Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

on tap sinh hoc phan tử chuyen dành LTTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.25 KB, 18 trang )

Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN
A- LÝ THUYẾT
I. Sơ lược chung
II. ADN - Quá trình tự nhân đôi/tự sao.
1. Cấu trúc ADN
* Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết
phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G
của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ
sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
* Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
%A = % T = = …
%G = % X = =…….
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ
sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%
- chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
C = N/20
- Khối lượng phân tử ADN (M ) :


Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
- Chiều dài của phân tử :
l = N/2 * 3.4
Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet = 10 4 angstron ( )
• 1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
• 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107
* Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
- Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
- Số liên kết hoá trị ( HT )
Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
1
ADN ARN
Prôtêin
Tính trạng
Sao mã
Giải mã
Quy
định
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần
của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :

HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
2. Sự nhân đôi ADN
*Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A
ADN
nối với T
Tự
do
và ngược lại ; G
ADN
nối với X
Tự do
và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu
mà loại nó bổ sung
A
td
=T
td
= A = T ; G
td
= X
td
= G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
N
td
= N
* Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2

1
ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2
2
ADN con
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2
3
ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2
x
ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2
x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN
con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2
mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2
x
– 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup
trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
• Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2
x
• Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :


N
td

= N .2
x
– N = N( 2
X
-1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:


A
td
=

T
td
= A( 2
X
-1)


G
td
=

X
td
= G( 2
X
-1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :



N
td hoàn toàn mới
= N( 2
X
- 2)


A
td

hoàn toàn

mới
=

T
td
= A( 2
X
-2)


G
td hoàn toàn mới
=

X
td
= G( 2

X
2)
* TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
- Qua 1 đợt tự nhân đôi
Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn :
- 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị
phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN
H bị đứt = H
ADN

- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô
được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con
H hình thành = 2 . H
ADN
Số liên kết hoá trị được hình thành :
2
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN , liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN
không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để
hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2
mạch của ADN
HT được hình thành = 2 (
2
N
- 1 ) = N- 2
- Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :

-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :

H bị phá vỡ = H (2
x
– 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành :

H hình thành = H 2
x
Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch
polinuclêôtit mới
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn :
2
N
- 1
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2
x
- 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trị được
hình thành là :
-

HT hình thành = (
2
N
- 1) (2.2
x
– 2) = (N-2) (2
x

– 1)
* Tính thời gian sao mã
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này
tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu
Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là :
TG tự sao = dt .
2
N
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của
ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao
B- BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: cho trình tự mạch như sau:
5’- AAATTXTTAGAAXG- 3’
Đây là mạch gì của ADN? viết trình tự mạch còn lại.
Câu 2: Một phân tử ADN chứa 65.10
4
Nu loại xitoxin. Số Nu loại Timin bằng 2 lần số Nu loại
Xitoxin.
a/ Tính chiều dài phân tử ADN
b/ ADN nhân đôi 2 lần, nó cần bao nhiêu Nu tự do.
Câu 3. Trên đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số Nu các laọi là: A = 60, G = 120, T = 30. Sau
1 lần nhân đôi, môi trường cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu?
Câu 4. Phân tử ADN có chiều dài 1,02mm. ADN nhân đôi 1 lần, số Nu tự do do môi trường cung
cấp kà bao nhiêu?
III. ARN và quá trình sao mã/phiên mã
A. LÝ THUYẾT:

3
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
1. Một số lưu ý:
- Mạch gốc của gen đi từ 3’ - 5’, nên mạch ARN đi từ 5’ đến 3’
- mARN tạo thành do NTBS giữa rNu tự do với Nu trên mạch gốc của gen.
- Gen tổng hợp mARN trong nhân tế bào, sau đó mARN chui theo lổ nhân ra ngoài tế bào chất.
Nên, quá trình sao mã được gọi là sự di truyền trong nhân ra tế bào chất.
- Đối với VSV nhân sơ, mARN vừa được tạo ra sẽ dùng tổng hợp prôtein. Đối với mARN nhân
thực thì mạch mARN mới tao ra phải được gia công thành mARN trưởng thành mới thực hiện chức
năng.
- ARN là mạch đơn, chỉ riêng có tARN là mạch đôi do gấp khúc mang bộ ba đối mã.
- Quá trình phiên mã chỉ diễn ra khi có mã mỡ đầu trên mạch khuôn là TAX và kết thúc khi enzim
chạm đến 1 trong 3 mã kết thúc ATT, AXT, ATX.
2. Một số khái niệm
- Mã mỡ đầu: 3’ - TAX - 5’nằm trên vùng điều hoà của gen cấu trúc làm nhiệm vụ khởi đầu quá
trình phiên mã/dấu hiệu nhận biết quá trình phiên mã.
- Mã kết thúc: ATT, ATX, AXT.nằm trên vùng kết thúc của gen cấu trúc. Là tính hiệu kết thúc quá
trình sao mã.
- Khuôn tổng hợp: Là mạch gốc của gen có chiều từ 3’ đến 5’.
- ARN vận chuyển (tARN) chứa bộ ba đối mã với ARN thông tin vận chuyển aa tổng hợp prôtêin.
- ARN thông tin (mARN) làm khuôn tổng hợp prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN) làm tín hiệu gắn bộ ba mã hoá trong quá trình tổng hợp
3. Công thức toán học:
- Cấu trúc ARN:
rNU = rA + rG + rU + rX =
Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A = rU, T = rA, X = rG, G = rX
Số lượng: A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
Tỉ lệ: %A = %T =

%G = %X =
Chiều dài: l = x 3,4A = rN x 3,4A
Liên kết hoá trị: HT = rN - 1
Liên kết hoá trị toàn phần: HT = rN - 1 + rN = 2rN - 1
- Quá trình sao mã:
Gọi k là số lần sao mã:
rN = k. rN = k.N/2
rA = k.rA = k.A
H
phá vỡ
= K. H
gen
HT
hình thành
= k(rN - 1)
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: cho một đoạn gen
-3’- XGA GAA TTT XGA-5’-
-5’- GXT TXT TAA GXT-3’-
Xác định trình tự của mARN mã nó tổng hợp.
Tính chiều dài của đoạn gen và mARN
Câu 2: Trong 1 phân tử ARN
m
ở E.coli, rU = 20%, rX = 22%, rA = 28%.
a/ Xác định tỉ lệ phân trăm từng loại Nu trên mạch gốc của gen.
b/ gen trên có rA = 560Nu, Đoạn gen làm khuôn này có chiều dài bao nhiêu.
Câu 3. Cho đoạn ARN
m
: UUU AAG AAU XUU GX
a/ Xác định trình tự Nu trên gen.

