Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 109 trang )

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Nội dung chuyên đề
Phần I. Tổng quan về KHQL
1. Một số khái niệm
a) Tổ chức
b) Lãnh đạo/Quản lý/Quản trị
c) Hoạt động QL


2. Người QL, vai trò của người QL trong tổ
chức
3. Các yếu tố của quá trình quản lý
4. Bản chất của hoạt động quản lý
5. Chức năng quản lý
6. Một số phương pháp QL đặc trưng


Phần II. Quản lý giáo dục
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của QLGD
2. Đối tượng QLGD
4. Một số quan điểm trong QLGD
5. Một số mơ hình (áp dụng trong) QLGD


Ý NGHĨA CỦA NHIÊN CỨU VỀ KHQL
• Việc tìm hiểu một cách có hệ thống về khoa học
quản lý cho phép nhà QL hiện tại, tương lai hiểu


được mình cần phải thực thi những gì và thực thi
như thế nào trong hoạt động thực tiễn, tránh cảm
tính, duy ý chí, chủ quan…;
• Có thế tạo nên một tầm nhìn dài hạn nhất định cho
nhà QL
• Vì quản lý vừa là một nghề, vừa là một khoa học
vừa là một lĩnh vực mang tính nghệ thuật.


Phần I
TỔNG QUAN KHQL


1. Một số khái niệm cơ bản
a) Tổ chức
• Khi nói đến “quản lý” câu hỏi đầu tiên được đặt
ra là “quản lý cái gì?” và câu trả lời là “quản lý
một tổ chức”.
• Vậy tổ chức là gì?


• Là tập hợp những con người theo cấu trúc
nhất định, cùng hoạt động vì một mục đích
chung, để đạt được mục đích đó một cá nhân
riêng lẻ khơng thể nào làm được;
• Các tổ chức khác nhau vì nhiều yếu tố như :
mục đích hoạt động, quy mơ, cơ cấu, những
điều kiện tồn tại và phát triển tổ chức,…



Đặc trưng cơ bản của tổ chức
Đặc trưng cơ bản
của tổ chức

Mọi tổ chức đều mang tính mục đích rất rõ ràng (TC khơng
tồn tại nếu khơng có MĐ rõ ràng)
Mọi tổ chức đều bao gồm nhiều người làm việc vì mục đích
chung và trong cơ cấu tổ chức ổn định (chia sẻ, cam kết thực
hiện);
Mọi tổ chức đều cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho CĐ, XH
(đặt hàng/theo nhu cầu; vc/phi vc)
Mọi tổ chức đều là tổ chức mở (tương tác với môi trường, tiếp
nhận các nguồn lực và sản sinh ra nguồn lực cho MT, với mọi
TC khác trong và ngoài hệ thống)
Cuối cùng, mọi tổ chức đều được LĐ/QL (chủ thể QL)


Các loại hình tổ chức
Tổ chức cơng và tổ chức
tư (theo chế độ sở hữucơng lập, tư thục)

Tổ chức chính thức và tổ chức phi
Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức
chính thức (có cấu trúc, trách
phi lợi nhuận (hoạt động vìnhiệm,
lợi quyền hạn, lợi ích, dịch vụ
ích KT hay khơng); được cơng nhận, có đầy đủ tính
pháp lí hay không)



b) Lãnh đạo, quản lý, quản trị
• Bất luận một tổ chức nào, để đạt được mục
đích hoạt động của mình cần phải có sự
LĐ/QL và người LĐ/QL;
• Vậy trước hết LĐ và QL khác nhau như
thế nào? hoạt động QL (management) là
gì? Và người QL (manager) họ là ai?


Ba quan niệm
1. Hai khái niệm LĐ và QL thực chất là một và có
thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp;
2. LĐ và QL là hai khái nhiệm khác nhau và không
thể đồng nhất chúng được, là 2 chức năng riêng biệt
khơng ở trong cùng một vị trí;
3. LĐ và QL có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho
nhau, có thể tồn tại trong cùng một vị trí.


Thông tin cho HĐ1:
- Lãnh đạo: Định đường lối, phương hướng và tổ chức,
hướng dẫn thực hiện, tạo động lực, môi trường hoạt
động,…
- Quản lý: Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện
công việc của một tổ chức, một tập thể.
VD: Quản lý nhân sự, quản lý trường học, quản lý nhà
hàng, khách sạn


Một số phân định lãnh đạo (nhà LĐ) và quản lý

(Nhà QL)
LÃNH ĐẠO

QUẢN LÍ

• Vạch đường đi, định
hướng dài hạn chuỗi tác
động của chủ thể quản lý;
• Tạo ra viễn cảnh để tập
hợp mọi người vào tổ
chức;
• Đối tượng lãnh đạo là một
thực thể, thiết chế, con
người nói chung;
• Lãnh đạo là người quản lý

- Tổ chức, liên kết đối tượng
QL;
- Tập hợp sử dụng nhân tài,
vật lực để biến viễn cảnh
thành hiện thực;
- Đối tượng quản lý đa
dạng, là con người cụ thể,
hoạt động, sự vật, lĩnh
vực…
- QL đôi khi phải làm người
lãnh đạo


Quan điểm của Warren Bennis

Bảng 2
LÃNH ĐẠO

• Lãnh đạo đổi mới
• Lãnh đạo phát triển
• Lãnh đạo tập trung
vào con người
• Lãnh đạo khơi gợi sự tin
tưởng
• Lãnh đạo có tầm nhìn
rộng, xa.

