Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 50 trang )

PHẦN MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Tính mới và đóng góp của đề tài .................................................................... 2
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 4
I. Cơ sở của đề tài ...................................................................................................... 4
1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 4
2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 4
II. Đánh giá thực trạng .............................................................................................. 5
1. Mạng xã hội trong trường phổ thông ........................................................... 5
1.1. Khái niệm về mạng xã hội ......................................................................... 5
1.2. Ảnh hưởng của mạng xã hội trong trường học .......................................... 6
1.2.1. Đối với học sinh ...................................................................................... 6
1.2.2. Đối với giáo viên ..................................................................................... 9
1.2.3. Đối với cấp quản lý ................................................................................. 9
2. Mảng truyền thông trong trường học ......................................................... 10
2.1. Khái niệm truyền thông ............................................................................ 10
2.1. Ảnh hưởng của truyền thông trong trường học........................................ 10
2.2.1. Đối với học sinh .................................................................................... 10
2.2.2. Đối với các hoạt động giáo dục............................................................. 12
III. Nội dung của đề tài............................................................................................ 13
1. Tổ chức tạo, quản lý, phát triển Fanpage, Groups, Website .................... 13
1. 1. Tạo lập và phát triển Fanpage, Groups ....................................................... 13
1.1.1. Chọn mạng xã hội phù hợp ................................................................... 13
1.1.2. Tạo lập và xây dựng kế hoạch phát triển Fanpage ................................ 14
1.1.3. Tạo lập và xây dựng kế hoạch phát triển Groups ................................. 16
1.2. Xây dựng kế hoạch phát triển Website – cổng thông tin của nhà trường .... 16
2. Tạo sân chơi cho học sinh trên không gian mạng ...................................... 17


2.1. Tạo các video phục vụ học tập, giải trí ........................................................ 17
2.1.1. Sử dụng phần mềm tạo clip ....................................................................... 17
2.1.1.1. Lên kế hoạch, triển khai thực hiện ..................................................... 18
2.1.1.2. Công tác ứng dụng và truyền thông ................................................... 19
2.1.2. Hoạt động trải nghiệm, thực hiện các đoạn phim ngắn ............................ 20
2.1.2.1. Kế hoạch thực hiện............................................................................. 20
2.1.2.2. Triển khai thực hiện ........................................................................... 21
2.2. Tổ chức các cuộc thi trên mạng xã hội......................................................... 22
2.2.1. Cuộc thi ảnh: Nam thanh nữ tú ............................................................. 22
2.2.2 Cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền ............................................................... 23
2.3. Tạo phong trào viết bài cho Website theo các chủ đề trong năm học ......... 25
3. Công tác truyền thông quảng bá các hoạt động giáo dục ......................... 25


3.1. Tuyên truyền pháp luật, chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước ..... 25
3.1.1. Tuyên truyền qua các cuộc thi online ................................................... 26
3.1.2. Tuyên truyền thông qua chia sẻ các thông tin pháp luật ....................... 27
3.2. Quảng bá hình ảnh, các hoạt động giáo dục của nhà trường ....................... 27
3.2.1. Quảng bá các hoạt động ngoại khóa ..................................................... 27
3.2.2. Quảng bá các hoạt động tôn vinh, tri ân, thiện nguyện......................... 28
3.2.3. Hoạt động chuyên môn ......................................................................... 29
3.3. Quảng bá các hoạt động của Đoàn thanh niên ............................................. 29
3.3.1. Hoạt động dưới cờ theo hình thức đổi mới ........................................... 29
3.3.1.1. Lên kế hoạch, hướng dẫn triển khai ................................................... 30
3.3.1.2. Thực hiện sân khấu hóa...................................................................... 30
3.3.1.3. Cơng tác truyền thơng ........................................................................ 30
3.3.2. Hoạt động vệ sinh và thu gom rác thải tái chế ...................................... 31
3.3.3. Hoạt động lao động, làm vườn và các hoạt động bề nổi khác .............. 31
3.4. Tun truyền các hoạt động của tổ chức Cơng đồn ................................... 32
3.5. Góc bạn đọc .................................................................................................. 33

4. Sử dụng mạng xã hội vào công tác quản lý hoạt động giáo dục ............... 34
4.1. Kênh kết nối giáo viên ................................................................................. 34
4.2. Kênh kết nối cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm ............................................. 35
4.3. Kênh kết nối phụ huynh, cộng đồng ............................................................ 35
5. Hỗ trợ công tác tư vấn hướng nghiệp thông qua mảng truyền thông ..... 36
IV. Hiệu quả của đề tài ............................................................................................ 37
1. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài ........................... 37
1.1. Đối với việc áp dụng cho học sinh ............................................................... 37
1.1.1. Thuận lợi ............................................................................................... 37
1.1.2. Khó khăn ............................................................................................... 37
1.2. Đối với việc hỗ trợ các hoạt động giáo dục trong nhà trường ..................... 37
1.2.1. Thuận lợi ............................................................................................... 37
1.2.2. Khó khăn ............................................................................................... 38
2. Tác động của đề tài đến học sinh ................................................................. 38
2.1. Hỗ trợ tâm lý, tăng gắn kết cho học sinh ................................................. 38
2.2. Góp phần phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức ................. 39
2.2. Năng lực kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ cho học sinh . 39
2.3. Góp phần phát triển kĩ năng sống, giáo dục đạo đức cho học sinh ......... 39
2.4. Các năng lực khác .................................................................................... 40
2.5. Thực nghiệm khảo sát .............................................................................. 40
3. Phạm vi áp dụng và hiệu quả hỗ trợ các hoạt động giáo dục ................... 43
I. Kết luận ................................................................................................................ 45
1. Tính khoa học ................................................................................................ 45
2. Tính ứng dụng ............................................................................................... 45
II. Một số đề xuất..................................................................................................... 46
1. Đối với giáo viên thực hiện đề tài ................................................................. 46
2. Đối với học sinh khi triển khai thực hiện đề tài ......................................... 47
3. Đối với các cấp quản lí giáo dục ................................................................... 47
Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 48



PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống không ngừng nâng cao. Con người
ln tạo cho cuộc sống của mình trở nên tiện nghi, đầy đủ hơn. Một trong những
nhu cầu đó, là trao đổi thơng tin, sự ra đời của nhu cầu này đã tạo ra sự phát triển
của truyền thơng. Khái niệm truyền thơng được hiểu là q trình trao đổi thông tin,
tương tác thông tin giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường sự hiểu biết lẫn
nhau, thay đổi nhận thức.
Mạng xã hội hiện nay rất phát triển, có rất nhiều mạng xã hội trên thế giới và
của chính người Việt Nam được tạo lập, khả năng truyền thơng của nó là khơng thể
chối cãi. Nhưng mạng xã hội cũng có tính hai mặt của nó nếu thơng tin, hình ảnh
truyền đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền thông cũng tạo ra những ảnh
hưởng tiêu cực cho các đối tượng công chúng trong xã hội. Nhất là đối tượng thanh
thiếu niên, học sinh phổ thơng, có trình độ nhận thức cịn hạn chế, khơng có khả
năng chắt lọc thơng tin, dễ bị lơi kéo dẫn đến vi phạm luật an ninh mạng, vi phạm
pháp luật Nhà nước, ảnh hưởng tâm lý… Do vậy, việc định hướng để các em hoạt
động trong mạng xã hội một cách phù hợp và hữu ích là một trong các nhiệm vụ
thiết thực của ban giám hiệu nhà trường, của giáo viên bộ môn Tin học cũng như
các giáo viên bộ môn khác.
Từ các năm học trước, ngành Giáo dục nói chung, Sở GD&ĐT Nghệ An nói
riêng đều có các công văn, văn bản hướng dẫn áp dụng công nghệ thông tin vào
mọi mặt hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đặc biệt là đẩy mạnh công tác
truyền thông, mỗi nhà trường trực thuộc Sở đều được cung cấp một cổng thông tin
điện tử làm cơ quan ngôn luận chính thống của mình. Phát triển, vận dụng tốt được
nó để làm công tác truyền thông trong thời buổi công nghệ số như hiện nay hay
không là do năng lực, sự chỉ đạo từ Ban giám hiệu của từng nhà trường.
Khi truyền thông xã hội phát triển quá mạnh mẽ, nguồn thơng tin đa dạng
nhanh chóng, trường THPT khơng thể đứng ngoài cuộc xu thế phát triển của thời
đại. Sử dụng mạng xã hội như là cơng cụ hữu ích nhất để đưa các bài viết lan tỏa

