Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

skkn một số biện pháp gây hứng thú học toán cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.29 KB, 21 trang )

Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

A. MỞ ĐẦU

1

I. Lí do chọn đề tài

1

II. Mu ̣c đić h nghiên cứu

1

III. Đố i tươṇ g, khách thể nghiên cứu

1

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

1

V. Phạm vi và thời gian nghiên cứu

1


VI. Phương pháp nghiên cứu

2

B. NỘI DUNG

3

I. Cơ sở lí luâ ̣n

3

II. Cơ sở thực tiễn

3

III. Biện pháp giải quyết

4

1. Gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p thông qua viê ̣c sử du ̣ng đồ
dùng da ̣y ho ̣c toán

4

1.1. Nội dung môn toán lớp 1

4

1.2. Các loại đồ dùng dạy học toán lớp 1


4

1.3. Dạy các số đến 100

5

1.4. Dạy các phép tính cộng, trừ

6

2. Gây hứng thú ho ̣c tốn thơng qua trị chơi

7

2.1. Trò chơi toán học

8

2.2. Câu đớ vui toán học

14

2.3. Truyê ̣n kể toán học

16

3. Mô ̣t số biê ̣n pháp khác

17


III. Kế t quả

18

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣

19

D. TÀ I LIỆU THAM KHẢO

20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

A. MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài
Trong các môn ho ̣c ở bâ ̣c tiể u ho ̣c thì môn Toán có vi ̣ trí rấ t quan tro ̣ng
đă ̣c biê ̣t là ở lớp 1. Bởi các kiế n thức và ki ̃ năng của môn Toán lớp 1 là nề n tảng
vững chắ c cho viê ̣c ho ̣c toán và ho ̣c các môn khác ở lớp trên.
Gau – xơ, nhà toán ho ̣c thiên tài người Đức đã nói: “Toán ho ̣c là ông
hoàng của các khoa ho ̣c khác”. Bên ca ̣nh đó, môn Toán còn góp phầ n quan
tro ̣ng vào viê ̣c phát triể n nhân cách, phẩ m chấ t đa ̣o đức, trí thông minh và óc
sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh.
Chiń h vì vi ̣ trí quan tro ̣ng như vâ ̣y nên môn Toán là môn ho ̣c luôn đươ ̣c
giáo viên, phu ̣ huynh và ho ̣c sinh đă ̣c biê ̣t quan tâm. Song không phải ho ̣c sinh
nào cũng thić h ho ̣c môn Toán. Mă ̣t khác, môn Toán là mô ̣t môn ho ̣c khó, khô
khan. Đă ̣c biê ̣t với riêng ho ̣c sinh lớp 1 thì càng khó, càng khô khan hơn bởi các
em còn nhỏ, nhanh nhớ, nhanh quên, chóng mê ̣t mỏi khi nghe giảng bài mô ̣t

cách đơn điê ̣u, bỏ ngoài tai lời giảng của cô giáo để làm viê ̣c riêng mà các em
thić h. Vì môn Toán đòi hỏi ho ̣c sinh phải sử du ̣ng nhiề u các thao tác, ki ̃ năng
tiń h toán, phải suy nghi ̃ nhiề u nên dễ làm các em chán nản, mê ̣t mỏi, không
muố n ho ̣c. Là m thế nào để tâ ̣p trung sự chú ý, giúp các em tự tin và hứng thú
ho ̣c môn Toán? Câu hỏi đă ̣t ra đưa tôi đế n với đề tài:
“ Mô ̣t số biê ̣n pháp gây hứng thú ho ̣c môn Toán cho ho ̣c sinh lớp 1 ”

II/ Mục đích nghiên cứu
- Nhằ m nâng cao hiê ̣u quả giảng da ̣y môn Toán lớp 1.
- Giúp ho ̣c sinh phát triể n tư duy sáng ta ̣o, khả năng phán đoán, phân tić h,
tổ ng hơ ̣p cao.
- Giúp ho ̣c sinh lớp 1 tự tin, hứng thú ho ̣c Toán.

III/ Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mô ̣t số biê ̣n pháp gây hứng thú ho ̣c môn Toán
cho ho ̣c sinh lớp 1.
- Khách thể nghiên cứu : Biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học
sinh.

IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng học toán của học sinh lớp 1.
- Đề xuất một số biện pháp hứng thú học mơn Tốn cho học sinh.

V/ Phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu : Làm rõ một số vấn đề về lí luận và thực tiễn về việc gây
hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1.
1/20



Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

- Thời gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện từ tháng 9 đến tháng 4 năm
học 2018 - 2019

VI/ Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c đić h của đề tài đă ̣t ra, tôi ma ̣nh da ̣n nghiên cứu,
ho ̣c hỏi tìm tòi, áp du ̣ng những phương pháp sau:
1, Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n (đo ̣c tài liê ̣u), tham khảo sách.
2, Phương pháp trực quan.
3, Phương pháp phân tić h tổ ng hơ ̣p.
4, Phương pháp điề u tra.
5, Phương pháp đàm thoa ̣i (trao đổ i với đồ ng nghiê ̣p).
6, Bám sát chuẩ n kiế n thức và chương triǹ h sách giáo khoa.
7, Phương pháp tổ ng kế t, rút kinh nghiê ̣m.

2/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

B. NỘI DUNG
I/ Cơ sở lý luận
Trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của con người thì hứng thú đóng vai trò quan tro ̣ng.
Nó góp phầ n thúc đẩ y và kić h thić h con người hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả. Trong ho ̣c
tâ ̣p cũng vâ ̣y, khi ho ̣c sinh cảm thấ y yêu thić h môn ho ̣c nào thì các em sẽ chủ
đơ ̣ng, tự giác và tić h cực ho ̣c tâ ̣p nhằ m đa ̣t kế t quả cao nhấ t. Đă ̣c biê ̣t với ho ̣c
sinh lớp 1, khi mà nhâ ̣n thức của các em chủ yế u bằ ng con đường cảm tiń h, còn
kiế n thức toán ho ̣c la ̣i rô ̣ng lớn, mới mẻ và khô khan không hấ p dẫn các em bằ ng
các môn ho ̣c khác. Vì vâ ̣y, muố n các em ho ̣c tố t môn Toán trước hế t phải ta ̣o

cho các em những say mê và hứng thú với môn ho ̣c. Do đó, muố n ho ̣c sinh yêu
thić h môn toán, giáo viên cầ n phải tìm mo ̣i cách để gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho
ho ̣c sinh “Mỗi ngày đế n trường là mô ̣t ngày vui”. Phải làm sao để các em tìm
thấ y những điề u mới mẻ, hấ p dẫn trong tiế t ho ̣c, từ đó có thái đô ̣ mong đơị giờ
ho ̣c toán.

