Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiêu phẩm thi tỉnh hội nông dân đua tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.78 KB, 4 trang )

Phần thi tài năng nhà nông đua tài tỉnh Yên Bái lần thứ 6 năm 2022
Nông dân Phát triển du lịch, sản xuất hàng hóa gắn với chuyển đổi kinh tế số
Với sự tham gia của của các anh chị đến từ các chi hội nông dân.
Chị: ......................trong vai bà Nông dân
Anh:.................... trong vai chồng bà Ghênh
Anh ............................. trong vai Hướng dẫn viên du lịch (con trai bà Ghênh)
Chị ...............................: trong vai khách du lịch
Anh ................................... trong vai người đi bán hàng
Chị ..........................: trong vai Cán bộ bưu điện
Chị ............................: trong vai Nhân viên siêu thị BIGC
Sau đây tiểu phẩm xin phép được bắt đầu.
Nội dung:
Tại nhà ơng bà Ghênh:
(Ơng Ngoan đang ngồi hút thuốc lào, thở dài )
Bà Ghênh: Ông à, ông làm sao mà cứ thở dài thế.
Ông Ngoan: Bà nó à, năm nay tơi với bà trồng được 3ha rau củ quả, nhìn nó xanh tốt thế
kia mà lại chẳng bán được, bà bảo tôi không thở dài sao được.
Bà Ghênh: Ờ thì cũng chỉ tại con covit- 19 ơng nó ạ. Nếu khơng vì nó số rau này tôi mang
ngồi chợ mấy hôm là hết. Bây giờ muốn đi bán cũng sợ covid mà ngồi chợ cũng khơng an
tồn. ( Bà cũng lắc đầu ngao ngán)
Ơng Ngoan: Đấy covit 19 không chỉ làm con ngươi ta xa nhau, mà còn làm chúng ta mất
việc làm ăn, thằng mí tu Lương nữa ở nhà suốt chẳng được đi làm du lịch, nhìn nó đi ra đi
vào làm tơi cũng sốt ruột q.
(Nói đến đó thì Lương con trai ông bà xuất hiện, đi từ cánh gà ra, vừa đi vừa hát “Quê em
đó Mù Cang Chải đang đổi thay từng ngày.”
Bà Ghênh: mí tu chuẩn bị đi đâu đấy.
Lương: Covid chẳng có khách đến du lịch, con ở nhà nhiều thấy cuồng tay chân lắm. Con
định đi xuống huyện 1 chút bố mẹ ạ.
Bà Ghênh: Đi nhanh tí về giúp bố mẹ nhổ rau nhé.
Lương: Có người mua rau à mẹ
Ơng Ngoan: có ai mà mua chứ. Rau nhiều quá, nhổ để chăn lợn gà đấy con.


Lương: nhìn rau xanh thế kia, nhổ bỏ đi thì tiếc quá bố mẹ à.
Bà Ngoan: tiếc, tiếc lắm chứ, bao nhiêu cơng trồng chăm sóc, khơng tiếc sao được.


Lương: Con cũng đăng bán trên facebook, rồi nhờ bạn bè ủng hộ, nhưng cũng không thể
bán hết số rau quả đấy được ạ.
(Bố mẹ lắc đầu ngao ngán...thì bỗng có tiếng gọi “
Cán bộ Phương: Nhà ơng bà Ghênh có nhà khơng đấy ạ.
Bà Ghênh: Có đấy, ai đấy vào nhà đi.
Phương: ( từ cánh gà đi ra) Cháu chào ông bà Ghênh ạ. Lương hôm nay cũng ở nhà à.
Lương: (lấy ghế cho Phương ngồi). Vâng, dạo này đang covid nên khách du lịch cũng vãn
em toàn ở nhà thơi chị ạ.
Ơng Ngoan: Cán bộ bưu điện hơm nay đến có việc gì thế.
Phương: À, là thế này bác ạ. Không biết 2 bác đã nghe đến chuyển đổi số, và kinh tế số
chưa ạ.
Lương: À, bố mẹ ơi hơm nọ đi họp bản con có nghe bác trưởng bản nói về chuyển đổi số,
kinh tế số đó ạ.
Ơng Ngoan: Chuyển đổi số là gì vậy con?
Lương: bố ơi Chuyển đổi số: là quá trình thay đổi về tư duy và mơ hình kinh doanh
truyền thống sang mơ hình kỹ thuật số, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào vận hành.
Người quản lý cần thay đổi mơ hình kinh doanh và vận hành để tối ưu được các lợi ích mà
cơng nghệ mang lại cho doanh nghiệp.
Bà Ghênh: Cái gì mà số số thế con?
Phương: Bác ơi, cháu lấy ví dụ thế này ạ , kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số,
đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Có nghĩa là bác mà bán rau
khơng cần phải ngồi chợ mà vẫn bán được ạ.
Bà Ghênh: Bán rau không đi chợ, bán ở cái bản này nhà nào cũng có, ai thèm mua chứ.
Phương: Khơng phải đâu bác ơi, ví dụ có người ở dưới xi, n Bái,Hà Nội muốn mua
rau, bác không cần xuống tận đấy bán mà chỉ cần gửi rau qua bưu điện như vậy là bác vừa
bán được rau, còn khách ở xa ở cũng được ăn rau sạch của nhà mình trồng đấy ạ.