đến đông đảo công chúng là một phương pháp đang được áp dụng cho tất cả các
loại hình báo chí của nước ta hiện nay. Vì vậy, vận dụng sức mạnh của mạng xã
hội một cách linh hoạt, hợp lý để phát triển website là việc làm cần thiết để xây
dựng nền tảng truyền thông tốt cho nhà trường.
Việc sử dụng cổng thông tin tạo ra nguồn bài viết đa dạng để quảng bá hình
ảnh tốt đẹp trong hoạt động dạy và học, trong phong trào đồn thanh niên, cơng
đồn và mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường sẽ tạo hiệu ứng rất tốt tạo nên
tính thương hiệu, nâng cao vị thế hình ảnh cho nhà trường, tăng mức độ gắn kết
với học sinh, phụ huynh, giáo viên cũng như cộng đồng. Hơn nữa lứa tuổi học sinh
THPT là lứa tuổi thích được thể hiện bản thân, muốn được người khác biết đến
mình, sử dụng các bài viết của các em giúp các em tìm thấy các niềm vui, đam mê
1


hữu ích trên khơng gian mạng là một việc làm phù hợp, thiết thực trong nội dung
mảng truyền thông.
Như vậy, chúng ta có thể thấy truyền thơng giúp định hướng dư luận, có sức
lan tỏa thơng tin mạnh mẽ, nhanh, chính xác đến cơng chúng. Truyền thơng giúp
nhà trường truyền tải những thông điệp nhất định đến học sinh, phụ huynh và công
chúng liên quan một cách dễ dàng thông qua các phương tiện truyền thơng đại
chúng. Nó cịn giúp đưa tầm ảnh hưởng của nhà trường đến với đông đảo quần
chúng hơn góp phần nâng cao uy tín của nhà trường.
Từ những tìm hiểu đó, nhóm chúng tơi đã thực hiện đề tài “Đẩy mạnh cơng
tác truyền thơng góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường
THPT miền núi”. Đề tài được tiến hành bằng cách ứng dụng nền tảng công nghệ
thông tin vào lĩnh vực truyền thơng, để tạo ra các loại hình bài viết đa dạng, phục
vụ việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cách thức tổ chức, vận hành website - cổng thông tin điện tử,
phát triển mảng truyền thông, vận dụng linh hoạt nhằm đạt hiệu quả cao để hỗ trợ

đắc lực cho hoạt động giáo dục trong nhà trường. Góp phần đổi mới phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Áp dụng kiến thức CNTT vào thực tế phục vụ việc học tập, quản lý, quảng
bá xây dựng hình ảnh, xây dựng tính thương hiệu, nét đẹp văn hóa cho nhà trường.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sự ảnh hưởng của truyền thông đối với học sinh và
phụ huynh đến các hoạt động giáo dục trong trường THPT.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trường THPT
Tương Dương 2, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An từ năm học 2018 – 2019 đến
năm học 2021-2022 (4 năm học).
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát, nghiên cứu thực nghiệm.
- Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại.
- Phương pháp trải nghiệm sáng tạo.
- Phương pháp dạy học tích cực hiện đại.
5. Tính mới và đóng góp của đề tài
Sáng kiến mang tính mới, chưa có tác giả nào ứng dụng kết hợp chặt chẽ, bài
bản giữa ban lãnh đạo (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng - giáo viên bộ mơn Ngữ Văn)
và giáo viên Tin học để phát triển mảng truyền thơng của nhà trường có sức lan tỏa
2


mạnh mẽ tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục, có thể áp dụng ở Trường
THPT vùng miền núi như nội dung đề tài đã trình bày.
Từ thực tế những gì đã đạt được qua 4 năm tiến hành thực nghiệm nghiên
cứu đề tài, việc ứng dụng mảng truyền thông hỗ trợ công tác quản lý, hoạt động sư
phạm trong trường THPT Tương Dương 2 đã đạt được rất nhiều thành quả tích
cực. Như số lượng học sinh đầu vào các năm thường không đủ chỉ tiêu nhưng đến

năm học 2021 - 2022 đã thừa chỉ tiêu tuyển sinh. Các đợt kêu gọi vận động xã hội
hóa, vận động giúp đỡ các hồn cảnh khó khăn, ủng hộ hoạt động phòng chống
dịch bệnh, các hoạt động khác của nhà trường được sự ủng hộ, đồng tình rất cao
của phụ huynh, các thế hệ học sinh của nhà trường và của cộng đồng.
Mới đây nhất giữa học kỳ I năm học 2021-2022 trường THPT Tương Dương
2 trở thành khu cách ly với hơn 50 học sinh 10 thầy cô giáo là F1. Khi đó hoạt
động viết bài, tuyên truyền trên các kênh mạng chính thống của nhà trường đã phát
huy kết quả rõ rệt nhất khi kêu gọi ủng hộ của cải, vật chất, lương thực, nhu yếu
phẩm… đủ phục vụ tại chỗ cho hơn 60 người trong 14 ngày cách ly (khoảng 70
triệu đồng). Con số thu được nếu tính ra giá trị bằng tiền mặt là khơng hề nhỏ với
một ngơi trường đóng trên địa bàn vùng cao biên giới chỉ vỏn vẹn 15 lớp và hơn
500 học sinh. Việc đó khơng thể thực hiện được nếu thiếu truyền thông, thiếu sự
kêu gọi, lan tỏa rộng rãi các thông điệp cần trợ giúp của nhà trường.
Qua khảo sát các đồng nghiệp và tìm hiểu lịch sử vấn đề thì chưa có cá nhân,
tập thể nào đề cập đến đề tài này.

3


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn
về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt
động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua
mạng. Ngày 08/10/2014 của bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thông tư 37/2020/TT-BGDDT ngày 05/10/2020 của Bộ GD&ĐT về việc
Quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại cơ
sở giáo dục và đào tạo.
Công văn 4116/BGDĐT-CNTT ngày 20/09/2021 của Bộ GD&ĐT về việc

hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2021-2022.
Công văn Số: 1707 /SGD&ĐT-VP ngày 06/09/2018 của sở GD&ĐT Nghệ
An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực năm học 2018-2019.
Công văn Số: 1840 /SGD&ĐT-VP ngày 07/10/2019 của sở GD&ĐT Nghệ
An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực năm học 2019-2020.
Công văn Số: 2058 /SGD&ĐT-VP ngày 06/10/2020 của sở GD&ĐT Nghệ
An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2020-2021.
Công văn Số: 1970 /SGD&ĐT-VP ngày 23/09/2021 của sở GD&ĐT Nghệ
An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực năm học 2020-2021.
Kế hoạch chuyên môn của trường THPT Tương Dương 2 các năm học từ
2018 đến 2022.
Và một số thông tư hướng dẫn nhiệm vụ chuyên môn khác.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy truyền thông hiện nay là món ăn tinh thần khơng thể thiếu
của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ, thế hệ học sinh THPT. Gần
như ai có điện thoại để vào mạng được đều dùng nó để nắm tin tức, chia sẻ các nội
dung mình biết được qua các kênh mạng xã hội. Khơng lạ gì hình ảnh các bạn trẻ
ngồi cùng nhau, các gia đình tụ họp nhưng mỗi người cầm một điện thoại để vào
mạng. Kể cả các phụ huynh ở miền núi vùng điều kiện kinh tế khó khăn, khi con
em đi học xa nhà cũng sắm cho mình những chiếc điện thoại thơng minh để liên
lạc với con cái. Trước sự phát triển của mạng xã hội, giới trẻ dễ dàng được nâng
cao, bổ sung kiến thức, kĩ năng đồng thời có thêm các cơ hội và điều kiện để phát
triển bản thân. Tuy nhiên giới trẻ cũng rất dễ bị dụ dỗ, lừa gạt trước những tài
khoản có mục đích xấu. Độ tin cậy của những thông tin trên mạng xã hội không
cao, nhưng giới trẻ lại rất dễ tin vào nó bởi vốn sống, vốn kinh nghiệm của các em
cịn ít do đó dễ để lại những hậu quả khôn lường.
4


