Nếu trước cách mạng, hồn thơ Huy Cận mang nỗi buồn vạn kỉ thì sau
chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh làm nảy nở trở lại thi hứng của
nhà thơ. Bài thơ “ Đoàn thuyền” ra đời trong thời gian ấy, đó là niềm vui
trước cuộc sống hối hả và thiên nhên đất nước.
Cuộc hành trình của đồn thuền đánh cá mở ra ba khoảng không, thời
gian khác nhau: ra khơi, đánh cá và khi trở về. Không gian đất trời rộng
lớn được khắc họa qua vài nét chấm phá tài hoa, hình ảnh một ngày tàn
hiện lên thơ mộng nơi biển cả mênh mơng:
•“
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
• Sóng đã cài then đêm sập cửa”
Hình ảnh so sánh độc đáo ông mặt trời khổng lồ như hịn lửa đang từ từ
lặn xuống phía đại dương và gồng mình gom lại những tia nắng trong
ngày tạo nên không gian hùng vĩ. Liên tưởng táo bạo của tác giả kết hợp
với biện pháp nhân hóa biến “ sóng” như một sinh thể cài cửa khi màn
đêm bng xuống. Qua đó giúp người đọc hình dung vũ trụ như một ngơi
nhà lớn chứa đầy bí ẩn sau bức màn đen huyền bí. Bóng tối bao trùm là
lúc các hoạt động tạm dừng lại nhưng hình ảnh đồn thuyền đánh cá
phác họa trên nền bức tranh rộng lớn:
•“
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi
• Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Hình ảnh hốn dụ “ đồn thuyền, câu hát” chỉ người dân chài lưới bắt
đầu cuộc hành trình khám phá đại dương bao la. Câu ca ngân vang gợi
khí thế hào sảng, tươi vui tràn đầy năng lượng. Tinh thần lạc quan ấy ta
từng bắt gặp trong dòng suy nghĩ của ơng lão đánh cá trong tiểu thuyết “
Ơng già và biển cả”. Lời hát cất lên thật ý nghĩa:
•“
Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,
• Cá thu biển Đơng như đồn thoi
• Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng.
• Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!”
Câu hát ln đồng hành cùng chặng đường gian nan phía trước của
người dân chài. Họ ngợi ca sự giàu có của biển Đơng “ cá bạc, cá thu như
đồn thoi”, ý thơ gợi sự trù phú của biển cả “ rừng vàng biển bạc”, như
thuyền trưởng Ne-mo trong tiểu thuyết “ Hai vạn dặm dưới đáy biển” từng
tự hào về nguồn tài ngun bất tận đó. Trong câu ca cịn chứa đựng mong
ước của người dân về một chuyến ra khơi bình an: biển lặng, bội thu : dệt
lưới, từng đoàn cá như người bạn gần gũi song hành cùng đoàn thuyền.
Chúng kết thành luồng sáng để dẫn đường cho họ và lời gọi “ đoang cá
ơi!” cũng khẳng định tình cảm đặc biệt giữa người dân và biển mẹ. Con
thuyền no gió biển khơi lướt đi hiên ngang giữa lịng biển vơ cùng khơi
dậy hình ảnh sống động:
•“
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
• Lướt giữa mây cao với biển bằng,
• Ra đậu dặm xa dị bụng biển,
• Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
Những chuyến ra khơi cô đơn bởi thiên nhiên ưu ái cũng kề vai sát cánh
cùng con người. Bút pháp phóng đại gợi trong ta trưởng lien tưởng: sức
gió làm bánh lái đưa con thuyền ra biển căng tràn năng lượng như con
tuấn mã, vầng trăng làm cánh buồm, thiên nhiên cũng góp sức cùng con
người và người lao động đã làm chủ thiên nhiên. Một loạt động từ “ lướt,
ra đậu, dò, dàn thế trận” không chỉ gợi tốc độ phi thường mà cịn hành
động dứt khốt của dồn thuyền trước thế trận của biển cả. Điểm nhìn
thay đổi, nhà thơ ghi lại sức sống của biển với vơ vàn lồi cá quý “ cá nhụ,
cá chim, cá dé, cá song”, khoảng không im lặng như nghe được tiếng thở
của đại dương. Hình ảnh nhân hóa sáng tạo “ sao lùa nước Hạ Long”
dường như những vì sao rơi xuống dịng chảy tạo nên nhịp sống bất tận.
Lời ca vang lên gọi cá vào lưới có sự giúp đỡ của vầng trăng gõ vào mạn
thuyền. Đồng thời câu hát thể hiện long biết ơn sâu sắc với biển mẹ hiền
từ đã nuôi lớn những người con vùng biển:
•“
Biển cho ta cá như lịng mẹ
• Ni lớn đời ta tự thuở nào”
Cuộc hạnh trình đầy vất vả nhưng niềm tin tưởng vào sức mình đã giúp
họ vượt lên tất cả. Hình ảnh đồn thuyền kéo lưới là lúc người dân chài
gặt hái thành quả lao động:
•“
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
•
Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,
•
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.”
Sức khỏe cường tráng của cơ bắp dồn lại để cất mẻ cá nặng, đó là món
quà hậu hĩnh của thiên nhiên đáp trả công lao của người dân. Những chú
cá nằm trong lưới ánh lên sắc tươi sáng rạng đông được liên tưởng như
những sản vật quý hiếm “ vàng, bạc” của biển cả. Hình ảnh “ nắng hồng”
gợi nét duyên dáng, trẻ trung của buổi bình minh trên biển. Trải qua một
đêm dài trên biển, giờ đây đoàn thuyền lại chạy hết tốc lực trở về đất liền
cho kịp phiên chợ sáng :
•“
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
• Mặt trời đội biển nhơ màu mới
• Mắt cá huy hồng mn dặm khơi”
Lời hát đầy lạc quan lại ngân vang chứa niềm tin, nghị lực sống bền bỉ
của người dân làng chài. Chi tiết “ mặt trời” tỏa vầng sáng tươi mới khắc
tạc một bình minh diễm lệ, huy hoàng. Nơi khoang thuyền đầy ắp cá cũng
chứa đựng hàng ngàn mặt trời bé con, nới thắp sáng niềm vui sống mãnh
liệt.
Bằng thể thơ thất ngôn mang âm hưởng hào hùng, khỏe khoắn, nhà thơ
Huy Cận khơng chỉ phác họa hình ảnh tráng lệ của thiên nhiên đất nước
và cuộc sống lạc quan, hối hả của người dân lao động mà cịn thể hiện
tình u, niềm tự hào của một thi nhân.
Thật vậy, Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ hay. Những nét vẽ về đàn
cá biển, về người dân chài đánh cá, kéo lưới, ca hát... cho thấy một hồn
thơ đẹp.