II/ Cơ sở thực tiễn
Qua nhiề u năm giảng da ̣y trực tiế p ở khố i 1, tôi đã đươ ̣c dự giờ nhiề u
đồ ng nghiê ̣p trong trường và cả trường ba ̣n. Tôi nhâ ̣n thấ y: nhiề u giáo viên đã
chú ý tới viê ̣c ta ̣o hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh trong giờ ho ̣c toán. Song đa số
giáo viên chỉ chú ý tới viê ̣c “ Tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p ” vào phầ n củng cố nô ̣i
dung kiế n thức (khoảng 5 phút cuố i). Còn toàn bô ̣ thời gian (25 phút đầ u) xây
dựng kiế n thức mới và luyê ̣n tâ ̣p thì giáo viên chỉ lo truyề n tải hế t lươṇ g kiế n
thức mà it́ để ý tới viê ̣c gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh. Vì vâ ̣y các em ngồ i
ho ̣c lâu, mỏi mê ̣t, không tâ ̣p trung ho ̣c bài, quay sang nói chuyê ̣n với ba ̣n hoă ̣c
nằ m bò ra bàn chơi. Đó là tin
̀ h tra ̣ng chung ở mô ̣t số khố i lớp.
Còn đố i với ho ̣c sinh lớp 1 thì sao? Tôi đã nhiề u năm điề u tra với câu hỏi:
- Con thić h ho ̣c môn nào nhấ t?
Kế t quả thăm dò cho thấ y:
- Môn Âm nha ̣c, Mi ̃ thuâ ̣t:
100%
- Môn Thủ công, Thể du ̣c:
95%
- Môn Đa ̣o đức, Tự nhiên- xã hô ̣i:
90%
- Môn Toán, Tiế ng Viê ̣t:
80%
Qua kế t quả điề u tra tôi nhâ ̣n thấ y môn ho ̣c mà các em không thić h nhấ t la ̣i là
môn Toán, Tiế ng Viê ̣t. Điề u đó cũng dễ hiể u, bởi vì môn Toán, Tiế ng Viê ̣t yêu

cầ u các em phải “ ho ̣c ”, còn các môn Mi ̃ thuâ ̣t, Âm nha ̣c, Thủ công, … ho ̣c sinh
đươ ̣c “ chơi ” nhiề u hơn.
Từ thực tế điề u tra trên, tôi đã suy nghi ̃ và tim
̀ ra: Mô ̣t số biê ̣n pháp gây
hứng thú ho ̣c toán cho ho ̣c sinh lớp 1 ” mà tôi đã áp du ̣ng ở lớp 1I trường tôi và
thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả nhấ t đinh.
̣
3/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

III/ Biện pháp giải quyết
Trẻ 6 tuổ i bước vào lớp 1 và bắ t đầ u tiế p thu nề n văn minh nhân loa ̣i. Từ
đây, hoa ̣t đô ̣ng chủ đa ̣o “chơi” đươ ̣c chuyể n sang hoa ̣t đô ̣ng “ho ̣c”. Đó là bước
ngoă ̣t trong đời số ng của trẻ. Muố n đưa các em vào quỹ đa ̣o ho ̣c tâ ̣p đòi hỏ i
người giáo viên phải khéo léo làm sao để ho ̣c sinh thấ y có nhu cầ u thić h ho ̣c và
tự nguyê ̣n mô ̣t cách tham gia tić h cực. Mô ̣t trong những yế u tố góp phầ n quan
tro ̣ng vào sự thành công của mô ̣t tiế t ho ̣c toán mà la ̣i gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho
ho ̣c sinh, đó chin
́ h là viê ̣c sử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c toán lớp 1.
1. Gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p qua viêc̣ sử du ̣ng đồ dùng ho ̣c toán:
1.1. Nô ̣i dung môn Toán lớp 1
Nô ̣i dung chương trin
̀ h toán lớp 1 có các ma ̣ch kiế n thức sau:
- Các số đế n 100.
- Các phép cô ̣ng, trừ không nhớ pha ̣m vi 100.
- Giải toán có lời văn.
- Các yế u tố hình ho ̣c.
- Đơn vi đo

̣ đô ̣ dài, thời gian.
1.2. Các loa ̣i đồ dùng da ̣y ho ̣c toán lớp 1:
Đồ dùng da ̣y ho ̣c toán là bấ t cứ du ̣ng cu ̣ nào đươ ̣c sử du ̣ng trong da ̣y ho ̣c
toán. Đồ dùng da ̣y ho ̣c là phương tiê ̣n đươc̣ sử du ̣ng như “nguồ n” chủ yế u đẫn
đế n kiế n thức mới. Giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn ho ̣c sinh tri
giác các tài liê ̣u trực quan và dùng tư duy để rút ra kiế n thức mới. Tuy nhiên, sử
du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c như thế nào để có hiê ̣u quả cao nhấ t? Đó là yêu cầ u mà
mỗ i giáo viên cầ n nghiên cứu ki ̃ ngay khi nhâ ̣n lớp.
Bô ̣ đồ dùng da ̣y ho ̣c toán lớp 1 gồ m:
a, Bộ đồ dùng do Công ty thiế t bi ̣ trường học cung cấ p, trong đó có:
- Que tính, thẻ que tính, tranh vẽ các mẫu vâ ̣t để da ̣y các số có 1 hoă ̣c 2
chữ số và phép cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10, 100.
- Các chữ số từ 0
9.
- Dấ u <, >, = để da ̣y so sánh số , lâ ̣p số ( pha ̣m vi 10 )
- Dấ u +, -, = để da ̣y phép cô ̣ng, phép trừ.
- Hiǹ h vuông, hình tròn, hình tam giác để giúp ho ̣c sinh nhâ ̣n da ̣ng hiǹ h
và sử du ̣ng cả khi da ̣y phép cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10.
- Mă ̣t đồ ng hồ để da ̣y ho ̣c sinh thực hành xem giờ đúng.
- Bảng phu ̣, bảng nhóm, thước kẻ, bảng con, phấ n, …..
b, Một số đồ dùng do giáo viên tự làm:
Cây bằ ng nhựa, hoa, quả, chim, bướm, … là m bằ ng giấ y để da ̣y phép
cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10.
Các loa ̣i đồ dùng trên cầ n biế t cách sử du ̣ng đúng lúc, đúng chỗ, đúng
cách mới có hiê ̣u quả .
4/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1


Trong đề tài của mình, tôi chỉ xin đưa ra mô ̣t số cách sử du ̣ng đồ dùng da ̣y
ho ̣c nhằ m gây hứng thú ho ̣c toán cho ho ̣c sinh lớp 1 qua hai ma ̣ch kiế n thức cơ
bản.
1.3. Da ̣y các số đế n 100
Đây là điể m đổ i mới của chương trình toán lớp 1, trong khi chương triǹ h
cũ chỉ da ̣y các số đế n 10. Trong nô ̣i dung tuyế n kiế n thức này, ho ̣c sinh cầ n nắ m
vững cách đo ̣c, viế t các số có 1 hoă ̣c 2 chữ số , thứ tự các số trong dãy số từ 1
đế n 100, so sánh các số , cấ u ta ̣o các số (có 1 chữ số ), cấ u ta ̣o thâ ̣p phân (các số
có 2 chữ số ). Để giúp ho ̣c sinh hình thành kiế n thức mới, giáo viên thường sử
du ̣ng bô ̣ đồ dùng da ̣y ho ̣c toán và cách “đế m thêm 1”.Viê ̣c sử du ̣ng đồ dùng da ̣y
trong tiế t toán thường là m cho tiế t ho ̣c sinh đô ̣ng và hấ p dẫn hơn. Ho ̣c sinh hứng
thú vì các em đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng. Điề u này rấ t phù hơ ̣p với tâm lí hiế u đô ̣ng của trẻ,
nhưng nế u giáo viên không khéo điề u khiể n hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh thì các em
sẽ biế n bô ̣ đồ dùng ho ̣c tâ ̣p thành mô ̣t thứ đồ chơi ngay. Do đó khi sử du ̣ng đồ
dùng da ̣y ho ̣c, giáo viên cầ n nghiên cứu ki ̃ mu ̣c tiêu tiế t ho ̣c và chuẩ n bi ̣sẵn mô ̣t
hê ̣ thố ng câu hỏi ngắ n go ̣n để dẫn dắ t ho ̣c sinh trở về hoa ̣t đô ̣ng đúng nghiã
“ho ̣c”.
Ví du ̣ minh hoa ̣: Dạy bài “ Số 6 ”
*Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học tốn do Cơng ty thiết bị trường học cung cấp.
*Mục đích: Giúp học sinh xây dựng kiến thức mới.
Bước 1: Lập số:
Để tạo hứng thú học tập ngay từ đầu tiết học, ở phần giới thiệu bài, thay
vì nói: “ Hơm nay các em sẽ học bài số 6 ”, tơi sẽ nói: “ Hơm nay lớp mình sẽ
chơi trị “xếp hình”.Chỉ cần nghe giáo viên nói như vậy, học sinh đã reo lên
thích thú và lập tức mở bộ đồ dùng học tốn.
Tơi gợi ý: Các con hãy lấy ra 5 hình vng và xếp lên bàn (dựa vào bài số
5 các em đã học ở tiết trước).
Học sinh nhanh nhẹn xếp 5 hình vng lên bàn. Giáo viên khơng cần gị
học sinh xếp các hình theo một kiểu nhất định, hãy để các em “xếp hình” thật

thoải mái.
Tôi dùng câu hỏi để dẫn dắt:
- Các con hãy lấy thêm một hình vng nữa xếp lên bàn.

