Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
Mô tả
Mô tả
Hệ thống truyền lực truyền công suất của động
cơ đến các bánh xe.
Người ta thường chia nó thành các loại sau đây:
1. FF (Động cơ ở phía trước Xe dẫn động
bánh trước)
Lực dẫn động từ động cơ truyền qua bộ vi
sai của hộp số ngang đến các bán trục, các
bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.
2. FR (Động cơ ở phía trước Xe dẫn động
bánh sau)
Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số
rồi qua trục các đăng và bộ vi sai đến bán
trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các bánh xe và
các lốp ở bên trái và bên phải.
Gợi ý:
Tổ hợp bán trục và cầu xe cũng được gọi là
bán trục dẫn động
(1/1)
Bộ vi sai
Cấu tạo
Bộ vi sai tiếp tục tăng mômen quay đà truyền
qua hộp số dọc và phân phối lực dẫn động tới
các bán trục bên trái và bên phải.
Ngoài ra, chính truyền lực vi sai tạo ra sự chênh
lệch về tốc độ quay giữa bánh xe phía trong và
bánh xe phía ngoài khi xe quay vòng và làm
cho xe chạy êm trên những đường cong.
1. Truyền lực cuối cùng
Truyền lực cuối cùng giảm số vòng quay từ
hộp số ngang (dọc) để tăng mômen quay.
Truyền lực cuối cùng của xe FR tăng
mômen quay khi xe chuyển hướng.
2. Trun lùc vi sai
Trun lùc vi sai t¹o ra tèc độ quay chênh
lệch giữa hai bánh xe khi xe chạy trên các
đường vòng.
(1/5)
-1-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống trun lùc
1. Bé vi sai cđa lo¹i xe FF
Bé vi sai dùng trong các xe FF có động cơ
lắp ngang được gắn liền với hộp truyền lực.
Người ta lắp cụm vi sai ở giữa vỏ hộp số
ngang và vỏ hộp truyền lực.
Bánh răng lớn là loại bánh răng xoắn. Bánh
răng này được kết hợp với hộp vi sai và lắp
trên vỏ hộp số ngang qua hai vòng bi bán
trục. Bán trục ăn khớp với then hoa trong
của bánh răng bán trục.
Thường có hai bánh răng vi sai để dẫn
động, nhưng ở các bộ vi dùng cho các động
cơ có công suất cao thường dùng bốn bánh
răng vi sai để dẫn ®éng.
(2/5)
2. Bé vi sai cđa lo¹i xe FR
Trun lùc ci cùng và bộ vi sai trong thực
tế được lắp liền thành một cụm, như được
thể hiện ở hình bên trái, và được lắp đặt trực
tiếp trong vỏ hộp vi sai và được tiếp tục lắp
vào hộp cầu sau, thân xe hoặc khung xe.
Khớp nối các đăng của trục các đăng được
lắp cố định vào mặt bích nối làm quay bánh
răng quả dứa được nối với bích này.
Bánh răng quả dứa được lắp trong vỏ hộp vi
sai trên 2 ổ lăn côn. Người ta lắp bánh răng
vành chậu liền với vỏ hộp vi sai vào giá đỡ vi
sai qua hai vòng bi bán trục.
Bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu
là các bánh răng côn xoắn có đường tâm
của trục lệch nhau, vì vậy phải dùng loại dầu
bánh răng hypoit đặc biệt để bôi trơn cho
chúng.
Người ta lắp các bánh răng bán trục vào các
bán trục sau bằng rÃnh then.
(3/5)
-2-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
3. Điều chỉnh
(1) Điều chỉnh tải trọng ban đầu của vòng bi
bán trục
Người ta dùng ổ lăn côn trong vòng bi bán
trục, nên cần phải điều chỉnh tải trọng ban đầu
của các vòng bi bán trục này.
(2) Điều chỉnh tải trọng ban đầu của bánh
răng quả dứa
Người ta thường điều chỉnh tải trọng ban đầu
của các vòng bi bánh răng quả dứa bằng cách
thay đổi khoảng cách các vòng lăn trong của ổ
đỡ trước và sau, trong khi cố định các vòng lăn
ngoài vào hộp vi sai. Cũng có thể thực hiện
việc này bằng cách thay đổi tổng độ dày của
các vòng đệm được sử dụng, hoặc đặt áp lực
vào vòng cách co giÃn (bằng cách vặn chặt
đai ốc) để làm thay đổi chiều dài của nó.
(3) Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh răng
vành chậu
Điều chỉnh khe hở ăn khớp là điều chỉnh khe
hở của bề mặt tiếp xúc giữa bánh răng quả
dứa và bánh răng vành chậu.
