Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Ôn tập sinh học phân tử sau đại học (Y Dược)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.19 KB, 20 trang )

SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 1: HĨA MƠ MIỄN DỊCH TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH
-

U có nguồn gốc thần kinh nội tiết: Synaptophysin.
Mô cơ trơn: Actin
Mô tuyến giáp: Thyroglobulin
Mô tuyến tiền liệt: PSA

-

Cặp đơi kháng thể CK7/CK20 được dùng để chẩn đốn:
o Xác định nguồn gốc các carcinoma di căn
o Phân biệt carcinoma tuyến và carcinoma gai.
Cặp đôi kháng thể kappa/lambda được dùng để chẩn đốn: phân biệt tăng sản mơ
lympho lành tính với lymphoma

-

-

Để đạt kết quả nhuộm hóa mơ miễn dịch tốt nhất, mẫu mô sau khi lấy ra khỏi người bệnh
nhân phải bỏ vào dung dịch cố định ngay, không lâu hơn 30 phút.

-

Kháng thể CK (cytokeratin) dùng để xác định mơ có nguồn gốc từ: biểu mơ

-

Kháng thể LCA dùng để xác định mơ có nguồn gốc từ: mô lympho



-

Để điều trị Ritixumab trong Lympho không Hodgkin, dựa vào xét nghiệm dương tính nào
sau đây: CD20 (sẽ đáp ứng tốt với kháng thể đơn dịng)
CD 30 dương tính rải rác trong mơ hạch có nghĩa gì: chẩn đốn bệnh Hodgkin (TB
Reed-Sternberg)

-

-

Để điều trị Trastuzumab trong bệnh ung thư vú, cần làm thêm xét nghiệm nào: nhuộm
hóa mơ miễn dịch HER2
Để chẩn đoán phân biệt u lành và u ác ở tuyến vú có thể nhuộm hóa mơ miễn dịch với
kháng thể nào: p.63, dương trong u nhú trong ống dẫn sữa, âm trong carcinoma vú
dạng nhú.

-

Để chẩn đoán u lành và ác ở tiền liệt tuyến, nhuộm hóa mơ miễn dịch với kháng thể: p63đám tuyến ác tính cho phản ứng nhuộm âm tính.

-

Để điều trị GLEEVEC trong u mơ đệm đường tiêu hóa cần làm xét nghiệm nào: nhuộm
hóa mơ miễn dịch CD117


SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 2: RỐI LOẠN GEN DO BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ

-

Cấu trúc nhiễm sắc thể:
o Được cấu tạo bởi ADN và PROTEIN, mang thông tin di truyền, cần cho sự phát
triển của tế bào
o NST có phần tâm centromere và phần tận telomere
o NST tâm giữa hoặc lệch giữa có nhánh p ngắn và nhánh q dài
o Tâm giữa (metacentric): 2 vai bằng nhau.
Tâm đầu (acrocentric): 2 vai không bằng nhau.
Tâm mút (telocentric): tâm động nằm gần cuối.

-

Cấu trúc và chức năng Centromere của nhiễm sắc thể
o Là vị trí gắn kết của 2 chromatide
o Có vai trị trong q trình phân bào

-

Cấu trúc và chức năng Telomere của nhiễm sắc thể
o Là nắp tận của NST
o Duy trì cấu trúc nguyên vẹn của NST
o Giúp định vị NST
o Đảm bảo việc sao mã hoàn tất

-

Chu kỳ tế bào
o Gồm các giai đoạn G1 10-12h, S 6-8h, G2 3-4h và Mitosis 1h
o Nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kỳ giữa của M

o Chu kỳ tế bào khoảng 24h

-

Khái niệm về interphase và metaphase
o interphase là các giai đoạn của chu kỳ tế bào, gồm S G1 G2, NST không quan sát
được
o metaphase là 1 giai đoạn của sự phân chia tế bào, NST cuộn nhiều và dễ phân biệt
nhất.
o từ kỳ sau của nguyên phân đến trước khi nhân đôi ADN trong giai đoạn S thì NST
là sợi đơn

-

Ưu điểm của NST đồ:
o phát hiện được bất thường NST


SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Khuyết điểm NST đồ:
o đòi hỏi tế bào phải phân chia và phải thu được TB ở kỳ giữa
o băng NST > 10 Mb
o kết quả trong vịng 2 tuần, sớm nhất 3 ngày
o phân tích khoảng 20-30 tế bào
o không phát hiện tái sắp xếp ẩn, khuyếch đại gen