Sau khi học sinh thao tác xong, tôi yêu cầu:
- Các con hãy đếm xem mình đã xếp được tất cả bao nhiêu hình vng?
5/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Học sinh sẽ đếm số hình trên bàn và nêu: 6 hình vng.
Tơi gợi ý tiếp:
- Vậy 5 hình vng thêm 1 hình vng là mấy hình vng?(6 hình vng)
Trên cơ sở đó, tơi giới thiệu với các em về số 6; cách đọc, viết số 6.
Để khắc sâu biểu tượng về số 6, tôi yêu cầu học sinh tìm xung quanh các
nhóm có 6:
Ví dụ: - Tổ 4 có 6 bạn nữ.
- Lớp có 6 cái quạt.
- Con có 6 viên phấn…..
Đây chính là cách giúp học sinh biết vận dụng phép “đếm” trong thực tế
cuộc sống.
Bước 2: Tập đếm, phân tích số:
Để giúp học sinh nắm vững thứ tự các số trong dãy số và cấu tạo số 6,
giáo viên có thể sử dụng lại số hình vng đang có trên bàn, nhưng như vậy sẽ
làm trẻ thấy chán vì đặc điểm của các em là ln thích mới mẻ.
Do đó ở phần này, tơi sử dụng que tính rời để hướng dẫn các em:
- Tập đếm xuôi từ 1
6.
- Tập đếm ngược từ 6

1.
Sau khi đếm trên que tính, giáo viên cần cho học sinh đếm miệng (khơng
dùng que tính) để giúp các em rèn luyện năng lực tư duy.
Tiếp đó, tơi hướng dẫn các em phân tích cấu tạo số trên que tính.
- Con hãy tách 6 que tính thành 2 phần xem 6 gồm mấy và mấy?
Học sinh có thể tách thành nhiều cách:
Ví dụ: 6 gồm 1 và 5
6 gồm 5 và 1
6 gồm 2 và 4
6 gồm 4 và 2
6 gồm 3 và 3
Q trình phân tích cấu tạo số là cơ sở ban đầu của các phép cộng, trừ
phạm vi 10. Song cũng cần chú ý là không yêu cầu các em phải học thuộc cấu
tạo số.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học toán vào bước xây dựng kiến thức mới như
trên giúp học sinh hứng thú với mơn học vì nó gần gũi với các trị chơi của trẻ
nên tạo cảm giác thoải mái. Các em nắm chắc kiến thức và biết vận dụng trong
thực tế.
1.4. Da ̣y các phép tính cô ̣ng, trừ:
Sử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c là mô ̣t biê ̣n pháp gây hứng thú rấ t tố t cho viê ̣c
ho ̣c toán của ho ̣c sinh lớp 1. Tuy nhiên: “Món ngon ăn mãi cũng chán”. Nế u
giáo viên cứ mãi sử du ̣ng mô ̣t bô ̣ đồ dùng sẽ làm tiế t ho ̣c trở nên nhàm chán. Vì
vâ ̣y, tôi đã thiế t kế và sử du ̣ng đồ dùng tự làm trong quá trình da ̣y các phép tiń h
như sau:
6/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Ví du ̣ minh hoa ̣: Bài “ Phép trừ trong pha ̣m vi 8 ”

*Chuẩn bi ̣:
1 cây táo bằ ng nhựa đã có sẵn 8 quả (loa ̣i cây cảnh), 8 con bướ m, 8 bông
hoa cắ t bằ ng giấ y.
* Mục đích:
Giúp ho ̣c sinh xây dựng đươ ̣c tình huố ng thâ ̣t và cách giải quyế t tiǹ h
huống. Từ đó ho ̣c sinh rút ra phép trừ trong pha ̣m vi 8.
Sau khi giới thiê ̣u bài, tôi đă ̣t cây táo lên bàn cho ho ̣c sinh quan sát và nêu
yêu cầ u:
- Các con hãy đế m trên cây xem có mấ y quả táo?
Ho ̣c sinh đế m và nêu: 8 quả táo.
Tôi go ̣i mô ̣t ho ̣c sinh lên hái táo và hỏi:
- Bây giờ trên cây còn la ̣i mấ y quả táo?
( câu hỏi lửng học sinh không cầ n trả lời )
- Con hãy nêu la ̣i tiǹ h huố ng trên (bài toán) ?
Vì đã đươ ̣c quan sát trực tiế p, ho ̣c sinh nêu la ̣i đươ ̣c ngay:
Trên cây táo có 8 quả. Ba ̣n Lan đã hái 1 quả. Hỏi cây táo còn la ̣i mấ y quả?
Tôi yêu cầ u ho ̣c sinh nêu câu trả lời:
- 8 quả táo bớt 1 quả táo còn 7 quả táo.
Từ đó rút ra phép tính: 8 – 1 = 7
Với các phép tính còn la ̣i, tôi sẽ da ̣y tương tự phép tính: 8 – 1 = 7 nhưng
tôi sẽ thay đổ i 8 quả táo bằ ng 8 bông hoa, 8 con bướm, ….
Thông qua quá trình quan sát thực tế tình huố ng như trên, ho ̣c sinh có thể
dễ dàng nêu đươ ̣c tin
̀ h huố ng (bài toán) và nhanh chóng tìm ra cách giải qú t
tiǹ h h́ ng (phép tính). Đây là tiề n đề cho ho ̣c sinh khi ho ̣c “Giải toán có lời
văn” sau này.
Các tin
̀ h huố ng trên sát với thực tế cuô ̣c số ng nên ho ̣c sinh không mấ y
khó khăn khi ghi nhớ công thức trừ 8. Các em đươ ̣c trực tiế p tham gia giải quyế t
tiǹ h huố ng nên rấ t thić h thú. Giờ ho ̣c nhe ̣ nhàng mà hiê ̣u quả la ̣i cao.