b/ Tính chiều dài và khối lượng phân tử của gen trên.
Câu 4: cho đoạn mạch gốc gen:
3’- XTX GXA TAX XXT GAT GXT TAG ATT XX - 5’
4
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Xác định trình tự đúng nhất của mARN do nó tổng hợp nên. Chiều dài của đoạn gen này là bao
nhiêu?
Câu 5:
- Quá trình sao mã diễn ra ở đâu trong tế bào?
- Thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng tổng hợp prôtêin là gì?
- loại ARN nào mang đối mã đặc hiệu quy định aa trên chuổi polipeptide?
- Tại sao nói, phiên mã là quá trình di truyền từ nhân ra tế bào chất?
- Đặc điểm thoái hoá của bộ ba mã hoá thể hiện ở điểm nào?
IV. Prôtêin và quá trình dịch mã
A - LÝ THUYẾT
1. Một số lưu ý:
- Chức năng của prôtêin: chức năng chính là quy định tính trạng cơ thể. Tuỳ thuộc vào từng loại
prôtêin mà chức năng chuyên biệt khác nhau:
+ Pro cấu tạo: quy định tính trạng cơ thể
+ Pro hoocmon: Quy định các quá trình sinh lý, hoá sinh của cơ thể
+ Pro enzim: xúc tác các phản ứng sinh háo của cơ thể
+ Pro kháng thể: Bảo vệ cơ thể
+ Trên các màng tế bào còn có các Pro làm kênh ion, pro ngoại vi nhận dạng các tế bào lân
cận và còn nhiều chứng năng khác như: tham gia chuổi dẫn truyền định tử….
- Sinh tổng hợp pro (quá trình dịch mã): xảy ra trong tế bào chất thông qua trực tiếp từ mARN.
Nguyên liệu là các aa tự do. Tóm tắt các bước như sau:
+ mARN làm khuôn tổng hợp có chiều từ 3’ - 5’. rARN có bán thể nhỏ đến đính lên sợi
mARN nhận dạng điểm bắt đầu. Bán thể lớn còn lại của rARN gắn vào.
+ aa được hoạt hoá: tARN gắn vào mã bộ ba là các aa tự do trong nội bào tạo nên phức hệ

aa-tARN theo nguyên tắc đặc hiệu.
+ aa
0
(aa mở đầu Met) được vận chuyển đến gắn vào điểm bắt đầu trên mARN theo NTBS
(bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên mARN). Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba
+ aa
1
được chuyển đến gắn vào bộ ba kế tiếp của sợi mARN. Liên kết peptide được hình
thành giữa aa
0
và aa
1
giải phóng 1 phân tử nước. Riboxom dịch chuyển sang 1 bộ ba.
+ aa
2
được chuyển đến gắn vào điểm kế tiếp trên mARN.
+ Quá trình cứ tiếp tục như thế đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã bộ ba kết thúc trên mARN.
+ Cắt aa
0
ta được một phân tử pro hoàn chỉnh.
- Mã mở đầu là AUG (quy định Methyonine) và mã kết thúc là UAA, UAG, UGA (không quy định
aa nào)
2/ Các khái niệm cơ bản:
- Hoạt hoá aa: dùng enzim đặc hiệu và ATP, mỗi aa tự do gắn với 1 tARN tạo phức hệ aa-tARN
- Bộ ba đối mã: Là bộ ba bổ sung với bộ ba trên mARN.
- Liên kết peptide: là liên kết giữa 2 aa kế tiếp nhau và đồng thời giải phóng 1 phân tử H
2
O
3/ Công thức toán học:
* Cấu trúc protein:

+ Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của
mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với
số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN .
Số bộ ba mật mã =
3.2
N
=
3
rN
+ Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba
mã kết thúc không mã hoá a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin
Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)=
3.2
N
- 1 =
3
rN
- 1
+ Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a
amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin
5
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )=
3.2
N
- 2 =
3
rN
- 2

- Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H
2
O tạo ra
- Hai a amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit , 3 a amin có 2 liên kết peptit …… chuỗi
polipeptit có m là a amin thì số liên kết peptit là :
Số liên kết peptit = m -1
U X A G
U
U U U
U U X phe
U U A
U U G Leu
U X U
U X X
U X A Ser
U X G
U A U Tyr
U A X
U A A **
U A G **
U G U
U G X Cys
U G A **
U G G Trp
U
X
A
G
X
X U U

X U X Leu
X U A
X U G
X X U
X X X Pro
X X A
X X G
X A U His
X A X
X A A
X A G Gln
X G U
X G X
X G A Arg
X G G
U
X
A
G
A
A U A
A U X He
A U A
A U G * Met
A X U
A X X Thr
A X A
A X G
A A U Asn
A A X

A A A
A A G Lys
A G U
A G X Ser
A G A
A G G Arg
U
X
A
G
G
G U U
G U X Val
G U A
G U G * Val
G X U
G X X
G X A Ala
G X G
G A U
G A X Asp
G A A
G A G Glu
G G U
G G X
G G A Gli
G G G
U
X
A

G
Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc
* Cơ chế dịch mã
Số a amin tự do cần dùng : Số aa
td
=
3.2
N
- 1 =
3
rN
- 1
Số aa
p
=
3.2
N
- 2 =
3
rN
- 2
Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh :

số P = tổng số lượt trượt RB = K .n

aa
td
= Số P . (
3
rN

- 1) = Kn (
3
rN
- 1)


aaP

= Số P . (
3
rN
- 2 )
Số phân tử H
2
O giải phóng =
3
rN
- 2

H
2
O giải phóng = số phân tử prôtêin .
3
rN
- 2

peptit = Tổng số phân tử protein . (
3
rN
- 3 ) = Số P(số aa

P
- 1 )
v =
t
l
(A
0
/s ) vận tốc dịch chuyển riboxom
Tốc độ giải mã = số bộ của mARN : t
6
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
B - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: một đoạn gen có trình tự như sau:
3’ TAXXGAGAATTTXGA 5’
5’ ATGGXTXTTAAAGXA 3’
Xác định trình tự của chuổi polypeptide
Câu 2: Trên một mạch đơn của gen có 40%G và 20%X.
a/ Khi gen tự nhân đôi, môi trường cung cấp Nu tự do bao nhiêu?
b/ Nếu gen nói trên có 486A tiến hành sao mã 7 lần và đã sử dụng của môi trường cung cấp 1638
loại rX, 1596 loại rU. Mỗi mARN đều tham gia tổng hợp và cho rARN trược qua với số lần trược
bằng nhau. Toàn bộ quá trình giải mã giải phóng ra môi trường 1358 H
2
O./ Xác định:
b
1
/ Số lương từng loại rNu của mARN.
b
2
/ Số lượt rARN trược qua mỗi mARN

