Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khả năng sinh lời của các ngân hàng tại việt nam tiếp cận từ hồi quy phân vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ CÔNG THƢƠNG
TRỪƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
******

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM:
TIẾP CẬN TỪ HỒI QUY PHÂN VỊ
Người hướng dẫn: ThS. VŨ TRỌNG HIỀN
Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC TRÂN
TÔN THỊ HỒNG YẾN
Lớp

:

DHTN13G

Khố

: 2017-2021

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................1
1.1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................1



1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................4

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................4
1.4 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY .......................6
2.1 Khái niệm.......................................................................................................6
2.2 Thực trạng khả năng sinh lời .........................................................................6
2.3 Phát triển giả thuyết .....................................................................................10
2.3.1 Các nhân tố quyết định đặc trƣng của ngân hàng. ...............................10
2.3.1.2 Chất lƣợng tài sản ..........................................................................11
2.3.1.4 Hiệu quả .........................................................................................15
2.3.1.5 Đa dạng hóa ...................................................................................15
2.3.1.6 Mơ hình kinh doanh .......................................................................16
2.3.2 Các nhân tố quyết định theo chu kì kinh tế. ........................................18
2.3.3 Các yếu tố quyết định cấu trúc thị trƣờng ...........................................19
2.4 Các nghiên cứu trƣớc đây ............................................................................19
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................24
3.1 Dữ liệu .........................................................................................................24
3.2 Biến nghiên cứu ...........................................................................................24
3.2.1 Tỷ số lợi nhuận/ tài sản (ROA) ............................................................24
3.2.2 Tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE) ..............................................25
3.2.3 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (ETA) ...................................................26
3.2.4 Nợ xấu (NPL) ......................................................................................29
xiv


3.2.5 Quy mơ (Size) ......................................................................................31

3.2.6 Chi phí hoạt động/Thu nhập (CIR) ......................................................32
3.2.7 Doanh thu phi lãi/Thu nhập (NITR) ....................................................33
3.2.8 Tỷ lệ tiền gửi/ tài sản (DTA) ...............................................................34
3.2.9 Tỷ lệ cho vay/ tài sản (LTA)................................................................35
3.3.10 Tăng trƣởng GDP thực (RGDP) ........................................................36
3.2.11 Lãi suất chính sách (Policy rate) ........................................................37
3.2.12 Mức độ tập trung tài sản (CONCEN) ................................................39
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................40
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................43
4.1 Thống kê mô tả ............................................................................................43
4.2 Ma trận tƣơng quan......................................................................................46
4.3 Kết quả hồi quy............................................................................................47
4.3.1 Các nhân tố tác động đến ROA ...........................................................47
4.3.2 Các nhân tố tác động đến ROE ............................................................54
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .....................................................................................62
5.1 Tóm lƣợt kết quả nghiên cứu .......................................................................62
5.2 Hạn chế của đề tài ........................................................................................63
5.3 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ..............................................................63
5.4 Giải pháp và kiến nghị để nâng cao khả năng sinh lời của NHTM.............64
5.4.1 Giải pháp từ phía các NHTM. .............................................................64
5.4.2 Đề xuất kiến nghị lên NHNN và Chính phủ ........................................64
Tài liệu tham khảo .................................................................................................67
PHỤ LỤC ..............................................................................................................73

xv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên Nghĩa


Từ viết tắt
ABB

Ngân hàng An Bình

ACB

Ngân hàng Á Châu

AGB

Ngân hàng NN&PT Nơng thơn Việt Nam

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

BAB

Ngân hàng Bắc Á

BIDV

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

BVB

Ngân hàng Bảo Việt

CIR


Chi phí hoạt động trên thu nhập

CONCEN

Mức độ tập trung tài sản

CSTT

Chính sách tiền tệ

CTG

Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

DNPL

Tỷ lệ thay đổi nợ xấu

DTA

Tỷ lệ tiền gửi/ tài sản

EIB

Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu


ETA

Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản

FCI

Chỉ số điều kiện tài chính

GDP

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

GMM

Phƣơng pháp hồi quy/ƣớc lƣợng

HDB

Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

HĐQT

Hội đồng quản trị

IFS
IMF

Tổ chức thống kê tài chính quốc tế
Quỹ tiền tệ quốc tế


IQR

Độ trải giữa

KLB

Ngân hàng Kiên Long

KNSL

Khả năng sinh lời

LLG

Thay đổi dƣ nợ

LLR

Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro trên nợ xấu

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế
xvi


LROA

Biến trễ của ROA


LROE

Biến trễ của ROE

LTA

Tỷ lệ cho vay/ tài sản

LVB

Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt

MBB

Ngân hàng Quân Đội

MSB

Ngân hàng Hàng Hải

NAB

Ngân hàng Nam Á

NCB

Ngân hàng Quốc dân

NĐT


Nhà đầu tƣ

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

NIM

Biên độ lãi ròng

NITR

Doanh thu phi lãi/Thu nhập

NPL

Tỷ lệ nợ xấu


NPL

Nợ xấu

OBSERVATIONS

Mẫu quan sát

OCB

Ngân hàng Phƣơng Đơng

OLS

Mơ hình hồi quy

PDF

Mật độ xác suất tƣơng ứng

PGB

Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex

POLICY RATE

Lãi suất chính mức

RGDP


Tăng trƣởng GDP thực

ROA

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

SGB

Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thƣơng

SHB

Ngân hàng Sài gịn - Hà Nội

SIZE

Quy mô

SSB

Ngân hàng Đông Nam Á

TCB

Ngân hàng Kỹ Thƣơng


TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần
xvii


TPB

Ngân hàng Tiên Phong

TTB

Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín

TTTD

Tăng trƣởng tín dụng

VAB

Ngân hàng Việt Á

VBB

Ngân hàng Việt Nam Thƣơng Tín


VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

VIB

Ngân hàng Quốc Tế

VPB

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng

xviii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tỷ lệ ROE và ROA ngành ngân hàng (2015-2020) .......................... 3
Hình 2.1 Chất lƣợng tài sản của các ngân hàng.............................................. 12