Trên đây là mô ̣t số ví du ̣ minh hoa ̣ cho viê ̣c sử du ̣ng đồ dùng ho ̣c toán
nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh trong giờ ho ̣c toán. Bên ca ̣nh đó, chúng
ta cũng có thể dùng hình thức khác để là m cho giờ ho ̣c sinh đô ̣ng và hấ p dẫn. Đó
là:
2. Gây hứng thú ho ̣c tốn thơng qua trị chơi:
Trò chơi ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t trong những phương tiê ̣n hiê ̣u quả nhấ t để gây
hứng thú ho ̣c toán cho ho ̣c sinh lớp Mô ̣t. Đó là mô ̣t da ̣ng trò chơi có quy tắ c
trong đó trẻ đươ ̣c thúc đẩ y bởi đô ̣ng cơ vui chơi: cố gắ ng là m nhanh, làm đúng
để thắ ng cuô ̣c. Qua viê ̣c tham gia tić h cực, hào hứng vào trò chơi, ho ̣c sinh đã tự
mình giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p mà không nhâ ̣n thấ y.
7/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Tôi đã tổ chức vui chơi có nô ̣i dung toán ho ̣c theo các hiǹ h thức sau:
2.1. Trò chơi toán ho ̣c:
Trò chơi toán ho ̣c là mô ̣t trò chơi, trong đó chứa đựng yế u tố toán ho ̣c
nào đó. Trò chơi có thể phân loa ̣i theo số người chơi: trò chơi tâ ̣p thể , trò chơi cá
nhân. Trò chơi có thể là trò chơi vâ ̣n đô ̣ng, trò chơi trí tuê ̣ nhưng thường là thuô ̣c
loa ̣i kế t hơ ̣p cả vâ ̣n đô ̣ng lẫn trí tuê ̣.
Trong nhà trường, trò chơi toán ho ̣c có thể tổ chức như mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng da ̣y
ho ̣c toán. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳ ng đinh:
̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c toán dưới da ̣ng
trò chơi rấ t phù hơ ̣p với lứa tuổ i ho ̣c sinh lớp Mô ̣t. Thực tế cũng cho thấ y: hiǹ h
thức tổ chức trò chơi toán ho ̣c dễ đươ ̣c ho ̣c sinh hưởng ứng và tić h cực tham gia.
Xét về mu ̣c đić h phu ̣c vu ̣ da ̣y ho ̣c, trò chơi toán ho ̣c bao gồ m:
2.1.1. Trò chơi nhằ m dẫn dắ t, hình thành tri thức mới:
Muố n đưa trò chơi ho ̣c tâ ̣p vào ngay từ bước xây dựng kiế n thức mới,
giáo viên cầ n căn cứ vào nô ̣i dung kiế n thức, triǹ h đô ̣ ho ̣c sinh. Đă ̣c biê ̣t cầ n dựa

vào vố n kiế n thức mà các em tić h luỹ đươ ̣c.
Ví du ̣ minh hoa ̣:
Ví dụ 1: Da ̣y bài “ Các ngày trong tuầ n ” .
* Mục đích: Giúp ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c:
- 1 tuầ n lễ có 7 ngày gồ m: chủ nhâ ̣t, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ
sáu, thứ bảy.
* Chuẩn bi ̣: 4 bảng nhó m, các tờ lich
̣ dài (lốc lich).
̣
* Tiế n hành: Sau phầ n giới thiê ̣u bài, tôi chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng
và giao cho mỗ i nhóm 1 bảng nhó m, 7 tờ lich
̣ treo các ngày trong 1 tuầ n lễ. Tôi
yêu cầ u các nhóm sẽ dán các tờ lich
̣ theo thứ tự: các ngày trong 1 tuầ n bắ t đầ u từ
chủ nhâ ̣t. Nhóm nào xong trước, làm đúng sẽ chiế n thắ ng và đươ ̣c cả lớp vỗ tay
khen ngơị .
Sau đó tôi cho cả lớp quan sát kế t quả của mô ̣t nhóm và hỏi:
- 1 tuầ n lễ có mấ y ngày? (7 ngày)
- Đó là những ngày nào? (chủ nhâ ̣t, thứ hai, ….)
Tôi chố t kiế n thức cơ bản và cho ho ̣c sinh nêu la ̣i nhằ m khắ c sâu kiế n
thức.
Ở bài ho ̣c này, tôi sử du ̣ng trò chơi ngay từ bước xây dựng kiế n thức mớ i
là trên cơ sở ho ̣c sinh đã quen với các ngày trong tuầ n thông qua quá trình ghi
bài hàng ngày vào vở ho ̣c sinh. Qua trò chơi, các em đươ ̣c thể hiê ̣n vố n kiế n
thức của bản thân, đươ ̣c trao đổ i, tranh luâ ̣n. Giờ ho ̣c thâ ̣t vui, sôi nổ i.

8/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1


Ví dụ 2: Da ̣y bài “ Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 ”.
Tôi giúp các em thành lâ ̣p bảng cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10 qua trò chơi
“Thi lâ ̣p phép tính đúng ” ngay sau khi kiể m tra bài cũ.
* Mục đích:
Hê ̣ thố ng la ̣i các công thức cô ̣ng, trừ 10 để lâ ̣p thành bảng cô ̣ng, trừ trong
pha ̣m vi 10.
*Chuẩn bi ̣: Phiế u ho ̣c tâ ̣p có ghi yêu cầ u:
- Cho các số và dấ u: +, -, =, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 , 8, 9, 10.
Hãy lâ ̣p các phép tính cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10.
*Cách tiế n hành:
Tôi chia ho ̣c sinh theo nhóm 4, cử nhóm trưởng, phát phiế u ho ̣c tâ ̣p và nêu yêu
cầ u của trò chơi. Khi có hiê ̣u lê ̣nh, các nhóm sẽ nhanh chóng lâ ̣p phép tính (cử 2
em làm thư ki,́ 1 em ghi phép cô ̣ng, 1 em ghi phép trừ).
Tổ ng kế t trò chơi: Các nhóm đo ̣c phép tính, giáo viên ghi bảng triǹ h bày như
SGK:
1 + 9 = 10
10 – 1 = 9
2 + 8 = 10
10 – 2 = 8
3 + 7 = 10
10 – 3 = 7
………….
………….
9 + 1 = 10
10 – 9 = 1
Nhó m nào thành lâ ̣p đươ ̣c nhiề u phép tính đúng sẽ đươ ̣c tuyên dương.
2.1.2. Trò chơi nhằ m củng cố kiế n thức, luyê ̣n tâ ̣p ki ̃ năng:
Như chúng ta đã biết, con đường nhận thức của học sinh tiểu học là “từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực

tiễn”. Trong thực tiễn da ̣y ho ̣c ở tiể u ho ̣c, trò chơi ho ̣c tâ ̣p phầ n lớn đươ ̣c xem
như là mô ̣t thủ thuâ ̣t, biê ̣n pháp củng cố kiế n thức mà ho ̣c sinh vừa đươ ̣c ho ̣c
trong tiế t ho ̣c.
Ví du ̣ minh hoa ̣:
Ví dụ 1: Trò chơi “ Tim
̀ đường về nhà ”
*Mục đích: - Củng cố phép cô ̣ng, trừ (không nhớ) trong pha ̣m vi 10.
- Rèn luyê ̣n khả năng tính nhẩ m nhanh.
*Chuẩn bi ̣: Tranh phô tô phóng to.

