáo trễ

Khơng làm
báo cáo

4,5

Vắng thảo
luận có phép

5

Nguyễn Văn Phục

4

Nguyễn Lương Thanh Trúc

5

Nộp bài báo
cáo trễ, vắng

thảo luận
khơng phép

Người đánh giá

Hồng Thế Cường


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ NHÂN TẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN
CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU ĐÔ THỊ PHÚ AN (586) – NAM CẦN THƠ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, q trình đơ thị hóa
diễn ra hết sức nhanh chóng, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây chúng ta đã chứng kiến
một q trình đơ thị hóa với tốc độ cao chưa từng có ở các thành phố lớn như Hà Nội,
Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, trong đó có Thành phố Cần Thơ.
Khu Đô thị Phú An - Nam Cần Thơ do Công ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình
Giao thơng 586 làm chủ đầu tư, được khởi cơng cuối năm 2003, có diện tích 150 ha và
cách Thành phố Cần Thơ 2 km. Khu Đô thị Phú An với hơn 1.000 căn nhà một trệt
một lầu đã bố trí cho người dân tái định cư vào ở và gần 500 căn nhà phố kết hợp
thương mại đã và đang được xây dựng để bán cho người có nhu cầu. Ngồi ra, những
cơng trình cơng cộng và phúc lợi xã hội cũng được xây dựng như Trường Tiểu học
Phú Thứ, Chợ phường Phú Thứ, Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, Bưu điện
Phú Thứ, Trạm xử lý nước sinh hoạt đủ cung cấp cho cư dân trong khu đô thị, sân
tennis, khu vui chơi cho trẻ em và các dịch vụ giải trí khác... (Cơng ty Bất động sản
Đơng Nam Á, 2012).
Tất cả những cơng trình trên tạo cho Phú An một diện mạo nổi bật trong lịng
Khu đơ thị mới Nam Cần Thơ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực cũng phát sinh
nhiều vấn đề môi trường cần sớm được giải quyết đó l mơi trường nước mặt, mơi
trường khơng khí, chất thải rắn, cấp nước đơ thị… Trong đó, chất thải rắn đang là vấn
đề được quan tâm nhất ở khu đơ thị. Chun đề “Phân tích các yếu tố xã hội và nhân

tạo tác động đến chất thải rắn tại khu đô thị Phú An (586) – Nam Cần Thơ” được thực
hiện để làm rõ các yếu tố tác động đến chất thải rắn trên địa bàn khu đơ thị Phú An.

Hình 1: Sơ đồ vị trí khu đất quy hoạch Khu đô thị Phú An


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân tích những yếu tố xã hội (Văn bản quy định về thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải; Quy định về chế tài xử phạt đổ rác bừa bãi, trình độ dân trí) và nhân
tạo (Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, Chợ và Khu dân cư 586) tác động đến
chất thải rắn.
- Đề xuất một số biện pháp thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn.
III. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. Định nghĩa môi trường:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Bùi Thị Nga, 2010).
2. Các loại môi trường:
Theo Lê Văn Thăng (2007), môi trường có 3 loại:
- Mơi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý,
hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít
nhiều chịu tác động của con người.
- Mơi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người và
người tạo nên sự thuận lợi hoặc khó khăn cho sự tồn tại và phát triển
của các cá nhân và cộng đồng lồi người.
- Mơi trường nhân tạo : Là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do
con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
3. Đơ thị hóa: Là q trình tập trung dân số vào các đơ thị hình thành nhanh
chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống (Bùi Thị Nga,
2010).

4. Chất thải rắn: Là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất
thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại (Khoản 2, Điều 2, Nghị định số
59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ, Về quản lý chất thải rắn).
5. Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường và con người
5.1 Sức khỏe cộng đồng
Từ việc thải các chất hữu cơ, xác chết các loài động vật qua những trung gian
truyền bệnh sẽ gây nên nhiều bệnh tật nhiều lúc trở thành dịch bệnh. Ảnh hưởng của
chất thải rắn đối với sức khỏe con người có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua đường hơ
hấp và qua da, ngồi ra khi chất thải rắn xâm nhiễm vào mơi trường có thể ảnh hưởng
đến sức khỏe qua chuỗi thức ăn.