Ơng Ngoan: Vậy à. Như kiểu bố mẹ gửi đồ cho mày lúc mày còn đi học ở Hà Nội đấy à.
Lương: Vâng, đúng rồi đấy bố ạ.
Bà Ghênh: Đấy là con đi học, có địa chỉ để gửi. Chứ bố mẹ có quen ai ở xa đâu mà gửi
bán để ngươì ta mua được hả con.
Phương: Vâng, đấy cũng chính là vấn đề mà cháu đến nhà 2 bác hôm nay đấy ạ.
Bà Ghênh: Thế cháu nói xem nào?
Phương : Vâng bác ạ, là cách thức mình chuyển đổi từ kênh bán hàng truyền thống sang
kênh bán hàng hiện đại hơn như chuyển từ việc bán trực tiếp tại cửa hàng, quầy bán hàng
hay điểm bán trực tiếp khác sang xây dựng các kênh bán hàng online trên các trang mạng
xã hội, website hay sàn thương mại điện tử.


Quy trình vận hành, quản lý có thêm sự cộng tác với dịch vụ, phần mềm số hoá hiện
đại để có thể giúp khách hàng dễ dàng tiến hành thanh toán điện tử, sử dụng dịch vụ giao
hàng tận nơi hay tích điểm điện tử và áp các mã khuyến mãi, giảm giá vào các đơn hàng,

Quản trị và chăm sóc khách hàng tự động. Các chuỗi cửa hàng bán lẻ sẽ tiến hành
sử dụng dữ liệu điện toán với các phần mềm quản lý khách hàng để từ đó thu thập thơng
tin liên quan tới nhu cầu, thói quen mua sắm của khách hàng, tiến hành chăm sóc, quản lý
khách hàng tự động. sử dụng những phần mềm cung cấp giải pháp quản lý hàng hóa, bán
hàng tự động, quản lý nhân sự, tài chính, hoạt động marketing,…
Lương: À, Như vậy có nghĩa là mình sẽ mở rộng được thị trường, bán được nhiều hàng,
cung cấp cho nhiều người, ở khắp cả nước bố mẹ ạ.
Phương: Vâng, Nói ngắn gọn là như vậy đấy 2 bác ạ.
Ơng Ngoan: nói thì hay lắm, thế nhỡ nó lấy hàng xong nó khơng giả tiền thì làm sao?
Phương: Điều đấy bác khơng phải lo đâu ạ, hình thức thanh tốn qua tài khoản ngân hàng,
ví điện tử hoặc đơn vị vận chuyển giao hàng . Như cháu làm ở bưu điện chính là đơn vị
vận chuyển hàng cho bác, sau khi bên kia thanh toán, tiền cháu sẽ chuyển lại cho bác đấy
ạ.
(Ơng bà Ghênh gật gật đầu có vẻ ưng ý)

Bà Ghênh: ( quay sang nhìn con trai) Con trai con là người có học, con thấy thế nào?
Lương: Con thấy chị Phương nói đúng đấy ạ, vì đấy cũng chính là cách mà con đang sử
dụng bán hàng trên facebook đấy ạ.
Ơng Ngoan: Thế giờ chúng tơi phải làm thế nào hả cô .
Phương: Dạ, 2 bác sẽ đăng ký với bên vận chuyển chúng cháu, chúng cháu sẽ giúp quảng
cáo, tạo quầy bán hàng trên trang wed điện tử , nếu khách có nhu cầu họ sẽ liên lạc theo số
điện thoại của gia đình mình ạ,
Bà Ghênh: Vậy thì chúng ta cứ đăng ký chuyển đổi số xem sao. May ra thu về chút vốn
ơng nhỉ.
Ơng Ngoan: ( gật đầu); Uh. Đăng ký thơi.
( 3 ngày sau đó cũng tại nhà ông Ngoan(Lương bà Ngoan đang ngồi ở bàn uống nước )
Bà Ghênh: Đã 3 ngày kể từ hôm đăng ký với cô Phương bưu điện mà chẳng thấy ai gọi
mua hàng
Lương: mẹ ơi đừng sốt ruột, chắc sẽ có thơi ạ.
Bà Ghênh: Khơng sốt ruột sao được rau quả đang độ ngon, phải bán nhanh khơng nó già
mất.
( bỗng có tiếng chng điện thoại)
Bà Ghênh: A lơ, há, cái gì thế…Ơ nói cái gì, sênh nào, tơi không phải là Sênh đâu nhé.
( động tác tắt máy).Bực cả mình cái số điện thoại này sáng nay cứ gọi mẹ suốt đã bảo
nhầm số rồi mà vẫn gọi. ( lại có tiếng chng điện thoại) . Đấy con xem lại gọi rồi, để mẹ
nói cho nó biết, cứ làm phiền người khác.
Lương: mẹ à, mẹ để con nghe cho ạ, chắc ai đó có việc cần nên mới gọi nhiều lần như vậy.
( Lương đưa tay cầm lấy điện thoại từ tay mẹ). A lô ai gọi đấy ạ. Dạ, đúng ạ, rau ạ, phải ạ,
vâng, mẹ em tên là Ghênh ạ, vâng mẹ em chắc nghe không rõ. Chị thông cảm. dạ vâng, chị
cho em xin địa chỉ ạ. Dạ, siêu thị BIGC Hà Nội cơ ạ, dạ vâng, chị yên tâm rau nhà em sạch
100% , chị cứ nhập thử ạ, dạ em chào chị.
Mẹ à. Họ mua rau đấy