9/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

75 - 60

10 +5

20 +10

30

15

50

90 --60
30


85 - 35

40 +10

Tôi treo tranh vẽ cho ho ̣c sinh quan sát, cho ̣n 2 nhóm, mỗ i nhó m 5 em (có
triǹ h đô ̣ tương đương nhau). Mỗi nhóm xế p thành mô ̣t hàng, các em còn la ̣i làm
cổ đô ̣ng viên.
Tôi nêu yêu cầ u: Đây là mô ̣t số chú thỏ con vì không nghe lời me ̣ dă ̣n, đi
lang thang nên bi ̣ la ̣c nhà. Các con hãy giúp các chú thỏ tìm đường về nhà bằ ng
cách đo ̣c các phép tiń h trên người chú thỏ, tiń h kế t quả ứng với số nhà, nố i chú
thỏ với ngôi nhà đó. Như thế là các con đã tim
̀ đươ ̣c nhà cho thỏ con bi ̣ la ̣c rồ i,
mỗ i ba ̣n sẽ tìm nhà giúp cho 1 chú thỏ.
Lầ n lươ ̣t từng em lên nố i xong chuyể n cho ba ̣n sau nố i tiế p. Nhóm nào
tìm đúng, nhanh sẽ đươ ̣c thưởng.
Ở trò chơi trên tôi tổ chức cho ho ̣c sinh chơi sau khi da ̣y bài các phép
cô ̣ng, trừ (không nhớ) trong pha ̣m vi 100. Trò chơi này cũng có thể vâ ̣n du ̣ng
trong các phép cô ̣ng, trừ trong pha ̣m vi 10.
Trong quá trình chơi, tuy chỉ có 2 nhóm ho ̣c sinh tham gia trực tiế p chơi,

10/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

song những em còn la ̣i sẽ gián tiế p chơi bằ ng cách kiể m tra, nhâ ̣n xét kế t quả
của 2 nhó m trên. Cho nên tuy không đươ ̣c tham gia trò chơi song các em vẫn rấ t
hào hứng cổ vũ cho đô ̣i mình và nhanh chóng kiể m tra xem đô ̣i miǹ h có chiế n
thắ ng hay không.
Ngoài những trò chơi tổ chức theo nhóm, chúng ta có thể tổ chức trò chơi

mà mỗ i cá nhân ho ̣c sinh đề u có thể tham gia trong quá triǹ h luyê ̣n tâ ̣p và củng
cố kiế n thức.
Ví dụ 2: Trị chơi Thi vượt dốc
Trị chơi Thi vượt dốc sẽ giúp các em nắm chắc hơn về cách so sánh các
số, điền dấu <, >, = một cách chính xác.
* Mục đích:
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.
- Học sinh có kĩ năng so sánh nhanh, chính xác.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
* Chuẩn bị:
Giáo viên kẻ sẵn những ơ vng xếp như hình bậc thang, trên mỗi bậc
thang ghi các bài tập so sánh hai số.
* Cách tiến hành:
Lớp cử 2 bạn lên chơi, các bạn còn lại cổ vũ và giám sát. Mỗi người chơi
phải chọn những miếng bìa có dấu thích hợp (<, >, =) gắn đúng vào các ô trống
trên mỗi bậc thang của hình vẽ để lên được đỉnh dốc.
Đánh giá: Bạn nào lên được đỉnh dốc trước thì người đó thắng cuộc.
Ví dụ minh hoạ
Bài 24: Luyện tập chung
Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy khổ A2 hai hình vẽ như sau.
- 12 miếng bìa nhỏ trong đó có 5 miếng viết dấu lớn hơn, 3 miếng viết
dấu bằng và 4 miếng viết dấu nhỏ hơn.
- Giáo viên kết vòng hoa giống vòng nguyệt quế để trao cho em chiến
thắng.

11/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1


Cách tiến hành:
Lớp cử 2 bạn lên chơi, các bạn còn lại cổ vũ và giám sát. Mỗi người chơi
phải chọn những miếng bìa có dấu thích hợp (<, >, =) gắn đúng vào các ơ trống
trên mỗi bậc thang của hình vẽ để lên được đỉnh dốc.
Đánh giá: Bạn nào lên được đỉnh dốc trước thì người đó thắng cuộc, dành được
vịng nguyệt quế.
Giáo viên có thể thay đổi các số trên hình vẽ để cho các nhóm khác nhau
chơi.
* Khi áp dụng trị chơi này tôi đã tạo cho học sinh một tâm thế sẵn sàng
bước vào cuộc đua dành kiến thức. Các em học sinh ở dưới lớp hồi hộp xem
bạn nào sẽ leo lên đỉnh dốc trước, chăm chú nhẩm xem bạn đã điền dấu đúng
chưa. Các em đang luyện so sánh các số mà khơng nghĩ mình đang học. Thật tự
nhiên và sảng khối.
2.1.3. Trò chơi củng cớ ki ̃ năng đo ̣c và viế t số:
Ki ̃ năng đo ̣c và viế t số có vai trò hế t sức quan tro ̣ng. Đo ̣c thông viế t tha ̣o
các số từ 0 đế n 10 ta ̣o tiề n đề vững chắ c cho các em ho ̣c số lớn sau này. Thực tế
cho thấ y ở bấ t kì lớp 1 nào cũng có vài em đo ̣c, viế t còn nhầ m lẫn. Để giúp các
em củng cố khắ c sâu kiế n thức này, tôi áp du ̣ng chơi mô ̣t số trò chơi sau:
Trò chơi: Ai nhiều nhấ t
Trò chơi này khá đơn giản có thể cho ho ̣c sinh cả lớp cùng tham gia.
*Mục đích:
- Củng cố khái niê ̣m các số đã ho ̣c, đo ̣c các số đế n 10.
- Phát triể n ki ̃ năng nhâ ̣n biế t số (đo ̣c số ) tương ứng với số lươṇ g đồ vâ ̣t
và ngươ ̣c la ̣i.
0
- Rèn ki ̃ năng đế m số trong pha ̣m vi 10.
- Ho ̣c sinh có tác phong nhanh nhe ̣n khi ho ̣c bài.
3
1

*Chuẩn bi ̣:
12/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

- 50 que tính trong bô ̣ đồ dùng ho ̣c toán.
- Con súc sắ c 6 mă ̣t ghi các số tuỳ cho ̣n.
(ví du ̣ như hin
̀ h vẽ bên)
*Cách tiế n hành:

1

Có thể tổ chức cho từng că ̣p chơi, nế u
có nhiề u con súc sắ c thì có thể cho cả lớp
thi theo nhóm 4 ngồ i quây tròn. Đầ u tiên
cho các em “ oản tù tì ” để phân đinh
̣ xem
ba ̣n nào chơi trước. Ba ̣n chơi gieo súc
sắ c, đo ̣c to số ở mă ̣t trên cùng rồ i lấ y số
que tính tương ứng, giáo viên cho ho ̣c
sinh chơi 2 lươ ̣t.

*Đánh giá:
Qua 2 lươ ̣t gieo súc sắ c, ho ̣c sinh nào lấ y đươ ̣c nhiề u que tính hơn là
thắ ng.
Ví du ̣ minh hoa ̣:
Tiế t 19: số 9
*Chuẩn bi ̣:

- 50 que tin
́ h trong bô ̣ đồ dùng ho ̣c toán.
- Vì có nhiề u ho ̣c sinh còn nhầ m lẫn số 6 và số 9 nên giáo viên chuẩ n bi ̣
con súc sắ c 6 mă ̣t ghi các số 3, 6, 9, 6, 9, 5.
*Cách tiế n hành:
Giáo viên go ̣i 3 ho ̣c sinh đa ̣i diê ̣n 3 tổ lên (lưu ý go ̣i các ho ̣c sinh hay bị
nhầ m lẫn hai số 6 , 9 lên để thi). Giáo viên tiế n hành cho ho ̣c sinh chơi như trên,
ho ̣c sinh dưới lớp cổ vũ và đế m xem số lươ ̣ng que tính mà ba ̣n ho ̣c sinh của tổ
mình súc sắ c đươ ̣c.
Sau khi đa ̣i diê ̣n các tổ lên thi 2 lươ ̣t, giáo viên có thể cho ho ̣c sinh đa ̣i trà
trong lớp thi theo bàn.
Giáo viên và ho ̣c sinh cả lớp cùng đánh giá xem ai đươ ̣c nhiề u que tiń h
nhấ t, nhiề u que tin
́ h thứ nhì và nhiề u que tiń h thứ ba rồ i lâ ̣p bảng sắ p thứ tự
nhấ t, nhi,̀ ba,… để ho ̣c sinh thêm phầ n hào hứng.
*Qua trò chơi này là m thay đổ i không khí ho ̣c tâ ̣p. Những em lên chơi
đươ ̣c ma ̣nh da ̣n hơn, đươ ̣c ôn la ̣i cách đo ̣c số cho đúng. Khi ho ̣c sinh cả lớp cùng
tham gia gieo súc sắ c tôi quan sát thấ y các em ho ̣c sinh yế u giờ đây hoa ̣t bát hẳ n
lên, đo ̣c nhanh nhe ̣n hơn, còn các em ho ̣c giỏi thì rấ t hào hứng thić h thú, khuôn
mă ̣t ra ̣ng rỡ
nu ̣ cười. Đây quả là mô ̣t cách củng cố cách đo ̣c các số có tác du ̣ng hữu hiê ̣u.
13/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