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại hệ thống ngân hàng ......................................................... 7
Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản ..................................................... 9
Bảng 2.3: Bảng thống kê dƣ nợ của các ngân hàng ...................................... 11
Bảng 2.4: Thống kê tài sản của các ngân hàng năm 2020............................. 13
Bảng 3.1: Lãi suất chính sách theo quy định của nhà nƣớc .......................... 37
Bảng 4.1: Thống kê mô tả của các biến chính............................................... 43
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan ....................................................................... 46
Bảng 4.3: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROA ......................................... 47
Bảng 4.4: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROA khi thay đổi nợ xấu ......... 50

Bảng 4.5: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROA khi thay đổi dƣ nợ ........... 52
Bảng 4.6: Bảng phân tích mơ hình hồi quy biến trễ của ROA ...................... 53
Bảng 4.7: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROE .......................................... 54
Bảng 4.8: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROE khi thay đổi nợ xấu .......... 57
Bảng 4.9: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROE khi thay đổi dƣ nợ .......... 59
Bảng 4.10: Bảng phân tích mơ hình hồi quy biến trễ của ROE ................... 60

xix


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện thuận lợi để đƣa quốc gia phát triển, bên
cạnh đó cũng tạo ra sự cạnh tranh về mặt kinh tế. Nếu nói tài chính là huyết
mạch trong mậu dịch, thƣơng mại và cơng nghiệp thì ngân hàng (NH) sẽ là
xƣơng sống của nền kinh tế hiện đại. Vì vậy, khơng thể phủ nhận ―vai trò của
các ngân hàng vẫn là trung tâm trong các hoạt động kinh tế tài chính nói chung
và trong các phân khúc khác nhau của thị trƣờng đặc biệt‖ (Athanasoglou và
cộng sự, 2008). Một mặt huy động và phân bổ vốn phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, mặt khác thúc đẩy sự lƣu thơng hàng hóa thơng qua các dịch
vụ thanh tốn của ngân hàng. Qua đó, hoạt động an tồn, hiệu quả và đem lại
lợi nhuận là ƣu tiên hàng đầu cho hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Sau hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997, mặc dù các quốc
gia trong khu vực tuân thủ chặt chẽ chƣơng trình giám sát của Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF) và Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel, hệ thống ngân hàng lại tiếp tục
rơi vào khủng hoảng toàn cầu năm 2008. Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới và suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, tình hình kinh tế thế giới diễn
biến phức tạp cùng với khủng khoảng nợ công tại Châu Âu tiếp tục ảnh hƣởng
không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Sau cuộc khủng hoảng này, mối quan hệ
giữa tính an tồn và hiệu quả của hệ thống ngân hàng với sự sụp đồ của các tập

đồn tài chính – ngân hàng lớn trên thế giới bị đặt dấu hỏi. Bằng chính sách
kích cầu kịp thời và tích cực, kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng đã
phục hồi nhanh chóng nhƣng khơng tránh khỏi lợi nhuận ngành ngân hàng các
nƣớc trong khu vực đã bị ảnh hƣởng đáng kể.
Trƣớc những biến động của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam và hệ
thống ngân hàng đứng trƣớc vô vàng gian nan thử thách. Một phần chịu ảnh
hƣởng của các cuộc khủng hoảng của thế giới và không thể không kể đến
những bất cập nội tại nền kinh tế quốc gia cũng nhƣ những yếu kém, tiêu cực
trong hoạt động ngân hàng. Đến nay, khi ngành ngân hàng bộc lộ nhiều bất cập,
1


để đứng vững trên thị trƣờng tiền tệ nhiều sóng gió bắt buộc các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam phải đẩy mạnh hiệu quả trong mọi hoạt động kinh doanh
của mình. Do vậy, những vấn đề cấp thiết mà các ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) phải đối mặt là làm cách nào để tiếp tục tồn tại, gia tăng khả năng sinh
lời và phát triển một cách bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng. Hay nói cách khác, khả năng sinh lời chính là một trong những mục
tiêu quan trọng, thể hiện cho hiệu quả hoạt động và khẳng định sự tồn tại của
một ngân hàng trong mơi trƣờng tồn cầu hiện nay. Chính vì vậy, việc đánh giá
khả năng sinh lời của ngân hàng cũng nhƣ xem xét các yếu tố ảnh hƣởng là đề
tài không mới, nhƣng luôn đƣợc quan tâm bởi các nhà nghiên cứu, quản trị và
điều hành hoạt động ngân hàng.
Theo xu hƣớng mở rộng nền kinh tế thị trƣờng thì hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đặc biệt khả năng sinh lời luôn là mục tiêu quan trọng nhất, quyết định
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc
tế ngày càng sâu rộng, tốc độ tự do hóa thƣơng mại nhanh nhƣ hiện nay, với vai
trò là yết hầu của nền kinh tế, việc nâng cao khả năng sinh lời của các ngân
hàng thƣơng mại giúp tăng cƣờng sức mạnh, khả năng cạnh tranh của nền kinh
tế quốc gia. Các ngân hàng không phải chỉ cạnh tranh với ngân hàng nội địa mà

còn với các ngân hàng nƣớc ngoài.
Gần đây, dƣới tác động của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc ngành ngân
hàng nƣớc ta có rất nhiều biến động ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời. Theo số
liệu của Viet Capital Securities, khả năng thanh tốn của trung bình ngành năm
2020 là 62,44%.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2020 là 17,44% tăng 2,15%
so với năm 2019. Mặc dù, ROE năm 2020 có tăng trƣởng trong những năm gần
đây nhƣng chỉ số này vẫn chƣa phù hợp để ổn định nền kinh tế nƣớc ta, điều
này chứng minh rằng ngân hàng chƣa thực sự sử dụng nguồn vốn một cách
hiệu quả nhƣ mong đợi. Chỉ số này cũng đã nói lên tình hình dịch bệnh và
khủng hoảng kinh tế hiện nay ảnh hƣởng đến ngành ngân hàng.