Câu 3: Gen có 3000Nu. Gen sao mã tạo ra mARN và mARN giải mã tạo ra prôtêin.
a/ Tính số lượng aa trong protein hoàn chỉnh
b/ Tính số liên kết peptit được thành lập
c/ Số lượt tARN cần thiết để tham gia giải mã
Câu 4. Khi tổng hợp 2 protein cùng loại từ 1 mARN cần điều động 820 lượt tARN tham gia.
Tính:
a/ Số Nu của gen và rNu của mARN.
b/ Số lượng aa trong chuổi polypeptide
c/ sô liêh kết peptide được hình thành và còn tồn tại.
Câu 5. Chiều rARN trược trên mARN:
a/ 3’ - 5’ cùng chiều với mạch gốc gen
b/ 5’ - 3’, cùng chiều mạch gốc gen
c/ 3’ - 5’, ngược chiều với mạch gốc gen
d/ 5’ - 3’, ngược chiều với mạch gốc gen
Câu 6. Hoạt động nào sau đây trong tế bào mở đầu cho quá trình giải mã tổng hợp prôtêin
a/ Hoạt hoá axit amin
b/ Hình thành liên kết peptit giữa các axit amin
c/ Lắp đặt các axit amin vào ribôxôm
d/ Tổng hợp mARN
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen ở cấp độ trước phiên mã thực chất là
a/ Ổn định số lượng gen trong hệ gen
b/ Loại bỏ prôtêin chưa cần
c/ Điều khiển lượng mARN được tạo ra
d/ Điều hòa thời gian tồn tại của mARN
Câu 8: Đối với Operon Lac ở E.coli thì lactose có vai trò gì
a/ Chất bất hoạt b/ Chất ức chế
c/ Chất cảm ứng d/ Chất kích thích
Câu 9: Bộ ba mở đầu với chức năng qui định khởi đầu dịch mã và qui định mã hóa axit amin
metiônin là
a/ AUX b/ AUU c/ AUA d/ AUG.

Câu 10: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ:
a/ Gen → tính trạng → ARN → prôtêin.
b/ Gen → ARN → tính trạng → prôtêin.
c/ Gen → ARN → prôtêin → tính trạng.
d/ Gen → prôtêin → ARN → tính trạng.
Câu 11. bộ ba đối mã là:
a/ Bộ ba trên mARN quy định aa
b/ Bộ ba trên tARN khớp với bộ ba trên mARN
c/ Bộ ba trên rARN khớp với bộ ba trên mARN
d/ Tất cả ý trên điều mang ý nghĩa bộ ba đối mã
7
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Câu 12: Prôtein hoàn chỉnh nhằm để chỉ:
a/ Prôtêin đang thực hiện chức năng
b/ Chuổi pôlypeptit được cắt đi phân tử mêtiônin
c/ Chuổi polypeptit mới được tổng hợp xong
d/ cả a và c đúng
Đáp án: 5b 6a 7c 8d 9d 10c 11b 12d
Vấn đề 2. BIẾN DỊ
I. Sơ Lược Chung
II. ĐỘT BIẾN
Khái niệm: là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền do tác động của các yếu tố
vật lý, hoá học trong quá trình phát triển của sinh vật. Đột biến xẩy ra đột ngột, không định hướng
và không dự đoán trước được. Đa số đột biến là có hại và là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và
chọn giống
A - ĐỘT BIẾN GEN
1. Các khái niệm
8
2n+1

2n+1
Biến
Dị
KHÔNG DI TRUYỀN
DI
TRUYỀN
Thường
biến
BDTH
Đột biến
Gen
NST
Mất
Thêm
Thay
Đảo
1 cặp Nu hay một
số cặp Nu
Cấu trúc
Số lượng
Mất
Lặp
Đảo
Chuyển
Đoạn
Thể đa bội
Thể lệch bội
Đa bội chẳn Đa bội lẻ
4n, 6n,
8n….

3n, 5n, 7n, …
2n+2
2n-1
2n+1
2n+3
2n-2
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
- Đột biến gen: Là những biến đổi liên qua đến cấu trúc của gen.
- Thể đột biến: là nhưng cơ thể mang kiểu hình bị đột biến
Đặc điểm đột biến gen: Di truyền, xảy ra phạm vi rộng, tỉ lệ thấp và không định hướng.
2. Các dạng đột biến gen:
a/ Thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác. Hậu quả là làm thay đổi bộ ba của 1 aa. Nếu
nặng sẽ làm vô nghĩa đoạn gen (đổi bộ ba có nghĩa thành bộ ba kết thúc)
b/ Thêm hoặc mất 1 cặp Nu. Hậu quả làm thay đổi cả chuổi polipeptit từ vị trí Nu bị đột biến.
c/ Đảo vị trí 2 cặp Nu kế cận nhau. Dạng đột biến này chỉ làm biến đổi 1 hoặc 2 bộ ba và không gây
ảnh hưởng nhiều
3. Câu hỏi và bài tập ứng dụng:
Câu 1: Dạng đột biến gen nào chỉ làm thay đổi cấu trúc gen mà không làm thay đổi chiều dài
gen:
a/ Mất 1 cặp Nu b/ Thay nhiều cặp Nu
` c/ Thêm 1 cặp Nu
Câu 2: Dạng đột biến nào ít gây biến động cấu trúc gen nhất
a/ Mất 2 cặp Nu b/ Thay 3 cặp Nu
c/ Thêm 1 cặp Nu d/ Đảo vị trí 2 bộ ba
Câu 3: Cho 1 đoạn gen có trình tự như sau:
3’ - ATA TXX AXG TGG XAA TTG XXX - 5”
5’ - TAT AGG TGX AXX GTT AAX GGG - 3”
3. Đột biến xảy ra làm thay cặp G-X ở vị trí thứ 9 thành cặp T-A. mạch gen trên thay đổi như
thế nào?