Khi khe hở ăn khớp lớn, điều chỉnh hộp vi sai
về phía bánh răng quả dứa, còn khi he hở ăn
khớp nhỏ, điều chỉnh theo hướng ra xa bánh
răng quả dứa. Sư dơng ®ai èc ®iỊu chØnh ®Ĩ
thùc hiƯn viƯc ®iỊu chỉnh này.
(4) Điều chỉnh vết tiếp xúc răng của bánh
răng vành chậu
Điều chỉnh vết tiếp xúc răng của bánh răng
vành chậu bằng cách sử dụng vòng đệm điều
chỉnh để dịch chuyển độ lệch giữa bánh răng
quả dứa và bánh răng vành chậu.
(4/5)
Gợi ý khi sửa chữa:
1. Tải trọng ban đầu của vòng bi bán trục
Bánh răng vành chậu phát sinh ra lực đẩy dọc trục, vì vậy nếu điều chỉnh tải trọng ban đầu không đúng, ổ
lăn côn bên sẽ mòn làm cho tốc độ quay không ổn định.
Để tránh hiện tượng này, cần phải điều chỉnh tải trọng ban đầu bằng đệm điều chỉnh hoặc đai ốc điều
chỉnh.
2. Tải trọng ban đầu của bánh răng quả dứa (FR)
Bánh răng vành chậu phát sinh ra lực đẩy dọc trục, vì vậy nếu điều chỉnh tải trọng ban đầu không đúng, các
ổ lăn côn ở cả hai đầu của bánh răng quả dứa sẽ bị mòn làm cho tốc độ quay không ổn định.
Để tránh hiện tượng này cần phải điều chỉnh tải trọng ban đầu bằng đệm điều chỉnh hoặc vòng cách co
giÃn.
3. Khe hở ăn khớp của bánh răng vành chậu hypoit (FR)
Bánh răng vành chậu tạo ra một lực đẩy tác động vào bánh răng quả dứa, vì vậy nếu điều chỉnh khe hở ăn
khớp không chính xác, lực tác động sẽ quá lớn làm cho răng của cả hai bánh răng này bị hư hỏng và bị kẹt.
Cần phải dùng đai ốc điều chỉnh hoặc đệm điều chỉnh để điều chỉnh khe hở răng này.
4. Vết ăn khớp của bánh răng vành chậu (FR)
Bánh răng vành chậu tạo ra một lực đẩy tác động vào bánh răng quả dứa, vì vậy nếu không điều chỉnh tốt
vết ăn khớp này, lực tác động sẽ quá mức làm cho răng của cả hai bánh răng này bị hư hỏng và bị kẹt hoặc
sinh ra tiếng ồn.
Phải điều chỉnh không chỉ khe ăn khớp, mà phải điều chỉnh cả vết ăn khớp của bánh răng bằng vòng đệm
điều chỉnh.
(5/5)
-3-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
Hoạt động
1. Khi xe chạy thẳng
Khi xe chạy thẳng, một lực cản đều nhau tác
động lên cả bánh xe bên phải và bánh xe
bên trái, vì vậy bánh răng vành chậu, bánh
răng vi sai và bánh răng bán trục ®Ịu quay
nh mét khèi liỊn ®Ĩ trun lùc dÉn ®éng
®Õn cả hai bánh xe.
2. Khi xe chạy trên đường vòng
Khi xe chạy trên đường vòng, tốc độ quay
của lốp ngoài và lốp trong sẽ khác nhau.
Nói khác đi, bên trong bộ vi sai, bánh răng
bán trục B phía trong quay chậm và bánh
răng vi sai phải quay sao cho bánh răng bán
trục A phía ngoài quay nhanh hơn.
Đó là cách mà bộ vi sai làm cho xe chạy êm
qua các đường vòng.
Gợi ý:
Bộ vi sai hoạt động để tác động cùng một
mômen quay vào cả bánh xe bên phải và
bánh xe bên trái.
Vì vậy, trong khi điều này có ưu điểm là làm
cho xe chạy được êm qua các đường vòng,
thì lại có nhược điểm là làm giảm lực dẫn
động đến cả hai bánh xe khi lực dẫn động
của một bánh xe bị giảm.
(1/1)
Bộ vi sai hạn chế trượt
LSD (Bộ vi sai hạn chế trượt)
LSD là một cơ cấu hạn chế bộ vi sai khi một
trong các bánh xe bắt đầu trượt để tạo ra một
lực dẫn động phù hợp ở bánh xe kia làm cho xe
chạy êm.
