Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

PowerPoint CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 34 trang )

CÁCH
CÁCH LÀM
LÀM BÀI
BÀI NGHỊ
NGHỊ LUẬN
LUẬN VỀ
VỀ MỘT
MỘT VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ TƯ
TƯ TƯỞNG,
TƯỞNG, ĐẠO
ĐẠO LÍ



CẤU TRÚC BÀI HỌC
I

Đề bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí

II

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí

III

Luyện tập



I

Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo



Đọc các đề sau:
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngơn “Đẽo cày giữa đường”.
Đề 2: Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6 :Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lịng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao.
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”


I

Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

*Giống nhau: nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
*Khác nhau:
Dạng 1: đề 1,3,10: có mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về)
Dạng 2: đề 2,4,5,6,7,8,9: khơng có mệnh lệnh.



Từ các đề bài trên, mỗi em tự nghĩ một đề

TRỊ CHƠI

TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ LN
QUANH TA

bài tương tự ?

- Suy nghĩ của em về lịng nhân ái.
- “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
- Bàn về chữ hiếu.


CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật
mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị cũng khơng nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng khơng có xương, cũng bị chẳng nhanh, cũng khơng biến hố được, tại sao em ấy khơng đeo cái bình
vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa
vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Ý nghĩa gợi ra từ câu chuyện trên là gì? Từ đó, hãy nêu rõ trách nhiệm của tuổi trẻ với điểm tựa gia đình?



Viết bài văn nêu suy nghĩ gợi ra từ bài thơ:

QUÁN HÀNG PHÙ THUỶ
         

Một phù thuỷ

         

Mở quán hàng nho nhỏ

        

“Mời vào đây

          

Ai muốn mua gì cũng có!”

         

Tơi là khách đầu tiên

        

Từ bên trong Phù thuỷ ló ra nhìn:

         


“Anh muốn gì?”

        

“Tơi muốn mua tình yêu,

         

Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn…”

         

“Hàng chúng tơi chỉ bán cây non

          

Cịn quả chín, anh phải trồng. Không bán!”
                             (K. Badjadjo Pradip – Thái Bá Tân dịch )




Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Nghị luận về tư tưởng đạo lí

- Nêu một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Nêu một vấn đề tư tưởng, đạo lí.


- Nêu mệnh lệnh.

- Nêu mệnh lệnh.

Ví dụ: Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp Ví dụ: Trong bài “Thơ tự sự” nhà thơ Lưu Quang
dẫn. Nhiều bạn mãi chơi mà xao lãng việc học Vũ có viết: “Hạnh phúc như bầu trời này vậy/
tập còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý Không chỉ dành cho một riêng ai” Hãy bày tỏ
kiến của em về ván đề trên?

suy nghĩ của em về hạnh phúc?


II

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí


BƯỚC 1

BƯỚC 2

BƯỚC 3

BƯỚC 4

Đọc lại và sửa

Tìm hiểu đề và tìm ý

Lập dàn bài

Viết bài

chữa


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a.Tìm hiểu đề

Kiểu

- Thể loại: Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí

bài

Nội dung

Dẫn
chứng

- Bàn về tư tưởng đạo lí gợi ra từ câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn .

- Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam, tri thúc trong cuộc sống.


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề và tìm ý


b.Tìm ý
Ý1

Ý2

Ý3

Ý4

Câu tục ngữ trên có ý nghĩa gì?( Uống nước? Nhớ nguồn? Ý nghĩa câu tục ngữ? Đạo lí rút ra?

Bàn luận, đánh giá sự đúng đắn, vai trò, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí bằng cách đua ra lí lẽ và dẫn chứng.

Phản đề, liên hệ, mở rộng( bổ sung những điều còn thiếu, so sánh,…

Rút ra bài học nhận thúc cho bản thân.


Phân biệt cách tìm ý của hai dạng đề nghị luận xã hội

Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Nghị luận về tư tưởng đạo lí

- Thực trạng.

- Giải thích.

- Nguyên nhân.


- Đánh giá, bình luận.

- Hậu quả / Tác dụng.

- Mở rộng, phản đề.

- Giải pháp, rút ra bài học nhận thức.

- Liên hệ, bài học nhận thức.


Lập dàn bài.

Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ, nêu tư tưởng chung gợi ra từ câu
tục ngữ.

- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
Thân bài

- Bình luận, đánh giá, chứng minh tính đúng đắn của câu tục
ngữ.

Kết bài

Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý nghĩa của
câu tục ngữ trong thời đại ngày nay.



Mở bài.

Cách 1

Cách 2

Chung – Riêng – Dẫn dắt vấn đề nghị luận.

Thực tế cuộc sống – Đạo lí – Dẫn dắt vấn đề nghị luận.

Cách 3

Đối lập – Đạo lí - Dẫn dắt vấn đề nghị luận.

Cách 4

Tạo tình huống - Dẫn dắt vấn đề nghị luận.


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Tìm ý
*Nghĩa đen:
+ Nước là thành quả mà con người được hưởng thụ từ các giá
trị của đời sống vật chất cho đến các giá trị tinh thần.

*Nghĩa bóng:
Là đạo lí của những người được hưởng thụ đối với


+ Nguồn là những người tạo ra thành quả, là lịch sử, TT sáng

những người đã có cơng gây dựng lên. Đạo lí này

tạo, bảo vệ thành quả; nguồn còn là tổ tiên, XH, GĐ.

là sức mạnh tinh thần, là nguyên tắc làm người của
người VN.


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
2. Lập dàn bài

1

MỞ BÀI

2

THÂN BÀI

3

KẾT BÀI


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
2. Lập dàn bài


a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.
b.Thân bài:
-.Giải thích nội dung câu tục ngữ.
-.Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c.Kết bài:
-.Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-.Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
3. Viết bài
a. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Có nhiều cách mở bài:
+ Từ chung  riêng
+ Từ thực tế  đạo lí
+ Đưa ra câu tục ngữ có cùng quan điểm hoặc trái ngược với quan điểm cuả vấn đề tư
tưởng, đạo lí cần bàn.


PHIẾU HỌC TẬP

 Giải thích câu tục ngữ
........................................................................................................
........................................................................................................

 Đánh giá câu tục ngữ
Thân bài


- Khẳng định ................................................................................
- Luận điểm...................................................................................
+ Tại sao phải có lịng biết ơn?....................................................
+ Nếu khơng có lịng biết ơn sẽ như thế nào?............................
......................................................................................................
+ Phê phán...................................................................................
- Liên hệ bản thân.......................................................................


1/Giải thích nội dung câu tục ngữ (Nghĩa đen, nghĩa bóng).
2/Đánh giá nội dung câu tục ngữ:
a/ Khẳng định hồn tồn đúng
b/ Xác lập luận điểm:
- Tại sao phải có lịng biết ơn?
+ Vì đó là đạo lí làm người.

Thân bài

+ Truyền thống tốt đẹp cuả người Việt ta.
+ Cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội.
+ Nguyên tắc đối nhân xử thế.
(Lí lẽ và dẫn chứng cụ thể)
- Phê phán:
Kẻ vong ân bội nghĩa, “Ăn cháo đá bát”
- Liên hệ: cần rèn luyện lối sống tích cực...


Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
3. Viết bài
c. Kết bài


- Khẳng định truyền thống tốt đẹp.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với hơm nay.  Sống và làm việc theo
đạo lí.


×