Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế liên hệ thực tiễn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.25 KB, 17 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ

BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI 3:
Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan
hệ lợi ích kinh tế. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Lớp
: K23KTĐTC
Khóa học
: 2020-2024
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn
Văn Quỳnh

Hà Nội, tháng 04 năm 2021

i


Thành viên nhóm:
 Trần Thị Thu Thương (Nhóm trưởng)
 Trần Thu Trang
 Hoàng Thu Trang
 Nguyễn Thị Thu Hà
 Nguyễn Thị Thùy Dương
 Trịnh Minh Mẫn
 Trần Thị Thùy Dung
 Trịnh Thị Duyên
 Lê Thị Hồng Tươi


 Trần Tiến Đạt
 Nguyễn Phi Đạt
 Lê Thị Thủy
 Ma Minh Tuấn
 Vũ Nguyên Dũng

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
Phầần I: Các quan h ệl ợ
i ích kinh tếế ở Vi ệt Nam......................................................................................5
1.1 L ợ
i ích kinh tếế................................................................................................................................5
1.2 Quan h ệl ợ
i ích kinh tếế,.................................................................................................................6
Phầần 2: Vai trò nhà n ướ
c trong đ m
ả b oả hài hịa các quan h ệl ợ
i ích kinh tếế. ....................................10
2.2 Điếầu hịa l iợích kinh tếế gi ữa cá nhần - doanh nghiệp - xã h ội. ..................................................11
2.3 Ki mể sốt, ngăn ng aừcác quan h lệ iợích kinh tếế có ảnh Th ưởng tếu c ự
c đốếi v ới s ự phát triển
của xã hội. .........................................................................................................................................11
2.4 Gi i quyếết

nh ng
ữ mầu thuầẫn trong quan h ệl ợ

i ích kinh tếế.......................................................12
Phầần 3: Liến h ệth ực tếẫn Vi tệNam trong đ m
ả b oả hài hòa các quan h ệl ợ
i ích kinh tếế. ....................12
3.1 B ảo v ệl ợi ích h ợp pháp, t ạo mối tr ường thu ận l ợi cho ho ạt đ ộng tm kiếếm l ợi ích c ảu các ch ủ
th ểkinh tếế.........................................................................................................................................12
3.2 Đ ảm b ảo l ợi ích gi ữa cá nhần – doanh nghi ệp - xã h ội ..............................................................12
3.3 Ki ểm soát ngăn ng ừa các quan h ệl ợi ích có ảnh h ưởng tếu c ự
c đếến s ự phát tri ển xã hội......13
3.4 Gi i quyếết

nh ng
ữ mầu thuầẫn trong quan h ệl ợ
i ích kinh tếế.......................................................13

PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................15

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đổi mới hiện nay, Đảng
ta xác định: “đảm bảo lợi ích, sự kết hợp ài hịa giữa các
lợi ích và phương thức thực hiện lợi ích công bằng, hợp lý
cho mọi người, cho các chủ thể, nhất là các lợi ích kinh
tế”. Chính vì vậy, việc giải quyết các quan hệ lợi ích một
cách hài hịa, nhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

chính là tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội
trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Bài viết tập trung
làm rõ vai trò, thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết
hài hòa quan hệ lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội ở nước ta
hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài sẽ nghiên cứu làm rõ các vấn đề về ‘vai trò nhà nước
trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế’.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa nhà nước và các
quan hệ lợi ích kinh tế.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: Thơng qua các giáo
trình, sách tham khảo, các bài báo khoa học để làm rõ nội dung
của mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp phân loại hệ thống hóa
kiến thức: Thơng qua các tài liệu khoa học theo chủ để, theo đơn
vị kiến thức để nội dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên
cứu.
5. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu giúp ta có được cái nhìn khái qt về các quan
hệ lợi ích kinh tế trong xã hội ngày nay và vai trò của nhà nước
trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế.
4