Có các loại LSD kh¸c nhau.
1. LSD nèi khíp thủ lùc
Khíp nèi thủ lực là một loại khớp (ly hợp)
thuỷ lực truyền mômen quay bằng sức cản
nhớt của dầu. Nó sử dụng sức cản nhớt này
để hạn chế sự trượt vi sai.
LSD nối khớp thuỷ lực được sử dụng như
một cơ cấu hạn chế vi sai ở bộ vi sai trung
tâm của các xe 4WD và một số LSD nối
khớp thuỷ lực được sư dơng ë c¸c bé vi sai
cđa c¸c xe kiĨu FF vµ FR.
(1/4)
-4-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
2. LSD cảm biến mômen kiểu bánh răng
xoắn
Độ hạn chế trượt được thực hiện chủ yếu
nhờ lực ma sát được tạo ra giữa các đỉnh
răng của bánh răng hành tinh và vách trong
của hộp vi sai, và ma sát được tạo ra giữa
mặt đầu của bánh răng bán trục và vòng
đệm chặn.
Nguyên tắc của bộ hạn chế trượt là làm cho
phản lực F1 (được hợp thành từ phản lực ăn
khớp của bánh răng hành tinh và bánh răng
bán trục, và phản lực ăn khớp của bản thân
các bánh răng hành tinh) có thể đẩy bánh
răng hành tinh theo chiều của hộp vi sai
theo tỷ lệ với mômen đầu vào.
Do phản lực F1 lực ma sát m F1 (được tạo ra
giữa đỉnh răng của bánh răng hành tinh và
vách trong của hộp vi sai) sẽ tác động theo
hướng làm bánh răng hành tinh ngừng
quay.
(2/4)
3. LSD cảm nhận mômen quay
Lực hạn chế vi sai được tạo ra từ ma sát
cạnh răng giữa các bánh răng bán trục và
các trục vít, và ma sát giữa vỏ hộp vi sai, các
vòng đệm chặn và các bánh răng bán trục.
Trong loại LSD cảm nhận mômen quay này,
lực hạn chế vi sai thay đổi mạnh và nhanh
theo mômen quay tác động vào nó.
Do đó, nếu nhả bàn đạp ga trong khi xe
đang quay vòng, bộ vi sai sẽ làm việc êm
dịu như một bộ vi sai bình thường.
Tuy nhiên, trong trường hợp có mômen lớn
hơn tác động, thì lực hạn chế vi sai lớn hơn
sẽ được tạo ra.
(3/4)
-5-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
4. Loại nhiều đĩa
Lò xo nén hình ống được lắp giữa các bánh răng bán trục
trái và phải để giữ các vòng đệm chặn luôn ép vào các
tấm ly hợp qua các vòng cách và các bánh răng bán
trục.
Do đó, ma sát được tạo ra giữa giữa tấm ly hợp và vòng
đệm chặn sẽ hạn chế bộ vi sai.
Gợi ý:
Dùng dầu LSD đặc biệt cho các LSD kiểu nhiều đĩa
(4/4)
Bán trục/cầu xe
Mô tả
Bán trục/cầu xe truyền lực dẫn động đến bánh
xe.
1. Bán trục (loại hệ thống treo độc lập)
Chúng phải có một cơ cấu để triệt tiêu
những thay đổi về chiều dài của các bán
trục gây ra do các chuyển động lên xuống
của các bánh xe.
Trong trường hợp các xe FF, vì các bánh xe
được sử dụng vừa để lái vừa để dẫn động,
chúng phải duy trì được cùng một góc làm
việc trong khi các bánh trước đang được lái,
và phải quay các bánh xe với tốc độ đồng
đều.
2. Cầu xe (loại hệ thống treo phụ thuộc)
Các bánh xe bên trái và bên phải được nối
thẳng với cầu xe.
Hộp cầu xe vừa phải đỡ trọng lượng của xe
vừa phải chøa bé vi sai ë t©m cđa nã.
(1/1)
-6-
Cầu Xe
Cầu Xe
Cầu xe và trục cầu xe đỡ các bánh xe và các
bán trục.