5.2 Ơ nhiễm mơi trường đất do rác thải
Rác trong mơi trường đất phân hủy theo hai dạng yếm khí và hiếu khí. Trong
điều kiện yếm khí sản phẩm cuối cùng của rác chủ yếu là CH 4, H2S và CO2 gây độc
cho môi trường. Với lượng lớn rác thải, môi trường đất sẽ trở nên quá tải và gây ô
nhễm môi trường.
5.3 Ô nhiễm môi trường nước do rác thải
Các loại rác hữu cơ trong môi trường sẽ bị phân hủy nhanh chóng. Các phần
chất thải chìm trong nước sẽ bị phân hủy yếm khí tạo ra các chất trung gian và cho ra
các sản phẩm cuối cùng là CH 4, H2S, H2O và CO2. Tất cả các sản phẩm trung gian gây
mùi thối và các độc chất, bên cạnh đó cịn có vi trùng và siêu vi trùng làm ơ nhiễm
nguồn nước.
5.4 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do rác thải
Rác thải có các bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ơ nhiễm khơng
khí. Có những chất có khả năng thăng hoa, phát tán vào khơng khí gây ơ nhiễm mơi
trường trực tiếp. Trong điều kiên nhiệt độ và ẩm độ thích hợp sẽ có q trình biến đổi
nhờ hoạt động của vi sinh vật tạo ra những chất khí CH 4, H2S, H2 và CO… với hàm
lượng cao sẽ gây nên ô nhiễm mơi trường khơng khí (Bùi Thị Nga, 2010).

6. Chất thải y tế: Là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y
tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
(Khoản 1, Điều 3 Quy chế Quản lý chất thải y tế, Ban hành kèm theo Quyết
định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
7. Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe
con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ
ăn mịn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu hủy
an toàn.
(Khoản 2, Điều 3 Quy chế Quản lý chất thải y tế, Ban hành kèm theo Quyết
định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
8. Các loại chất thải y tế
8.1 Chất thải lây nhiễm:
a) Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc
thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi
dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử
dụng trong các hoạt động y tế.
b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm
dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
c) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các
phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.


d) Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể
người: rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
8.2 Chất thải hóa học nguy hại:
a) Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất khơng cịn khả năng sử dụng.
b) Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quy
chế này)
c) Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính
thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu (Phụ

lục 2 ban hành kèm theo Quy chế này).
d) Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân
bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ
bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đốn hình
ảnh, xạ trị).
8.3 Chất thải phóng xạ:
Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ
các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều
trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Y tế.
8.4 Chất thải thông thường:
Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học
nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
a) Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).
b) Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thủy
tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín. Những
chất thải này khơng dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.
c) Chất thải phát sinh từ các cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói, thùng các tơng, túi nilon, túi đựng phim.
d) Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
(Điều 6 Quy chế Quản lý chất thải y tế, Ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Khảo sát địa bàn nghiên cứu.
- Liên hệ các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương để thu thập số liệu về
quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Tiến hành điều tra phỏng vấn để thu thập số liệu có liên quan.
- Thảo luận và viết bài báo cáo.
V. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

1. Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến chất thải rắn
a. Quy định về thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị Thành phố


Cần Thơ nói chung và đơ thị Phú An nói riêng:
Công tác tổ chức thu gom chất thải rắn đô thị hiện nay do Cơng ty Cơng trình
Đơ thị thực hiện theo Văn bản số 27/SXD-KTXD ngày 10/01/2012 của Sở Xây dựng
Thành phố Cần Thơ (Về việc công bố và hướng dẫn áp dụng đơn giá dịch vụ cơng ích
đơ thị). Phạm vi phục vụ là toàn thành phố nhưng vì nhiều lý do nên Cơng ty mới thực
hiện ở 4 Quận chính (Q. Ninh Kiều, Q. Cái Răng, Q. Bình Thủy và Q. Ơ Mơn), cịn lại
các huyện chưa thực hiện. Rác thải ở Cần Thơ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: rác
từ các nhà dân, đường phố, cửa hàng, rác sinh hoạt của bệnh viện…
Rác sau khi được thu gom được tập kết tại trạm trung chuyển hoặc điểm tập kết,
sau đó xe chuyên dùng vận chuyển về bãi rác Tân Long để xử lý. Đối với khu dân cư
đông đúc như khu 586, Công ty sử dụng xe thô sơ thu gom rác rồi đưa về tập kết tại
điểm hẹn.
Thực tế cho thấy, lượng rác thải ở khu dân cư 586 không đi vào mạng lưới thu
gom còn rất lớn (khoảng 30%). Lượng rác thải này vơ hình chung đang là nguồn ơ
nhiễm cho các sơng rạch trong nội thành vì người dân cứ vứt vơ tội vạ xuống các khu
vực này.
Trạm
trung
chuyển
Rác
thải