a/ Thay đổi bộ ba thứ 3 b/ Thay đổi bộ ba thứ 3 trở về sau
c/ Đoạn gen trên mã hoá chuổi polipeptit vô nghĩa c/ Thay đổi không nghiêm trọng
4. Tính chiều dài của đoạn gen bị đột biến thêm 2 cặp A-T và G-X lần lượt ở vịo trí thứ 8 và
thứ 12.
a/ 71,4 A b/ 71,4 mm c/ 78,2 A d/ 255 A
Câu 5. Phân tử Hemôglôbin (Hb) trong hồng cầu người gồm 2 chuổi polypeptide α và 2
chuổi β .Gen quy định tổng hợp a bình thường có G = 186 và 1068 liên kết H. Gen đột biến gây
bệnh thiếu máu ác tính hơn gen bình thường 1 liên kết H và có chiều dài bằng với gen bình thường.
5/ Đột biến trên thuộc dạng gì và liên quan đến mấy cặp Nu
6/ Số Nu mỗi loại của gen đột biến là bao nhiêu?
7/ Số lượng aa trong chuổi polipeptide được tổng hợp từ gen bị đột biến
Câu 8. Tính chất của đột biến là:
a/ Đột ngột, không định hướng
b/ Có thể dự đoán được và là nguồin nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến quá
c/ Di truyền được và xảy ra trên phạm vi hẹp
d/ Tỉ lệ đột biến trong quần thể cao
Dữ kiện để trả lời các câu hỏi từ câu 9 đến 12
Gen có khối lượng 738.000 đv.C và có Timin = 510Nu. Biết đột biến gen xảy ra không chạm đến
quá 3 cặp Nu.
Câu 9: Số liên kết H của gen trước đột biến là bao nhiêu:
a/ 2970 b/ 6360 c/ 3180 d/ 1590
Câu 10. Sau đột biến, chiều dài của gen là bao nhiêu nếu liên kết H là 3183
a/ 4185,4 Angstron b/ 4185,4 hoặc 4188,8 hoặc 4182 Angstron
c/ 4185,4 hoặc 4188,8 Angstron d/ 4182 hoặc 4188,8 Angstron
Câu 11. Sau đột biến gen chứa 3181 liên kết H và 4922 liên kết hoá trị giữa đường và axit. Dạng
đột biến này là:
a/ Thay 1 cặp A - T bằng cặp G - X
b/ Thêm một cặp A - T
c/ Thay một cặp G - X bằng 2 cặp A - T
d/ Thay 2 cặp A - T bằng 1 cặp G - X

9
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Câu 12. Gen đột biến chứa 3177 liên kết H, khi tái sinh, nhu cầu cung cấp Nu loại A giảm xuống 3
Nu so với trước đột biến. Vậy nhu cầu cung cấp loại G sẽ như thế nào?
a/ Giảm 1 cặp b/ Tăng 1 cặp
c/ Giảm 2 cặp d/ Tăng 3 cặp

Đáp án trắc nghiệm:
1b 2b 3c 4a 8a 9c 10b 11c 12b
B- ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm:
Đột biến NST là những biến đổi liên qua đến cấu trúc và số lượng NST
Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi đến cấu trúc NST gồm mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST.
Trong các dạng đột biến này, đột biến dạng đảo là ít ảnh hưởng đến sự biểu hiện kiểu hình nhất.
Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST. Cơ chế phát sinh chung chủ yếu là do
sự phân bào bất thường ở tế bào sinh sản.
Các dạng đột biến thường gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng nó lại có ý nghĩa rất lớn cho tiến hoá
và chọn giống.
2. Các dạng đột biến:
a/ Đột biến cấu trúc NST
- Mất đoạn: 1 đoạn nào đó của NST bị đứt mất và làm cho NST ngắn lại. Đoạn mất có thể ở đầu
mút hoặc giữa đầu mút với tâm động
Vd: ABCDEFGHI ABCFGHI
- Lặp đoạn: một hay nhiều đoạn nào đó trên NST bị lặp lại một hoặc nhiều lần
Vd: ABCDEFGHI ABCDBCDEFGHI
- Đảo đoạn: một đoạn nào đó bị đứt sau đó quay quanh 1 trục 180 và gắn vào vị trí cũ.Đoạn bị đảo
có thể chứa hoặc không chứa tâm động.
Vd: ABCDEFGHI ABCFEDGHI
- Chuyển đoạn: 2 nhiểm sắc thể tương đồng hoặc không tương đồng gần nhau có thể trao đổi đoạn

cho nhau.
Vd: ABCDEFGHI ABCMNGHI
KLMNOPQ KLCDEOPQ
b/ Đột biến số lượng NST:
* Thể lệch bội: 1 vài cặp NST nào đó phân ly bất thường trong giảm phân
P: 2n x 2n
G: n - 1, n + 1 n
F1: 2n - 1 2n + 1
(Thể 1 nhiễm) (thể ba nhiễm)
Thể lệch bội gồm: thể 1 nhiễm (2n - 1), ba nhiễm(2n+1), bốn nhiễm(2n+2), thể khuyết nhiễm (2n-
2), thể 1 nhiễm kép (2n -1-1)…
* Thể đa bội: toàn bộ bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phân ly không bình thường trong quá
trình giảm phân tạo giao tử.
P: 2n x 2n
G: n 2n, 0n
F1: 3n (tam bội)
Thể đa bội gồm: đa bội chẳn (4n, 6n, 8n…) và đa bội lẻ (3n, 5n, 7n…)
C- ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN TRONG CHỌN GIỐNG
1. Lai xa kèm đa bội hoá:
- Lai xa là lai 2 loài khác nhau nhung gần gũi với nhau. Con lai có bộ NST lưỡng bội mang 1 nửa
của bố và 1 nửa của mẹ.
- Đa bội hoá là phương pháp gây tứ bộ để con lai giảm phân bình thường trong sinh sản
Lai xa: Dòng A(2n = 18) x Dòng B(2n = 20)
10
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Con lai: 2n = 19(AB)
Tứ bội hoá: 2n 4n = 38 (AABB)
Dòng tứ bội sinh sản:
4n = 38 (AABB) G: 2n = 19 (AB)