2


Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) chỉ biến động nhẹ trong các năm gần đây,
đến năm 2019 (1,08%) tăng 0,38% so với năm 2018 (0,7%), và năm 2020 tăng
0,44% so với năm 2019. Cũng giống nhƣ ROE, ROA có chênh lệch cao hơn
những năm qua nhƣng con số là không đáng kể. Chỉ tiêu này thấp hơn lãi suất
cho vay chứng tỏ doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn lãi vay, sử dụng vốn
khơng hiệu quả.
Biểu đồ tỷ lệ ROE và ROA ngành ngân hàng
17,44
18
17
16
15
14
13
12

11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

15,29

9,06
8,05

7,64

6,42

0,46

2015

2016

2017


2018

ROE (%)

1,52

1,08

0,7

0,67

0,56

2019

2020

ROA (%)

NGUỒN: tác giả tự thiết kế dựa theo số
liệu củaViet Capital Securities

Hình 1.1 Tỷ lệ ROE và ROA ngành ngân hàng (2015-2020)
Qua đó, ta có thể thấy rằng nếu ROE hay ROA tăng vẫn chƣa thể phản ánh
đƣợc nền kinh tế thực.
Một điểm mấu chốt là chỉ riêng việc phục hồi kinh tế sẽ không đủ để giải
quyết những thách thức về lợi nhuận lâu dài của nhiều ngân hàng.
Song, thực tế cho thấy, hoạt động của ngân hàng thƣơng mại bị chi phối bởi
rất nhiều yếu tố. Việc xác định rõ hơn trong điều kiện môi trƣờng nhƣ nhau,

3


yếu tố đặc trƣng nào quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại
trong bối cảnh mới sẽ giúp các nhà quản trị tìm ra đƣợc nguyên nhân dẫn đến
yếu kém, cũng nhƣ các giải pháp để nâng cao hiệu quả kỹ thuật trong hoạt động
của ngân hàng.
Nhóm tác giả sử dụng hồi quy phân vị để khắc phục đƣợc những hạn chế của
các mơ hình trƣớc nhƣ OLS, GMM,… Mơ hình này tạo ra các phân phối lợi
nhuận có điều kiện dựa trên các yếu tố quyết định đặc trƣng, chu kỳ về nền
kinh tế và cấu trúc thị trƣờng của từng ngân hàng. Sau đó, các yếu tố quyết định
đƣợc chọn sẽ biến động khi đánh giá hình dạng của phân phối lợi nhuận cho
một ngân hàng ―đại diện‖ thay đổi nhƣ thế nào — một cách tiếp cận vƣợt ra
ngoài các định mức so sánh tiêu chuẩn tập trung vào mức trung bình. Quan
trọng là, phƣơng pháp này có thể đƣợc sử dụng để định lƣợng các yếu tố quyết
định đã chọn ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến xác suất lợi nhuận của các ngân hàng
cao hơn hoặc thấp hơn một ngƣỡng nhất định đƣợc coi là quan trọng đối với
các nhà phân tích thị trƣờng hoặc hoạch định chính sách.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chú ý sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy thích
hợp với dữ liệu bảng để ƣớc lƣợng hiệu quả nhất. Kết quả thực nghiệm này
không chỉ gợi ý cho các nhà quản trị điều hành ngân hàng hoạt động hiệu quả
hơn, mà còn giúp cho các nhà đầu tƣ vào ngân hàng có thêm cơ sở ra các quyết
định liên quan. Từ đó, hình thành một hệ thống ngân hàng phát triển vững
mạnh, có khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM tại
Việt Nam thông qua phƣơng pháp hồi quy phân vị.
- Đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả khả năng sinh lời của NHTM trong thời
gian tới.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Các yếu tố về đặc trƣng ngân hàng, chu kỳ nền kinh tế, cấu trúc thị trƣờng
quyết định đến khả năng sinh lời của ngân hàng là gì?
4


- Sự thay đổi trong các yếu tố quyết định này sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
việc phân phối lợi nhuận có điều kiện của các ngân hàng?
- Giải pháp nào nâng cao khả năng sinh của ngân hàng?
1.4 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
- Kết quả nghiên cứu tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của
NHTM. Xác định đƣợc các yếu tố quyết định đáng tin cậy nhất của lợi nhuận
NHTM bằng cách sử dụng phƣơng pháp dựa trên phân phối lợi nhuận có điều
kiện. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng từ đó sẽ tìm ra đƣợc các giải pháp phát
triển nhân tố tích cực và hạn chế nhân tố tiêu cực.
- Xem xét đƣợc tác động của từng yếu tố đến khả năng sinh lời của ngân
hàng trong từng phân vị cụ thể, khắc phục thiếu sót từ các mơ hình trƣớc đây.
Từ đó nêu lên kết luận của bài nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp và kiến
nghị cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phù hợp với nền kinh tế cạnh
tranh trong hội nhập. Đặc biệt nên kết hợp hiệu quả sử dụng chi phí sẽ nâng cao
đƣợc khả năng sinh lời.

5


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1 Khái niệm
Theo luật các tổ chức tín dụng 2010, NHTM là các tổ chức tài chính thực
hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, trung gian tài chính, cung cấp
các dịch vụ tài chính phục vụ cho khách hàng và các hoạt động khác (nhƣ kinh
doanh ngoại hối, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, góp vốn và mua cổ phần, mua và