Thùng
chứa
tạm


Xe
chuyên
dùng

Phương
tiện thu
gom thô sơ

Bãi
chứa
rác
Điểm
tập kết

Xe gom
rác

Hình 2: Quy trình thu gom chất thải rắn của Cty Cơng trình Đơ thị TP. Cần Thơ

Chất thải rắn ở Cần Thơ chưa được phân loại tại nguồn, toàn bộ lượng rác
khổng lồ khoảng 450 tấn/ngày (trong đó lượng rác thải của Q. Cái Răng: 30,5
tấn/ngày) sẽ được thu gom và đưa vào bãi rác, trong số này có khơng ít lượng chất thải
thải nguy hại từ các cơ sở cơng nghiệp thải ra mà khơng kiểm sốt được.
Biện pháp xử lý rác hiện nay của Thành phố Cần Thơ là tập trung rác xếp thành
đống ở bãi rác, sau đó dùng xe ủi cho rác nén lại và phun chế phẩm Bichem Fresh
Plus, thuốc EM, vôi bột để khử mùi hôi. Rác được để phân hủy tự do và vào mùa khô
đốt phần rác trên mặt. Qua quá trình phân hủy tự nhiên, có thể khai thác, sàng bỏ
những chất trơ lấy phần mùn làm phân bón cho cây trồng.
Qua điều tra cho thấy, Cơng ty Cơng trình Đơ thị thực hiện đúng quy trình thu
gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác. Tuy nhiên, Văn bản số 27/SXD-KTXD ngày

10/01/2012 của Sở Xây dựng không quy định phân loại rác từ nguồn, làm cho cho các
chất thải độc hại xen lẫn vào rác thải sinh hoạt và gây khó khăn cho khâu xử lý. Việc
xử lý rác thải chỉ chôn lấp xịt khử mùi, không tránh khỏi dư lượng kim loại nặng hay
độc tố thẩm thấu xuống đất và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
b. Nhận thức của người dân khu đô thị Phú An về bảo vệ môi trường:


Qua việc thu thập thông tin từ những hộ dân sống trong khu vực thì hầu như họ
chỉ tập trung rác vào các thùng chứa rác để nhân viên vệ sinh đến thu gom rồi đem đến
nơi tập trung. Đây là một trong những khu đơ thị hố đang trên đà phát triển nên vấn
đề vệ sinh cũng được các đơn vị phụ trách quan tâm. Hàng ngày, đội thu gom rác và
dọn vệ sinh làm việc rất tích cực từ 13h đến chiều tối với mức lương được hưởng
khoảng 3,5 triệu đồng/tháng. Người dân sống chung quanh cũng không ngần ngại bỏ
ra mỗi tháng 15.000 đồng đối với hộ gia đình và 50.000 đồng đối với các cửa hàng
bn bán để đóng phí vệ sinh.
Song, vẫn cịn một bộ phận người dân kém ý thức hoặc không nhận thấy được
tầm ảnh hưởng của rác thải đến môi trường, họ có thể khơng vứt rác trước con đường
nhà mình nhưng họ không ngần ngại đem ra các khu vực chưa xây dựng, khu đất trống
để làm bãi rác. Qua tìm hiểu, những người dân ở đây không nhận được bất kỳ thông
tin tuyên truyền về bảo vệ môi trường từ các cơ quan chức năng cũng như từ các tuyên
truyền viên nào. Do đó, những người dân này chỉ biết bảo vệ sạch khu vực nhà ở của
họ và không quan tâm đến mơi trường xung quanh. Ngồi ra, họ không được hướng
dẫn phân loại rác thải cũng như việc tái sử dụng những vỏ chai nhựa và các vật liệu
khác tại nhà nên họ thải bỏ hoặc bán ve chai. Việc sử dụng túi nilông trong sinh hoạt
hàng ngày, người dân cũng chưa nhận thức được sự nguy hại của túi nilơng đến mơi
trường.