-


Ưu điểm của kỹ thuật FISH:
o phát hiện được khuếch đại gen
o đoạn dò đặc hiệu nên phát hiện được tái sắp xếp ẩn
o cho kết quả nhanh trong 24g
o phát hiện được bất thường NST trên cả tế bào khơng phân chia
o phân tích được nhiều tế bào 200-500 độ nhạy phát hiện bất thường 1%
o đoạn dị được gắn huỳnh quang lai hóa với đoạn NST muốn khảo sát nằm trong tế
bào

-

Khuyết điểm của FISH
o không phát hiện được bất thường đi kèm vì khơng quan sát được toàn bộ cấu trúc
NST

-

Việc phát hiện bất thường NST
o Giúp chẩn đoán
o Quyết định phác đồ
o Đánh giá đáp ứng điều trị

-

Các loại bệnh phẩm có thể ni cấy NST (trừ mẫu paraffin block)
o Máu ngoại biên và tủy xương
o Dịch ối và gai nhau
o U đặc
o Nuôi cấy trong vong1-2h sau lấy mẫu, khơng làm đơng


-

Chất kích thích trong ni cấy NST
o Tế bào B non: khơng dùng chất kích thích
o Tế bào B trưởng thành: LPS, TPA, EBV

-

Ni cấy tế bào dịng tủy: IL3, 6, GM-SCF(tb bth cũng có thể phát triển)
Ni cấy tế bào lympho T trưởng thành: PHA-M, pokeweed mitogen.


SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Các yếu tố cần thiết trong nuôi cấy NST
o Môi trường cấy RMPI 1640, MEM, HamF10
o Huyết thanh phơi bị
o Một số chất kích thích tùy loại tế bào được cấy.

-

Các yếu tố cần thiết trong môi trường nuôi cấy NST
o Mẫu bệnh phẩm
o Môi trường nuôi cấy
o Nhiệt độ, độ ẩm

-

Các phương pháp nhuộm băng NST

o Băng G: nhuộm Giêmsa, tập trung vùng nhiều AT, ưu tiên vì lưu tiêu bản lâu
o Băng R: nhuộm vùng GC
o Băng Q: nhuộm Quinacrine
o Băng C: nhuộm centromere
o Băng T: nhuộm telomere

-

Rối loạn gen trong hội chứng Down
o Hiện diện thêm NST làm tăng biểu hiện gen
o SOD1 gây lão hóa sớm, giảm miễn dịch
o DYRK làm chậm phát triển tâm thần
o COL6A1 khiếm khuyết tim
o CYA1 gây đục thủy tinh thể
o ETS2 có thể gây bất thường xương.

-

Bất thường NST trong hội chứng Edwards
o Có 3 dạng bất thường NST là trisomy 18, thể khảm và thể chuyển vị NST 18
o Hơn 98% gây tử vong, sinh ra thì sống <1 năm
o Tăng biểu hiện của gen Transthyretin (TTR) vận chuyển thyroxine và retinol,
quan trọng cho sự phát triển bình thường của thai.

-

Bất thường NST trong hội chứng Turner
o Có thể mất hồn tồn hoặc mất một phần NST X
o Tăng biểu hiện của MIS Mullerian inhibiting substance có thể gây thất bại trong
q trình biệt hóa buồng trứng.



SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Bất thường NST trong hội chứng Patau
Esterase D (ESD, định vị tại 13q14.11) vai trò trong việc giải độc vì vậy nó có vai trị
trong sự phát triển của gan và thận.

-

Rối loạn gen trong hội chứng Klinefelter : câu sai: Tăng biểu hiện của GTP PB6 tương
quan thuận với khả năng ngôn ngữ tùy thuộc vào tăng thêm 1 hoặc >1 NST X.
Đúng:
o Tăng biểu hiện của GTP PB6 tương quan nghịch với khả năng ngôn ngữ tùy
thuộc vào tăng thêm 1 hoặc >1 NST X.
o Tăng biểu hiện các gen trên NST X làm giảm biểu hiện của các gen chịu trách
nhiệm sản xuất testosteron huyết tương.
o Thường gặp là nam mang bộ NST 47XXY, có thể có kiểu hình là nữ.
o

-

Tăng biểu hiện của XIST (X inactive-specific transcript ): bất hoạt¬ nhiều gen trên NST
X trên KS tương tự như người nữ (XX)

Rối loạn gen trong đa bội
o

o


Giảm biểu hiện gen mã hóa Asparagine synthetase. Tăng biểu hiện gen SLC19A1 (mã
hóa chất vận chuyển MTX vào tb)¬ trên NST 21 tăng tích tụ của MTX polyglutamates
trong tế bào (thường có 3, 4 NST 21/đa bội)
Tăng biểu hiện của gen proapoptotic CAS-P8AP2 tại NST 6q15¬ tế bào blast đa bội có
xu hướng trải qua quá trình chết theo chương trình tế bào một cách tự phát khá rõ.