bán chứng khoán,...) nhằm tạo ra lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá đƣợc hiệu quả kinh doanh
và phát triển của ngân hàng. Để tạo ra lợi nhuận cao thì các ngân hàng phải
tăng nguồn thu nhập và tiết kiệm chi phí hoạt động hợp lí, quan trọng hơn là
phải hạn chế đƣợc các rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong chính sách quản lý.
Khả năng sinh lời (KNSL) - con số cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của
ngân hàng trong suốt thời gian hoạt động. Nó là một trong các chỉ số đo lƣờng
quan trọng đánh giá kết quả tài chính của các NHTM, đƣợc xem xét trên cơ sở
kết hợp kết quả kinh doanh và nguồn lực sử dụng. Khả năng sinh lời là một yếu
tố đƣợc nhiều đối tƣợng quan tâm, từ các nhà quản trị tài chính, các nhà đầu tƣ
cho tới các tổ chức cho vay, bởi vì nó gắn liền với lợi ích của họ ở hiện tại và
tƣơng lai, đồng thời là một trong những cơ sở tham khảo để ra quyết định đầu
tƣ, cho vay hay các quyết định tài chính khác sao cho phù hợp. Là nền tảng
quan trọng giúp các NH đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, từ đó kinh doanh hiệu
quả hơn. Khả năng sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với năng lực hoạt động và
khả năng thanh toán của ngân hàng.
2.2 Thực trạng khả năng sinh lời
Trải qua các thời kỳ phát triển tính từ năm 1951 đến nay, hệ thống ngân hàng
Việt Nam đã từng bƣớc phát triển để hoàn thiện hơn. Nhờ nỗ lực và quyết tâm
vƣợt bậc, ngành Ngân hàng đã gặt hái đƣợc những kết quả rất đáng mừng và
đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Với vai trò là huyết mạch của nền
kinh tế, ngân hàng đã có những đóng góp tích cực. Điều hành chính sách tiền tệ
(CSTT) chủ động, linh hoạt, góp phần duy trì ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm
phát và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trong năm 2020, có 14 NHTM của Việt
6


Nam nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng lớn và mạnh nhất Châu Á -Thái
Bình Dƣơng, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017. Chỉ số tiếp cận tín dụng
Việt Nam ở vị trí 25/190 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 7 bậc so với Doing

Business 2019 và đứng thứ 2 trong khu vực, thứ 2 trong khu vực Châu Á (chỉ
sau Brunei). Đây là những kết quả quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho hệ
thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn, bền vững trong tƣơng lai.
Ở nƣớc ta hiện nay, hệ thống ngân hàng đang đƣợc chia thành 2 loại là Ngân
hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Thƣơng mại. Trong toàn hệ thống Ngân hàng
Việt Nam có hơn 50 ngân hàng đang hoạt động thì có 9 ngân hàng thuộc quyền
sở hữu của Nhà nƣớc, của Chính Phủ Việt Nam.
Bảng 2.1: Phân loại hệ thống ngân hàng
Loại hình sở hữu NHTM
Phân loại

Vị trí địa lý

Số lƣợng

Cơ cấu

110

37,54%

NHTM cổ phần

183

Tổng cộng

293

NHTM nhà nƣớc

(nhà nƣớc > 50%)

Phân loại

Số lƣợng

Cơ cấu

Miền Bắc

18

6,15%

Miền Trung

181

61,77%

62,45%

Miền Nam

94

32,08%

100%


Tổng cộng

293

100%

Nguồn: tác giả tổng hợp dựa theo phân
loại hệ thống ngân hàng.

Ngân hàng nhà nƣớc chính là ngân hàng trung ƣơng (NHTW) của Chính phủ
Việt Nam. Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ đảm nhận trách nhiệm phát hành, quản lý
tiền tệ, tham gia vào những nhiệm vụ tham mƣu cho Chính phủ, Nhà nƣớc Việt
Nam. Năm 2019, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đã đề ra chính sách
tiền tệ phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ
mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mơ,
góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, bảo đảm an toàn hoạt động
của hệ thống ngân hàng. NHNN đã tính tốn tăng trƣởng tín dụng (Tăng trƣởng
tín dụng (TTTD) là khoản tăng giảm theo % khi so sánh với một thời điểm
trong quá khứ. Mối quan hệ giữa tăng cung tiền và tỷ giá ngoại tệ:
NHNN tăng cung tiền khi kích thích nền kinh tế hoặc khi phải mua ngoại tệ
7


(USD) vào để dự trữ hoặc trả nợ nƣớc ngoài) năm 2021 hợp lý để đóng góp vào
tăng trƣởng chung của Việt Nam. Tập trung hoàn thiện thể chế về tiền tệ, tín
dụng, ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế chuyên thực hiện các hoạt động
trong ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ về tiền tệ, huy động nguồn vốn,
cấp tín dụng, đầu tƣ tài chính,... Nói cách khác, ngân hàng thƣơng mại là một tổ
chức tín dụng thực hiện tất cả hoạt động của ngân hàng và hoạt động kinh

doanh có liên quan để hƣớng đến mục tiêu lợi nhuận. Năm 2019, ngành ngân
hàng đã ghi dấu ấn quan trọng, nhiều ngân hàng thƣơng mại đạt kết quả kinh
doanh khả quan, lợi nhuận phá vỡ những dấu mốc kỷ lục, từng bƣớc đạt chuẩn
Basel 2 và xử lý nợ xấu cũng đã có nhiều bƣớc tiến rõ rệt. Ðây cũng chính là
nền tảng để các tổ chức tín dụng (TCTD) lạc quan hơn về triển vọng kinh
doanh trong năm 2020.

8


Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản
(đến 31/10/2020, tốc độ tăng trƣởng so với thời điểm cuối năm trƣớc liền kề)
Đơn vị: tỷ đồng,
%
Tổng tài sản có
Loại hình TCTD

Số tuyệt
đối

(1)
Ngân hàng thƣơng
mại Nhà nƣớc
Ngân hàng Chính
sách xã hội
Ngân hàng thƣơng
mại Cổ phần
Ngân hàng liên
doanh, nƣớc ngồi
Cơng ty tài chính,

cho th
Ngân hàng Hợp
tác xã
Quỹ tín dụng
nhân dân
Tồn hệ thống

Vốn điều lệ

Tốc độ
tăng
trƣởng

Số tuyệt
đối

Tốc độ
tăng
trƣởng

Tỷ lệ vốn

Tỷ lệ dƣ

ngắn hạn

nợ cho

cho vay


vay so

trung, dài

với tổng

hạn

tiền gửi

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

5,442,886

0.06

155.248

0.06


29.75

81.97

234.03

9.74

18.271

5.68

5,612,829

7.68

300.046

5.39

27.69

71.98

1,483,981

10.26

131.293


8.71

215.505

4.99

30.206

13.39

35.22

43.633

22.16

3.029

0.03

15.15

48.13

143.084

13.11

5.102


8.26

13,175,947

4.75

643.196

5.05

25.43

72.44

35.92

Nguồn: số liệu dựa báo cáo thống kê tháng
10/2020 của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngồi (Khơng bao gồm Tổ chức tài chính vi mơ).