Trong những năm gần đây, việc sử dụng mạng xã hội vào điều hành công

việc cũng đã được khai thác. Ở các nhà trường, mạng xã hội đã len lỏi vào tất cả
các sinh hoạt, từ chuyên môn, điều hành công việc đến kết nối bạn bè, chia sẻ
thông tin cuộc sống, hình thành dần một nền văn hóa mạng.
Trường THPT Tương Dương 2 có số lượng học sinh tập trung trên các địa
bàn khác nhau và cách trường khá xa. Việc tận dụng truyền thông để truyển tải đến
phụ huynh học sinh việc học tập cũng như hoạt động của con em mình ở trường
học là việc làm rất thiết thực tốn ít chi phí mà hiểu quả lại rất cao. Khơng chỉ thế
truyền thơng cịn giúp nhà trường đưa hình ảnh đẹp mang tính thương hiệu của
mình lan tỏa trong đông đảo quần chúng, các cấp, ban, ngành cũng dễ dàng tiếp
cận đến những việc nhà trường đã làm được.
Ngoài ra, hiện nay trường đã thành lập hơn 20 năm đã có rất nhiều thế hệ
học sinh thành đạt muốn hướng về nhà trường, chỉ khi nhà trường có kênh truyền
thơng chính thống để từ đó các em biết được ngơi trường mình từng học phát triển
như thế nào, mới có thể cùng nhau góp sức xây dựng cơ sở vật chất nhà trường
cũng như khẳng định chất lượng cho ngơi trường mình đã từng học tập.
Bên cạnh đó, tâm lí lứa tuổi từ 15 đến 18 của các em học sinh THPT là thời
kì chuyển giao từ trẻ con lên người lớn. Vì vậy, các em thích được hoạt động nhiều
hơn là ngồi lắng nghe, thích chứng tỏ bản thân bằng những việc làm và những sản
phẩm cụ thể, thích nổi tiếng, thích được thể hiện mình trước cộng đồng. Giới trẻ có
khả năng nắm bắt cơng nghệ thông tin rất nhanh nhạy. Việc định hướng cho các
em ứng dụng kiến thức có được đó vào học tập, tạo ra các sản phẩm chất lượng
được quảng bá rộng rãi trên website, các trang mạng xã hội của nhà trường … sẽ
tạo nên hiệu ứng rất tốt tạo phong trào học tập vui chơi lành mạnh cho học sinh.
Đồng thời giúp các em giải tỏa căng thẳng sau những buổi học, sẽ hỗ trợ rất tốt cho
việc phát triển tâm sinh lý cho lứa tuổi học trò.
II. Đánh giá thực trạng
1. Mạng xã hội trong trường phổ thông
1.1. Khái niệm về mạng xã hội
Mạng xã hội (tiếng Anh: social networking) là dịch vụ nối kết các thành viên
cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân

biệt khơng gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn
được gọi là cư dân mạng. Mạng xã hội, hay cịn có thể biết đến dưới những tên gọi
khác như "cộng đồng ảo" hay "trang hồ sơ", là một trang web mang mọi người đến
với nhau để nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích, hay làm quen với những người
bạn mới.
Dịch vụ mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice
chat, chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên
kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành
viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm
5


kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố),
dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail, số điện thoại…), hoặc dựa trên sở
thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm
(kinh doanh, mua bán... ). Dựa trên các nền tảng mạng xã hội, các thành viên có
thể liên kết với thành viên khác, ban đầu là những người mà họ có liên hệ, rồi tới
bất kì ai có liên hệ với người trung gian đó.
Mạng xã hội chính bao gồm hai đặc điểm cơ bản. Đặc điểm thứ nhất là có sự
tham gia trực tuyến của các cá nhân hay các chủ thể. Đặc điểm thứ hai là mạng xã
hội sẽ có các trang web mở, người chơi tự xây dựng nội dung trong đó và các
thành viên trong nhóm ấy sẽ biết được các thông tin mà người dùng viết. Ngày nay
có rất nhiều các mạng xã hội, một số các loại mạng xã hội tiêu biểu hay được sử
dụng ở nước ta phải kể đến ở đây là: facebook, zalo, viber, instagram, youtube…
1.2. Ảnh hưởng của mạng xã hội trong trường học
1.2.1. Đối với học sinh
Tại Việt Nam, các mạng xã hội bắt đầu du nhập từ những năm 2000 dưới
hình thức các trang nhật ký điện tử (blog). Đến nay, có 259 mạng xã hội được cấp
giấy phép hoạt động với khoảng 35 triệu người dùng, chiếm 37% dân số. Trung
bình mỗi ngày người Việt Nam vào mạng xã hội hơn 2 giờ. Đối tượng sử dụng

mạng internet thường xuyên nhất là nhóm lứa tuổi từ 15-40 tuổi. Nhóm đối tượng
này chủ yếu là học sinh, sinh viên và người lao động. Nhìn chung, họ là những
người trẻ, có điều kiện tiếp cận với máy tính và mạng internet, nhanh nhạy trong
việc tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ cũng như những trào lưu mới trên
thế giới.
Mạng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ
năng sống của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ, lứa tuổi học sinh. Mạng xã hội
đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùng sẽ luôn nhận được
những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề mà mình quan tâm theo dõi,
kết nối bạn bè, chia sẻ thơng tin… Qua đó giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế
của đời sống, những tâm tư tình cảm của bạn bè, người thân… phục vụ cho công
việc và cuộc sống, nhu cầu giải trí của mình. Đồng thời qua mạng xã hội, người
dùng cũng có cơ hội giới thiệu bản thân, khoe ảnh, bày tỏ quan điểm cá nhân, thể
hiện phong cách sống, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với cộng đồng.... Ở góc độ khác,
trên mạng xã hội có nhiều trang dạy kỹ năng sống như ngoại ngữ, nấu ăn, sửa
chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có những kỹ năng cơ bản cần
thiết trong cuộc sống hiện đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí.
Sức mạnh của CNTT và mạng internet đã đi sâu vào đời sống của phần lớn
học sinh miền núi. Mạng xã hội đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu cho
giới trẻ hàng ngày, hàng giờ. Tuy nhiên, do khơng có sự định hướng kịp thời và
đúng đắn từ gia đình, nhà trường, do những tác động tiêu cực của nhiều tổ chức, cá
6


nhân có hành vi trục lợi hoặc chống phá mà nhiều học sinh miền núi đã quên ăn
mất ngủ vì những trị chơi vơ bổ, dành q nhiều thời gian cho phim ngơn tình,
phim hành động, clip giải trí thiếu tính giáo dục, phim đồi trụy hay những thơng tin
phản động chống phá Đảng và Nhà nước. Các em thường tự lập nhóm hay fanpage
có chung sở thích, quan niệm sống hay thần tượng một cách tự phát để tìm kiếm

niềm vui, giải quyết những vướng mắc và khó khăn trong cuộc sống.
Từ những hoạt động thiếu kiểm soát ấy, nhiều học sinh miền núi đã bỏ học
giữa chừng để lập gia đình khi cịn q trẻ, để đi làm thuê hay xuất khẩu lao động
chui khi chưa đủ tuổi trưởng thành. Thậm chí, nhiều em có hành vi bạo lực, trầm
cảm, nghiện ngập do sự lôi kéo từ những nhóm bạn xấu trên các trang mạng xã hội
khơng có người kiểm sốt. Nhiều em có tư tưởng bất mãn, khơng có mục tiêu phấn
đấu, đánh mất lí tưởng sống nên có hành vi vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo
đức tốt đẹp của dân tộc.
Tâm lí của học sinh ở lứa tuổi từ 15 đến 18 của các em học sinh THPT là
thời kì chuyển giao từ trẻ con lên người lớn. Vì vậy, các em thích được hoạt động
nhiều hơn là ngồi lắng nghe, thích chứng tỏ bản thân bằng những việc làm và
những sản phẩm cụ thể, thích nổi tiếng, thích được thể hiện mình trước cộng đồng.
Giới trẻ ngày nay tiếp cận CNTT rất nhanh nhạy, việc tận dụng lợi thế đó để định
hướng các em tạo ra các sản phẩm học tập, được “khoe” các điểm mạnh của bản
thân, được chia sẻ rộng rãi, sẽ là động lực không nhỏ cho các em học sinh u
thích mơn học, muốn được tới trường hơn.
Mạng xã hội cũng có những tác động to lớn đến lựa chọn nghề nghiệp của
giới trẻ hiện nay. Nhiều con đường lựa chọn nghề nghiệp đã được đặt ra cho các
em song khơng phải ai cũng tìm đúng thơng tin phù hợp với điều kiện, năng lực,
phẩm chất cá nhân của mình. Trong những năm gần đây, ngồi con đường lập
nghiệp truyền thống sau tốt nghiệp THPT như thi vào các trường đại học, cao
đẳng, trường nghề thì du học, xuất khẩu lao động cũng là một con đường được
nhiều phụ huynh, học sinh lựa chọn. Tuy nhiên, thông tin các công ty tư vấn đưa ra
thường hấp dẫn về chi phí rẻ, việc làm thuận lợi khi ở nước ngồi, thu nhập cao
chưa hẳn đã hồn tồn chính xác với thực tế.
Để xác định ảnh hưởng của mạng xã hội với học sinh nhóm thực hiện đề tài
phát phiếu thăm dò cho 100 học sinh tại 15 lớp (mỗi lớp 6 đến 7 em) đầu năm học
2019 – 2020 thì thu được kết quả như sau:
Câu hỏi