-

Marker chromosome là
o NST bất thường nhưng chưa định danh được
o Khi đã xác định thì định danh bất thường.

-

Ring chromosome
o NST bị gãy ở 2 đầu tận và tự nối lại với nhau

-

Các bất thường cấu trúc NST có thể tạo ra tổ hợp gen, chọn câu sai: mất đoạn phần
nhánh ở NST( do làm giảm các gen ở phần NST bị mất)
o Chuyển vị cân bằng
o Đảo đoạn NST
o Chèn đoạn NST (có thể tạo ra tổ hợp gen, có thể tăng thêm phần gen)
o Mất đoạn ở phần trong của NST.

-

Đồng NST

o Tăng thêm 1 lần phần gen, 2 phần nhánh p,q đối xứng nhau qua tâm
o Tương tự như trisomy
o Tùy điểm gãy có chứa centromere khơng, khi nhân đơi NST có thể có 2
centromere


SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 3: BẤT THƯỜNG NST VÀ GEN TRONG HUYẾT HỌC
o
o
o
o
o

Rối loạn tăng sinh tủy MPN
Bạch cầu cấp dòng tủy AML
Bạch cầu cấp dòng lympho ALL
Lymphoma
Đa u tủy

Rối loạn tăng sinh tủy MPN
t(9,22)

Bạch cầu cấp dòng tủy
AML
t(8,21)

BCR/ABL
CML và ALL


Philadelphia
t(15,17)
Đb kháng Imatinib
JAK2V617F

AML1/ETO
cKIT
AML-M3
PML (15)
RARA(17)

Inv(16)

-

Kỹ thuật phát hiện gen ( BCR22/ABL9) không dùng được FISH
o RT-PCR
o RQ-PCR

-

Tổ hợp gen BCR/ABL
o Điểm gãy major tạo ra 2 kiểu bản sao b2a2 và b3a2
o Gãy miner tạo kiểu bản sao e1a2 gây ALL

-

Chuyển vị t(9,22)
o Gặp trong CML và ALL
o Tạo ra tổ hợp gen BCR/ABL trên NST 22

o Phát hiện bằng NST hoặc FISH tìm NST Philadelphia


SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Đột biến kháng Imatinib trong CML
o Thường gặp là đột biến thay đổi nucleotide (TAC-CAC)(GAG-AAG)
o Có 30 vị trí và 44 loại đột biến
o Phát hiện bằng giải trình tự hoặc ASO-PCR
o Dựa vào kiểu đột biến để quyết định tăng lều hay ngưng Imatinib
o Đột biến T315I là đột biến kháng mạnh với Imatinib

-

Theo dõi CML
o Huyết đồ dùng đánh giá đáp ứng về mặt huyết học
o NST Phil đánh giá về mặt di truyền: đếm tỉ lệ tế bào mang NST
o Về mặt sinh học phân tử: Đo số copy BCR/ABL

-

Kỹ thuật phát hiện nhiễm sắc thể Phil22
o Nhiễm sắc thể đồ
o FISH

-

Kỹ thuật phát hiện đột biến JAK2V617F
o Giải trình tự gen

o PCR
(Mức độ NST làm NST đô và FISF, mức độ gen làm PCR rồi giải trình tự)

-

Đột biến p.V617F của gen JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy thuộc loại đột biến nào
o Thêm chức năng (đột biến trên H2 mất điều hòa ngược H2 lên H1, làm tăng đáp ứng với
epo)

-

Đột biến thêm chức năng của gen JAK2 gây rối loạn tăng sinh tủy
o Tập trung vào vùng exon 12-15, nhiều nhất ở codon 617
o Gặp trong đa hồng cầu nguyên phát (codon 617 chiếm 97%, tăng tiểu cầu nguyên phát
60% xơ tủy nguyên phát 60%)

-

Chuyển vị t(8,21) (sai là phát hiện bằng giải trình tự)
o Phát hiện bằng FISH, NST đồ
o Gặp trong AML
o Bệnh nhân có tiên lượng tốt nếu khơng có đột biến gen cKIT
o Tạo ra tổ hợp gen AML1/ETO


SINH HỌC PHÂN TỬ

-

Phân nhóm nguy cơ AML

o Phân nhóm theo bất thường NST, gen
o Chia làm 3 nhóm tốt, trung bình và xấu

-

Chuyển vị t(15,17)(q22,q12)
o Đặc hiệu cho AML-M3
o PML (15q22) RARA(17q12)
o Tạo ra tổ hợp gen nằm trên NST 15 (PML15/RARA17)
o Thuộc nhớm có tiên lượng tốt.
o PML là đích tác dụng của ATO, làm tế bào đi vào chu trình chết tự nhiên.
o RARA là đích tác dụng của ATRA , làm tế bào biệt hóa