- Phương pháp này thành công trên thực vật. Động vật vẫn còn hạn chế vì:
o Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể
o Thần kinh phát triển dễ nhận biến tác nhân đột biến và kháng lại
o Yếu tố xã hội
2. Công nghệ tạo quả không hạt:
chuối nhà, dưa hấu tam bội, ổi không hạt
D - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST:
a/ ADN nhân sai một điểm nào đó trên NST
b/ Sự phân li không bình thường của NST ở kỳ sau trong quá trình giảm phân
c/ Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kỳ trước trong giảm phân giữa 2 cromatit của cặp NST đồng dạng
d/ Cả 3 trường hợp trên
Câu 2. Ở người, đột biến mất đoạn NST số 21 gây bệnh gì?
a/ Down b/ Hồng cầu hình liềm
c/ Ung thư máu d/ Bạch tạng
Câu 3. Cặp bố mẹ sinh được một đứa con đầu lòng mắc bệnh Down. Ở lần sinh thứ hai nếu họ tiếp
tục sinh, theo lý thuyết họ có thể có con mắc bệnh Down không?
a/ Chắc chắn xuất hiện
b/ không bao giờ xuất hiện
c/ có thể xuất hiện nhưng với xác suất rất thấp
d/ Không thể dự đoán được
Câu 4. Cá thể dị bội thể ba nhiễm có kiểu gen là AAa theo lý thuyết nếu tạo được giao tử thì tạo ra
các loại giao tử có tỉ lệ như thế nào sau đây?
a/ 2A: 2Aa: 1AA: 1a b/ 1A: 1Aa: 2AA: 2a
c/ 2A: 1Aa: 2AA: 1a d/ 1A: 2Aa: 1AA: 2a
Câu 5. Cho phép lai Aaaa x AAaa. Hai cá thể tứ bội điều cho ra giao tử 2n. Xác suất con lai xuất
hiện kiểu gen aaaa là bao nhiêu?
a/ b/ c/ d/
Câu 6. Biết A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với a quy định quả chua. Giao phối giữa 2 cây tứ
bội thu được F phân li kiểu hình với tỉ lệ 3 quả ngọt: 1 quả chua. Kiểu gen P là:

a/ Aaaa x aaaa b/ AAaa x aaaa c/ Aaaa x Aaaa d/ AAaa x Aaaa

Đáp án trắc nghiệm khách quan
1b 2c 3c 4a 5b 6c
o0o
VẤN ĐỀ 3. QUY LUẬT DI TRUYỀN
A - QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENDEN
I. ĐỊNH LẬT ĐỒNG TÍNH - PHÂN TÍNH:
1. Thí nghiệm: đối tượng là đậu Hà Lan
P : Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ
F1 x F1: hoa đỏ x hoa đỏ
F2 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng
2. Định luật:
- Đinh luật đồng tính: khi cho hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương
phản, F1 đồng loạt tính trạng trội.Kiểu gen F1 mang thể dị hợp
- Định luật phân tính: Khi cho hai cá thể F1 tự thụ. F2 có tỉ lệ kiểu hình phân tính 3 trội: 1 lặn.
3. Sơ đồ lai:
11
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
P AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A a
F1: Aa (hoa đỏ) 100%
F1xF1:Aa x Aa
G A,a A,a
F2:
½ A ½ a
½ A ¼ AA ¼ Aa
½ a ½ Aa ¼ aa


kết luận tỉ lệ kiểu gen: ¼ AA: ½ Aa: ¼ aa
Kết luận tỉ lệ kiểu hình: ¾ hoa đỏ : ¼ hoa trắng
4. Điều kiện nghiệm đúng định luật:
- Cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng
- Các gen đều có sức sống như nhau, tính trạng trội hoàn toàn.
- 1 gen nằm trên 1 NST quy định 1 tính trạng
5. Lai phân tích: đem cơ thể trội chưa biết kiểu gen lai với cơ thể mang tính trạng lặn nhầm để xác
định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
F phân tính kiểu hình 1: 1 => Kiểu hình trội đem lai là không thuần chủng
F đồng loạt 1 kiểu hình => Kiểu hình trội đem lai phân tích là thuần chủng
6. Trội không hoàn toàn: là trường hợp cơ thể dị hợp mang tính trạng trung gian của 2 tính trạng
trội và lặn.
Vd: A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng, thì Aa quy định hoa vàng.
7. Bài tập áp dụng:
Câu 1. Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thì F1 thu được toàn quả đỏ.
Cho các cây F1 tự thụ được F2 gồm 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng.
a/ giải thích kết quả từ P đến F2.
b/ Cho bất kỳ các cây F2 lai với nhau. Dự đoán kiểu gen của 2 cây giao phấn F2 trong các trường
hợp sau:
- TH1: F3 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng
- Th2: Tỉ lệ kiểu hình ở F3 là 1 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng.
Giải:
a/ F1 thu được toàn cây quả đỏ. Nên, quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với cây quả vàng. (phù
hợp với định luật đồng tính của Menden)
F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng = 4 tổ hợp kiểu gen = 2GT x 2GT
 cây quả đỏ ở F1 phải dị hợp 1 cặp gen (phù hợp với định luật phân tính của Menden)
b/ Th1: F3 có 4 kiểu tổ hợp gen vậy cặp bố mẹ đem lai phải dị hợp 2 cặp gen (Aa x Aa)
Th2: tỉ lệ kiểu hình F3 phù hợp với phép lai phân tích (Aa x aa)
Câu 2: Ở ruồi giấm, tính trạng màu thân là do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Khi theo do

quá trình sinh sản của một cặp làm bố mẹ thân xám thì thấy ở đời con của chúng có cả thân xám lẫn
thân đen.
a/ tính trạng nào là trội
b/ Nếu đàn con nói trên gồm 620 con thì số ruồi giấm mỗi laọi là bao nhiêu?
c/ Cho ruồi giấm đực giao phối với 3 ruồi giấm cái và xảy ra 3 trường hợp sau:
- Th1: với ruồi cái 1 cho con toàn thân xám
- Th2: với ruồi cái 2 cho con phan tính 3 xám : 1 đen
- Th3: với ruồi cái 3 cho ra 1 xám : 1 đen
Cho biết kiểu gen của ruồi giấm đực và 3 con ruồi giấm cái trên.
12
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Câu 3: Một nhà nông mua được một ít hạt bắp giống vàng. Ông đem gieo và thu hoạch ông được
lẫn hạt vàng và hạt trắng. Hạt giống ông mua đã có vấn đề gì không? Để ông thu toàn hạt vàng, tiếp
sau đó ông phải làm gì?
II. ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
1. thí nghiệm: đối tương trên đậu hà lan và nghiên cứu cùng lúc 2 tính trạng
P Hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn
F1: 100% Hạt vàng, trơn
F1 tự thụ phấn bắt buộc
F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
2. Nhận xét:
Theo định lật đồng tính của Menden, tính trạng hạt vàng troi hoàn toàn so với hạt xanh, hạt trơn
trội hoàn toàn so với hạt nhăn.
- Xét từng cặp tính trạng tương phản về kết quả ở F2
Màu sắc: (9 + 3) vàng : (3 + 1)xanh = 3 vàng: 1 xanh
 theo định luật phân tính Menđen (Aa x Aa)
Hình dạng hạt: (9 + 3)trơn : (3 + 1)nhăn = 3 trơn: 1 nhăn
 Tuân theo định luật phân tính của Menden (Bb x Bb)
- Xét cả 2 cặp tính trạng:

(3 : 1)(3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1 => Phù hợp với kết quả thực nghiệm
=> 2 cặp gen này phân li độc lập với nhau
3. Đinh luật: khi cho hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.
các cặp gen này phân li độc lập với nhau.
4. Điều kiện nghiệm đúng định luật:
- Bố mẹ phải thuần chủng, khác nhau 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản
- Các cặp gen phải nằm trên các cặp NST khác nhau
- Các cặp gen không tiếp hợp với nhau trong phân bào
* Bảng tự thụ phấn:
¼ AB ¼ Ab ¼ aB ¼ ab
¼ AB
1/16 AABB
1/16 AABb 1/16 AaBB 1/16 AaBb
¼ Ab
1/16 AABb
1/16 AAbb 1/16 AaBb 1/16 Aabb
¼ aB
1/16AaBB
1/16 AaBb 1/16 aaBB 1/16 aaBb
¼ ab
1/16 AaBb
1/16 Aabb 1/16 aaBb 1/16 aabb
Tỉ lệ kiểu gen:
9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình: 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
* n là số cặp gen dị hợp:
Số loại giao tử: 2
Số loại kiểu gen F2: 3
Số loại kiểu hình F2: 2
Tỉ lệ kiểu hình F2: (3 : 1)

5. Câu hỏi và bài tập áp dụng
Câu 1. Tìm tất cả các giao tử có thể có của kiểu gen: AABbCCDd, AaBbCcDD, AaBBCcDdEe
giải:
Thiết lập kiểu gen theo sơ đồ cây
AABbCCDd

13
A
B
b
C
C
d
D
D
d
ABCD
ABCd
AbCD
AbCd
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Câu 2. Khi cho 2 cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn chín muộn giao phối với nhau thì được F1
toàn thân cao, chín muộn. Cho F1 tạp giao được F2 gồm
3150 Thân cao, chín muộn
1010 thân cao, chín sớm
1080 thân lùn, chín muộn
320 thân lùn, chín muộn
a/ Cho biết phép lai trên tuân theo quy luật nào? Giải thích
b/ Đem thân lùn, chín sớm thụ phấn với thân cao, chín muộn, ở F2 thì F3 thu được 25% Cao,

muộn: 25% cao, sớm: 25% lùn, sớm: 25% lùn, muộn
Giải:
a/ theo định luật đồng tính của Menđen thì A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định
thân lùn, B quy định chín sớm trội so với b quy định chín muộn
- Xét cặp gen quy định tính trạng thân:
(3150 + 1010)Cao: (1080 + 320)lùn = 3 cao: 1 lùn (Aa x Aa)
- Xét cặp gen quy định thời gian chín
3 chín sớm: 1 chín muộn (Bb x Bb)
- Xét cả 2 cặp gen: (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 = thực nghiệm
=> 2 cặp gen nằm trên 2 cặo NST quy định 2 tính trạng=> định luật phân ly độc lập.
Câu 2. Khi nghiên cứu 4 cặp gen trên 4 cặp NST ở cây đậu Hà Lan người ta thấycây làm cha có 3
cặp gen dị hợp và 1 cặp đồng hợp, mẹ có 3 cặp đồng hợp và 1 cặp dị hợp. xác định sô kiểu tổ hợp
giao tử của cặp bố mẹ trên
Câu 3. Ở cà chua F1 đồng loạt kiểu hình giống nhau. Cho F1 giao phối với cây cà chua thứ nhất
được F2 gồm 59 cây cao, đỏ: 60 cây cao, vàng: 20 cây lùn, đỏ: 18 cây lùn vàng.
Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
III. QUY LUẬT DI TRUYỀN NHÓM MÁU
1. theo hệ ABO
I quy định nhóm máu A gồm các kiểu gen II , II , II
I quy định nhóm máu B, gồm các kiểu gen: II, II , II
I quy định nhóm máu O gồm các kiểu gen: II
II: quy định nhóm máu AB
2. theo hệ MN
L L : nhóm máu M
L L : nhóm máu N
L L : nhóm máu MN
3. Ví dụ:
Ông bảy có nhóm máu A, vợ ông có nhóm máu O. Họ có 4 người con, trong số này có một đứa con
nuôi:
- Bé hai và bé ba đều nhóm máu A

- Bé tư nhóm B và bé năm nhóm O.
Xác định người con nuôi của ông bảy.
Giải:
14
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
Xét vợ ông bảy có nhóm máu O có kiểu gen là ii (II) thì đều cho ra kiểu giao tử i
Ông bảy có thể có kiểu gen I
A
I
A
hoặc I
A
I
0

Thì con của ông ba phải có các kiểu gen của nhóm máu A, O
Vậy bé tư chính là con nuôi của ông.
B - QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MOOCGAN
I. LIÊN KẾT GEN HOÀN TOÀN (LIÊN KẾT GEN)
1. Định luật:
Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng quy định những tính trạng khác nhau sẽ có
khả năng di truyền cùng nhau.
Lưu ý: Nếu các cặp gen di truyền cùng nhau là liên kết hoàn toàn với nhau tạo thành một nhóm gen
liên kết. Nhưng, các gen nằm trên cùng NST thì không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau.
Số nhóm gen liên kết bằng với số NST đơn bội của loài.
2. Câu hỏi và bài tập vận dụng:
Câu 1: số loại giao tử liên kết gen của kiểu gen có n cặp gen dị hợp là bao nhiêu?
a/ n b/ 2n c/ 2
n