Hình 3: Người cơng nhân đi gom rác vứt ở khu đất trống - Khu dân cư 586

c. Về chế tài xử phạt đổ rác thải bừa bãi:

Theo khoản 1 Điều 46 Nghị định số 23/NĐ/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của
Chính phủ, hộ gia đình, cá nhân đổ rác không đúng nơi quy định bị phạt tiền từ
100.000 đồng đến 300.000 đồng. Tuy nhiên, mức phạt này không đủ sức răn đe cộng
với sự thiếu kiểm tra của chính quyền địa phương nên tình trạng đổ rác bừa bãi vẫn cứ
xảy ra và ngày càng trầm trọng. Điều này khơng chỉ hủy hoại mơi trường mà cịn giảm
đi nét văn hóa khu đơ thị. Thiết nghĩ, chính quyền các cấp cần có biện pháp xử lý
nghiêm tình trạng này.
2. Phân tích các yếu tố nhân tạo tác động đến chất thải rắn
a. Chợ và khu dân cư 586:
Chợ 586 có chiều dài khoảng 300m và chạy dài xuống sông Cần Thơ thuộc khu
vực Thạnh Thới, phường Phú Thứ, Quận Cái Răng. Chợ không chỉ là nơi trao đổi hàng


hóa của người dân trong Khu dân cư 586 mà cịn thu hút đơng đảo bà con từ các khu
dân cư lân cận đến giao lưu buôn bán. Chợ họp vào tất cả các ngày trong tuần. Những
năm gần đây, hoạt động giao lưu, buôn bán ở chợ ngày càng sầm uất nên lượng rác và
nước thải các loại được thải ra mơi trường ngày càng nhiều. Ngồi ra, rác cịn phát
sinh từ sinh hoạt của các hộ gia đình trong khu dân cư. Phần lớn, chất thải rắn đều là
chất hữu cơ dễ phân hủy còn lại là
các chất khó phân hủy như túi
nilơng, thủy tinh...
Qua điều tra, khảo sát cho thấy
lượng rác trong khu dân cư, trung
bình mỗi ngày khoảng 15m3, khu
vực chợ khoảng 3m3 và đều có
thùng chứa rác công cộng. Một tiểu
thương cho biết: “Rác thải ở chợ
đều được mỗi tiểu thương tự bỏ
vào thùng chứa rác của mình và
đến gần bờ sơng cịn nhiều người

dân, hộ kinh doanh rất thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi, đổ rác trực tiếp xuống sông làm ô
nhiễm môi trường nước toàn khu vực, ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng
dân cư. Điều đáng lo ngại nhất hiện nay ở chợ là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
vứt xuống sơng Cần Thơ
CácHình
loại 4:
đồRác
ăn, được
thức uống
được bày bán khơng được che đậy.
Quy trình thu gom và vận
30%
chuyển rác: Các hộ dân tự tập trung rác
70%
vào thùng rác; đội ngũ công nhân vệ
sinh gồm 3 người tổ chức thu gom rác
tại nhà dân, chợ vào giờ cố định trong
buổi chiều bằng các xe rác cơ động có
sức chứa 01m3; rồi tập kết rác tại trạm
trung chuyển ở khu đất trống trong khu dân cư (kèm theo công tác khử trùng và khử
mùi tại trạm trung chuyển). Sau đó rác thải được vận chuyển bằng xe chở rác chuyên
dụng về bãi rác tập trung. Tuy nhiên, lượng rác thải được thu gom chỉ chiếm khoảng
70% tổng lượng rác sinh hoạt được thải ra và không phân loại rác trong suốt qúa trình
thu gom và vận chuyển tập trung.
b. Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long:
Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long được khởi công xây dựng vào năm
2005 và khánh thành vào tháng 10 năm 2007 tại Lô 20 Đường Quang Trung, Phường
Phú Thứ, Quận Cái Răng. Bệnh viện đa khoa Hồn Mỹ Cửu Long là một tịa nhà 5
tầng được thiết kế hiện đại, kiến trúc mỹ thuật, phương tiện nội trú, ngoại trú, thiết bị y

tế kỹ thuật cao.v.v.. Bệnh viện được xây dựng trên diện tích 36.000m2 với quy mô 500
gường bệnh; đồng thời ứng dụng các loại kỹ thuật y khoa tiến tiến nhất của y khoa thế
giới như ghép tạng, phẫu thuật mạch máu, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật cột sống,
phẫu thuật ung thư v.v…