Có thể thấy, sự tăng trƣởng bứt phá về lợi nhuận năm 2019 đang mang lại
nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của các TCTD trong năm 2020. Nền
9


kinh tế Việt Nam năm 2019 đã thu đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, đƣợc các
tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài ghi nhận và đánh giá cao, nhất là sự thành
cơng trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Mặc dù Việt Nam vẫn còn
phải đối mặt với những khó khăn, thách thức tiềm ẩn, nhƣng nền kinh tế đƣợc
kỳ vọng vẫn tiếp tục sáng hơn và tăng trƣởng khá trong năm 2020. Ðây cũng

chính là nền tảng vững chắc cho triển vọng ngành ngân hàng trong năm 2020.
2.3 Phát triển giả thuyết
2.3.1 Các nhân tố quyết định đặc trưng của ngân hàng.
2.3.1.1 Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán thể hiện khả năng đáp ứng khoản nợ đến hạn bất cứ lúc
nào. Một ngân hàng có khả năng thanh tốn cao ln ln đủ năng lực tài chính
(tiền, các loại tài sản,...) để đảm bảo các khoản nợ cho khách hàng trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại, khi năng lực tài chính khơng đủ để đáp
ứng thì ngân hàng sẽ mất khả năng thanh tốn và sẽ gặp rất nhiều khó khăn
trong mọi hoạt động.
Khi phân tích khả năng thanh tốn của ngân hàng nên xem xét đầy đủ, toàn
diện cả về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả
năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian.
Mặc dù vốn ngân hàng đƣợc coi là yếu tố quan trọng quyết định đến khả
năng sinh lời nhƣng tác động của nó là khơng rõ ràng. Các ngân hàng có tỷ lệ
vốn hóa cao (Tỷ suất vốn hóa là tỷ suất phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập
hoạt động thuần dự kiến có đƣợc trong một năm và giá trị của tài sản) hơn có
xu hƣớng phải đối mặt với chi phí tài trợ thấp hơn do kh nng phỏ sn thp
hn (Demirgỹỗ-Kunt v Huizinga, 1999; Detragiache, Tressel, và Turk-Ariss,
2018). Ngƣợc lại, tỷ lệ vốn lớn hơn có thể liên quan đến việc chấp nhận rủi ro
thấp hơn và do đó lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn (Goddard và cộng sự, 2004).
Tƣơng tự, khi các ngân hàng tiến gần đến khả năng vỡ nợ (khi vốn gần cạn
kiệt), các cổ đông và ngƣời quản lý sẽ giảm đƣợc rủi ro (và thu đƣợc lợi nhuận
nhiều hơn) và có thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro quá mức với hy vọng rằng thu
10


nhập lớn hơn sẽ khơi phục khả năng thanh tốn (điều này đƣợc gọi là ―đánh bạc
để hồi sinh‖; xem Akerlof và cộng sự, 1993; Freixas, Parigi và Rochet, 2004,
Hellmann, Murdock và Stiglitz, 2000; và IMF, 2014).

Từ những nhận định trên, ta có thể thấy rằng khả năng thanh tốn cao thì tình
hình tài chính của ngân hàng càng phát triển mạnh mẽ. Ngƣợc lại, khi khả năng
thanh toán thấp sẽ là một trong những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến khả
năng sinh lời của ngân hàng.
2.3.1.2 Chất lượng tài sản
Ngân hàng sụp đổ là do nhóm tài sản rủi ro có chất lƣợng thấp. Đánh giá chất
lƣợng tài sản có của ngân hàng chủ yếu là đánh giá chất lƣợng tín dụng.
Bảng 2.3: Bảng thống kê dư nợ của các ngân hàng

ACB
CTG
EIB
HDB
MBB
TCB
TPB
VCB
VIB
VPB
Toàn ngành
Toàn ngành

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Dƣ nợ tái cơ Thời điểm cập
2019
Q3.2020
cấu TT01
nhật
0.54%
0.83%
3.20%

T9.2020
1.16%
1.87%
0.90%
T9.2020
1.17%
2.46%
6.00%
T5.2020
1.36%
1.83%
4.50%
T9.2020
1.16%
1.50%
3.20%
T9.2020
1.33%
0.60%
3.07%
T9.2020
1.29%
1.79%
7.40%
T9.2020
0.79%
1.01%
1.34%
T9.2020
1.96%

2.14%
0.40%
T6.2020
3.42%
3.65%
10.50%
T9.2020
2.00%
T7.2020
3.90%
T9.2020

Lƣu ý: các ngân hàng có thể sử dụng cách thống kê dƣ nợ tái cơ cấu khác nhau.
Nguồn: tác giả tự tổng hợp

Nợ xấu là khoản nợ đƣợc vay tại các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng đã đến
hạn thanh tốn nhƣng ngƣời vay khơng hồn trả đúng hạn. Nó là một thƣớc đo
tiêu chuẩn về chất lƣợng tài sản và đƣợc sử dụng làm thƣớc đo mức độ rủi ro, là
yếu tố chính thúc đẩy hoạt động chung của các ngân hàng. Rủi ro và lợi nhuận có
xu hƣớng đi đơi với nhau, ít nhất là trong ngắn hạn. Tuy nhiên, các ngân hàng
chịu rủi ro lớn hơn cuối cùng có xu hƣớng chịu lỗ cao hơn, làm giảm lợi nhuận.
Bằng chứng thực nghiệm cho thấy rủi ro tín dụng cao hơn (tính theo tỷ lệ nợ xấu
và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho vay) đƣợc đặc trƣng bởi khả năng sinh lời
11


thấp hơn (Altavilla, Boucinha và Pedyro, 2018; Bikker và Hu, 2002;
Detragiache, Tressel và Turk-Ariss, 2018). Dự trữ nợ xấu tăng cao là vấn đề vì
chúng tạo ra sự khơng chắc chắn về chất lƣợng và định giá của tài sản, do đó có
khả năng khiến việc huy động vốn khó khăn hơn. Ngồi ra, nợ xấu có thể đóng

vai trị nhƣ một lực cản đối với thu nhập trƣớc khi trích lập dự phịng bằng cách
tăng chi phí hoạt động và pháp lý