2.2. Câu đố vui toán ho ̣c:
Câu đố toán ho ̣c là câu đố có chứa mô ̣t yế u tố kiế n thức toán ho ̣c nào đó.
Trong câu đố , nô ̣i dung toán ho ̣c đươ ̣c gắ n với mô ̣t nô ̣i dung hấ p dẫn về cuô ̣c
số ng thực. Lời giải của câu đố thường ngắ n go ̣n gây bấ t ngờ thú vi.̣ Câu đố vui

trong ho ̣c toán ta ̣o đươ ̣c không khí ho ̣c tâ ̣p nhe ̣ nhàng, thoải mái, ta ̣o tiǹ h huố ng
kić h thić h ho ̣c sinh suy nghi,̃ góp phầ n rèn luyê ̣n năng lực tư duy sáng ta ̣o cho
ho ̣c sinh. Câu đố toán ho ̣c có thể go ̣i dưới các tên khác nhau: Bài toán dân gian,
bài toán vui, bài toán lý thú, ….
Tôi chia câu đố toán ho ̣c theo ma ̣ch kiế n thức:
+ Câu đố về số :
Câu 1:
Số nào tròn tựa
Như quả trứng gà?
(Số 0)
Câu 2:
Số nào giố ng gâ ̣y
Ơng già hay mang?
(Sớ 1)
Câu 3:
Sớ nào giớ ng ngỗ ng, giố ng ngan
Nế u đươ ̣c điể m đó, chẳ ng ngoan chút nào?
(Số 2)
Câu 4:
Đố em biế t đươ ̣c số nào
Điể m thi đươ ̣c nó, thở phào thâ ̣t may?
(Số 6)
Số đó viế t ngươ ̣c la ̣ thay
Cả lớp khen giỏi, vỗ tay rào rào?
(Số 9)
Câu 5:
Hai o xinh xắ n
Xế p chồ ng lên nhau
Em hãy đoán mau
Đó là số mấ y?

(Số 8)
*Mục đích:
Củng cố cách đo ̣c, viế t, nhâ ̣n da ̣ng và phân biê ̣t các số tự nhiên. Ngoài ra
còn củng cố mô ̣t số tiń h chấ t của số tự nhiên và có mô ̣t chút hài hước vui vẻ.
*Tiế n hành:
Các câu đố trên có thể sử du ̣ng vào lúc khởi đầ u tiế t ho ̣c khi ho ̣c sinh mớ i
vào lớp chưa trâ ̣t tự, giáo viên ra câu đố để ho ̣c sinh tâ ̣p trung suy nghi,̃ ổ n đinh
̣
la ̣i trước khi ho ̣c kiế n thức mới.
+ Bài toán vui về hin
̀ h ho ̣c:
Hãy vẽ chiế c phong bì bằ ng mô ̣t nét
(không nhấ c bút khỏi tờ giấ y, không vẽ nét nào
hai lầ n).
*Mục đích:
Củng cố cho ho ̣c sinh cách nhâ ̣n diê ̣n điể m, đoa ̣n thẳ ng.
*Tiế n hành:
14/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Bài toán vui trên có thể đưa vào phầ n củng cố bài “Điể m, đoa ̣n thẳ ng”.
Giáo viên vẽ hin
̀ h lên bảng, nêu yêu cầ u bài toán và cho ho ̣c sinh tâ ̣p vẽ trên
bảng con. Thi đua xem ba ̣n nào tìm ra cách vẽ đúng và nhanh nhấ t. Đô ̣ng viên,
khuyế n khić h các em tìm ra nhiề u cách làm khác nhau.
+ Bài toán lý thú về suy luâ ̣n:
Nhân dip̣ ngày Quố c tế 8 – 3, mô ̣t người dự đinh
̣ mua hoa tă ̣ng mỗ i người

phu ̣ nữ trong gia đình 1 bông hoa. Trong gia đình có 2 người là me ̣, 2 người là
con, 1 người là cháu gái. Hỏi người đó phải mua mấ y bông hoa?
*Mục đích:
- Giúp các em phát triể n tư duy biế t suy luâ ̣n.
- Ứng du ̣ng nhanh trong cuô ̣c số ng.
- Khơi dâ ̣y lòng ham mê ho ̣c toán.
*Suy luận:
Gia đin
̀ h đó có cháu gái, me ̣ của cháu gái, me ̣ của me ̣ cháu gái (bà). Như
vâ ̣y me ̣ và bà là 2 người me ̣, me ̣ và cháu gái là 2 người con. Gia đình đó có 3
người phu ̣ nữ, cầ n phải mua 3 bông hoa.
+ Bài toán về suy luâ ̣n và tính toán:
Mô ̣t căn phòng có 4 góc, mỗ i góc có 1 chú mèo. Trước mă ̣t mỗ i chú mèo
có 3 chú mèo. Hỏi căn phòng đó có tấ t cả mấ y chú mèo?
*Mục đích:
- Giúp các em phát triể n tư duy.
- Biế t cách suy luâ ̣n, phát triể n trí tưởng tươ ̣ng phong phú.
*Tiế n hành:
Giáo viên chép đề , đo ̣c đề , gơ ̣i ý:
- Mỗi căn phòng có mấ y góc? (4 góc)
- Mỗi góc có 1 chú mèo, vâ ̣y 4 góc có mấ y chú mèo? (4 chú mèo)
- Trước mă ̣t mỗ i chú mèo đề u có 3 chú mèo khác. Con hãy đă ̣t mình vào
tiǹ h huố ng thâ ̣t để tìm ra kế t quả đúng.
Sau đó giáo viên cho ho ̣c sinh thảo luâ ̣n nhóm, cử đa ̣i diê ̣n nhóm lên triǹ h
bày ý kiế n. Giáo viên tổ ng hơp̣ ý kiế n các nhó m và đưa ra kế t quả cuố i cùng.
*Suy luận:
Căn phòng đó có 4 góc, vâ ̣y phải có 4 chú mèo. Mỗ i chú mèo trong 4 chú
đề u nhin
̀ thấ y 3 chú kia. Vâ ̣y:
1+3=4