NỘI DUNG
Phần I: Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1.1 Lợi ích kinh tế

Khái niệm: Lợi ích là những kết quả và phương tiện cần thiết
có thể có được để thỏa mãn nhu cầu của con người.
Cơ chế hình thành lợi ích: lợi ích xuất phát từ nhu cầu của
con người. Nhu cầu là vấn đề cơ bản nhất trong cuộc sống của
loài người từ khi con người xuất hiện. Khi có nhu cầu, địi hỏi một
sự thỏa mãn nào đó. Những kết quả và những phương tiện đem lại
sự thỏa mãn đó chính là lợi ích. Tuy nhiên, khơng phải mọi nhu
cầu điều hình thành lợi ích. Những nhu cầu được đáp ứng một
cách quá dễ dàng, q hồn hảo thì sự thỏa mãn đó sẽ khơng gọi
là lợi ích. Chỉ những nhu cầu mà xã hội khơng có điều kiện đáp
ứng đầy đủ hoặc việc thỏa mãn nhu cầu đó ln gặp những cản
trở nhất định thì mới là tiền để làm nảy sinh lợi ích.
Lợi ích kinh tế là những kết quả mà mọi chủ thể nhận được
để thỏa mãn nhu cầu kinh tế của con người. Cụ thể đó là kết quả
đạt được và phương tiện để đạt được qua những hoạt động kinh
tế. Lưu ý: lợi ích kinh tế khơng chỉ đề cập đến kết quả của hoạt
động kinh tế mà còn có cả những phương tiện để đạt được kết
quả đó.
*Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế:
Xét về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích, động cơ
của các chủ thể, các mối quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản
xuất xã hội.
Biểu hiện của lợi ích kinh tế: mỗi chủ thể kinh tế khác nhau
sẽ nhận được lợi ích kinh tế tương ứng.
*Vai trị của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội:
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt
động kinh tế - xã hội.

5



Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp và quan trọng nhất thúc
đẩy hoạt động của các chủ thể. Xét trong tất cả các lợi ích thì lợi
ích kinh tế là quan trọng nhất. Lợi ích kinh tế gắn với việc thỏa
mãn các nhu cầu kinh tế - nhu cầu thiết thực đối với sự tồn tại và
phát triển trong cuộc sống của con người. Trước khi con người
mong muốn được nghe 1 bản nhạc, ngắm 1 bức tranh để thỏa
mãn nhu cầu tinh thần thì con người cần đến cơm ăn, áo mặc để
thỏa mãn nhu cầu vật chất cho sự tồn tại. Nhu cầu kinh tế (nhu
cầu vật chất) là nhu cầu cơ bản nhất của con người.
Trong nền kinh tế thị trường, mức thu nhập sẽ ảnh hưởng
đến phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của
con người. Mức thu nhập càng cao, phương thức và mức độ thỏa
mãn các nhu cầu càng tốt. Vì vậy, mọi chủ thể kinh tế đều hướng
tới mục đích nâng cao thu nhập của mình. Lợi ích kinh tế là cơ sở
thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
Lợi ích kinh tế mỗi chủ thể nhận được thể hiện kết quả của
hoạt động kinh tế. Kết quả của hoạt động kinh tế đó lại bị quy
định bởi địa vị, vị thế của mỗi chủ thể trong hệ thống quan hệ sản
xuất xã hội. Ví dụ: trong chế độ phong kiến, địa chỉ là chủ thể
nắm giữ tư liệu sản xuất; đồng thời cũng là chủ thể có vị trí thống
trị trong mối quan hệ với nông dân. Nông dân thuê đất của địa
chủ, họ nhận được lợi ích kinh tế là 1 phần của cải tạo ra trên
mảnh đất đó. Lợi ích kinh tế của địa chủ là địa tô nhận được. Sự
phân chia về lợi ích kinh tế giữa địa chủ và nơng dân địa chủ được
nhiều và nơng dân được ít (thậm chí có thể nói nơng dân được rất
ít).