Nguồn: Fiin Pro, NHTM, VCBS tổng hợp

Hình 2.1 Chất lƣợng tài sản của các ngân hàng
Tóm lại, phân tích kinh tế lƣợng sử dụng tỷ lệ nợ xấu nhƣ một biến giải thích.
Nhận thấy tỷ lệ này khơng phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế vĩ mô, ban đầu
chúng tơi xem xét tỷ lệ nợ xấu có độ trễ.
Vậy có thể nói ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu càng thấp thì khả năng huy động
vốn sẽ càng linh hoạt. Ngƣợc lại, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì sẽ gặp rủi ro và tổn
thất vốn của ngân hàng càng lớn. Nợ xấu là nguyên nhân chính kìm hãm, hạn
chế sự lƣu thơng của dịng tín dụng trong nền kinh tế.

12


2.3.1.3 Quy mô ngân hàng
Bảng 2.4: Thống kê tài sản của các ngân hàng năm 2020
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Ngân hàng
AGB
BIDV
CTG
VCB
MBB
TTB
ACB
TCB
VPB
SHB

HDB
VIB
LVB
TPB
SSB
MSB
EIB
OCB
NAB
BAB
ABB
VBB
NCB
VAB
BVB
KLB
PGB
SGB
Tổng

Tổng tài sản (tỷ đồng)
31/12/2020

31/12/2019

1,570,000
1,516,870
1,341,393
1,327,537
494,982

492,637
444,530
439,603
419,027
412,918
319,127
244,701
242,343
206,315
180,207
176,698
160,435
152,687
134,315
117,192
116,598
91,660
89,601
86,537
61,102
57,282
36,153
23,943
10,956,393

1,451,426
1,489,957
1,240,711
1,222,719
411,488

453,581
383,514
383,699
377,204
365,254
229,477
184,531
202,058
164,439
157,398
156,978
167,538
118,160
94,687
107,890
102,557
68,928
80,394
76,447
51,809
51,102
31,574
22,813
9,848,333

% thay đổi
8.17%
1.81%
8.11%
8.57%

20.29%
8.61%
15.91%
14.57%
11.09%
13.05%
39.07%
32.61%
19.94%
25.47%
14.49%
12.56%
-4.24%
29.22%
41.85%
8.62%
13.69%
32.98%
11.45%
13.20%
17.94%
12.09%
14.50%
4.95%
11.25%

Nguồn: Số liệu của 28 ngân hàng trong nƣớc

Thống kê số liệu của 28 ngân hàng trong nƣớc, tính đến hết 31/12/2020, tổng
tài sản của các ngân hàng đạt hơn 11 triệu tỷ đồng, tăng 11,3% so với thời điểm

cuối năm 2019.
Cho đến đầu năm 2020, đã có 4 ngân hàng có tổng tài sản vƣợt mốc 1 triệu tỷ
đồng là BIDV, AGB, VBB, VCB. Tổng tài sản của 4 ngân hàng này hiện chiếm
13


khoảng 40% toàn hệ thống ngân hàng. Những ngân hàng tƣ nhân hiện nay đang
phát triển vƣợt bậc, tuy nhiên nhóm 4 ngân hàng nhà nƣớc vẫn đang có sức ảnh
hƣởng rất lớn đến thị trƣờng ngân hàng ở thời điểm hiện tại.
Trong năm 2020, AGB đã vƣợt qua BIDV để dành vị trí đầu bảng với quy
mơ tài sản 1,570 triệu tỷ đồng, tăng 8,17%. Trong khi đó, tổng tài sản của
BIDV chỉ tăng nhẹ 1,81% lên 1,516 triệu tỷ đồng. Hai ngân hàng trong nhóm
big4 cịn lại là CTG và VCB lần lƣợt đứng ở vị trí thứ ba và thứ tƣ với con số
tổng tài sản đạt 1,341 triệu tỷ đồng (tăng 8,11%) và gần 1,327 tỷ đồng (tăng
8,57%).
Ở nhóm các ngân hàng tƣ nhân, MBB là ngân hàng đứng đầu về quy mô tổng
tài sản với 494.982 tỷ đồng, tăng 20,29%. Nằm cuối bảng thuộc về SGB khi
quy mơ tổng tài sản tính đến cuối năm 2020 chỉ đạt 23.943 tỷ đồng (tăng
4.95%). Trong số 28 ngân hàng đƣợc khảo sát, EIB là ngân hàng duy nhất ghi
nhận tổng tài sản tăng trƣởng âm với mức giảm 4,24% xuống 160,435 tỷ đồng.
Những ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản cao nhất là NAB (tăng
41,85%), tiếp đó là HDB (tăng 39,07%), VBB (tăng 32.98%), VIB (32.61%),
OCB (29.22%),...
Qua đó, ta thấy kiểm sốt quy mơ ngân hàng rất quan trọng, nhƣng mối
quan hệ của nó với lợi nhuận không phải là kết luận (Shehzad, De Haan,
Scholtens, 2013). Một số nghiên cứu cho rằng các ngân hàng lớn hơn đƣợc
hƣởng lợi từ nền kinh tế quy mơ, do đó tăng cƣờng lợi nhuận (Berger, 1995;
Goddard, Molyneux, Wilson, 2004). Ngƣợc lại, các nghiên cứu khác cho rằng
các ngân hàng lớn hơn bị mất kinh tế về quy mơ, phản ánh chi phí và quản lý
(Tregenna, 2009).

