Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tài liệu Đạo đức lớp 1 - TUẦN 1- Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.23 KB, 37 trang )



TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt
những quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày.
- Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn”
- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
* Trò chơi “Tên tôi tên bạn”
( 10 phút )

G+H: Cùng hát bài hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn
GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS
- Biết được bạn cùng tên.
- Kể tên một số bạn mà em nhớ?



KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em
hãy nói tên của bạn.
* Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của
mình ( 9 phút )
KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi
và nhiệm vụ của trẻ em
Nghỉ giải lao ( 3 phút )
* Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến
lớp ( 8 phút )
KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và
bạn bè mới.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút )
- Nêu được kết luận
GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị
cho việc đi học lớp 1 của các em
H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV
GV: kết luận
H: Hát, vận động…
G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được
- Ai đưa em đi học?
- Đến lớp học có gì khác ở nhà?
GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
H: Nhắc lại tên bài học.
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở


TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học.
- Biết kể về kết quả học tập.


- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài hát “ Đi học”
- H: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành
A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Kể về kết quả học tập
( 12 phút )
MT: Kể được những điều mới biết
KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết
đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm,
vẽ,…
b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph )
MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong
tranh
G-H: Hát tập thể
GV: Nêu yêu cầu giờ học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi),
trao đổi và trả lời câu hỏi SGK
H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều

mình đã biết được sau 1 tuần đi học
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

H: Quan sát tranh( VBT )
GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh



KL: ( SGK)
Nghỉ giải lao ( 2 phút )
c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút )
MT: Củng cố ND 2 bài vừa học

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
- HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
H: Hát, vận động…
GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách
chơi
H: Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi.
GV: Quan sát, giúp đỡ.
GV: Tóm tắt, liên hệ.
H: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở
- Xem trước bài 2
TUẦN 3

ĐẠO ĐỨC
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe
mạnh, được mọi người yêu mến.
- Học sinh thường xuyên tắm gội, ăn mặc gọn gàng…
- Học sinh thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhâ…
II.Đồ dùng dạy - học:


- GV: Bài hát “ Rửa mặt như mèo”, tranh vẽ “ trẻ ăn mặc gọn gàng”
- H: Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Khởi động:
- Hát “ Rửa mặt như mèo ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Bài tập 1 ( 10 phút )
MT: Nhận biết cách ăn mặc gọn gàng,
cách ăn mặc chưa gọn gàng.
KL: Bạn thứ 8 (trong tranh)đầu tóc
chải đẹp, áo quần sạch sẽ, gọn gàng
. Nghỉ giải lao ( 2 phút )
b. Thực hành: Sửa lại trang phục
( 10 ph )
MT: Biết tự sửa lại trang phục của mình
cho phù hợp.
KL: Lựa chọn cách ăn mắc gọn gàng

như thế có lợi cho sức khỏe và được mọi
G-H: Hát tập thể

GV: Giới thiệu qua bài hát
GV: Yêu cầu HS quan sát tranhVBT ( cặp )
H: Chỉ và nêu các hình ảnh trong tranh.
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
GV: Nêu vấn đề, giúp HS nhận ra được điểm
cần chú ý khi ăn mặc.
H: Nhắc lại KL( 2 em )
H: Hát, vận động…
GV: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện nhiệm vụ( Nhóm đôi )
- Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp.
GV: Nhận xét, bổ sung
H: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp nhất.
GV: Tóm tắt


người yêu mến.
c. Bài tập 2: ( 7 phút )
MT: Học sinh tự chọn những bộ quần
áo thích hợp để đi học.
KL: Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần
số 8.Bạn nữ mặc áo váy số 1,2

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )

GV: Nêu yêu cầu bài tập - > HS làm BT
H: 2 em nữ nêu những bộ quần áo phù hợp

- 2 HS nam nêu những bộ quần áo phù hợp với
mình.
H+GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Tóm tắt, liên hệ.

H: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Quan sát cách ăn mặc của mọi người ….


TUẦN 4:
ĐẠO ĐỨC
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe
mạnh, được mọi người yêu mến.
- Học sinh biết sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.


II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Lược, bấm móng tay, gương,
- H: Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Khởi động:
- Hát “ Rửa mặt như mèo ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:

a. Bài tập 1 ( 10 phút )

- Hàng ngày các em cần làm như các
bạn tranh 1, 3,4,5,7,8
Nghỉ giải lao ( 2 phút )
b. Thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch
sẽ. ( 10 ph )
- Biết tự chải đầu, ăn mặc quần áo phù
hợp, gọn gàng.

GV-HS: Hát tập thể

GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh
- Đặt câu hỏi gợi mở
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo từng
tranh
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
HS: Hát, vận động…
GV: Nêu yêu cầu
HS: Kể tên các bạn trong lớp biết ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ…
GV: Gọi HS có đầu tóc, quần áo chưa gọn
gàng lên thực hiện sửa sang lại.
HS: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp nhất.