Phòng đó có 4 chú mèo.
Bài toán này giáo viên có thể tổ chức cho các em vào phầ n củng cố bài:
Các số 1, 2, 3, 4, 5; phép cô ̣ng trong pha ̣m vi 4 hoă ̣c các tiế t hô ̣i vui ho ̣c tố t.
Sử du ̣ng câu đố toán ho ̣c vào da ̣y ho ̣c toán là cả mô ̣t nghê ̣ thuâ ̣t. Câu đố
phải đưa ra đúng lúc, đúng chỗ, sát với nô ̣i dung bài ho ̣c. Lời giải câu đố toán
15/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

ho ̣c không yêu cầ u chă ̣t chẽ như lời giải bài tâ ̣p toán, chỉ cầ n ho ̣c sinh nêu đáp
số và đưa ra mô ̣t đôi lời giải thić h cơ bản ngắ n go ̣n. Đưa ra các câu đố vui vào
giờ ho ̣c toán không những ta ̣o đươ ̣c không khí vui vẻ trong giờ ho ̣c, giảm bớt
căng thẳ ng cho ho ̣c sinh khi phải tính toán đồ ng thời còn rèn luyê ̣n khả năng tư
duy cho trẻ. Thông qua các bài toán vui, giáo viên phát hiê ̣n đươ ̣c ho ̣c sinh có
năng khiế u toán ho ̣c để tiế p tu ̣c bồ i dưỡng.
2.3. Truyê ̣n kể toán ho ̣c:
Truyê ̣n kể toán ho ̣c là những câu chuyê ̣n mà nô ̣i dung có yế u tố nào đó
liên quan đế n toán ho ̣c, hoă ̣c các nhà toán ho ̣c. Những mẩ u chuyê ̣n nhỏ góp
phầ n làm tăng hứng thú ho ̣c toán, tránh đươ ̣c những giờ lên lớp khô khan. Giáo
viên có thể kể cho các em vào giờ giải lao (5 phút) giữa tiế t hoă ̣c cuố i tiế t ho ̣c.
Ví du ̣ minh hoa ̣:
Ví dụ 1: Truyê ̣n kể về Gau-xơ
Nhà toán ho ̣c nổ i tiế ng người Đức là Gau-xơ từ nhỏ đã thể hiê ̣n năng
khiế u toán ho ̣c. Mô ̣t lầ n thầ y giáo ra đề toán:
- Hãy tìm tổ ng của tấ t cả các số tự nhiên từ 1 đế n 9?
Thầ y giáo nghi:̃ câ ̣u bé sẽ đánh vâ ̣t với bài toán này. Nhưng chỉ sau 1
phút, câ ̣u bé đã tiń h xong trước sự nga ̣c nhiên của thầ y giáo và sự thán phu ̣c của
ba ̣n bè. Câ ̣u đã là m thế nào nhỉ?
Câ ̣u bé là m như sau:

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + …….. + 9
Lấ y số đầ u cô ̣ng với số cuố i, số thứ hai cô ̣ng với số thứ hai từ cuố i trở lên,
số thứ ba cô ̣ng với số thứ ba từ cuố i trở lên….. đế n số thứ 4.
Ta sẽ có:
1 + 9 = 10
2 + 8 = 10
3 + 7 = 10
4 + 6 = 10
Có tấ t cả 4 că ̣p, mỗ i că ̣p có tổ ng bằ ng 10. Vâ ̣y kế t quả của dãy số là:
10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 45
Sau nàu Gau-xơ trở thành mô ̣t nhà toán ho ̣c nổ i tiế ng và còn đươ ̣c mê ̣nh
danh là “ Ông vua toán ho ̣c ”.
Ví dụ 2: Truyê ̣n kể về Nguyễn Hiề n
Nguyễn Hiề n là người làng Dương A, phủ Thiên Trường (nay thuô ̣c tin
̉ h
Nam Đinh).
̣
Truyê ̣n kể rằ ng, năm lên 6 tuổ i Nguyễn Hiề n theo ho ̣c mô ̣t nhà sư trong
làng. Chỉ đo ̣c qua là nhớ. Sư viế t đươ ̣c trang nào Hiề n thuô ̣c ngay trang ấ y. Câ ̣u
bé ho ̣c mô ̣t biế t mười. Năm 11 tuổ i đã nổ i tiế ng là thầ n đồ ng. Năm 13 tuổ i đã đỗ
Tra ̣ng Nguyên. Nhưng vì quá nhỏ, vua cho về nhà ho ̣c thêm. 3 năm sau mới bổ
nhiê ̣m là m quan.
16/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Sau này, Nguyễn Hiề n đã nhiề u lầ n giúp vua đóng góp công sức bảo vê ̣
đấ t nước.
Ví dụ 3: Truyê ̣n kể về Acsimet

Acsimet là nhà toán ho ̣c, nhà vâ ̣t lí ho ̣c vi ̃ đa ̣i của đấ t nước Hy La ̣p cổ đa ̣i.
Acsimet chẳ ng những có nhiề u phát minh khoa ho ̣c lớn mà ông còn là người có
lòng yêu nước nồ ng nàn. Khi quân La Mã tấ n công quê hương ông, Acsimet đã
chế ta ̣o ra máy bắ n đá và cầ n cẩ u khổ ng lồ để nhấ n chìm thuyề n đich,
̣ gương
lõ m dùng ánh sáng để đố t cháy thuyề n đich.
̣ Khi thành phố thấ t thủ, quân La Mã
truy tim
̀ và thấ y ông say sưa bên những hình vẽ trên cát. Ông bình thản nói: “
Không đươ ̣c đu ̣ng đế n những hình vẽ của ta ”.Mô ̣t tên lính đã dùng giáo đâm
Acsimet cướp đi cuô ̣c số ng của nhà khoa ho ̣c lỗ i la ̣c, người chiế n si ̃ yêu nước
dũng cảm của Hy La ̣p.
Truyê ̣n kể toán ho ̣c, mô ̣t mă ̣t làm thay đổ i không khí lớp ho ̣c như mô ̣t
hiǹ h thức nghỉ ngơi tić h cực, mă ̣t khác có tác du ̣ng hỗ trơ ̣ da ̣y ho ̣c toán thông
qua viê ̣c đưa ho ̣c sinh vào những tình huố ng có vấ n đề cầ n suy nghi ̃ và tìm cách
giải quyế t. Ngoài ra còn góp phầ n giáo du ̣c ho ̣c sinh ý thức sáng ta ̣o trong lao
đô ̣ng. Mô ̣t câu chuyê ̣n kể trong vài phút nhưng có thể để la ̣i ấ n tươṇ g sâu sắ c,
đâ ̣m nét suố t đời
ho ̣c sinh.
3. Mô ̣t số biê ̣n pháp khác:
Bên ca ̣nh các biê ̣n pháp gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh, giáo viên
cũng cầ n chú ý mô ̣t số quy tắ c sau:
- Không ngắ t lời ho ̣c sinh khi các em đang nêu ý kiế n (dù đó là ý kiến
đúng hay sai). Vì như vâ ̣y sẽ làm ho ̣c sinh bi ̣mấ t hứng.
- Không đưa ra những nhâ ̣n xét cá nhân có tiń h phủ đinh.
̣
Ví dụ: “Con trả lời sai rồ i”.
Mà hãy nói: “ Đó là ý kiế n của con, còn các ba ̣n khác thì sao?”
- Có thể đô ̣ng viên ho ̣c sinh trả lời bằ ng ngôn ngữ thân thể .
Ví dụ: Khi ho ̣c sinh trả lời thì đưa mắ t nhiǹ và gâ ̣t đầ u mỉm cười để khić h

lê ̣ ho ̣c sinh nói tiế p.
- Có thể đô ̣ng viên ho ̣c sinh bằ ng câu hỏi có tính tranh luâ ̣n.
Ví dụ: “Hay đấ y, con có thể giải thić h đầ y đủ hơn không?”
Hoă ̣c: “Con hãy giải thić h ki ̃ hơn mô ̣t chút xem nào?”
Giáo viên phải làm cho ho ̣c sinh tự tin hơn và hứng thú với môn ho ̣c và
mong muố n được đóng góp ý kiế n của mình.
Những quy tắ c trên tuy rấ t nhỏ nhưng cũng là mô ̣t biê ̣n pháp giúp ho ̣c
sinh tự tin và hứng thú với môn ho ̣c.