-

Các gen đột biến có giá trị tiên lượng trong AML
o cKIT: tb
o NMP1: nặng
o FLT3: nặng

-

Bất thường NST có giá trị tiên lượng tốt trong AML
o t(8,21)
o Inv(16)
o t(15,17)
Phân nhóm nguy cơ của AML theo bất thường NST và gen:
o Tốt t(8,21) inv(16) t(15,17)
o Trung bình: NST đồ bình thường
o Xấu: bất thường phức tạp


-

-

Đột biến kháng Imatinib trong BML
o Thường gặp là đột biến thay đổi nucleotide

-

Bất thường NST có giá trị tiên lượng tốt trong ALL
o t(12,21)


SINH HỌC PHÂN TỬ
o
-

đa bội > 50 tế bào

Bất thường NST trong ĐA U TỦY
o Gặp trong 85% trường hợp lúc mới chẩn đoán
o t (11,14) là chuyển vị thường gặp nhất trong chuyển vị liên quan 14q32
o Giúp phân nhóm quy cơ
o Bất thường về cấu trúc và số lượng NST


SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 4: GIỚI THIỆU VÊ ĐỘT BIẾN GEN
-


Đột biến gen gây bệnh có thể gặp trong các trường hợp sau:
 Bệnh ung thư
 Bệnh di truyền
 Bệnh tim mạch, phì đại cơ tim bẩm sinh, hội chứng Brugada gây rối loạn
nhịp.

-

Khái niệm về gen
o Exon phần gen cịn lưu lại trong ARN có thể mã hóa hoặc khơng mã hóa aa
o Intron phần khơng mã hóa (IVS) bắt đầu bằng GT kết thúc AG
o Codon bộ ba nucleotide mã hóa cho 1 aa, khởi đầu bằng ATG
o Chiều của gen 5’-3’

-

Đột biến gen: thay đổi trình tự nucleotide của gen

-

Phân loại theo cấu trúc
o Deletion (in-frame?)
o Insertion
o Thay thế: im lặng (không đổi aa), sai nghĩa (đổi aa), vô nghĩa (stop codon)
o Phức tạp

-

Phân loại theo chức năng: thêm, mất


-

Chọn câu sai khi nói về đột biến gen: bệnh b-Thalass do đột biến mất đoạn
o Đột biến thêm chức năng thường tập trung vùng nóng của gen (hotspot)
o Bệnh alpha Thalassemie do đột biến đoạn, b Thalass đột biến điểm
o Các rối loạn nhịp tim có thể do đột biến gen gây nên
o Các đột biến gen gây hội chứng thực bào máu không giống nhau giữa các chủng
tộc.

-

Chọn câu sai: đột biến vùng intron không gây bệnh
o Đột biến gen ATP7B gây bệnh Wilson (gen lặn, NST thường, đột biến trên 21
exon của gen, lắng đọng đồng trong các mô, triệu chứng tâm thần, thần kinh, gan)
o Đột biến thêm nucleotide có thể vẫn bảo tồn khung đọc
o Đột biến vô nghĩa sẽ thay thế 1 aa bằng 1 mã dừng (stop codon) TAA TAG TGA.

-

Đột biến mất chức năng gen ATP7B gây bệnh Wilson, chọn câu sai: đb chỉ tập trung
vùng exon11
o Đột biến phân tán khắp chiều dài gen
o Làm giảm, mất chức năng của ATP7B trong việc thải đồng vào tiểu quản mật của
gan
o Xác định đột biến góp phần chẩn đốn bệnh.
Để phát hiện các đột biến gen gây bệnh trong dân số nghiên cứu mới, kỹ thuật nên chọn

-



SINH HỌC PHÂN TỬ
PCR rồi giải trình tự
Chọn câu sai: tất cả các đột biến gen đều gây bệnh
o Các đột biến gen gây bệnh thường xảy ra trên exon
o Trong cùng một hội chứng có thể do nhiều đột biến gen gây nên
o Đột biến JAK2 là một trong các tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tủy tăng sinh
o Đột biến BRCA1 giúp đánh giá nguy cơ K vú gia đình
o Đột biến gen globine giúp chẩn đốn bệnh Thalassemie
Đột biến p.V617F của gen JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy
o Đột biến thêm chức năng
o Đột biến trên H2, mất điều hòa ngược H1 lên H2, tăng đáp ứng với EPO.
Đột biến thêm chức năng gen JAK2 gây rối loạn tăng sinh tủy, chọn câu sai: phổ đột biến
phân tán đều trên các exon của JAK2
ĐÚNG:
o Tập trung vùng exon 12-15, nhiều nhất ở codon 617
o Gặp trong đa hồng cầu nguyên phát
o Phát hiện ASO-PCR, giải trình tự gen
Bản chất đột biến p.E746_A750del của gen EGFR trong ung thư phổi là
o Mất 5 aminoacid từ E746 đến A750 (E: glutamate, A: Alanin)
Đột biến gặp trong bệnh X-link agammaglobulinemia
o Đột biến mất chức năng phân bố khắp chiều dài gen
o Đột biến thêm chưc năng thường tập trung hơn
o Đột biến sai nghĩa trên 19 exon của gen BTK
o Không tạo được tế bào B trưởng thành làm thiếu hụt kháng thể trong máu.
Đột biến gen nào gây cản trở quá trình trưởng thành tế bào B trong bênh thiếu
gammaglobulin liên kết NST X
o Gen BTK
Đột biến IVS12+1G>A của gen BTG
o Thay G bằng A tại vị trí đầu tiên của intron 12