Đáp án

% Lựa chọn

Khả năng tìm kiếm thơng tin phục vụ Tốt
việc học tập, giải trí trên internet của
Khá
em?
Bình thường

30 %

Em nghĩ mọi người ln chia sẻ sự Có

38 %

40 %
30 %

7


thật trên mạng xã hội?

Khơng

Em có tài khoản ở các kênh mạng xã Facebook
hội nào?
Zalo


62 %
90%
80%

Youtube

35%

Tiktok

25%

Khác

30%

Em tham gia mạng xã hội chủ yếu là Trị chuyện với bạn bè
làm gì?
Khoe ảnh
(có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Chia sẻ các bài học hay

98 %

Em có nghĩ các thơng tin, bài viết Có
được chia sẻ trên mạng xã hội ln
Khơng
chính xác?

60 %


Em nhận thấy những điều em tiếp cận Có
được trên mạng xã hội có ảnh hưởng
Khơng
đến nhận thức của em hay khơng?

55%

Em có thường đọc, chia sẻ các bài Có
viết hay, ý nghĩa theo em là có ích
Khơng
cho bản thân trên mạng xã hội?

55%

Em có thường chia sẻ các hình ảnh Thường xuyên
vui chơi học tập, các hoạt động của
trường mình lên các kênh mạng xã Thỉnh thoảng
hội?
Không

20%

Em nghĩ như thế nào nếu nhà trường Rất thú vị
thiết lập một kênh mạng xã hội riêng
Bình thường
và học sinh có thể tham gia xây dựng
nó?
Khơng quan tâm


30%

85 %
20 %

40 %

45%

45%

50%
30%

40%
30%

Theo khảo sát cho thấy học sinh đã biết tìm kiếm thơng tin phục vụ việc học
tập và giải trí trên internet, mạng xã hội. Nhưng các em chưa biết chắt lọc thông
tin, dễ bị nhiễu loạn và chưa hình dung được kênh truyền thông của nhà trường sẽ
hoạt động như thế nào.

8


1.2.2. Đối với giáo viên
Không chỉ học sinh, hiện nay giáo viên cũng là một trong các đối tượng khai
thác sử dụng mạng xã hội. Các mặt tích cực và tiêu cực từ mạng xã hội ảnh hưởng
đến học sinh thì cũng sẽ ảnh hưởng đến giáo viên như đã nêu ở trên. Mạng xã hội
còn ảnh hưởng đến thầy cô ở các mặt như: những yếu tố tiêu cực của nó ảnh hưởng

trực tiếp đến mơi trường xã hội, lợi ích cộng đồng và an ninh trật tự. Mạng xã hội
đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành
phá hoại tư tưởng. Mạng xã hội làm gia tăng nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước, thơng
tin cá nhân. Ngoài việc phải nắm bắt tốt để sử dụng mạng xã hội khơng lệch lạc sai
mục đích, giáo viên cịn cần nắm rõ ưu nhược điểm của nó để từ đó có phương
pháp định hướng tốt cho học sinh của mình.
Việc giáo viên sử dụng mạng xã hội cũng là cần thiết bởi trong giai đoạn
hiện nay, cần có cách tiếp cận học sinh nói riêng và thế hệ trẻ nói chung qua sự hỗ
trợ của các phương tiện điện tử. Giáo viên sử dụng mạng xã hội một phần để đáp
ứng những nhu cầu cá nhân, tuy nhiên với trách nhiệm xã hội của mình, giáo viên
cũng có thể sử dụng mạng xã hội để có những ảnh hưởng nhất định đến học sinh.
Nhiều giáo viên đã biết tận dụng mạng xã hội để nắm bắt tâm tư tình cảm của các
em học sinh, kết nối với các em cũng như phụ huynh. Việc sử dụng mạng xã hội để
liên lạc trao đổi với phụ huynh tiện lợi, nhanh chóng, và tốn ít chi phí nhất khi có
các thơng báo hay công việc cần thông tin cùng lúc đến cho phụ huynh. Việc lập
các nhóm lớp bằng các kênh mạng xã hội giúp giáo viên thuận lợi trong việc quản
lý, trao đổi, tương tác với các em học sinh, phụ huynh hơn.
Định hướng giáo dục của chương trình phổ thơng mới chắc chắn địi hỏi
người giáo viên phải chủ động tiếp cận các hướng dạy học hiện đại, các xu thế mới
của xã hội. Vì vậy, người giáo viên không thể thờ ơ với các mạng xã hội hiện nay.
1.2.3. Đối với cấp quản lý
Đa số nhà trường đã quan tâm chú ý đến việc tuyên truyền tác động hai mặt
của mạng xã hội đến cho học sinh. Khuyến cáo học sinh cẩn trọng trong khi tham
gia tương tác trên mạng. Nhưng để khai thác mặt tích cực của mạng xã hội vào
phục vụ các hoạt động của nhà trường, từ đó góp phần tạo nên một bản sắc văn hóa
của ngơi trường đó thì khơng phải trường nào cũng chú ý, hoặc có làm thì cũng là
hoạt động riêng lẻ của các nhân, tổ chức nhưng thiếu tính đồng bộ, thống nhất theo
lộ trình, quy trình chung trong tồn đơn vị.
Ở một góc nhìn khác, trong những năm gần đây, nhu cầu được gặp gỡ kết
nối bạn học cũ diễn ra phổ biến trong các thế hệ học sinh. Bên cạnh nhu cầu gặp

gỡ, các em còn mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển giáo dục của
trường, nhất là giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Vấn đề là nhà trường cần có thơng tin về các thế hệ học sinh để tập hợp, kết nối và
phải xem đây là một nguồn lực phát triển. Chưa nói đến việc ủng hộ tài trợ mà
ngay chỉ việc lấy sự thành đạt của học sinh khóa trước, những thành cơng của các
9


tấm gương học sinh vượt khó đã là một bài học lớn trong giáo dục, hơn cả mọi bài
diễn thuyết về đạo đức, về nghị lực sống. Văn hóa nhà trường là sự chung tay xây
dựng của nhiều thế hệ, được đúc kết lại thành truyền thống.
Tận dụng được sức mạnh của mạng xã hội vào hoạt động giáo dục của nhà
trường là một kênh hỗ trợ rất đắc lực cho sự phát triển chung của nhà trường.
2. Mảng truyền thông trong trường học
2.1. Khái niệm truyền thông
Khái niệm truyền thơng được hiểu chính là q trình trao đổi và tương tác
các thông tin giữa hai người hoặc nhiều người nhằm tăng cường sự hiểu biết thay
đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội. Hoặc có thể hiểu truyền thơng là
những sản phẩm do chính con người tạo ra là động thực thúc đẩy sự phát triển của
xác hội. (Khái niệm được trích từ cuốn “Truyền thơng lý thuyết và kĩ năng cơ bản”
của PGS.TS Nguyễn Văn Dũng chủ biên).
Về bản chất truyền thơng là q trình chia sẻ, trao đổi hai chiều diễn ra liên
tục giữa chủ thể truyền thơng và đối tượng truyền thơng. Q trình chia sẻ, trao đổi
hai chiều ấy có thể được hình dung qua ngun tắc bình thơng nhau. Khi có sự
chênh lệch trong nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối tượng truyền thông gắn
với nhu cầu chia sẻ trao đổi thì hoạt động truyền thơng diễn ra. Q trình truyền
thơng vì vậy chỉ kết thúc khi đã đạt được sự cân bằng trong nhận thức, hiểu biết
giữa chủ thể và đối tượng truyền thơng.
Về mục đích, truyền thơng hướng đến những hiểu biết chung nhằm thay đổi