1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế,


Bản chất của lợi ích kinh tế đã phản ánh trong đó mối quan
hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế. Khơng có khái
niệm quan hệ lợi ích kinh tế nằm ngồi khái niệm lợi ích kinh tế.
Có thể thống nhất rằng khi dùng thuật ngữ “quan hệ lợi ích kinh
tế” để muốn nói rõ hơn về mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng, giữa các tổ chức kinh tế,...nhằm mục
tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát

6


triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
của một giai đoạn nhất định.
Như vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có thể là các quan hệ
chiều dọc (giữa một tổ chức kinh tế với một cá nhân trong tổ
kinh tế), các quan hệ theo chiều ngang (giữa các chủ thể,
đồng, giữa các tổ chức, các bộ phận hợp thành nền kinh tế
nhau).

theo
chức
cộng
khác

Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế:
Sự thống nhất thể hiện ở sự ràng buộc lợi ích kinh tế mà mỗi
chủ thể nhận được có mối quan hệ với lợi ích kinh tế của chủ thể
khác trong hoạt động kinh tế. Khi tham gia hoạt động kinh tế, đặc
biệt trong nền kinh tế thị trường ; mỗi chủ thể khơng chỉ đứng độc
lập một mình mà có thể thực hiện được lợi ích kinh tế. Mỗi chủ thể

ln ln có mối quan hệ với các chủ thể khác để thực hiện hoạt
động kinh tế đó. Đơn giản nhất trong nền kinh tế thị trường đó là
quan hệ giữa người mua – người bán. Lợi ích kinh tế của chủ thể
này được thực hiện trên cơ sở lợi ích kinh tế của người khác cũng
được thực hiện. Trong nền kinh tế thị trường, mối Quan hệ giữa
các chủ thể trong hoạt động kinh tế ngày càng mở rộng. Mỗi chủ
thể sẽ cùng kết hợp với nhiều chủ thể kinh tế khác. Các hoạt động
kinh tế sẽ chỉ được diễn ra khi mỗi chủ thể đều nhận được lợi ích
kinh tế của mình. Lợi ích kinh tế của chủ thể này có đạt được hay
khơng - thuộc vào sự thành công của hoạt động kinh tế với sự
tham gia của Hoang chủ thể khác. Có nghĩa rằng, lợi ích kinh tế
của chủ thể này có sự ràng buộc với lợi ích kinh tế của chủ thể
khác. Chỉ có 1 chủ thể đạt được lợi ích kinh tế mà chủ thể khác
khơng đạt được thì hoạt động kinh tế sẽ khơng thể thực hiện. Như
vậy, lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể có sự thống nhất với lợi ích
kinh tế của các chủ thể khác.
Sự mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể do:
Phương thức thực hiện lợi ích khác nhau. Mỗi chủ thể trong
trình thực hiện hoạt động kinh tế có cách thức, phương thức khác
nhau để thực hiện lợi ích kinh tế. Khi sự khác biệt quá lớn có thể

7


gây ra mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế : chủ thể này đạt
được lợi ích kinh tế chủ thể khác khơng đạt được lợi ích kinh tế.
Ví dụ: khi doanh nghiệp chạy theo mục tiêu lợi nhuận trước mắt
bằng mọi cách, có thể họ sẽ làm hàng kém chất lượng. Khi đó gây
tổn hại đến lợi ích kinh tế của người tiêu dùng.
Địa vị khác nhau: do sự khác nhau về địa vị trong xã hội, mỗi