3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) GV: liên hệ
HS: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học

- Quan sát cách ăn mặc của mọi người để học
tập
- Đọc đồng thanh câu:
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu



TUẦN 5:
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho
các em học tập thuận lợi.
- Biết bảo quản, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập hàng ngày.
-Yêu quý sách vở đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Vở bài tập đạo đức


- HS: VBT đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4 phút)
- Hát bài: “Vào lớp”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung
Bài tập 1: (9 phút)

MT: Tô những đồ dùng học tập và
gọi tên chúng
Kết luận: Những đồ dùng học tập,
sách giáo khoa, vở bài tập, bút…
Bài tập 2: (10 phút)
MT: Giới thiệu với bạn những đồ
dùng của bản thân được giữ gìn tốt
nhất
Kết luận: Ta cần giữ gìn đồ dùng thì
sử dụng sẽ lâu bền

GV: Bắt nhịp cho học sinh hát

GV: Giới thiệu bài
GV: Yêu cầu học sinh dùng bút chì tô những đồ
dùng học tập và gọi tên chúng
HS: Làm bài vào vở
HS: Trình bày bài (3H)
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
GV: Nêu yêu cầu bài tập
HS: Tự giới thiệu trước lớp những đồ dùng mình
được giữ gìn tốt (nêu tên đồ dùng, tác dụng của
nó, cách giữ gìn)
H+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận





Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Thảo luận nhóm: (8 phút)



3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (chia 3
nhóm) giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Các em cần làm gì đê giữ gìn sách vở đồ dùng
học tập?
- Để sách vở luôn bền đẹp em cần tránh những
việc gì?
HS: Đại diện nhóm trả lời
HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Kết luận
GV: Chốt nội dung bài
HS: Cần giữ gìn sách vở đồ dùng


TUẦN 6
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho
các em học tập thuận lợi.
- Biết bảo quản, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập hàng ngày.
-Yêu quý sách vở đồ dùng học tập.



II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Vở bài tập đạo đức
- HS: VBT đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành

A.KTBC: (4 phút)
- Hát bài: “Yêu sao yêu thế”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Nội dung
Bài tập 3: (15 phút)
MT: Xác định được những bạn nào
trong tranh biết giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập.
Kết luận: Các bạn tranh 1,2,6 biết giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Nghỉ giải lao( 3 phút )
Bài tập 2: (11 phút)
MT: Thi sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất

GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
H: Hát tập thể
GV: Giới thiệu bài

HS: Quan sát tranh nêu hình ảnh biết giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập.
- Trình bày trước lớp (3H)
H: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận



G: Nêu yêu cầu bài tập
H: sắp xếp sách vở của mình lên bàn sao cho
gọn gàng, đẹp mắt





* Ghi nhớ ( SGK)
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)

- Thực hành theo HD của GV
- Cả lớp bình chọn bạn thực hiện tốt nhất
HS+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
HS: Đọc ghi nhớ( 2 em)
GV: Chốt nội dung bài
HS: Cần giữ gìn sách vở đồ dùng cho gọn
gàng, sạch đẹp.


TUẦN 7:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: Gia đình em
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em, ông bà cha mẹ
có công sinh thành nuôi dưỡng giáo dục rất yêu quý con cháu.
- Thực hiện những điều ông bà cha mẹ dạy bảo.

- Kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- H: Vở bài tập đạo đức.


III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài Cả nhà thương nhau
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung bài:
HĐ1: Làm bài tập 2 (10 phút)
MT: Kể lại nội dung tranh

Kết luận: tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ
sống trong sự yêu thương, quan tâm
của ông bà cha mẹ… tranh 4 một chú
bé bán báo, trên ngực đeo biển “Tổ
bán báo xa mẹ” ta cần thông cảm
giúp đỡ những bạn đó
Nghỉ giải lao
b)HĐ2: Kể về gia đình mình
(10 phút)
MT: Biết kể những thành viên trong
gia đình mình

GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
GV: Giới thiệu trực tiếp

HS: Quan sát tranh bài tập 2
GV: Nêu câu hỏi:
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? ở
đâu?
HS: Trình bày (2H)
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận



HS: Kể cho nhau nghe về gia đình (2H)
GV: (gợi ý) gia đình bạn có những ai, thường
ngày từng người trong gia đình làm gì? Mọi
người sống với nhau như thế nào?
H: Kể trước lớp


Kết luận: Gia đình các em không
giống nhau, có gia đình có ông bà cha
mẹ, có gia đình chỉ có cha mẹ và con
cái
c)HĐ3: Thảo luận câu hỏi: (8 phút)
*Trong gia đình mình, ông bà, cha
mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em
điều gì?
*Các em thực hiện điều đó như thế
nào?
*Hãy kể về việc, lời nói của các em
thường làm đối với ông bà cha mẹ
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)


GV: Kết luận

GV: Chia 3 nhóm -> giao việc vụ cho từng
nhóm
HS: Thảo luận -> đại diện nhóm trình bày ->
nhận xét bổ sung
GV: Kết luận: ông bà cha mẹ thường dạy
những điều hay (lễ phép, thưa giữ biết cảm
ơn…) chúng ta phải nghe theo lời chỉ dẫn…

GV: Gọi 1 học sinh nêu nội dung bài.
- Dặn học sinh cần thực hiện tốt

TUẦN 8:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình có ông bà cha mẹ, anh chị em…
- Biết thực hiện những điều ông bà dạy.

×