thái độ nhận thức hành vi của đối tượng truyền thông và tạo định hướng giá trị cho
cơng chúng.
Truyền thơng có một số loại hình phổ biến như:
+ Mạng xã hội: là phương tiện phổ biến và có sức tác động lớn nhất trong
các phương tiện truyền thông xã hội.
+ Trang chia sẻ link và tin tức xã hội.
+ Trang chia sẻ hình ảnh, video.
+ Báo chí, truyền hình….
2.1. Ảnh hưởng của truyền thơng trong trường học
2.2.1. Đối với học sinh
Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, truyền
thông rất phong phú, đa dạng đề cập đến rất nhiều vấn đề xã hội, nhiều lĩnh vực
khác nhau ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới trẻ.
Trong các trường THPT, với sự phát triển của tâm lý lứa tuổi, sở thích khám phá
những điều mới lạ và nhu cầu mở rộng kiến thức phục vụ cho học tập và rèn luyện,
10


truyền thông tác động rất mạnh mẽ đến học sinh. Từ những ảnh hưởng đó nó đã
làm thay đổi đến nhận thức, thái độ, hành vi của các em trong quá trình tu dưỡng,
rèn luyện, nhất là mặt đạo đức.
Dưới tác động của truyền thông, nhận thức học sinh sẽ chịu những ảnh
hưởng nhất định cả theo chiều hướng tích cực và tiêu cực. Về tác động tích cực,
học sinh chuyển hóa từ cái chưa biết đến hiểu biết những kiến thức về giáo dục
pháp luật, về quan hệ, ứng xử…Về góc độ tiêu cực, truyền thơng khơng phải lúc
nào cũng tạo ảnh hưởng tốt mà có rất nhiều những tác động xấu đế nhận thức, thái
độ, hành vi…
Mặt khác, mỗi năm cả nước có khoảng 1 triệu học sinh THPT bước vào
ngưỡng cửa chọn nghề ở các trường cao đẳng, đại học nhằm tìm kiếm tương lai
cho bản thân. Để biết thông tin chọn ngành nghề, học sinh, gia đình đã tìm hiểu

qua nhiều nguồn thơng tin, trong đó báo đài trở thành kênh thông tin mà nhiều học
sinh, phụ huynh xem là một trong những kênh chính thống, là “kim chỉ nam”
cho việc cung cấp thông tin và định hướng nghề nghiệp. Qua thông tin từ báo
đài, nhiều học sinh đã chọn được cho mình ngành nghề phù hợp với năng lực, sở
thích, sở trường, điều kiện kinh tế gia đình của bản thân. Tuy vậy, vẫn cịn khơng ít
học sinh, phụ huynh dưới góc nhìn phiến diện, hay thơng tin thiếu chính xác từ
truyền thơng đã thổi phồng những nghề “hot”, “thời thượng”, khiến học sinh, phụ
huynh mơ hồ về những giá trị (kinh tế, đạo đức, vị thế, danh dự) trong công việc,
tạo nên áp lực nặng nề về học tập của rất nhiều học sinh.
Để xác định được ảnh hưởng của truyền thông với học sinh, nhóm giáo viên
thực hiện đề tài đã phát phiếu thăm dò cho 100 học sinh tại 15 lớp (mỗi lớp 6 đến 7
em) cuối năm học 2019 – 2020 thì thu được kết quả như sau.
Câu hỏi

Đáp án

% Lựa chọn

Theo em truyền thông Nắm tin tức, truyền tải tin tức nhanh nhạy
có lợi ích gì?
Định hướng dư luận
(có thể lựa chọn nhiều
Khơng nắm rõ
đáp án)

70%

Em có tham gia các Có
hội nhóm trên mạng xã
Khơng

hội?

85%

Em thường xun cập Xu hướng việc làm
nhật thơng tin trên
Các tin nóng
mạng liên quan đến
các vấn đề?
Ca nhạc, phim ảnh
(có thể chọn nhiều đáp Gương người tốt việc tốt

55%

30%
30%

15%

80%
85%
45%

11


án)

Tin tức thời sự


Em thường chia sẻ nội Các tin mới, cập nhật nhất trên mạng
dung nào trên trang cá
Ảnh, video, cảm xúc của cá nhân
nhân?
(có thể chọn nhiều đáp Chia sẻ thơng tin nào đó mà khơng cần
kiểm chứng
án)

45%
60%
90%
43%

Chia sẻ link các bài viết tâm đắc

47%

Các hoạt động giáo dục của nhà trường

36%

Các bài hát, bộ phim hay

54%

Em nghĩ như thế nào Rất quan tâm
nếu nhà trường có
Bình thường
kênh truyền thông
riêng của nhà trường? Không nghĩ đến


30%

Em nghĩ truyền thơng Chia sẻ các hình ảnh nhà trường
trong trường học sẽ có
Hỗ trợ việc liên lạc với học sinh phụ huynh
những nội dung gì?
Tạo mơi trường kết bạn các thế hệ học sinh

70%

50%
20%

48%
42%

Tạo diễn đàn tâm sự trò chuyện

45%

Nơi chia sẻ trao đổi kinh nghiệm học tập

32%

Không quan tâm

18%

Nếu nhà trường có Có

kênh hỗ trợ hướng
nghiệp, em có quan Khơng
tâm không?

42%
58%

Theo khảo sát cho thấy, bước đầu các em đã hiểu thế nào là truyền thông
một cách đơn giản nhất, nhưng chưa hiểu được tác động sâu sắc của nó, chưa hình
dung được mảng truyền thơng riêng của nhà trường sẽ làm được những việc gì.
2.2.2. Đối với các hoạt động giáo dục
Giáo dục và đào tạo là là lĩnh vực luôn nhận được sự quan tâm của người
dân và toàn xã hội. Ý thức được tầm quan trọng của công tác truyền thông đối với
hoạt động giáo dục, Sở GD&ĐT Nghệ An đã xây dựng và vận hành cổng thông tin
điện tử của ngành liên kết với tất cả các trường có cổng thơng tin trong tỉnh. Trong
thời gian qua các nhà trường đặc biệt là trường THPT Tương Dương 2 đã có nhiều
cố gắng và tích cực trong việc đăng tải thông tin, bài viết về hoạt động giáo dục
12


của nhà trường đảm bảo tính cơng khai, minh bạch. Giúp cha mẹ học sinh và xã
hội hiểu rõ hơn về nỗ lực và thành tựu của thầy và trò trong quá trình dạy và học.
Về trang web của nhà trường, có thể nói đây là một kênh thơng tin hữu ích
đến phụ huynh học sinh, đến hoạt động tồn diện của nhà trường. Đăng tải thông
tin các hoạt động của nhà trường, các hoạt động phong trào, các hoạt động tri ân,
thiện nguyện, những việc làm hay, những thành tích nổi bật của thầy cơ, học
sinh… tạo dựng nên bản sắc văn hóa của nhà trường.
Muốn phát triển website, cần tận dụng sức mạnh truyền thông của mạng xã
hội để chia sẻ các bài viết các thông điệp ra công chúng một cách nhanh nhất.
Đồng thời, sử dụng mạng xã hội để kết nối, tập hợp các thế hệ học sinh của nhà