chủ thể có thể nhận được lợi ích kinh tế khác nhau. Địa vị được đề
cập trong chương này bao hàm cả địa vị chính trị, địa vị kinh tế.
Một chủ thể làm chủ tư liệu sản xuất và nắm giữ thông tin nhiều
hơn trong hoạt động kinh tế cũng sẽ giúp cho anh ta đạt được lợi
ích kinh tế lớn hơn chủ thể khác. Trong nền kinh tế thị trường, vấn
đề nắm giữ thông tin cũng phản ánh địa vị của mỗi chủ thể trong
hoạt động kinh tế.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng đến
tông lợi ích kinh tế trong mỗi hoạt động kinh tế. Trong nền kinh tế
thị trường, Anh động kinh tế của mỗi chủ thể chỉ là một mắt xích
trong chuỗi hoạt động kinh tế gắn với các chủ thể khác. Có thể
hiểu hoạt động kinh tế của mỗi chủ thể chỉ là một khâu trong hoạt
động kinh tế tổng thể của xã hội. Trình độ lực lượng sản xuất phát
triển thể hiện qua sự phát triển của từ liệu sản xuất và sức lao
động. Kết quả đem lại cho nền kinh tế một lợi ích kinh tế lớn hơn.
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng đến sự
phân chia lợi ích kinh tế cho các chủ thể. Sự nâng cao hơn trình
độ của người lao động, sự phát triển hơn về tư liệu sản xuất; kết
quả làm cho tổng lợi ích kinh tế lớn hơn. Đó là 1 Cơ sở quan trọng
để giúp các chủ thể tham gia hoạt động đó có thể nhận ra được
lợi ích kinh tế cao hơn.
Ngồi ra, sự phát triển của trình độ lực lượng sản xuất cũng thể
hiện qua chế độ phân phối tốt hơn, đảm bảo tính cơng bằng tương
đối cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế.

8



Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất: Quan hệ
sản xuất được thể hiện qua: quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức
quản lý và quan hệ phân phối. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
đóng vai trị quyết định đối với 2 quan hệ cịn lại. Địa vị, vị trí của
mỗi chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội được biểu
hiện qua quan hệ sở hữu đó. Chủ thể nào nắm giữ nhiều tư liệu
sản xuất chủ thể đó sẽ nhận được nhiều lợi ích kinh tế.
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước: Nhà nước với
công cụ là chính sách, pháp luật sẽ tác động nhằm thay đổi mức
thu nhập và tương quan thu nhập giữa các chủ thể kinh tế. Sự can
thiệp của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại là một tất
yếu khách quan, nhằm hạn chế những thất bại thị trường.
Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế là xu
hướng tất yếu nảy sinh khi kinh tế thị trường ngày càng phát
triển. Hội nhập kinh tế để gia tăng lợi ích kinh tế quốc gia, cho
doanh nghiệp và cho mỗi chủ thể. Điều này đã được chứng minh
thông qua các lý thuyết về thương mại quốc tế. Việt Nam, một
quốc gia đang phát triển với sức cạnh tranh của hàng hóa chưa
cao thì có thể nâng cao lợi ích kinh tế của các nhóm chủ thể
khơng? Khi hàng hóa nội địa sức cạnh tranh kém hơn hàng ngoại
nhập, thì việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho hàng nội địa bị
mất chỗ đứng trên chính thị trường trong nước. Tuy nhiên, khơng
nên đánh giá từ góc độ đó để từ hó hội nhập kinh tế quốc tế. Sự
suy giảm lợi ích kinh tế của một số chủ thể kinh tế trong nước là
cần thiết và chỉ là ngắn hạn. Trong dài hạn, đòi hỏi các doanh
nghiệp, các chủ thể kinh tế Việt Nam phải có nâng cao năng lực
cạnh tranh để có thể đạt được lợi ích kinh tế tốt hơn.
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động:

Người lao động là những người có đủ điều kiện về thể lực và trí
lực để tham gia vào quá trình lao động sản xuất. Khi họ bán sức
lao động họ sẽ nhận được lợi ích kinh tế - tiền công/tiền lương.
Người sử dụng lao động là chủ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức,...
9