o

-

-

-

-

-

-

-

Trong PCR và giải trình tử chuỗi ADN để chẩn đốn đột biến gen, đặc tính quan trọng
nhất của polymerase
o Có tính sửa sai để đảm bảo tính trung thực cao.


SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 5: SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG BỆNH LÝ UNG THƯ
-

Phát biểu nào không đúng: đột biến gen gây ung thư nên ung thư là bệnh di truyền
o Chẩn đoán xác định ung thư thường là chẩn đoán của giải phẫu bệnh
o Chẩn đoán đột biến gen giúp chia nhóm bệnh ung thư sâu hơn
o Trong một loại ung thư có thể mang nhiều loại gen đột biến.


-

Kiểu đột biến thường gặp trong ung thư:
o Đột biến mất chức năng đè nén khối u P53 kèm với tăng chức năng gen tiền sinh ung
KRAS

-

Gen đè nén khối u P53 (giúp tế bào apoptosis) có thể bị đột biến trong loại ung thư nào
o Ung thư gan do aflatoxin B1
o Ung thư phổi do khói thuốc lá
o Ung thư cổ tử cung và ung thư buồng trứng.
P53-> ty thể (cytochrome C) -> apoptosis

-

Đột biến gen KRAS có thể gặp trong ung thư nào
o Ung thư đại tràng
o Ung thư phổi
o Ung thư tụy

-

Trong diễn biến của ung thư biểu mô, biểu hiện của protein FAK và SCR cao nhất trong giai
đoạn
o Xâm lấn và di căn

-

Phân chia theo cơ chế phân tử, ung thư vú có thể được xếp vào nhóm sau đây

o Nhóm có biểu hiện thụ thể Estrogen 60-70%
o Nhóm có khuếch đại gen HER2 20- 30%
o Nhóm có đột biến gen BRCA1 BRCA2 5- 10%

-

Cần xác định kháng nguyên ER và PR trong ung thư vú để
o Điều trị bằng nội tiết tố

-

Để phát hiện các kiểu đột biến rất đa dạng của gen BRCA1 trong ung thư vú gia đình, kỹ thuật
phù hợp nhất
o Giải trình tự AND của các sản phẩm PCR

-

Để điều trị Trastuzumab (Hercetin) trong bệnh ung thư vú, cần làm xét nghiệm
o Nhm hóa mơ miễn dịch với HER2
o FISH

-

Trong ung thư, phát hiện đột biến gen có ý nghĩa
o Tiên lượng bệnh trong BCC dòng tủy AML
o Đánh giá nguy cơ mắc bệnh trong K vú gia đình
o Lựa chọn điều trị nhắm trúng đích trong K phổi.


SINH HỌC PHÂN TỬ

-

Trong bệnh ung thư vú gia đình, đột biến gen nào gây tăng nguy cơ K vú đáng kể nhất
o Đột biến gen BRCA1 BRCA2 : mang gen bệnh 80% nguy cơ ung thư vú.
o Đột biến mầm, chiếm 5%
o Mang gen nên tầm soát bằng siêu âm, MRI, chụp nhũ ảnh. Can thiệp ngừa: Tamoxiphene,
đoạn nhũ, cắt buồng trứng.

-

Về đột biến EGFR trong ung thư phổi khơng tế bào nhỏ
o Các đột biến có thể chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR và giải trình tự chuỗi ADN

-

Là đích điều trị của crizotinib, gen tổ hợp EML4/ALK do đảo đoạn của NST2 phát hiện trong
loại ung thư nào
o Ung thư phổi không tế bào nhỏ.
o Gen tổ hợp do đảo đoạn NST2
o Tỉ lệ dưới 10%

-

Đột biến EGFR trong ung thư phổi không tế bào nhỏ thường xảy ra ở exon nào:
o Exon 19, 21 (tập trung ở 4 exon 18-21)
o Gefitinib, Erlotinib (ức chế phân tử nhỏ) thường nhạy với đột biến exon 19,21
o T790 tại exon 20 gây kháng thuốc
o Có thể kèm với đột biến KRAS.