d/ n + 2
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết gen?
a/ Các gen quý đi chung với nhau sẽ có lợi cho chọn giống
b/ Các gen đi chung với nhau sẽ liên kết hoàn toàn với nhau
c/ Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp
d/ Số nhóm gen liên kết chính là số NST đơn bội của loài.
Câu 3. Cho hai cây cà chua dị hợp quả đỏ thân cao lai với nhau. kết quả kiểu hình ở đời con
của chúng sẽ như thể nào? biết các gen quả đỏ liên kết hoàn toàn với thân cao và quả vàng
liên kết với thân lùn.
a/ 3thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng
b/ 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng
c/ 100% thân cao, quả đỏ
d/ 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng
Câu 4. Trường hợp nào sau đây không là liên kết gen hoàn toàn:
a/ Hai cặp cùng nằm trên 1 cặp NST quy định 2 tính trạng
b/ Nhiều gen nằm trên 1 cặp NST quy định nhiều tính trạng
c/ Nhiều gen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định 1 tính trạng
d/ Một gen quy định bởi 1 NST và cùng nằm trên cùng NST của 1 gen khác và di truyền cùng nhau.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây là liên kết gen hoàn toàn:
a/ Gen liên kết hoàn toàn với NST giới tính X
b/ Gen trên NST giới tính Y và di truyền thẳng
c/ Gen nằm trên NST giới tính và liên kết với gen khác trên đó di truyền cùng nhau
d/ Hai gen cùng quy định 1 tính trạng

Đáp án trắc nghiệm khách quan:
1c 2b 3a 4c 5c
II. LIÊN KẾT GEN KHÔNG HOÀN TOÀN (HOÁN VỊ GEN)
1. Quy luật:
Các cặp gen nằm trên cùng một cặp NST tương đồng quy định các tính trạng khác nhau, qua quá
trình giảm phân tạo giao tử có thể trao đổi chéo với nhau.

- Gen càng xa nhau tần số trao đổi chéo càng cao và luôn nhỏ hơn 50%
- Có ý nghĩa to lớn cho việc xác định bản đồ gen của các gen trên NST đó.
- Tần số trao đổi chéo hay tần số hoán vị gen (TSHVG) có thể được tính bằng tỉ lệ của các
cá thể hoán vị với tổng các cá thể xét hay tổng hai loại kiểu hình chiếm tỉ lệ thấp với tổng số cá thể
đang xét
- Giao tử trao đổi đổi chéo luôn có tỉ lệ thấp hơn giao tử liên kết.
15
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
- Ở ruồi giấm, chỉ có con cái mới xảy ra hiện tượng hoán vị gen
2. Một số công thức tính:
a/ Số loại giao tử liên kết = 2
n
b/ Tần số hoán vị gen: p = (0% < p < 50%)
c/ Tỉ lệ giao tử hoán vị =
d/ Tỉ lệ giao tử bình thường =
3. Câu hỏi và bài tập vận dụng
Câu1: tính số loại giao tử của các cơ thể sau:
, AB
Câu2: Lai phân tích ruồi giấm cái thân xám, cánh dài thuộc kiểu gen đối được thế hệ F
a
có 375
con thân đen, cánh dài: 124 con thân xám, cánh dài: 376 con thân đen, cánh ngắn: 125 con thân
đen, cánh ngắn. Tính thần số hoán vị gen (Tần số trao đổi chéo).
Câu 3: Cho 2 ruồi giấm thuần chủng: xám, dài với đen, ngắn, F1 thu được toàn xám, dài.cho F1 tạp
giao, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 70% x-d: 5% x-n: 5%đ-d: 20%đ-n. Giải thích kết quả trên và
viết sơ đồ lai.
Câu 4: Ở cây cà chua, gen H quy định thân cao và trội hoàn toàn so với h quy định thân lùn, gen R
quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hàon toàn so với r quy định quả vàng.
Khi cho cà chua thân cao, quả đỏ lai với thân lùn, quả vàng. người ta thu được F1 với 4 kiểu hình

919 cây cao, quả vàng: 921 cây thấp, quả đỏ: 79 cây cao, quả đỏ: 81 cây thấp, quả vàng.
a/ tính tần số trao đỏi chéo giữa 2 gen trên.
b/ Giải thích tỉ lệ trên và viết sơ đồ lai.
Câu 5. Ở 1 loài P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp gen đối lập. F1 đồng loạt kiểu hình thân cao,
quả tròn. Cho F1 lai với cá thể có kiểu di truyền chưa biết được tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 75%
thân cao, quả tròn: 25% thân thấp, quả tròn. Cho biết các gen liên kết với nhau. Viết sơ đồ lai
trường hợp trên. (Đại Học Y Dược TP. HCM, 1986)
Câu 6. Một giống cà chua có gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả
tròn, b quy định quả bầu dục. Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đay cho tỉ lệ kiểu
gen 1:2:1?
a/ x b/ x c/ x d/ x
Câu 7. Tần số HVG như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%. Bảng đồ gen bố trí thế nào?
a/ ACB b/ BAC c/ CAB d/ ABC
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
a/ Không lớn hơn 50%
b/ Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn.
c/ Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST
d/ Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
a/ Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen
b/ Được ứng dụng để lập bản đồ gen.
c/ Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau.
d/ Tần số hoán vị gen không quá 50%
Câu 10. Hiện tương nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
a/ Liên kết gen b/ Hoán vị gen
c/ Tương tác gen d/ Phân li độc lập
Ở ruồi giấm, gen B quy địn thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. V quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với gen v quy định cánh ngắn. 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp
NST thường.
Đem ruồi cái dị hợp về các tính trạng thân xám cánh dài lai với ruồi đực thân đen cánh ngắn, người