Bà Ghênh: thế à, thế mà mẹ cứ tưởng... thế con cứ cầm số điện thoại này để còn liên lạc

nhỡ có người hỏi mua nữa . Bây giờ mẹ con mình phải đi nhổ rau với hái su su thôi. Mà
lấy nhiều không con.
Lương: họ lấy trước 20kg, nếu đảm bảo họ sẽ mua số lượng lớn và làm ăn với nhà mình
lâu dài ạ.
Bà Ghênh: Vậy à. Tốt quá, tốt quá, đúng là chuyển đổi số, hay thật. Ngồi nhà cũng bán
được hàng thật.
( một tháng trôi qua, dịch covid cũng đã hết. Tại chợ rau bày 1 số mặt hàng nữa để tí cơ
Yến cịn xem hàng…)
Ơng Giao: ( đang ngồi bán rau). Ai mua rau đi, rau tươi ngon đâyy?
Ơng Ngoan:( đi đến) A, ơng Giao bán rau đấy à.
Ơng Giao: uh, mà nhà ơng dạo này không đi bán rau, định để rau nuôi lợn thật à.
Ơng Ngoan: Khơng ơng ơi, nhà tơi bán hết rồi, cả rau, cả su su chỉ trong một tháng đấy.
Ơng Giao. Ơng làm gì mà bán nhanh thế. Nói điêu vừa thơi.
Ơng Ngoan: ( giọng hào hứng) Tơi đăng ký chuyển đổi số ông ạ, nên tôi bán hết rau mà
thằng Lương nhà tơi cũng có rất nhiều khách đi du lịch nên nó đi suốt ơng ạ. Ơng cũng
đăng ký chuyển đổi số đi nhàn lắm, đấy ông xem, tơi và bà nhà tơi có hay đi chợ đâu, cịn
thời gian ở nhà làm việc khác.
Ơng Giao: (Đang lắng nghe thì bất chợt có cơ khách du lịch đi ngang qua làm rơi ví, Ơng
dao đứng dậy ra nhặt giấu vội, ơng Ngoan nhìn thấy vội đưa tay túm lấy tay ơng Giao)
Ơng Ngoan: Ơng đang làm gì vậy, nhặt được phải trả lại ngươi rơi chứ.
Ông Giao: Này này, khơng phải việc của ơng nhé.
Ơng Ngoan; Ơng làm vậy là xấu mặt người dân mình, quê hương mình...ơng cũng phải
nghĩ chứ...
Ơng Giao: thơi được rồi, tơi giả là được phải khơng. ( xong liền gọi) Cơ gì ơi. Cơ làm rơi
ví tiền này. ( đưa tay vẫy)
n: Ơ ( sờ vội trong ba lô). Vâng đúng là ví cuả em ạ. Em cảm ơn bác.
Ơng Ngoan: Cơ xem mất gì khơng? (Ơng Giao nhìn ơng Ngoan gườm gườm mắt)
Yến: ( giở ví ra xem). Dạ, giấy tờ vẫn đủ ạ. Bác tốt quá. Em gửi bác chút tiền uống nước.
Ông Giao: (định đưa tay ra cầm xong lại thơi). Thơi, thơi, có gì đâu, tơi khơng lấy tiền
đâu.

Yến: ơ kìa bác, em... à, bác bán rau phải khơng?. Nhà em cũng có cửa hàng rau quả, em
cũng tranh thủ đi du lịch, rồi tìm mối rau. Hay bác để cho em số rau này nhé, em lấy hết ạ.
( nói xong Yến nhanh nhẹn lấy túi bỏ hết số rau vào túi rồi đưa tiền cho ông Giao)
Con người Mù Cang Chải thật thân thiện, dễ mến 2 Bác ạ.
Ông Giao:(( Lúc này mới tươi cười) : Vâng cảm ơn cô, mong cô sẽ trở lại tới với Mù
Cang Chải, mảnh đất “Bản sắc, An toàn, Thân thiện”. ( đồng thời Khẩu hiệu đi ra)
Nhạc bài hát Mù Cang Chải ......( nếu có thể tạo hình hoặc 1,2 động tác múa ở phần này
ạ)
Tất cả cúi chào ( đi vào)
Hết



×