-


Đột biến codon 12 của gen nào sau đây gây kháng thuốc với điều trị nhắm trung đích phân tử
EGFR trong ung thư đại trực tràng:
o Gen KRAS
o Khi K đại trực tràng làm xn tìm db KRAS nếu khơng có đột biến dùng cetuximab (kháng
thể đơn dịng).

-

Trong u mơ đệm đường tiêu hóa GIST, đột biến gen cKIT là đích điều trị của imitanib thường xảy
ra ở exon 11 (9, 11, 13, 17)
o Đột biến cKIT và PDGFRA kháng Imatinib

-

Thuốc nhắm trúng đích phân tử EGFR
o K Đại trực tràng: kháng thể đơn dịng
o K phổi khơng tế bào nhỏ: chặn nội bào -> dễ đột biến


SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 6: ỨNG DỤNG SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG BỆNH LÝ DI
TRUYỀN
-

Các bệnh lý di truyền thường gặp:
o Rối loạn đơn gen (Mendel)
o Sai lệch, bất thường bên trong NST
o RL đa nhân tố: tương tác từ 2 gen trở lên với môi trường.


-

Di truyền lặn trên NST thường:
o Thalassemia
o HC liềm
o Tăng sinh thượng thận bẩm sinh
o Xơ nang tụy
o Phenyl ketone niệu
o Bạch tạng
o Thoái hóa cơ tủy (NST5) SMA
 Đột biến gen SMN1
 Dạng chủ yếu là đột biến mất đoạn gen 94-99%, exon 7
 Thối hóa tế bào sừng trước tủy sống, yếu cơ đối xứng, biến dạng lồng ngực


và cứng khớp.
CK chỉ tăng nhẹ hoạc không tăng (khác LDC Duchenne) do tổn thương tk->



điện cơ đồ.
Kỹ thuật PCR-RFLP
LÂM SÀNG CỦA SMA1

-

Xuất hiện trước 6 tháng
Khóc bé, nuốt kém, yếu cơ, trương lực cơ kém, ít cử động, mất phản xạ gân xương.
Tử vong trước 2 tuổi do viêm phổi suy hô hấp.



SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Di truyền lặn trên NST giới tính:
o Hemophilia
o Loạn dưỡng cơ Duchene
o Loạn sản ngoại bì
o Mù màu
o Hội chứng X dễ gãy
o Hội chứng Lesch Nyhan.

-

Di truyền trội trên NST thường
o Loạn sản sụn bẩm sinh
 Đột biến gen FGFR 3 thuộc NST 4
 Đột biến điểm chiếm tỷ lệ cao
 Chẩn đốn: phân tích phả hệ và kỹ thuật RFLP, giải trình tự gen.

-

Hemoglobin người trưởng thành HbA2 được cấu thành bởi: 2 chuỗi α và 2 chuỗi β
Bệnh Thalassemia là do giảm hoặc mất khả năng tông hợp chuỗi globin, làm giảm số lượng chuỗi
globin.

-

Trong, khi điện di α hemoglobin ta thấy kết quả: HbA1 giảm, HbA2 giảm, HbF giảm
Trong β Thalassemia khi điện di Hemoglobin ta thấy kết quả: HbA1 giảm, HbA2 tăng, HbF

tăng

-

Đột biến chủ yếu của α Thalassemia là đột biến mất đoạn lớn, KỸ THUẬT : Gap-PCR, MLPA)
Đột biến chủ yếu của β Thalassemia là đột biến điểm (AMRS-PCR, giải trinh tự)
Bệnh α Thalassemia là do thiếu chuỗi α globin trong hồng cầu vì đột biến này làm giảm tơng hợp
chuỗi α globin.

-

Nhiễm sắc thể 11 chứa 1 gen β globin, nhiễm sắc thể 16 chứa 2 gen α globin

-

Bệnh xương thủy tinh do đột biến gen: COL1A2

Dạng đột biến chủ yếu của gen yếu tố IX:
o Đột biến điểm
o Gây bệnh Hemophilia B

BÀI 7: ỨNG DỤNG SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG BỆNH LÝ
NHIỄM TRÙNG
-

Kỹ thuật SHPT trong bệnh lý nhiễm nhằm:
o Phát hiện kháng nguyên đặc hiệu của tác nhân gây bệnh (acide nucleic đặc hiệu)

-


Xét nghiệm SHPT giúp:
o Khẳng định kết quả nuôi cấy


SINH HỌC PHÂN TỬ
o
o

Phát hiện các tác nhân không thể nuôi cấy thường quy
Phát hiện tác nhân cho kết quả nuôi cấy chậm