A. Loại vịng bi đũa cơn
Cầu xe
Loại vòng bi đỡ chặn
B. Loại vòng bi đỡ chặn
C. Loại hệ thống treo phụ
thuộc kiểu vỏ cầu
(1/1)
A. Loại vòng bi đũa cơn
Cầu xe
Loại vịng bi đỡ chặn
(1/1)
B. Loại vịng bi đỡ chặn
Trục cầu xe (bán trục)
Cầu xe
Vòng bi đỡ chặn
(1/1)
-20-
C. Loại hệ thống treo phụ
thuộc kiểu vỏ cầu
Vỏ cầu
Trục cầu xe
Vịng bi
Moayơ bánh xe
Loại khơng chịu tải
Loại chịu tải 3/4
Loại chịu tải một nửa
(1/1)
-21-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
(2) Khớp nối mềm
Đường tâm nối hộp số, trục các đăng và bộ vi sai càng
thẳng thì độ rung và tiếng ồn sẽ càng ít. Do đó, ở một sè
xe chë kh¸ch kiĨu FR míi nhÊt, ngêi ta sư dụng trục
cac đăng có góc bằng không. Trục các đăng này cũng
có các khớp nối mềm để đảm bảo ít độ rung và tiếng ồn.
HINT:
Khi tháo và lắp trục các đăng:
à Vì có bộ phận điều chỉnh chiều dài trục, đầu tiên cần
phải nới lỏng đai ốc điều chỉnh trước khi tháo trục các
đăng.
à Không cần tháo các bulông (A) gài trong bích nối của
trục các đăng.
à Phải cẩn thận, không được tác động một lực quá mạnh
vào các khớp nối mềm khi tháo trục cac đăng, và phải
bảo đảm rằng hộp số, trục cac đăng và bộ vi sai luôn
luôn thẳng khi tháo lắp trục các đăng.
à Sau khi lắp, phải kiểm tra các góc của khớp nối.
(3) Khớp nối có tốc độ không đổi
Các khớp nối có tốc độ không đổi truyền mômen quay
êm dịu hơn, nhưng đắt tiền hơn.
(5/5)
Cầu xe
Mô tả
Cầu xe đỡ các bánh xe. Do đó, thiết kế cầu xe
có thể thay đổi theo loại hƯ thèng treo vµ hƯ
thèng trun lùc (FF, FR, 4WD, v.v...)
Trục cầu xe đỡ bánh xe và truyền mômen dẫn
động từ bán trục.
Gợi ý:
Tổ hợp bán trục và trục cầu xe cũng gọi là
bán trục dẫn động.
(1/1)
-12-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
1. Loại sử dụng các vòng bi chặn
(1) Cầu trước có bán trục
Các bán trục có thể dịch chuyển lên xuống
và sang phải sang trái theo chuyển động
của xe trong khi đồng thời truyền công suất
từ bộ vi sai trực tiếp đến các bánh xe.
Hầu hết các xe hiện đại sử dụng các vòng bi
chặn hoặc các vòng bi đũa côn hai dÃy làm
các vòng bi đũa côn cho cầu xe.
(2) Cầu sau không có bán trục
Cầu sau của các xe kiểu FF chỉ dùng để
chịu tải. Hầu hết các xe hiện đại cũng sử
dụng các vòng bi chặn làm ổ đỡ cầu xe, như
ở cầu trước.
(3) Cầu trước không có bán trục
Các cầu trước của các xe kiểu FR chỉ dùng
để đỡ trọng lượng của xe, và là mét bé phËn
cđa hƯ thèng l¸i.
Ngêi ta sư dơng c¸c vòng bi chặn ở các xe
chở khách mới nhất.
(4) Cầu sau có bán trục
Trong hệ thống treo độc lập, không có hộp
bán trục sau, và bộ vi sai được lắp trực tiếp
vào thân xe. Bán trục truyền công suất từ bộ
vi sai đến các bánh xe.
Gợi ý
Khi lắp vòng bi chặn, phải siết chặt đến lực
vặn qui định. Không cần điều chỉnh độ tải
trọng ban đầu.
(1/2)
2. Loại sử dụng các vòng bi đũa côn
(1) Cầu trước không có bán trục
Với cam quay được dùng như một trục tâm,
tải trọng ở các bánh xe trước được truyền
vào hệ thống treo.
Người ta lắp mỗi bánh xe vào cam quay của
nó qua các vòng bi đũa côn.
(2) Cầu sau không có bán trục
Người ta lắp vòng bi đũa côn vào trục cầu xe
qua trống phanh, và vòng bi đũa côn này đỡ
trục cầu xe.
Gợi ý:
Phải thực hiện việc điều chỉnh tải trọng ban
đầu cho vòng bi đũa côn.
3. Loại sử dụng các vòng bi cÇu híng
kÝnh
(1) CÇu sau (xe FR)
CÇu sau cđa xe FR không chỉ đỡ tải trọng
trên các bánh sau, mà còn truyền công suất
từ động cơ đến các bánh xe.
(2/2)
-13-