trường. Sử dụng các tấm gương vượt khó thành tài để giáo dục học sinh hiện tại, từ
đó dần hình thành nên những giá trị văn hóa của nhà trường, sử dụng vào giáo dục
đạo đức truyền thống cho học sinh. Để tạo nên bản sắc của một nhà trường cần
nhiều yếu tố hợp thành, sự chung tay của nhiều thế hệ giáo viên, học sinh. Những
kỷ niệm về mái trường, về thầy cô, bè bạn nếu được khơi dậy phát huy cũng sẽ là
một động lực, một cơ sở để từng bước hình thành nên truyền thống nhà trường.
Trong lĩnh vực hướng nghiệp ở nhiều đơn vị, ngồi chương trình được quy
định trong chương trình giáo dục phổ thơng thì sự quan tâm của nhà trường chưa
nhiều. Việc định hướng học sinh đi du học hay xuất khẩu lao động là một chủ
trương được tỉnh Nghệ An khuyến khích song nhiều trường lại phụ thuộc thơng tin
vào các công ty tư vấn, những người môi giới mà chưa có sự chủ động. Khi đã
phát triển kênh truyền thơng chính thống của nhà trường sẽ giúp học sinh, phụ
huynh khi hướng nghiệp cho con em có những định hướng đúng đắn.
III. Nội dung của đề tài
1. Tổ chức tạo, quản lý, phát triển Fanpage, Groups, Website
Như đã phân tích ở phần đánh giá thực trạng, nhóm thực hiện đề tài nhận
thấy: Để phát triển mảng truyền thông trong trường học cần cùng lúc phát triển
Website để thể hiện tiếng nói chính thống, đồng thời phải phát triển trang nhóm
trên mạng xã hội để làm nơi chia sẻ bài viết, tiếp cận độc giả.
Muốn phát triển website không thể tách rời khỏi việc tận dụng các mạng xã
hội phổ biến. Nên ở nội dung của đề tài nhóm chúng tơi trình bày phương thức xây
dựng phát triển kết hợp Fanpage, groups, website, 3 thành phần thuộc lĩnh vực
truyền thông xã hội hỗ trợ lẫn nhau đã giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài.
1. 1. Tạo lập và phát triển Fanpage, Groups
1.1.1. Chọn mạng xã hội phù hợp
Qua tìm hiểu các mạng xã hội nhóm đã thống nhất chọn facebook bởi khả
năng tương tác dễ, hỗ trợ người dùng nhiều, lượng người tham gia mạng xã hội này
đặc biết là học sinh trong trường chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều các mạng xã hội khác.
13



Năm 2017 - 2018 được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường giáo viên
bộ môn Tin đã phụ trách lập fanpage:
/>và nhóm facebook: />
Trang và nhóm của facebook của trường THPT Tương Dương 2
Đây là năm học mà trường Tương Dương 2 tròn 20 năm thành lập. Sau khi
được tạo lập nhà trường thơng qua Đồn trường phổ biến cho tồn thể học sinh
tham gia nhóm, theo dõi trang để nắm bắt các thông tin được phổ biến từ ban lãnh
đạo, các tổ chức của nhà trường. Nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của tồn bộ học sinh và
giáo viên đặc biệt ban lãnh đạo cùng chia sẻ để phục vụ cho việc liên lạc các thế hệ
học sinh cũ của nhà trường, năm học đó trang trường đã đạt gần 1500 lượt người
like, nhóm trường có hơn 3000 thành viên. Và là kênh đắc lực tuyên truyền liên tục
các hoạt động nổi bật trong việc chuẩn bị thành lập trường. Để duy trì việc phát
triển, nhóm liên tục cập nhật thông tin các hoạt động, sự kiện trong nhà trường.
Tạo thói quen cho giáo viên, học sinh nắm bắt thông tin liên quan đến mọi hoạt
động dạy và học. Hiện nay số lượt người theo dõi và thành viên nhóm khơng
ngừng tăng (thời điểm tháng 3/2022 số lượt like trang là 3386, lượt theo dõi trang
là 3672, số thành viên nhóm trường hơn 4000 người) mỗi thơng tin chia sẻ trên
trang trường thu hút được rất nhiều lượt theo dõi.
1.1.2. Tạo lập và xây dựng kế hoạch phát triển Fanpage
Sau khi đã hoàn thành việc tạo lập, nhóm trình kế hoạch phát triển fanpage
phục vụ việc quảng bá thương hiệu, hình ảnh nhà trường, tạo sân chơi lành mạnh
cho học sinh, làm cơ sở để đoàn thanh niên hoạt động, lên ban lãnh đạo mở rộng
của nhà trường thơng qua. Đồng thời, 2 đồng chí của nhóm thực hiện đề tài thuộc
ban lãnh đạo sẽ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, hội phụ huynh, giáo viên bộ
môn cùng tạo mọi điều kiện cho giáo viên Tin phụ trách trang, nhóm và các em
học sinh được tham gia trong khuôn khổ nội quy của nhà trường.

14



Thơng qua hội đồng nhà trường nhóm chúng tơi thực hiện tốt việc xây dựng
fanpage đúng tôn chỉ mục tiêu đề ra tuân thủ mọi điều lệ trường THPT để đại diện
cho tiếng nói của nhà trường trên mạng xã hội.

Trang trường THPT Tương Dương 2 được thành viên của nhóm thực hiện đề tài
tạo lập vào năm 2017
Năm học 2017- 2018 trên trang trường chủ yếu quảng bá các hoạt động về
thành lập trường. Năm học 2018 – 2019 trang và nhóm trường đã có một lượng lớn
người tiếp cận các bài viết. Để phát triển trang, nhóm thực hiện đề tài đã thảo luận
và thống nhất thực hiện một số nội dung:
- Quản trị trang chỉ một người để quản lý mọi nội dung đăng tải. Trang phải
thể hiện được tính chính thống bằng cách khai báo đầy đủ thơng tin, liên kết với
nhóm, website của nhà trường. Cơng bố rộng rãi kênh mạng xã hội chính thống
của nhà trường tránh trường hợp các trang, nhóm giả mạo lợi dụng uy tín của nhà
trường đăng tải các vấn đề không tuân thủ pháp luật, quy định của nhà nước.

Giới thiệu liên kết website chính thức trên trang trường

15


- Tổ chức cuộc thi ảnh nam thanh nữ tú trên mạng xã hội để tăng tương tác,
lượt theo dõi, chia sẻ trang. Qua tìm hiểu từ các diễn đàn lớn thì đây là cách thu hút
người xem có hiệu quả nhanh chóng nhất.
- Phát động cuộc thi thiết kế logo, ảnh bìa cho trang, nhóm trường với chủ
đề là các ngày lễ trong năm học. Tạo các clip học tập, giải trí, mẹo vặt cuộc sống,
chia sẻ cảm xúc qua các bài viết… để đăng tải trên trang. Nội dung ứng với môn
học nào sẽ được giáo viên bộ môn cho điểm thay cho điểm kiểm tra thường xuyên.
- Cập nhật mọi thông tin cần thiết để phục vụ việc dạy và học ở nhà trường.

Đảm bảo các thông báo, lịch làm việc, lịch học, thời khóa biểu… đều có trên trang,
nhóm trường kịp thời.
- Là kênh chia sẻ hỗ trợ học sinh tham gia các cuộc thi qua mạng. Tuyên
truyền chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Trên trang phải thể hiện đầy đủ các hoạt động bề nổi của đoàn trường, các
tổ chức trong nhà trường.
- Fanpage sẽ là nơi kết nối học sinh, phụ huynh và nhà trường. Học sinh cũ
thì theo dõi để chia sẻ quảng bá và giúp sức, hỗ trợ cho sự phát triển của nhà
trường.
1.1.3. Tạo lập và xây dựng kế hoạch phát triển Groups
Việc phát triển groups đi song song cùng với việc phát triển fanpage, mọi
thông tin sẽ được đăng tải lên fanpage đồng thời được chia sẻ lại trên nhóm. Nhóm
thơng qua Đồn trường phổ biết cho toàn thể đoàn viên thanh niên chủ động tham
gia nhóm facebook trường để trao đổi thơng tin phục vụ học tập.
Quản trị nhóm được thiết lập là các thành viên thuộc Ban giám hiệu và giáo
viên Tin thực hiện, triển khai đề tài. Để kiểm soát những nội dung đăng tải đúng
tơn chỉ mục đích mà Ban giám hiệu cũng như nhóm thực hiện đề tài đề ra.
Khơng chỉ nhóm thực hiện đề tài, việc phát triển groups của nhà trường cần
sự đóng góp của mọi thành viên, thơng qua việc tương tác trị chun trong nhóm,
chia sẻ, đăng bài viết phục vụ học tập giải trí, tuyên truyền các hoạt động giáo dục
của nhà trường.
Ngồi nhóm cơng khai của học sinh, nhóm thực hiện đề tài cịn tạo nhóm kín
cơng đồn trường chỉ gồm giáo viên cán bộ trong nhà trường để trao đổi chia sẻ
thông tin nhanh chóng.
1.2. Xây dựng kế hoạch phát triển Website – cổng thơng tin của nhà trường
Qua q trình hơn một năm xây dựng và phát triển fanpage và groups, Ban
lãnh đạo nhà trường đã đề ra việc phát triển và quản lý website. Sau khi được bàn
giao tài khoản quản trị web chúng tôi đã đề ra chiến lược phát triển website.
Phát triển website dựa trên các sản phẩm thu được của học sinh, giáo viên
phụ trách mảng truyền thông (giáo viên Tin) tạo thành bài viết đăng tải lên website