Theo Báo cáo của Bệnh viện, lượng chất thải rắn trung bình thải ra mỗi ngày là
1,25 kg/giường bệnh, trong đó chất thải nguy hại là 0,25 kg/giường bệnh, chất thải
thông thường là 01 kg/giường bệnh.
Chất thải rắn của Bệnh viện ngày càng gia tăng, nguyên nhân do: Số giường
bệnh tăng; Thực hành y học hiện đại với nhiều phương pháp chuẩn đoán và điều trị
mới, tăng cường sử dụng các sản phẩm dùng một lần; Dân số tăng, người dân được
tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y tế… Thành phần của chất thải nguy hại bao gồm: Hóa
chất thải, than hoạt tính, bùn chứa thành phần nguy hại, chất thải lây nhiễm và vật chất
khác bị loại bỏ trong quá trình thăm khám và điều trị chuyên khoa... Chất thải nguy hại
được Bệnh viện phân loại tại nguồn.
Chất thải sinh hoạt

Chất thải lây nhiễm

Thu gom
tại chỗ

Thu gom
tại chỗ

Kim tiêm

Thu gom
tại chỗ


Lưu trữ tạm thời

Lưu trữ tạm thời

Vận chuyển tới
khu xử lý của
thành phố

Vận chuyển tới
khu xử lý chất thải
nguy hại

Hình 5: Sơ đồ phân luồng chất thải trong Bệnh viện ĐK Hoàn Mỹ Cửu Long trước khi xử lý

Qua khảo sát, Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long khơng xây dựng lị đốt
chất thải nguy hại mà Bệnh viện thuê Công ty Môi trường Sao Việt ở tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu vận chuyển, xử lý, tiêu hủy hàng tuần. Đối với chất thải thông thường, Bệnh
viện hợp đồng với Cơng ty TNHH MTV Cơng trình Đơ thị Thành phố Cần Thơ và
Công ty TNHH Môi trường Tây Nam để xử lý, tiêu hủy hoặc tái sử dụng. Nhìn chung,
cơng tác bảo vệ mơi trường của Bệnh viện là tương đối tốt.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, tốc độ đơ thị hóa ngày càng gia tăng
cùng với đời sống vật chất của người dân không ngừng được nâng cao đang làm cho
lượng rác thải của Quận Cái Răng nói chung và Khu đơ thị Phú An nói riêng tăng lên
hàng năm. Tuy nhiên tỉ lệ thu gom chỉ đạt 70% lượng rác thải phát sinh, phần còn lại


được đưa ra mơi trường tự nhiên với nhiều hình thức như thải xuống sơng, rạch, cống

thốt nước…
Sở Xây dựng Thành phố Cần Thơ chưa có quy định phân loại rác tại nguồn,
trong đó chất hữu cơ chiếm đa số, độ ẩm tương đối cao, chưa có biện pháp xử lý triệt
để mà mới xử lý cục bộ tại bãi rác như phun chế phẩm EM, đốt rác vào mùa khô và để
phân hủy tự nhiên. Do những vật liệu rắn chưa được phân loại nên hàm lượng kim loại
nặng tích tụ trong đất rất cao.
Chính quyền địa phương chưa quan tâm đến công tác kiểm tra vệ sinh môi
trường ở khu dân cư, chưa xử lý nghiêm những trường hợp đổ rác khơng đúng nơi quy
định.
Trong tình hình thực tế hiện nay với nguồn kinh phí hạn hẹp và cơ sở hạ tầng
chưa hoàn chỉnh. Giải pháp ưu tiên hàng đầu là hạn chế tối đa nguồn chất thải phát
sinh từ hộ gia đình bằng cách tăng cường phân loại tại nguồn, tận dụng các nguồn chất
thải còn khả năng sử dụng và tái chế các chất có thể sản xuất phân compost, khí gas…
hạn chế tối đa lượng rác chôn lấp ở bãi rác.
Rác thải y tế được xử lý bằng cách tiêu hủy đã hạn chế được ô nhiễm môi
trường. Nhưng hiện nay, ở Cần Thơ còn thiếu các cơ sở tái chế chất thải, mặc dù có rất
nhiều chất thải bệnh viện như chai dịch truyền, dung dịch acide amine, các loại bao
gói nilon và một số chất nhựa khác, các vật liệu giấy, thủy tinh... hồn tồn khơng có
yếu tố nguy hại, có thể tái chế để hạn chế việc thiêu đốt gây ô nhiễm, đồng thời là
nguồn thu để bệnh viện tái đầu tư cho xử lý chất thải.
2. Kiến nghị:
Tuyên truyền cho người dân ý thức về việc bỏ rác đúng nơi quy định, giữ vệ
sinh đường phố và trồng cây xanh để cải thiện cảnh quan môi trường trong khu dân cư,
nhất là các hộ dân sinh sống ở khu vực chợ và dọc sơng Cần Thơ. Kèm theo đó là tài
liệu hướng dẫn người dân cách phân loại rác: rác dễ phân hủy nên chốn lấp hợp vệ
sinh, khó phân hủy thì sử dụng dịch vụ thu gom và rác tái chế dùng bán phế liệu.
Đối với các vị trí lấy rác hoặc các điểm trung chuyển rác cần được quy hoạch
hợp lý và đúng quy cách hơn, đảm bảo không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân
xung quanh.
Nhà nước cần chủ động giảm đầu tư các khu chôn lấp rác, thay vào đó là đầu tư