Tổng tài sản của các ngân hàng tƣ nhân đang tăng vƣợt trội so với nhóm ―Big
4‖ ngân hàng. Từ đó, cho thấy quy mơ tài sản khơng phải yếu tố chính quyết
định khả năng sinh lời của ngân hàng. Để vƣơn lên top các ngân hàng mạnh
nhất thì khơng nhất thiết phải phụ thuộc vào quy mô tài sản mà chủ yếu là năng
lực cạnh tranh.

14


2.3.1.4 Hiệu quả
Hiệu quả hoạt động tốt hơn thƣờng đƣợc liên kết với lợi nhuận ngân hàng lớn
hơn (Detragiache, Tressel, TurkAriss, 2018; Dietrich, Wanzenried, 2011;
Molyneux, Thornton, 1992). Các biện pháp tiêu chuẩn bao gồm tỷ lệ chi phí
trên thu nhập hoặc chi phí, đơi khi phân biệt giữa nhân sự v chi phớ phi nhõn
s (Demirgỹỗ-Kunt, Huizinga, 2010)
Cỏc ngõn hng hiện nay đã kiểm sốt tốt các chi phí, cải thiện năng suất và
quản lý nguồn lực một cách hợp lí để nâng cao hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng đã có các biện pháp tích cực xử lý
nợ xấu bằng cách trích lập dự phịng, thu hồi nợ từ khách hàng để tăng chất
lƣợng tài sản cho vay, từ đó tối ƣu hóa hiệu quả hoạt động, góp phần nâng cao
sức cạnh tranh của ngân hàng. Bên cạnh việc đa dạng hóa các nguồn thu nhập
cũng đƣợc các ngân hàng hết sức quan tâm.
Khi hoạt động có hiệu quả thì ngân hàng sẽ tăng cƣờng đƣợc khả năng trung
gian tài chính, nâng cao đƣợc khả năng huy động vốn, phân bổ nguồn vốn một
cách hiệu quả nhất. Ngân hàng hoạt động càng hiệu quả thì việc cung ứng tín
dụng và các dịch vụ khác sẽ có chi phí càng thấp. Từ đó sẽ góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, thúc đẩy phát triển kinh tế nƣớc ta.
2.3.1.5 Đa dạng hóa
Mối liên hệ giữa các dịng doanh thu đa dạng hơn và khả năng sinh lời cũng
gây ra tranh cãi. Một số nghiên cứu cho rằng có mt mi quan h tớch cc

(Demirgỹỗ-Kunt, Huizinga, 2010; Gambacorta v cộng sự, 2014; Valverde,
Fernández, 2007), trong khi những nghiên cứu khác lại tìm thấy mối liên hệ
tiêu cực là tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cao hơn có liên quan đến thu nhập biến động
hơn (Kok và cộng sự, 2016; Stiroh, 2004).
Việc đa dạng hóa nguồn thu nhập và đa dạng hóa phân bổ tài sản giúp giảm
bớt các rủi ro kinh doanh và đồng thời cũng tăng cƣờng khả năng sinh lợi của
các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Các ngân hàng hiện nay đang tăng
cƣờng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ nhƣ mua bán chứng khoán, kinh
15


doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý, kinh doanh bảo hiểm,… do đó nguồn doanh
thu cũng đa dạng hơn, phần nào giảm sự phụ thuộc vào các hoạt động tín dụng
truyền thống.
Vì xƣa nay, ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ
nên nguồn doanh thu từ lãi đƣợc xem là nguồn thu chính. Các nguồn doanh thu
khác chỉ chiếm một phần nhỏ nên không ảnh hƣởng nhiều đến khả năng sinh
lời của ngân hàng. Đến nay sự đa dạng hóa của các ngân hàng Việt Nam cũng
đã tác ảnh hƣởng khơng ít đến khả năng sinh lời và giảm rủi ro kinh doanh
nhƣng vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, đặc biệt là nền kinh tế vĩ mơ.
2.3.1.6 Mơ hình kinh doanh
Chúng ta cũng cần xem xét các mơ hình kinh doanh đa dng ca cỏc ngõn
hng (Demirgỹỗ-Kunt, Huizinga, 2010; Kok, More, Petrescu, 2016;
Detragiache, Tressel, Turk-Ariss, 2018; Valverde, Fernández, 2007). Trong khi
một số nghiên cứu đã đề xuất các phân loại mơ hình kinh doanh, các mơ hình
này có các đặc điểm chồng chéo đơi khi khó tƣơng quan với khả năng sinh lời
(Ayadi và cộng sự, 2015; IMF, 2017). Do đó, tỷ lệ tiền gửi trên tài sản và tỷ lệ
vốn vay trên tài sản đƣợc sử dụng nhƣ hai chỉ số chính về đặc điểm bảng cân
đối kế tốn của các ngân hàng mơ tả lực đẩy của mơ hình kinh doanh của họ.
Một ngân hàng có thể tạo ra doanh thu theo nhiều cách khác nhau bao gồm

tiền lãi, các phí nghiệp vụ và tƣ vấn tài chính. Phƣơng pháp chính là thơng qua
tính phí tiền lãi trên phần vốn cho các khách hàng vay. Lợi nhuận ngân hàng từ
sự khác biệt giữa mức tiền lãi trả cho tiền gửi và các nguồn vốn khác, và mức
tiền lãi tính phí trong hoạt động cho vay của mình.
Sự khác biệt này đƣợc gọi là chênh lệch giữa chi phí cấp vốn và lãi suất cho
vay. Trong lịch sử, khả năng lợi nhuận từ các hoạt động cho vay là có tính chu
kỳ và phụ thuộc vào nhu cầu và sức mạnh của khách hàng vay và giai đoạn của
chu kỳ kinh tế. Các phí và tƣ vấn tài chính là luồng thu nhập ổn định hơn và do
đó các ngân hàng đã chú trọng hơn vào những dòng doanh thu này để làm mịn
hiệu quả tài chính của họ.
16