16


trường dạng như các bài báo, dùng trang nhóm tạo được để chia sẻ quảng bá bài
viết. Thay vì đưa thơng tin trực tiếp lên fanpage thì nay các thơng báo, lịch làm
việc, thời khóa biểu, hoạt động của nhà trường…đều được đưa lên website và dùng
lợi thế trang với số lượt theo dõi cao để quảng bá các bài viết.
Website là cổng thơng tin chính thức hay cịn gọi là cơ quan ngôn luận của
nhà trường và để phát triển nó rất cần sự tương tác lớn trên mạng xã hội đại diện ở
đây là fanpage và groups mà nhóm đã xây dựng và phát triển.
Ba thành viên của nhóm nghiên cứu: đ/c Hiệu trường vạch kế hoạch chỉ đạo
chung; đ/c Hiệu phó đồng thời là giáo viên Ngữ văn, tìm hiểu các cách thức viết tin
bài, kết nối với giáo viên học sinh để vận động đóng góp tin bài và chia sẻ các bài
viết từ website; đ/c giáo viên Tin kết hợp nhà cung cấp dịch vụ web thiết kế giao
diện cho hợp lý, bắt mắt. Đồng thời là quản trị viên phụ trách chính việc đưa tin,
biên tập, xử lý tin bài, quản lý trang, nhóm nhà trường để tạo các bài viết thu hút
lượt người xem.
Nguyên tắc đăng nội dung tin bài: cần chia các thơng tin thành các nhóm tin
để tập trung đăng tải, không nên cùng lúc đăng nhiều thông tin ở nhiều lĩnh vực dễ
gây nhiễu. Nội dung tin bài có thể được chia thành các nhóm.
- Tin về các hoạt động của trường: Đó là dịp kỷ niệm các ngày lễ trong năm,
các chương trình ngoại khóa, phong trào văn hóa văn nghệ, các hoạt động của đoàn
viên thanh niên, đoàn trường, các tổ chức trong nhà trường, sinh hoạt chuyên
môn…
- Tin về các hoạt động tôn vinh, tri ân, thiện nguyện:
+ Bản tin về thành tích của nhà trường, giáo viên, học sinh.
+ Bản tin về các hành động đẹp, nhân văn.
+ Bản tin về các hoạt động thiện nguyện, các hoạt động tri ân.
- Các dạng tin bài do học sinh tạo bằng cách phát động các phong trào tạo
videoclip vừa học vừa chơi, trang ảnh, bài viết, bài văn hay…

- Các bài viết cộng tác của giáo viên, học trị các thế hệ…
- Kết hợp với Đồn trường, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để làm đa
dạng các hoạt động bề nổi, đổi mới các phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt
động ngoại khóa ý nghĩa để làm nguồn cho bài viết tuyên truyên, vừa xây dựng
phong trào dạy và học, phong trào văn hóa thể thao trong nhà trường.
2. Tạo sân chơi cho học sinh trên không gian mạng
2.1. Tạo các video phục vụ học tập, giải trí
2.1.1. Sử dụng phần mềm tạo clip

17


2.1.1.1. Lên kế hoạch, triển khai thực hiện
Nhà trường thông qua đoàn trường ra văn bản phát động phong trào tạo các
clip minh họa bài học, quảng bá các hình ảnh đẹp của nhà trường, mẹo vặt cuộc
sống, kinh nghiệm học tập bộ môn, quảng bá danh lam thắng cảnh, bản sắc văn hóa
địa phương, tuyên truyền pháp luật, an tồn giao thơng … Sau đó thơng báo trên
fanpage của nhà trường. Các clip có chất lượng được đăng tải lên website, ứng
dụng trong đời sống, học tập sẽ được cho điểm theo các bộ môn liên quan.
Sau khi nhà trường kết hợp với đoàn trường phát động phong trào ứng dụng
CNTT tạo các clip, giáo viên Tin hướng dẫn học sinh cách tải, sử dụng các phần
mềm làm phim qua điện thoại thơng minh hoặc máy tính, lồng tiếng, thuyết minh
chèn nhạc…. để dựng thành những đoạn clip ngắn.
Hiện nay, trên mạng Internet có rất nhiều phần mềm dựng video miễn phí
như: Proshow Producer, Adobe Premiere Pro, VivaVideo … Do phần lớn các em
học sinh khơng có máy tính cá nhân nên giáo viên hướng đẫn các em tải ứng dụng
là các phiên bản sử dụng được trên điện thoại di động. Để các em vừa sử dụng điện
thoại quay, ghép ảnh, nhạc vừa xử lý thành clip ngắn ngay trên điện thoại thơng
minh của mình. Đề tài được thực hiện nhiều năm học, các khối lớp 11 và 12 đã
được làm quen ở các năm học trước nên việc ứng dụng các phần mềm là không

giới hạn.
Để học sinh biết được nhiều kênh mạng xã hội các video do các em tạo ra
còn được đăng tải lên kênh youtube do nhóm thực hiện đề tài thiết lập. Vừa để lấy
link video nhúng vào các bài viết trên website vừa để thuận tiện với việc sử dụng
các video clip trong giảng dạy lại mở rộng được thêm một kênh mạng xã hội cho
các em học sinh tìm hiểu tham gia.

Kênh youtube đăng tải các video, clip của học sinh làm trung gian để đăng các
clip lên website của nhà trường

18


Quá trình thực hiện đề tài là nhiều năm học nên lượng video clip do các em
học sinh tạo ra khá lớn và có chất lượng. Ngồi việc được nhận xét, chỉnh sửa từ
thầy cơ thì cịn được sự góp ý từ cộng đồng mạng nên các video sau luôn có chất
lượng hơn các video trước đó. Gần như các mơn học đều có một vài video minh
họa bài học. Các địa phương có học sinh của nhà trường đều có các video giới
thiệu danh lam thắng cảnh, bản sắc vùng miền, phong tục tập quán…Từ đó đã tạo
nên nguồn bài viết rất phong phú cho kênh truyền thông của nhà trường về chuyên
mục này.
2.1.1.2. Công tác ứng dụng và truyền thơng
Sau khi các clip đã hồn thành, được giáo viên bộ mơn, nhóm tổ và nhà
trường kiểm duyệt, đánh giá. Video được thông qua sẽ được giáo viên phụ trách
truyền thông đưa sản phẩm lên website nhà trường, đăng tải lên kênh youtube, chia
sẻ rộng rãi qua facebook, zalo, các kênh mạng xã hội khác. Giáo viên, học sinh
chia sẻ lên trang facebook của mình để thơng tin được lan tỏa rộng khắp.
Việc chia sẻ bài viết có nội dung các em thực hiện là để các em được “khoe”
thành quả học tập của mình cho bạn bè trong và ngoài trường cùng ứng dụng để
học tập hiệu quả hơn. Đồng thời, nhận được sự góp ý của bạn bè và thầy cô để các

em rút ra những bài học kinh nghiệm cho những nội dung thực hiện sau. Hơn nữa,
đây là cơ hội để các em thử sức vận dụng kĩ năng khai thác mạng xã hội vào việc
học để thấy được các ứng dụng hữu ích của nó trong việc tạo hứng thú và sơi động
hơn cho các môn học. Điều này thỏa mãn nhu cầu “câu like”, “câu share”…của lứa
tuổi học trò khiến các em hào hứng hơn trong học tập, và có sự kết hợp hài hòa
giữa học mà chơi, chơi mà học.