Người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý q trình làm
việc của người lao động. Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao
động thể hiện tập trung ở lợi nhuận. Lợi ích kinh tế của người lao
động và người sử dụng lao động vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
nhau :
+ Sự thống nhất: khi người sử dụng lao động đạt được lợi
nhuận (đạt được lợi ích kinh tế) thì đồng thời họ cũng sẽ giúp
người lao động thực hiện được lợi ích kinh tế của mình là nhận
được tiền công tiền lương. Nếu người sử dụng lao động khơng đạt
được lợi nhuận thì có thể người lao động sẽ bị nghỉ việc và không
nhận được tiền cơng của mình. Khi người lao động làm việc tích
cực làm gia tăng hiệu quả hoạt động kinh tế cho người sử dụng
lao động, góp phần làm gia tăng lợi nhuận ; và ngược lại.
+ Sự mâu thuẫn: tại một thời điểm nhất định, thu nhập từ các
hoạt động kinh tế là xác định nên lợi ích kinh tế giữa các chủ thể
sẽ khơng cịn thống nhất. Cụ thể, nếu tiền lương cao thì lợi nhuận
sẽ thấp và ngượS lại. Từ phía người sử dụng lao động ln cố
gắng giảm tiền công của người lao động để nâng cao lợi nhuận.
Việc cắt giảm tiền cơng cần hiểu chính xác là cắt giảm tiến công
thực tế chứ không phải tiền công danh nghĩa. Trong thực tế, ít khi
thấy trường hợp tiền công danh nghĩa bị giảm xuống, trừ trường
hợp doanh nghiệp hay nền kinh tế bị khủng hoảng Thông thường,
tiền công danh nghĩa ln tăng.

Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động:
Những người sử dụng lao động trong nền kinh tế thị trường
vừa là đối tác,vừa là đối thủ của nhau, tạo nên sự thống nhất và
mâu thuẫn trong lợi ích kinh tế của họ. Họ liên kết và cạnh tranh
nhau trong ứng xử với người lao động, với người cho vay vốn, cho
thuê đất,...Trong cơ chế thị trường, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
giữa những người sử dụng lao đông làm cho họ cạnh tranh với
nhau. Kết quả là các doanh nghiệp có giá trị cá biệt cao hơn giá trị
xã hội có thể sẽ bị đào thải khỏi thị trường. Ngược lại, những
doanh nghiệp có giá trị cá biệt thấp hơn thu được nhiều lợi nhuận
và sẽ phát triển doanh nghiệp của mình.
10


Sự cạnh tranh giữa người sử dụng lao động không chỉ là cạnh
tranh trong cùng một ngành mà còn là cạnh tranh giữa các
ngành. Sự cạnh tranh đó được ghi nhận bằng sự dịch chuyển từ
ngành này sang ngành khác. Kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân.
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử
dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau. Họ liên kết
nhau để đối diện với người lao động, để giải quyết những địi hỏi
từ phía người lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động :
Người lao động cũng có sự thống nhất và mâu thuẫn trong lợi
ích kinh tế. Sự thống nhất được thể hiện trong việc họ liên kết với
nhau để đưa ra yêu cầu về thu nhập, về điều kiện làm việc cho
người sử dụng lao động. Sự mâu thuẫn thể hiện rất rõ khi có quá
nhiều người lao động, làm mất cân bằng cung cầu lao động. Khi
đó người lao động cạnh tranh với nhau để tìm kiếm lợi ích kinh tế.