-

Xét nghiệm SHPT trong bệnh nhiễm giúp:
o Phát hiện tác nhân gây bệnh trong bệnh phẩm
o Số copy/ml
o Kiểu genotype

-

Kỹ thuật phát hiện trực tiếp tác nhân gây bệnh nhờ sử dụng
o Lai phân tử bằng các đoạn dị đánh dấu với ADN đích hay ARN đích, FISH

-

Nhóm kỹ thuật khuếch đại acd nucleic
o KĐ đoạn dò LCR (Ligase chain reaction)
o KĐ tín hiệu (branched AND technology)
o KĐ ADN hay ARN đích: chu kỳ nhiệt PCR, đẳng nhiệt.


-

Khuếch đại ARN đích bằng phản ứng:
o RT PCR

-

RT PCR
o Khuếch đại tác nhân có bộ gen là ARN
o Sao chép ngược từ ARN thành cADN

-

RT PCR là:
o Reverse transcription PCR
o Chỉ khảo sát exon
o Quan trọng trong khảo sát gen tổ hợp và biểu hiện gen
o Bệnh phẩm không dùng chống đơng, bảo quản trong sepasol

-

Phản ứng PCR
o Có độ đặc hiệu tương đương với phương pháp nuôi cấy
o Được Kary Mullis mô tả 1983 và xuất hiện trên tạp chí Science 1985
o Là phản ứng nhân bản một đoạn ADN đích với enzym polymerase
o Thực hiện trong ống nghiệm.

-

Hạn chế của PCR

o Phát hiện sản phẩm chỉ dựa trên kích thước sản phẩm
o Phải xử lý sau PCR nên dễ ngoại nhiễm
o Chạy gel nhờ Ethidium bromide là chất có khả năng gây ung thư
o Phải sử dụng polymerase có hoạt tính sửa sai khi cần giải trình tự chuỗi ADN

-

Realtime PCR là công cụ phát hiện tác nhân gây bệnh thích hợp nhất:
o Tránh được ngoại nhiễm
o Đơn giản và nhanh chóng, dễ phân tích kết quả
o Độ nhạy và độ đặc hiệu tốt hơn PCR


SINH HỌC PHÂN TỬ
o
-

Có thể định lượng trong phạm vi lớn

Tín hiệu huỳnh quang thường được sử dụng trong Realtime PCR
o SYBR GREEN1 (chèn vào sợi đôi ADN phát huỳnh quang)
o Đoạn dị Taqman (probe đặc hiệu có gắn chất phát huỳnh quang)
o Đoạn dò Beacon


SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Cho biết trong phản ứng PCR thì nhiệt độ nào là thích hợp nhất cho biến tính ADN: 94


-

độ.
Cho biết trong phản ứng PCR thì nhiệt độ nào là thích hợp nhất cho men polymerase hoạt

-

động: 72 độ
Cho biết trong phản ứng PCR thì nhiệt độ nào là thích hợp nhất cho sự bắt cặp của mồi

-

vào sợi đích: 55- 65 độ.
Độ đặc hiệu của thử nghiệm PCR là tùy thuộc vào:
o Thiết kế mồi có đặc hiệu khơng
o Nhiệt độ bắt cặp của mồi có tối ưu khơng
o Có chống được ngoại nhiễm khơng.
Cho biết lượng DNA đích tối thiểu mà PCR có khả năng phát hiện là bao nhiêu: 1 pg
Chiều của mồi primer là đi từ chiều: 5’ đến 3’
Trong giai đoạn kéo dài thì men taq polymerase sẽ tổng hợp sợi bổ sung bắt đầu nguồn từ

-

đầu nào của mồi 3’
Một bệnh nhân bị viêm gan cấp, HBsAg(+) nên làm xét nghiệm gì để chẩn đốn bệnh

-

nhân có bị viêm gan cấp do HBV hay khơng
o HBV- ADN

o HBeAg
Bệnh nhận có HBsAg (+) xét nghiệm nào có thể đánh giá được người này chỉ là carrier

-

hay là người có nguy cơ bị viêm gan B mạn tính: HBV- ADN định lượng+ ALT
Đo tải lượng virus viêm gan B cần làm xét nghiệm nào sau đây: realtime PCR-HBV

-

DNA
Realtime PCR: PCR theo dõi trên máy luân nhiệt theo từng chu kỳ nhiệt.
Đơn vị tải lượng virus trong realtime PCR là: copies/ml, UI/ml