Bài viết từ các video do các em học sinh tạo được đăng tải trên website nhà trường
Rất nhiều bài viết từ các video clip của các em học sinh được đăng tải trên
cổng thông tin của nhà trường và nhận được sự quan tâm của đông đảo học sinh
các thế hệ, phụ huynh và cộng đồng. Một số bài viết đăng tải các video chất lượng
như:
19


/> /> ….
Các nội dung này được đăng tải trong các chun mục hoạt động ngoại khóa,
hoạt động chun mơn, sinh hoạt CLB năng khiếu và chuyên mục học sinh trên
website nhà trường
Sau khi các video được chia sẻ rộng rãi, giáo viên bộ môn sẽ sử dụng các
đoạn video để minh họa cho bài giảng liên quan như các bộ môn Lịch sử địa
phương, Địa lý, Ngữ Văn, Sinh học, Tin học…. Năm học 2020 - 2021 trường
THPT Tương Dương 2 đã sử dụng nguồn xã hội hóa trang bị tivi cho các lớp học
khối 10 và 11 nên việc sử dụng các video minh họa trong tiết học rất thuận lợi.

Một tiết học Ngữ Văn sử dụng video của các em học sinh để minh họa cho bài học
2.1.2. Hoạt động trải nghiệm, thực hiện các đoạn phim ngắn
2.1.2.1. Kế hoạch thực hiện
Ban giám hiệu nhà trường lên kế hoạch kết hợp với Đồn trường, các tổ bộ
mơn hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm đóng các đoạn phim ngắn tuyên

truyền pháp luật về ma túy, nạn buôn bán phụ nữ, an tồn giao thơng …, chuyển
thể các tác phẩm văn học thành phim ngắn… bằng văn bản sau đó thơng báo trên
fanpage của nhà trường. Các video có chất lượng được đăng tải lên website, ứng
dụng trong học tập sẽ được cho điểm theo các bộ môn liên quan.
Tuyên truyền hoạt động này trên các trang mạng chính thống của nhà trường
để nhận được sự ủng hộ của giáo viên và học sinh. Đây là một hoạt động học tập
theo hướng trải nghiệm rất mới mẻ với giáo viên cũng như học sinh. Đòi hỏi sự
sáng tạo, cách cảm nhận nội dung môn học để truyền tải thông điệp qua các thước

20


phim ngắn của các em học sinh, cách hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học của
giáo viên.
Giáo viên Tin phụ trách hỗ trợ kĩ thuật cho giáo viên và học sinh thực hiện
các đoạn phim ngắn.
2.1.2.2. Triển khai thực hiện
Sau khi nhà trường phát động phong trào ứng dụng CNTT tạo các clip, học
sinh đã biết cách tải, sử dụng các phần mềm làm phim qua điện thoại thông minh
hoặc máy tính, lồng tiếng, thuyết minh chèn nhạc…. để dựng thành những đoạn
phim ngắn.
Vận động các giáo viên bộ môn tham gia hướng dẫn học sinh thực hiện ý
tưởng như một hoạt động ngoại khóa trải nghiệm cho học sinh. Cho các em làm
quen với hình thức học tập mới: học tập theo hướng trải nghiệm. Qua các năm học
thực hiện đề tài đã có giáo viên bộ mơn Ngữ Văn và Giáo Dục Cơng Dân, Đồn
trường thực hiện thành công tạo được nhiều đoạn phim ý nghĩa.

Phim ngắn tun truyền an tồn giao thơng của các em học sinh trường THPT
Tương Dương 2
Qua các năm học rất nhiều các đoạn phim ngắn đã được thực hiện và đăng

tải trên website của nhà trường như:
/> /> ….

21


Các đoạn phim ngắn này đã nhận được sự chia sẻ bình luận rất tích cực từ
cộng đồng mạng như các thế hệ học sinh các thầy cô giáo trong địa bàn cũng như
các bậc phụ huynh,…
Các đoạn phim ngắn do các em tạo ra còn được đăng tải lên kênh youtube do
nhóm thực hiện đề tài thiết lập. Vừa để lấy link video nhúng vào các bài viết trên
website vừa để thuận tiện với việc sử dụng trình chiếu các video clip trong giảng
dạy.

Một đoạn phim ngắn giới thiệu về nhà Trường đạt hơn 3000 lượt người xem và rất
nhiều lượt chia sẻ
2.2. Tổ chức các cuộc thi trên mạng xã hội
2.2.1. Cuộc thi ảnh: Nam thanh nữ tú
Cuộc thi được tổ chức với mục đích chào mừng ngày thành lập hội Phụ nữ
Việt Nam 20/10, giúp các đoàn viên – thanh niên có sân chơi bổ ích, lành mạnh
trên không gian mạng; giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt
Nam hiện đại cho học sinh; rèn luyện kĩ năng như biết chụp ảnh, tạo dáng, sử dụng
phần mềm chỉnh sửa, công tác truyền thông cho học sinh; quảng bá hình ảnh
trường THPT Tương Dương 2 thơng qua các trang mạng xã hội chính thống. Như
đã phân tích ở các nội dung trên của đề tài, cách làm này còn là phương pháp thu
hút lượt người xem và theo dõi trang trường một cách hiệu quả, nhanh chóng nhất.
Nhóm thực hiện đề tài đã thơng qua hội đồng nhà trường phát động cuộc thi
ảnh “Nam Thanh Nữ Tú” với nội dung: Mỗi lớp cử 02 học sinh tham gia (1 nam, 1
nữ). Mỗi học sinh tham gia dự thi chụp 2 ảnh: 1 ảnh trang phục và bối cảnh tự do,
1 ảnh mặc đồng phục áo Đoàn hoặc áo đồng phục nhà trường chụp trong không


22


gian trường. Cuộc thi được tổ chức trên trang Fanpage và nhóm FaceBook chính
của nhà trường. Học sinh chia sẻ, like trực tiếp lên ảnh trong trang.

Sự kiện “Cuộc thi ảnh: Nam thanh nữ tú” được tạo trên trang facebook trường
Mỗi học sinh tham gia gửi 2 ảnh cho ban tổ chức qua tin nhắn facebook,
zalo, mail. Kèm theo ảnh là thông tin cá nhân gồm: họ và tên, ngày tháng năm
sinh, lớp, mục tiêu sau 3 năm học cấp 3 (thi đậu trường nào hoặc làm gì). Khi kết
thúc thời gian, ban tổ chức sẽ tính điểm bằng tổng số Like (số like ảnh 1+ số like
ảnh 2+ số like 2 ảnh). Mỗi like tương ứng 1 điểm. Trường hợp thí sinh có số like
bằng nhau sẽ tính đồng giải. Đoàn trường sẽ trao giải thưởng bằng tiền mặt (trích
từ kinh phí hoạt động Đồn), khơng cộng điểm thi đua nhưng nếu lớp nào không
tham gia hoặc tham gia không đầy đủ sẽ trừ điểm hoặc cắt thi đua theo quy định.
Đây là hoạt động với mục đích tạo sân chơi lành mạnh, tích cực cho các em
học sinh trên không gian mạng xã hội, phát huy tinh thần xung kích của đồn viên,
thanh niên; quảng bá hình ảnh đẹp của trường THPT Tương Dương 2 trên cộng
đồng mạng và sâu rộng trong xã hội. Cũng là hoạt động rất hiệu quả để thu hút lượt
người theo dõi, chia sẻ trang, tạo nguồn để chia sẻ tin từ website bài tiếp cận được
nhiều độc giả.
2.2.2 Cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền
Cuộc thi được tổ chức với mục đích phát huy, đẩy mạnh phong trào văn hóa,
văn nghệ trong trường học; tạo sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho học sinh nhằm phát
triển tài năng, giáo dục kĩ năng sống, tạo môi trường học tập thân thiện sôi động;
tuyên truyền ý thức phòng chống dịch Covid - 19 cho học sinh, chào mừng Đại hội
Chi bộ nhà trường, chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Kế hoạch hoạt động vẽ
tranh tuyên truyền được đăng tải trên website của nhà trường:
/>Mỗi chi đoàn vẽ một bức tranh trên giấy A0, cử 2 đến 3 em có năng khiếu

hội họa tham gia dự thi. Vẽ tranh theo chủ đề tuyên truyền những hiểu biết về dịch
bệnh Covid- 19 như cách thức lây truyền bệnh, cách đeo khẩu trang đúng, cách rửa
23


×