17/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

III. Kế t quả:
Quá trin
̀ h nghiên cứu và áp du ̣ng các biê ̣n pháp: “Gây hứng thú ho ̣c môn
Toán cho ho ̣c sinh lớp 1” ta ̣i lớp 1I, tôi đã thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau:
- Đầu năm đến giữa học kì I, chỉ có khoảng 50% học sinh nắ m vững kiế n
thức ngay tại lớp và u thić h mơn ho ̣c. Đến giữa học kì II thì gần như 100% đã
nắm vững kiến thức và rất hào hứng mỗi khi đến tiết Toán.
- Trong các tiế t ho ̣c toán, các em đều hứng thú ho ̣c tâ ̣p, hăng hái tranh
luâ ̣n các vấ n đề chưa hiể u.
- Không khí lớp ho ̣c sôi nổ i, giáo viên và ho ̣c sinh gầ n gũi, hiể u nhau hơn.
- Trong lớp, số ho ̣c sinh kém giả m rõ rê ̣t, đă ̣c biê ̣t mô ̣t số em nhút nhát
tiế p thu châ ̣m, thường mă ̣c cảm, ít phát biể u như em: Mai Minh Thư, Minh Hà,
Phan Anh, Khánh Hưng, … đế n nay đã ma ̣nh da ̣n tham gia xây dựng bài.
- Đă ̣c biê ̣t tôi đã phát hiê ̣n ở trong lớp có mô ̣t số em có năng khiế u về môn
toán như em : Lê Khánh, Hoàng Tiến, Hữu Nghĩa, Tuấn Phong, Kim Ngân,
Quang Dũng, … Từ đó, tôi luôn giúp đỡ và ta ̣o điề u kiê ̣n để các em đươ ̣c phát

triể n.
- Có mô ̣t kế t quả mà tôi nghi ̃ là vô giá: tôi đã khơi dâ ̣y ngo ̣n lửa ham mê
ho ̣c tâ ̣p ở các em. Cứ mỗ i tiế t toán đế n, sau mỗ i câu hỏi của cô là rấ t nhiề u cánh
tay nhỏ xiu
́ giơ lên xin đươ ̣c phát biể u, xin đươ ̣c trả lời. Ánh mắ t trẻ thơ ra ̣ng
ngời lên khi đươ ̣c tiế p thu những tri thức mới la ̣. Đó chính là niề m ha ̣nh phúc
của những người thầ y, người cô chúng ta.

18/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣
1. Bài ho ̣c kinh nghiêm
̣
- Trong quá trin
h
̀ giảng da ̣y, muố n đa ̣t đươc̣ kế t quả cao nhấ t, người giáo
viên cầ n tim
̀ cách giúp ho ̣c sinh tự tin và yêu thić h môn ho ̣c.
- Cầ n nghiên cứu ki ̃ nô ̣i dung, mu ̣c tiêu bài da ̣y để lựa cho ̣n phương pháp
giảng da ̣y cho phù hơ ̣p.
- Cầ n có số ghi chép la ̣i những lỗ i sai ho ̣c sinh hay mắ c phải và cách khắ c
phu ̣c để đúc rút kinh nghiê ̣m giảng da ̣y .
- Quan tâm chú ý tới mo ̣i đố i tươṇ g ho ̣c sinh trong từng giờ.
- Hin
̀ h thức da ̣y ho ̣c cầ n đa da ̣ng phong phú, thu hút sự chú ý của ho ̣c sinh.
- Ta ̣o không khí ho ̣c tâ ̣p thoải mái để ho ̣c sinh không bi ạ ́ p lực ho ̣c tâ ̣p là m
cho mê ̣t mỏi.

- Giáo viên phải có tri thức chuyên môn sâu rô ̣ng, có trình đô ̣ sư pha ̣m
lành nghề , biế t ứng xử tinh tế , biế t đinh
̣ hướng sự phát triể n của ho ̣c sinh theo
mu ̣c tiêu giáo du ̣c, nhưng cũng phải bảo đảm sự tự do của ho ̣c sinh trong hoa ̣t
đô ̣ng nhâ ̣n thức.
2. Những giải pháp trong thời gian tới
- Tôi tiế p tu ̣c thực hiê ̣n công tác chuẩ n bi cu
̣ ̃ ng như công viê ̣c trên lớp.
- Giáo viên phải thường xuyên sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c.
- Thường xuyên dự giờ đồ ng nghiê ̣p để đưa chấ t lươṇ g da ̣y ho ̣c môn Toán
lên mô ̣t bước cao hơn nữa.
- Tiế p tu ̣c tim
̀ tòi và nghiên cứu các phương pháp da ̣y ho ̣c vào môn Toán.
-Tăng cường tić h luỹ tư liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho da ̣y ho ̣c Toán.
3. Khuyế n nghi ̣
- Trong chương trình toán lớp 1, phầ n da ̣y kiế n thức: “Các số có 2 chữ số ”
(từ 20 đế n 100) da ̣y trong 3 tiế t là quá nă ̣ng với ho ̣c sinh lớp 1, nên tách thành 4
tiế t.
- Nên đưa mô ̣t số bài toán vui vào các tiế t luyê ̣n tâ ̣p nhằ m phát triể n năng
khiế u toán ho ̣c và giúp ho ̣c sinh vui vẻ, thoải mái.
- Trong năm học tới, Phòng giáo dục và đào tạo nên duy trì tổ chức các
hội thi Giải tốn qua internet – Olimpic (cả bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh) để
học sinh được rèn luyện qua các cuộc thi và thêm đam mê học toán cho học sinh
trong các nhà trường.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng khá thành công
trong việc gây hứng thú học tốn cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý, bổ sung của hội đồng khoa học các
cấp và bạn bè đồng nghiệp để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc rèn luyện tư
duy toán học và gây hứng thú học tốn cho học sinh lớp 1, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo con người phát triển tồn diện.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
19/20


Một số biện pháp gây hứng thú học mơn Tốn cho học sinh lớp 1

D. TÀ I LIỆU THAM KHẢO
1. Ta ̣p chí: Giáo du ̣c tiể u ho ̣c – Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o vu ̣ tiể u ho ̣c
Số 5 – 1995
Số 7 – 1997
Số 2 – 1998
2. Ta ̣p chi:́ Thế giới quanh ta – tháng 9 năm 2002.
3. Tâm lí ho ̣c tiể u ho ̣c – Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i – Phó tiế n si ̃ Bùi Văn
Huê ̣.
4. 100 trò chơi toán 1 – Đỗ Tiế n Đa ̣t, Trầ n Ngo ̣c Lan.
5. Phương pháp da ̣y ho ̣c toán tiể u ho ̣c – Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i – Đỗ
Trung Hiê ̣u, Đỗ Đin
̀ h Hoan, Vũ Dương Thuy,̣ Vũ Quố c Trung.
6. SGK Toán 1 – NXB Giáo du ̣c.
Đỗ Đình Hoan ( chủ biên ), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiê ̣u, Pha ̣m Thanh
Tâm.
7. SGV Toán 1 – NXB Giáo du ̣c.
Đỗ Đin
̀ h Hoan ( chủ biên ), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiê ̣u, Pha ̣m Thanh
Tâm, Đỗ Tiế n Đa ̣t.
8. Thiế t kế bài giảng Toán 1 - NXB Hà Nô ̣i
Nguyễn Tuấ n – Lê Thu Huyề n.
9. Phương pháp da ̣y ho ̣c các môn ho ̣c lớp 1 – NXB Giáo du ̣c.

20/20




×