Trong cuộc chiến cạnh tranh đó, có người đạt được lợi ích kinh tế
khi có cơng ăn việc làm; có người khơng đạt được lợi ích kinh tế
khi khơng nhận được cơng việc.
- Quan hệ lợi ích giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã
hội.
Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích
kinh tế chủ yếu:
Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường. Thị
trường có nguyên tắc phân phối một cách khách quan cho từng
chủ thể: chủ doanh nghiệp nhận lợi nhuận, người lao động nhận
tiền công,... Mức độ lợi ích kinh tế mỗi chủ thể nhận được phụ
thuộc vào mức độ đóng góp của tơi chủ thể, đồng thời phụ thuộc
vào hiệu quả của hoạt động kinh tế mà chủ thể có tham gia.
Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai
trò của các tổ chức xã hội, trong nền kinh tế thị trường vẫn cần sự
điều chính và thu nhập cho các chủ thể trong nền kinh tế để hạn
11


chế nhược điểm của kinh tế thị trường. Nhiệm vụ này thuộc về
chính sách của nhà nước và các tổ chức xã hội.

Phần 2: Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hịa các
quan hệ lợi ích kinh tế.
2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp. tạo mơi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
Mơi trường vì mơ rất ảnh hưởng lớn đến hoạt động tìm kiếm
lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể. Mơi trường thuận lợi sẽ khuyến
khích, mơi trường khơng thuận lợi sẽ gây cản trở hoạt động đó.
Tạo lập mơi trường vì nó là một q trình khó khăn và phức tạp.

Nó địi hỏi sự can thiệp của nhà nước với những khả năng đặc biệt
về quyền lực chính trị.
Môi trường thuận lợi được thể hiện ở:
Sự ổn định về chính trị.
Mơi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ được lợi ích chính
đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước.
Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (hệ thống đường giao
thông, hệ thống cầu cống, hệ thống điện – nước, hệ thống thông
tin liên lạc,..)
Môi trường văn hóa phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị
trường.

2.2 Điều hịa lợi ích kinh tế giữa cá nhân - doanh
nghiệp - xã hội.

Một khuyết tật của kinh tế thị trường là sự phân hóa về thu
nhập giữa các chủ thể kinh tế. Một bộ phận dân cư ngày càng
giàu lên, một bộ phận dân cư ngày càng nghèo đi gây ra tình
trạng phân hóa về thu nhập ngày càng gia tăng. Mức độ phân hóa
thấp hoặc vừa phải sẽ không phải là một trở ngại đối với sự phát
triển của mỗi chủ thể cũng như nền kinh tế. Trở ngại xuất hiện khi

12


phân hóa quả nghiêm trọng. Khi đó có thể dẫn đến căng thẳng,
thậm chí là xung đột.

2.3 Kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích kinh
tế có ảnh Thưởng tiêu cực đối với sự phát triển của

xã hội.
Các chủ thể trong nền kinh tế cần có nhận thức và hành
động đúng trong quan hệ phân phối thu nhập. Các chủ thể cần
hiểu được nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường để tránh
những nhận thức sai lệch, những địi hỏi khơng hợp lý về thu
nhập. Trong trường hợp các chủ thể khơng nhận thức được, nhà
nước cần có sự tư vấn, điều tiết hợp lý.
Trong nền kinh tế thị trường, có những chủ thể tạo lợi ích
kinh tế bằng những hoạt động kinh tế phi pháp như buôn lậu, làm
hàng giả, hàng nhái, lừa đảo,... Các hoạt động này chỉ tạo ra lợi
ích kinh tế cho một chủ thể cá biệt, ảnh hưởng khơng tốt đến lợi
ích kinh tế của các chủ thể khác và cả xã hội. Để hạn chế được
điều này cần có thể chế kinh tế hồn thiện, bộ máy quản lý nhà
nước liêm chính; hoạt động thanh tra nâng cao hiệu quả hoạt
động,...

2.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi
ích kinh tế
Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể là hồn tồn
khách quan nếu khơng được giải quyết sẽ ảnh hưởng đến động
lực của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế. Do đó, nhà
nước cần có sự quan tâm đúng mực, kịp thời để giải quyết những
mâu thuẫn phát sinh. Đặc biệt những mâu thuẫn quá lớn đến mức
độ xung đột.
Muốn vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải
thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuân bị chu đáo
các giải pháp đơi phó. Ngun tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các
lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có
nhân nhượng và phải đặt lợi ích đât nước lên trên hết.