-


SINH HỌC PHÂN TỬ
-

Xét nghiệm đột biến precore và core promoter nên được chỉ định trên bệnh nhân khi nào:
o Khi bệnh nhân mới được bắt đầu điều trị bằng thuốc kháng virus để quyết
định có điều trị suốt đời cho bệnh nhân hay không
o Khi bệnh nhân đang điều trị hiệu quả, bổng dưng HBV-DNA (+) trở lại, đồng

-

thời HBeAg (-) và anti HBeAg(+/-)
Ưu điểm nào vượt trội nhất để anh chị chọn kỹ thuật giải trình tự phát hiện đột biến


-

precore và core promoter
o Phát hiện cả 3 đột biến G1896A precore, A1762T và G1764A promoter
o Đồng thời cho biết được genotype của HBV
Tại sao các anh chị phải quan tâm đến đột biến core và precore trên bệnh nhân viêm gan
B mạn tính đang điều trị bằng thuốc kháng virus
o Tại vì đột biến này là chỉ điểm HBV kháng thuốc đang điều trị.
o Đột biến này chỉ điểm cho tác nhân HBV có nguy cơ ung thư gan và đòi hỏi bệnh

-

nhân phải được điều trị bằng thuốc kháng virus suốt đời.
Đứng trước bệnh nhân có anti-HCV(+) và HCV-ARN(+) trước khi tiến hành điều trị cho
bệnh nhân bằng phác đồ điều trị đặc hiệu, anh chị nên làm xét nghiệm nào: HCV-ARN

-

định lượng kết hợp HCV genotype.
Chẩn đoán viêm gan C thường dựa vào vùng nào của bộ gen để khuếch đại acid nucleic:

-

vùng 5’UTR
Tại sao phải xét nghiệm genotype trước khi điều trị HCV: để quyết định thời gian điều

-

trị
Kỹ thuật xét nghiệm nào sau đây được coi là chính xác để xác định genotype HCV: giải


-

trình tự.
Để xem bn nhiễm HCV có đáp ứng sớm với điều trị hay không, bao lâu sau khi điều trị
đặc hiệu trên bệnh nhân, anh chị cho chỉ định định lượng HCV: 12 tuần (3 tháng)

-

Trong điều trị viêm gan virus C, dựa vào kết quả định lượng HCV-RNA như thế nào để

-

biết bệnh nhân có đáp ứng virus sớm?
o Giảm trên 100 lần (>2 log) sau 3 tháng điều trị.
Để xem bn nhiễm HCV có đáp ứng điều trị hay không, bao lâu sau khi điều trị đặc hiệu

-

-

trên bệnh nhân, anh chị cho chỉ định định lượng HCV: 6 tháng sau khi bắt đầu điều trị.
Khi nào điều trị bệnh nhân HCV
o Men gan ALT tăng gấp đơi bình thường
o Định lượng HCV
Thế nào là ngoại nhiễm chéo: là ngoại nhiễm do mẫu dương bị nhiễm vào mẫu âm.
Thế bào là ngoại nhiễm PCR carry-over: là ngoại nhiễm do sản phẩm PCR (amplicon)
vào PCR mix.
Phương pháp tránh ngoại nhiễm chéo:
o huấn luyện tốt để có thao tác không nhiễm chéo



SINH HỌC PHÂN TỬ
o

Tách biệt các vùng làm việc với nhau và tránh dùng lẫn các sản phẩm, dụng cụ

-

của các vùng
Dùng PCR mix có dUTP và UDG
Phương pháp nào để có thể tránh được ngoại nhiễm PCR carry-over:
o Dùng PCR mix có dUTP và UDG
Khi cho dUTP vào trong PCR mix thì sẽ làm cho các sản phẩm khuếch đại có mang

-

nucleotide U thay cho 1 vị trí của nucleotide nào cho sản phẩm PCR: T.
Một kết quả PCR bắt buộc phải hiển thị kết quả có khuếch đại của chứng nội tại

o

-

-

dương:
o Để chứng minh khâu khuếch đại đạt độ nhạy
Một kết quả PCR bắt buộc phải hiển thị kết quả có khuếch đại của chứng nội tại âm:
o Khâu chiết tách và khuếch đại đạt độ nhạy

o Q trình làm xét nghiệm khơng bị ngoại nhiễm.

-

Một kết quả xét nghiệm PCR kết luận (-) bắt buộc phải hiển thị có chứng nội tại trong
mẫu để làm gì: chứng minh mẫu cho kết quả âm tính thật chứ khơng phải âm tính vì
bị ức chế.

-

Một kết quả xét nghiệm PCR định lượng (realtime PCR hay qPCR) có hiển thị biểu đồ
chuẩn với các chuẩn và mẫu thử để làm gì:
o Chứng minh thử nghiệm định lượng có thực hiện với chuẩn cùng lúc với
mẫu, (chứ không phải với chuẩn trước đó)



×