QUẢN LÍ

• Quản lý điều hành
• Quản lý duy trì
• Quản lý tập trung vào hoạt
động của con người, hệ
thống và cấu trúc
• Quản lý dựa vào sự kiểm
sốt
• Quản lý có tầm nhìn hẹp,
ngắn.









(Tiếp)
Lãnh đạo quan tâm
tới phạm vi rộng lớn bên
ngoài
Lãnh đạo khởi nguồn
Lãnh đạo thách thức với
thực tế
Lãnh đạo làm việc đúng

• Lãnh đạo là mấu chốt gắn
kết tình cảm của tập thể
• Lãnh đạo truyền cảm hứng






(Tiếp)
Quản lý tập trung kết 
quả cuối cùng
Quản lý làm theo
Quản lý chấp nhận hiện
trạng
Quản lý làm đúng việc

• Quản lý duy trì trật tự,
thực tế và coi trọng hiệu
quả trước mắt. 



Tóm lại
• Lãnh đạo (LĐ) và quản lý (QL) là hai dạng

khác nhau của sự phân công lao động quản lý và
chun mơn hóa hoạt động quản lý (HĐQL).
Ngồi sự gắn bó với nhau giữa 2 hoạt động này
cịn có sự khác nhau về mặt đối tượng, nội
dung, phương pháp và hình thức tác động


Mối quan hệ giữa LĐ và QL


Quản lý trong mối quan hệ với quản trị?
Quản lý

Quản trị

Ý nghĩa

Quản lý là nghệ thuật đạt được
mục đích đã được xác lập sẵn
thông qua người khác

Quản trị thường liên quan đến
việc hoạch định, các mục tiêu
vĩ mô, các kế hoạch và chính
sách


Bản chất

Chức năng của quản lý là thi
hành

Chức năng của quản trị là việc
đưa ra quyết định

Quá trình

Quản lý quyết định ai và như
thế nào

Quản trị quyết định trả lời cho
câu hỏi cái gì và bao giờ

Chức năng

Kỹ năng

Quản lý có chức năng thi hành Quản trị có chức năng tư duy
bởi vì người quản lý hồn thành bởi vì các kế hoạch và chính
cơng việc của mình dưới sự
sách được quyết định dựa theo
giám sát nhất định
các tư duy này
Kỹ thuật và kỹ năng con người

Kỹ năng nhận thức và con

người


Tuy nhiên:
• Trong một số trường hợp hai thuật ngữ này
được phân biệt ở mức độ tác nghiệp của nhà
QL/QT:
- Quản lý: quản lý nhà nước
- Quản trị: tác nghiệp trực tiếp, hoạt động
thường nhật


Khái niệm QTNT (chuẩn HT)
• Quản trị nhà trường là quá trình xây dựng các
định hướng, quy định, kế hoạch hoạt động
trong nhà trường; tổ chức hoạt động DH,
GD học sinh thông qua huy động, sử dụng các
nguồn lực, giám sát, đánh giá trên cơ sở tự
chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển
nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục
tiêu giáo dục của nhà trường.


Có thể rút ra sự khác biệt
• Quản lý: Hiểu theo QLNN, tác động của người
QL (Chủ thể QL) thông qua những qui định, qui
chế, qui chuẩn nhằm thực hiện MT đề ra
• Quản trị: là QL trong bối cảnh tự chủ, chịu
trách nhiệm xã hội, có giám sát, theo qui trình
được xây dựng đáp ứng bối cảnh cụ thể, có tính

đến các yếu tố ảnh hưởng, nhằm đạt hiệu quả
cao nhất, phát huy tối đa năng lực thực hiện
của các thành viên của tổ chức.


c) Hoạt động quản lý
• Định nghĩa truyền thống : HĐQL là tác động có
định hướng, có chủ đích của chủ thể QL (người
QL) đến đối tượng QL (người, sự vật,… được/bị
QL) trong một tổ chức (TC), nhằm làm cho TC
vận hành và đạt được mục đích (MĐ) đề ra.


• Hiện nay trong KHQL hiện đại HĐQL được phát
biểu như sau:
QL là quá trình đạt đến mục tiêu của TC bằng
cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hóa, tổ chức, chỉ/lãnh đạo và kiểm tra.


2. Người QL và vai trò của người QL
trong một TC
• Người QL là nhân vật có trách nhiệm phân bổ
nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận
hành của một bộ phận hay toàn bộ TC nhằm
hoạt động có hiệu quả và đạt được mục đích đề
ra;
• Người QL được phân loại theo các tiêu chí
khác nhau : tiêu chí cấp QL và tiêu chí phạm
vi QL



×