các nhà máy xử lý rác có dây chuyền tách lọc và tái chế rác thải chưa phân loại tạo
thành các sản phẩm mới (dù chất lượng còn hạn chế do nguyên liệu đầu vào chưa tốt).
Khi các nhà máy này được đầu tư và đi vào hoạt động, số lượng rác chôn lấp sẽ được
giảm mạnh, tác động tích cực đến mơi trường, tạo thêm việc làm cho xã hội.


Hoàn thiện và áp dụng phương pháp bốn thành phần cơ bản: pháp lý, triển khai
và cưỡng chế, hỗ trợ phương tiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng để cải thiện vấn đề quản lý
rác đơ thị có hiệu quả hơn.
Cần tăng mức xử phạt đối với hành vi vứt rác bừa bãi và tăng cường đủ lực
lượng để phạt đúng, phạt đủ, nghiêm minh nhằm giảm dần những hành vi, thói quen
xấu đang phổ biến ở khu đơ thị.
Cần nghiên cứu và triển khai, áp dụng công nghệ không đốt rác thải y tế (thiết
bị khử khuẩn bằng nhiệt ướt hoặc vi sóng), thân thiện hơn với mơi trường, chi phí vận
hành lại rẻ hơn phương pháp đốt và tăng cơ hội tái chế chất thải./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ trưởng Bộ Y tế, 2007. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm
2007, Quy chế Quản lý chất thải y tế, Hà Nội.
Bùi Thị Nga, 2010. Giáo trình Cơ sở khoa học mơi trường. Nhà xuất bản Đại học Cần
Thơ.
Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, 2012. Báo cáo về việc quản lý chất thải nguy
hại của chủ nguồn thải chất thải nguy hại từ ngày 01/01/2012 đến 31/6/2012.
Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, 2012. Tổng quan, truy cập ngày 21/10/2012
tại website: />page=static&content_id=57
Chính phủ, 2007. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007, Về quản lý
chất thải rắn, Hà Nội.
Công ty Bất động sản Đông Nam Á, 2012. Khu đô thị Phú An – Nam Cần Thơ, truy

cập ngày 18/10/2012 tại website: />Lê Văn Thăng, 2007. Giáo trình Khoa học môi trường đại cương, Đại học Huế, tr.4.

Phụ lục 1: DANH SÁCH ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG
KHU DÂN CƯ PHÚ AN (586) - PHƯỜNG PHÚ THỨ - Q. CÁI RĂNG – TP. CẦN THƠ

STT

Họ và tên

Trình
độ văn
hóa

1

Lê Trọng Vũ

10/12

2

Lê Thanh Tùng

12/12

3

Nguyễn Thị Thanh

12/12


4

Nguyễn Thanh Tuấn

5/12

5

Nguyễn Thị Thu

4/12

6

Lê Quang Triệu

6/12

Xử lý
rác thải
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác

vào thùng
Bỏ rác

Được tuyê
truyền về bả
môi trườn

Phân
loại rác

Nhận thức
về mơi trường

Khơng

Xấu

Thỉnh thoản



Xấu

Thỉnh thoản



Xấu

Thỉnh thoản


Khơng

Xấu

Thường xuy

Khơng

Tốt

Thỉnh thoản

Khơng

Xấu

Rất ít


7

Lý Văn Ninh

12/12

8

Phan Thanh Nguyện


9/12

9

Lê Thanh Phong

10/12

10

Nguyễn Văn Nỷ

6/12

11

Lê văn Huyền

8/12

12

13
14

Nguyễn Văn Thể

Huỳnh Kim Phượng

Lê Thu Thủy


vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng
Bỏ rác
vào thùng



Xấu

Thỉnh thoản

Khơng

Tốt

Thỉnh thoản



Xấu

Rất ít




Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai

12/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai,
sách báo thì
sử dụng lại