13


Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích
kinh tế bùng phát có thề dẫn đến xung đột (đình cơng, bãi
cơng...). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham
gia hịa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà
nước.

Phần 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam trong đảm bảo
hài hịa các quan hệ lợi ích kinh tế.
3.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích cảu các chủ thể kinh tế
Chính phủ Việt Nam đã tạo mơi trường thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế, giữ vững ổn định nền kinh tế nước ta trong nhiều
năm liền.Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài rất yên tâm khi
tiến hành đầu tư các dự án trong và ngoài nước giúp tạo đà phát
triển kinh tế nước nhà.
Hệ thống pháp luật của nước ta đã và đang thay đổi tích cực
hồn thiện hành lang pháp lý để xây dựng mơi trường thuận lợi an
tồn cho các hoạt động kinh tế.
Nhà nước ta có rất nhiều chính sách xây dựng kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế (hệ thống cầu cống, đường xá …) và đã được
cải thiện đáng kể.
3.2 Đảm bảo lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp - xã hội
Lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động được
các chủ thể trực tiếp chăm lo, thực hiện
Để tăng lợi ích của doanh nghiệp nhà nước đã có những
chính sách miễn thuế, giảm thuế.
Nhà nước ta chủ động các chính sách ưu đãi xã hội, vận động

toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Đẩy mạnh
các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
3.3 Kiểm sốt ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng
tiêu cực đến sự phát triển xã hội
Nhận diện nhiều thủ đoạn tinh vi:
14


+ Liên tiếp trong thời gian ngắn, lực lượng chức năng đã
phát hiện nhiều vụ việc buôn bán, vận chuyển hàng lậu, hang giả,
thực phẩm “ bẩn” , không rõ nguồn gốc và số lượng lớn.
+ Ngăn chặn hàng giả thâm nhập thị trường:
Nhà nước ta xây dựng bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu
lực, tuyển dụng những người có tài có tâm, sẵn sàng lọc những
người khơng có năng lực.
Thực hiện kiểm sốt thu nhập cơng dân, trước hết là của cán
bộ, công chức nhà nước.
Nhà nước đã thanh tra, kiểm và xử lý vi phạm, thực hiện công
bằng.
Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về ngăn ngừa những
quan hệ lợi ích của tiêu cực.
+ Các cấp đảng chỉ đạo rà sốt, hồn thiện các quy định, văn
bản quy phạm pháp luật về quản lý và điều hành bảo đảm cơng
khai, minh bạch góp phàn xóa bỏ cơ chế “xin cho”, “duyệt-cấp”;
ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực , “ lợi ích nhóm”, “sân
sau” trục lợi trong quản lý sử dụng ngân sách , tài sản cơng, cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư đất đai, tài nguyên
kháng sản, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, phân bổ, quản lý
sử dụng biên chế…
3.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh

tế.
Nhà nước ta phối hợp với các cơ quan chức năng thường
xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn, chuẩn bị chu đáo các giải
pháp đối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích
kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân
nhượng và phải đặt lợi ích đât nước lên trên hết.
Nhà nước xây dựng các tổ chức xã hội để hòa giải những
mâu thuẫn xung đột. Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn
giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có thề dẫn đến xung đột (đình
cơng, bãi cơng...). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có
15


sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt
là nhà nước.

PHẦN KẾT LUẬN
Mâu thuận giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được
giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động
kinh tế. Do đó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết
kịp thời. Muốn vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải
thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo
các giải pháp đối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các
lợi ích kinh tế phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân
nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết. Ngăn ngừa là
chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có
thể dẫn đến xung đột (đình cơng, bãi cơng...). Khi có xung đột
giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham gia hịa giải của các tổ
chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lenin Học viện Ngân
Hàng
2. Tài liệu học tập và bài tập thực hành kinh tế chính trị
Mác-Lenin

17



×