Trong 20 năm qua các ngân hàng Mỹ đã thực hiện nhiều biện pháp để đảm
bảo rằng họ vẫn có thể có lợi nhuận trong khi đáp ứng các điều kiện thị trƣờng
ngày càng thay đổi.
Đầu tiên, điều này bao gồm Đạo luật Gramm-Leach-Bliley, cho phép các
ngân hàng một lần nữa để kết hợp với đầu tƣ và bảo hiểm nhà. Việc sáp nhập
ngân hàng, các chức năng đầu tƣ và bảo hiểm cho phép các ngân hàng truyền
thống đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng "giao dịch một cửa"
bằng cách cho phép bán chéo các sản phẩm (các ngân hàng hy vọng điều này
cũng sẽ tăng khả năng lợi nhuận).
Thứ hai, họ đã mở rộng việc sử dụng định giá dựa trên rủi ro từ cho vay kinh
doanh sang cho vay tiêu dùng, có nghĩa là tính lãi suất cao hơn cho những
khách hàng đƣợc coi là một rủi ro tín dụng cao hơn và do đó tăng cơ hội của vỡ
nợ trên các khoản vay. Điều này giúp bù đắp những tổn thất từ các khoản vay
xấu, làm giảm giá của các khoản vay cho những ngƣời có lịch sử tín dụng tốt
hơn, và cung cấp các sản phẩm tín dụng cho các khách hàng có rủi ro cao,
ngƣời mà trong điều kiện khác sẽ bị từ chối tín dụng.
Thứ ba, họ đã tìm cách tăng các phƣơng pháp xử lý thanh tốn có sẵn cho

cơng chúng nói chung và khách hàng kinh doanh. Những sản phẩm này bao
gồm thẻ ghi nợ, thẻ trả trƣớc, thẻ thơng minh, và thẻ tín dụng. Chúng làm cho
dễ dàng hơn đối với ngƣời tiêu dùng để thực hiện giao dịch một cách thuận tiện
và làm mịn tiêu thụ của họ theo thời gian (trong một số quốc gia với hệ thống
tài chính kém phát triển, nó vẫn còn phổ biến để xử lý nghiêm bằng tiền mặt,
bao gồm việc mang các vali đầy tiền mặt để mua một ngơi nhà).
Tuy nhiên, với sự tiện lợi của tín dụng dễ dàng, cũng có nguy cơ tăng lên
rằng ngƣời tiêu dùng sẽ quản lý dở các nguồn lực tài chính của họ và tích lũy
nợ quá mức. Các ngân hàng làm ra tiền từ các sản phẩm thẻ thông qua thanh
tốn có lãi và các phí đƣợc tính cho ngƣời tiêu dùng và các phí nghiệp vụ cho
các cơng ty chấp nhận thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ. Điều này giúp cho việc làm
ra lợi nhuận và tạo điều kiện phát triển kinh tế nói chung.

17


2.3.2 Các nhân tố quyết định theo chu kì kinh tế.
Kế tốn mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ là thơng lệ chuẩn, và nhiều nghiên cứu cho
thấy khả năng sinh lời là theo chu kỳ (ví dụ, Albertazzi, Gambacorta, 2009).
Nền kinh tế mở rộng sẽ làm tăng nhu cầu đối với các dịch vụ trung gian (bao
gồm cho vay và bảo lãnh phát hành và dịch vụ tƣ vấn), do đó nâng cao thu nhập
lãi rịng, phí và hoa hồng. Ngoài ra, việc cải thiện chất lƣợng tài sản sẽ làm
giảm nhu cầu trích lập dự phịng rủi ro cho vay và do đó góp phần tạo ra lợi
nhuận.
Các yếu tố chu kỳ khác cũng có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Ví dụ, nhiều nghiên cứu nói trên kiểm sốt lãi suất chính sách (ngắn hạn), lãi
suất dài hạn hoặc độ dốc của đƣờng cong lãi suất. Cho thấy rằng một đƣờng
cong lãi suất dốc hơn sẽ thúc đẩy khả năng sinh lời bằng cách cải thiện biên thu
nhập ngân hàng, lãi suất dài hạn cao hơn cũng có thể làm giảm giá trị của
chứng khốn dài hạn (Alessandri, Nelson, 2015; Borio, Gambacorta, Hofmann,

2017). Tác động của lãi suất ngắn hạn đối với khả năng sinh lời thậm chí cịn
mơ hồ hơn do sự hiện diện khác nhau của các xung đột định giá cho vay giữa
các ngân hàng. Tác động đến lợi nhuận ngân hàng đƣợc c tớnh l tớch cc
(DemirgỹỗKunt, Huizinga, 1999), tiờu cc (Alessandri, Nelson, 2015) và không
đáng kể (Albertazzi, Gambacorta, 2009). Gần đây hơn, Altavilla, Boucinha và
Pedyro (2018) lập luận rằng nới lỏng tiền tệ (giảm lãi suất ngắn hạn và / hoặc
làm phẳng đƣờng cong lợi suất) không liên quan đến lợi nhuận ngân hàng thấp
hơn.
Với những điều kiện thị trƣờng hỗn loạn đã chứng kiến trong thập kỷ qua,
điều quan trọng là phải kiểm sốt các điều kiện tài chính một cách rộng rãi hơn
. Vì vậy, chỉ số điều kiện tài chính khu vực Châu Âu (FCI) mới đã đƣợc sử
dụng, bao gồm các thƣớc đo chênh lệch và biến động có xu hƣớng tăng đột biến
trong các đợt suy thoái thị trƣờng nghiêm trọng (Arregui và cộng sự, 2018).
Nhƣ đã nhấn mạnh trong Adrian, Boyarchenko, Giannone (2019), FCI chặt chẽ
hơn có liên quan đến khả năng suy thối trong tƣơng lai cao hơn. Một lợi ích
khác của việc bao gồm FCI là chúng bao gồm giá bất động sản, có thể có liên
18


×