9/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai

9/12

Bỏ rác
vào thùng


Phân loại
bán ve chai

15

Nguyễn Văn Năm

7/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai

16

Lê Văn Chính

8/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai

17

Phạm Thị Trúc

Phương

10/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai

8/12

Bỏ rác
vào thùng

Phân loại
bán ve chai,
sách báo thì
sử dụng lại
Phân loại
bán ve chai

18

Nguyễn Thị Thanh

Khơng quan
tâm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông

đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sông
đang ô nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sơng
đang ơ nhiễm
Chấp nhận được
nhưng bờ sơng
đang ơ nhiễm

Thỉnh thoản

Ít

Thỉnh thoản

Ít
Ít
Ít
Ít

Thỉnh thoản

Ít

19

Huỳnh Văn Hồng

6/12

Bỏ rác
vào thùng

20

Lê Thị Thu

7/12

Bỏ rác
vào thùng


Phân loại
bán ve chai

21

Lê Văn Hạnh

12/12

Không

Bỏ vào
thùng

Xấu

22

Trương Thị Đây

12/12

Không

Bỏ vào
thùng

Tốt


23

Trần Thị Ngọc Giàu

12/12



Bỏ vào
thùng

Xấu

Khơng

24

Lý Hồng Qn

12/12

Khơng

Bỏ vào

Xấu

Khơng

Thỉnh thoản

Ít

Rất ít

Thỉnh thoả


thùng
25

Lê Văn Trọng

26

Nguyễn Giang Huy

27

Lê Trung Tín

28

Hương

29

La Thị Nga

30


Nguyễn Thị Kim
Hồng

8/12

Khơng

Bỏ vào
thùng

Khơng quan
tâm

Khơng

Bỏ vào
thùng

Xấu

Thỉnh thoả

Xấu

Thỉnh thoả

6/12

12/12


Khơng

Khơng

Bỏ vào
thùng

Tốt

Rất ít

Khơng

Bỏ vào
thùng

Khơng quan
tâm

Khơng

Khơng

Bỏ vào
thùng

Không quan
tâm

Không


Phụ lục 2: THỐNG KÊ CHẤT THẢI PHÁT SINH TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HOÀN MỸ CỬU LONG

STT

Tên chất thải

Mã chất thải

Số lượng
(kg)

Phương pháp
xử lý tiêu hủy

Vận chuyển,
xử lý, tiêu hủy

080204

60

Lưu trữ tại kho

Hợp đồng với

I. CHẤT THẢI NGUY HẠI
1


Hộp mực in


160106
160102

42
04

nt
nt

Công ty Môi
trường Sao Việt
vận chuyển, xử
lý, tiêu hủy
nt
nt

160103

10

nt

nt

170204

122


nt

nt

180201
130102
021102
180101
120605
130101

02
140
12
00
00
22.692

nt
nt
nt
nt
nt
nt

23.098

nt


nt
nt
nt
nt
nt
nt
Nt

chở xử lý
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Bóng đèn huỳnh quang
Pin, ắc quy thải
Các linh kiện điện tử
thải
Chất thải có chứa dầu,
nhớt
Giẻ lau dính dầu, nhớt
Hóa chất thải
Than hoạt tính
Vỏ bao bì dính mực

Bùn chứa chất nguy hại
Chất thải lây nhiễm
Tổng cộng

II. CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG

1

Rác thải sinh hoạt

74.712

2

Rác thải tái chế

11.681

Tổng cộng

Thu gom
phế liệu

Hợp đồng với
Công ty TNHH
MTV Cơng
trình Đơ thị TP.
Cần Thơ
Hợp đồng với
Cơng ty TNHH

Mơi trường Tây
Nam

86.393
(Nguồn: Bệnh viện đa khoa Hồn Mỹ Cửu Long, 2012)



×