Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài tâp bồi dưỡng địa lí 9 về CHUYỂN ĐỘNG trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 4 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI HSG --- MÔN ĐỊA LÝ 9
------------***--------------

TÀI LIỆU BDHSG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9

Chủ đề vận động tự quay quanh trục của trái dất
Câu 1: Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất và giải
thích nguyên nhân
Bài làm:

Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất và giải thích
nguyên nhân.
- Ở xích đạo quanh năm có độ dài ngày và đêm bằng nhau.
- Từ xích đạo về hai cực độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
- Từ vịng cực trở về cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24h (ngày địa cực, đêm địa cực)…
- Càng gần cực số ngày, đêm địa cực càng tăng. Ở cực, số ngày hoặc đêm dài suốt 24h kéo dài suốt 6
tháng.
Giải thích
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái
Đất có lúc nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa
cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Câu 2. Những nơi nào trên Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu vào lúc giữa
trưa?
Bài làm:
+Những nơi nào trên Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu vào lúc giữa trưa
- Trong vùng nội chí tuyến (giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam) mới nhìn thấy mặt trời đứng trên đỉnh đầu
vào lúc giữa trưa.
- Tại hai đường chí tuyến Bắc và Nam trong năm có một lần thấy mặt trời đứng trên đỉnh đầu lúc
giữa trưa vào ngày 22/6 và 22/12
- Tại xích đạo trong năm có 2 lần thấy mặt trời đứng trên đỉnh đầu lúc giữa trưa là ngày 21/3 và


23/9.
- Các địa điểm cịn lại trong vùng nội chí tuyến trong năm có 2 lần mặt trời đứng trên đỉnh đầu vào
lúc giữa trưa.
Câu 3:
a. So sánh độ cao Mặt trời của hai địa điểm 10 0N và 100B vào lúc giữa trưa ngày đơng chí ở
Bắc bán cầu (22/12). Giải thích vì sao có sự khác nhau như vậy?
b. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14 (các miền tự nhiên) tính chiều dài lát cắt AB từ
Thành phố Hồ Chí Minh đến sơng Cái trên thực tế.
Bài làm:
a. So sánh độ cao Mặt trời của hai địa điểm 10 0N và 100B vào lúc giữa trưa ngày đơng chí ở Bắc bán
cầu (22/12). Giải thích vì sao có sự khác nhau như vậy?
- 100N >100B
- Ngày đơng chí Bắc bán cầu (22/12) mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam (23 027’N), Chí tuyến
Nam có góc nhập xạ lớn nhất: 900.
- Trong ngày này, các địa điểm có vĩ độ tương đương nhau thì ở bán cầu Nam góc nhập xạ ln ln
cao hơn ở bán cầu Bắc do hình cầu của trái đất.
b. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14 (các miền tự nhiên – miền Nam trung Bộ và Nam Bộ)
tính chiều dài lát cắt AB từ Thành phố Hồ Chí Minh đến sông Cái trên thực tế.
------------------------------***-----------------------------------NGUYỄN HỮU THI

-1-


TÀI LIỆU ÔN TẬP THI HSG --- MÔN ĐỊA LÝ 9
------------***--------------

Trang 14 Atlat Địa lý Việt Nam, bản đồ tự nhiên miền nam Trung Bộ và Nam Bộ có tỉ lệ 1/3.000.000
như vậy 1cm trên bản đồ tương đương 3.000.000cm trên thực tế.
Lát cắt AB trên bản đồ đo được: 10cm vậy trên thực tế khoảng cách là: 10 * 3.000.000 = 30.000.000
cm = 300 Km

Chủ đề chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Câu 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và
lạnh ln phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Bài làm:
Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh
luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao gi cng có độ nghiêng không
đổi và h ớng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả gn v
chch xa Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong
một năm.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận đợc nhiều ánh
sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.
- Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận đợc ít ánh
sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Cõu 2:

a) Gii thớch nguyờn nhõn dn n hiện tượng các mùa trong năm.
b) Ngày 21/3 và 23/9, ở tất cả các vĩ độ trên Trái Đất, số giờ chiếu sáng và lượng nhiệt
nhận được có bằng nhau khơng? Vì sao?
Bài làm:
a) Giải thích ngun nhân dẫn đến hiện tượng các mùa trong năm.
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh
Mặt Trời, nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều ánh sáng và
nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào khơng ngã về phía Mặt Trời thì có
góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
b) Số giờ chiếu sáng và lượng nhiệt nhận được ở tất cả các vĩ độ trên Trái Đất vào ngày
21/3 và 23/9.
- Giờ chiếu sáng:

+ Số giờ chiếu sáng bằng nhau.
+ Nguyên nhân: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo, đường phân chia sáng tối trùng với trục
của Trái Đất.
- Lượng nhiệt nhận được:
+ Lượng nhiệt nhận được khác nhau, có xu hướng giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
+ Nguyên nhân: Lượng nhiệt nhận được trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào số giờ chiếu
sáng mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố: Góc chiếu sáng giảm từ xích đạo về 2 cực và tính chất
bề mặt đệm (lục địa, đại dương, băng tuyết ).
------------------------------***-----------------------------------NGUYỄN HỮU THI

-2-


TÀI LIỆU ÔN TẬP THI HSG --- MÔN ĐỊA LÝ 9
------------***--------------

Câu 3: Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? Sự thay đổi mùa có tác động như thế
nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người?
Bài làm:

* Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo, nên trong
khi chuyển động, các bán cầu Bắc và Nam lần lượt hướng về phía Mặt Trời. Từ đó, thời
gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều có sự thay đổi
luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời
kỳ của năm, tạo nên các mùa.
* Sự thay đổi mùa có tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời
sống của con người
+ Làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo từng mùa.
+ Sản xuất theo thời vụ.

+ Sự thay đổi của thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe con
người.

Câu 4:
a. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và các hệ quả.
b. Vào hai ngày xuân phân và thu phân những địa phương nào trên Trái Đất có ngày

và đêm bằng nhau? Tại sao?
Bài làm:
a. Trình bày:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033’ với mặt phẳng quỹ
đạo.
- Thời gian tự quay quanh trục hết một vòng là 24 giờ, hướng quay từ Tây sang Đông.
* Hệ quả:
- Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày, đêm.
- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng: Nếu nhìn xi theo chiều chuyển
động, ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ bị lệch về bên phải, ở nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ
bị lệch về bên trái.
b. Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở
hai nửa cầu Bắc và Nam trong một năm vì:
- Do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi hướng trong khi di chuyển trên quỹ đạo nên Trái Đất có
lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
------------------------------***-----------------------------------NGUYỄN HỮU THI

-3-


TÀI LIỆU ÔN TẬP THI HSG --- MÔN ĐỊA LÝ 9
------------***--------------


Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy
là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận ít ánh
sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Chủ đề nhiệt độ khơng khi

Câu 1:
a) Xác định độ cao của đỉnh núi và nhiệt độ tại độ cao 300m của sườn khuất gió. Biết
rằng nhiệt độ tại đỉnh núi là 70C và chênh lệch nhiệt độ giữa chân núi và đỉnh núi ở
sườn đón gió là 150C.
b) Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm sâu trong
lục địa
Bài làm:
a) Xác định độ cao của đỉnh núi.
- Theo quy luật đai cao ở sườn đón gió cứ lên cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm 0,60C.
- Độ cao của đỉnh núi là: 150C : 0,60C x 100m = 2500m.
Tính nhiệt độ tại độ cao 300m tại sườn khuất gió.
- Theo quy luật đai cao ở sườn khuất gió cứ xuống thấp 100m nhiệt độ khơng khí tăng
thêm 10C.
- Nhiệt độ tại độ cao 300m ở sườn khuất gió là 70C + (2500m – 300m) x 10C : 100m =
290C.
b) Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm sâu trong
lục địa.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. Các loại đất, đá…có khả năng hấp thụ
nhiệt cao, tỏa nhiệt nhiều hơn nên mùa hè thường nóng, mùa đơng thường lạnh hơn.
Bài 2: Tính nhiệt độ tại đỉnh núi cao 2500m biết rằng bên sườn khuất gió nhiệt độ tại độ cao
500m là 250c.
Bài làm:
Tính nhiệt độ tại đỉnh núi cao 2500m biết rằng bên sườn khuất gió nhiệt độ tại độ cao 500m là
250c.
- Trong sườn khuất gió cứ xuống 100 mét nhiệt độ khơng khí tăng thêm 10C.

- Nhiệt độ tại đỉnh núi: 250C – ((2500 – 500):100×1) = 50C
.

------------------------------***-----------------------------------NGUYỄN HỮU THI

-4-



×