ta thu được F1 gồm
121 xám - dài: 124 đen - ngắn: 29 đen - dài: 30 xám - ngắn.
Câu 11. Phép lai trên tuân theo quy luật gì?
a/ Phân li độc lập b/ Liên kết gen
16
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
c/ Hoán vị gen d/ Tương tác gen
Câu 12. Nếu 2 cặp gen trên cóa sự trao đổi chéo thì tần số trao đổi là bao nhiêu?
a/ 31,6% b/ 19,4% c/ 30% d/ kết quả khác
Câu 13. Theo thứ tự chữ cái thì kiểu hình thân xám - cánh ngắn ở F1 có thứ tự kiểu gen là:
a/ BBvv b/ Bbvv c/ Tất cả điều sai d/ Tất cả điều đúng.
Câu 14. Nếu các cặp gen trên xảy ra hoán vị gen thì hoán vị theo hình thức nào sau đây?
a/ Cả đực và cái đều hoán vị b/ con cái hoán vị
c/ Con đực hoán vị
C - QUY LUẬT DI TRUYỀN KHÁC
I. TƯƠNG TÁC GEN KIỂU BỔ SUNG:
Nhiều gen nằm trên nhiều NST khác nhau cùng quy định 1 tính trạng cơ thể
Hai gen quy định 1 tính trạng, tỉ lệ kiểu hình đời con phân tính 9 trội: 7 lặn hay 13 trội: 3
lặn hoặc 15 trội: 1 lặn
Các gen này vẫn phân ly độc lập với nhau trong hình thành kiểu tổ hợp gen
II. LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Liên kết với giới tính X
- Có alen nằm trên X sẽ không có alen nằm trên Y và ngược lại.
- Thực hiện phép lai thuận và nghịch của cùng một đối tượng tính trạng sẽ cho kết quả khác
nhau.
- Tính trạng di truyền phân bố đều cho cả 2 giới và dể biểu hiện ở giới đực (XY)
2. Liên kết với giới tính Y
Còn gọi là di truyền thẳng, bởi chúng chỉ di truyền một giới mang NST Y.
3. Nhận định quy luật di truyền liên kết với giới tính

- Tính trạng lặn dể biểu hiện ở 1 giới mang NST Y;
- Nếu tính trạng lặn dể biểu hiện ở con đực => XY là đực và có alen trên NST Y
- Nếu tính trạng chỉ xuất hiện ở giới đực (hay 1 giới duy nhất) => alen nằm trên NST giới tính Y
4. Câu hỏi và bài tập áp dụng
Câu 1: Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh mù màu. Họ có 3 người con, người con trai biểu
hiện bệnh này và 2 người con gái không biểu hiện bệnh này.
Người con trai lấy vợ sinh ra một người con trai biểu hiện bệnh và người con gái không biểu hiện
bệnh.
Người con gái kết hôn với người bệnh mù màu.
Tính xác xuất cặp vợ chồng của người con gái này sinh ra đứa con bất kỳ bệnh mù màu.
Giải:
- Tìm kiểu gen của người con gái:
Sự di truyền bệnh có liên quan đến sự phân biệt giới tính nên gen quy định bệnh mù màu là gen lặn
trên NST giới tính.
Người con trai lấy alen Y ở bố và X ở mẹ, nên bệnh của người con trai không thể do bố truyền =>
gen quy định là gen lặn nằm trên NST X
người con gái có thể là X
A
X
A
hoặc X
A
X
a
đều không biểu hiện bệnh.
người chồng biểu hiện bệnh có kiểu gen là X
a
Y.
các đứa con có thể xuất hiện các kiểu gen như sau:
2X

A
X
a
, 2X
A
Y, X
a
X
a
, X
a
Y.
Vậy xác xuất để con của họ bị bệnh là = x = = 16,67%
Câu 2. Ở mèo, D quy định lông đen, d quy định lông trắng và Dd quy định màu lông tam thể. Các
gen này nằm trên NST giới tính X.
1. Tại sao đa số mèo có lông tam thể là mèo cái?
a/ Thân nhiệt mèo cái không ổn định dể biểu hiện màu lông khác nhau
b/ Mèo cái mới có 2 NST X và chứa được 2 alen khác nhau
c/ Mèo đực không khi nào chứa được kiểu gen dị hợp cặp gen tam thể.
d/ Mèo cái dùng cái lạ để hấp dẫn mèo đực trong mùa sinh sản
2. Kiểu gen tam thể ở mèo đực là:
17
Ôn tập sinh học 12 - phần di truyền học tế bào
Soạn: Dương Chí Trọng
a/ X
D
X
d
b/ X
D

Y
d
c/ X
D
X
d
Y d/ không có
Câu 3. Kiểu gen nào sau đây là hình thức đúng
a/ X
a
X
A
b/ X
A
Y
a
c/ XY d/ X
A
X
a
Y
Câu 4. Câu nào sau đây là đúng:
a/ Gen trên NST Y dể biểu hiện ở con đực
b/ Gen trên NST X cho kết quả lai thuận nghịch khác nhau
c/ Gen trên NST X được gọi là di truyền thẳng với tính trạng lặn
d/ Alen liên kết trên X có khả năng liên kết cả với Y
Câu 5. NST giới tính là:
a/ NST quy định giới tính của loài ở những vùng không tương đồng
b/ NST chứa alen quy định giới tính của loài.
c/ NST chứa alen quy định giới tính của loài ở những vùng không tương đồng

d/ NST quy định giới tính của loài bởi vùng tương đồng

Đáp án phần trắc nghiệm khách quan:
1b 2c 3d 4b 5a
* Gợi ý nhận định các quy luật di truyền:
- Xét từng cặp tính trạng tương phản nếu phép lai từ hai hây nhiều cặp tính trạng tương phản sau
đó xét cả 2 cặp gen. Trên lý thuyết:
+ Nếu tỉ lệ kiểu hình lý thuyết thấp hơn thực nghiệm (đề bài cho) => Phép lai tuân theo quy
luật hoán vị gen
+ Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình lý thuyết cao hơn thực nghiệm => Phép lai tuân theo quy luật
liên kết gen.
+ Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình lý thuyết bằng thực nghiệm => Phép lai tuân theo quy luật
phân li độc lập
- Phép lai cho lai 1 cặp tính trạng tương phản nhưng có >4 kiểu tổ hợp kiểu hình => phép lai có
nhiều cặp gen nằm trên nhiều cặp NST quy định 1 tính trạng (tương tác gen)
- Đối với lai hai tính:
+ Phép lai có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:3:3:1 => quy luật phân li độc lập
+Phép lai có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:7 hoặc 9:6:1 hoặc 15:1 hoặc 12:3:1 => Quy luật tương
tác gen
+ Phép lai có tỉ lệ phân li kiểu hình không tuân theo các tỉ lệ trên và phân li không đều =>
Liên kết gen và hoán vị gen
- Đối với di truyền liên kết với giới tính:
+ Phép lai thuận và nghịch khác nhau
+ Nếu tính trạng chỉ xuất hiện ở một giới => di truyền thẳng và chỉ có gen nằm trên NST
giới tính Y
+ Di truyền liên kết với giới tính thì sự biểu hiện kiểu gen dể biểu hiện ở giới XY
+ Cùng 1 thế hệ nhưng chỉ xuất hiện kiểu hình đó ở 1 giới.

18

×