Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh bán hàng nội địa của Công ty TNHH TM KT Duy Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.73 KB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
----  ----

BÁO CÁO ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2
Đề tài

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁN
HÀNG NỘI ĐỊA CỦA CTY TNHH TM KT
CAO DUY HẢI

GVHD

:Trần Thị Trúc Lan

SVTH

: Nguyễn Lê Thị Ngọc Mai

MSSV 103286

Trần Phương Ngọc

103263

Trần Xuân Trang

103281

LOP


:NT101A

Ngành

:Ngoại Thương

Niên khóa : 2010 - 2012

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
----  ----

BÁO CÁO ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

Đề tài
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁN
HÀNG NỘI ĐỊA CỦA CTY TNHH TM KT
CAO DUY HẢI

TP.HCM, Tháng 12 năm 2012

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |


ii


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

iii


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG


ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

TRÍCH YẾU
Xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và là xu thế
tất yếu của các quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Vì vậy, thị trường kinh doanh tại Việt
Nam cần phải có những bước chuyển mình nhằm đáp ứng những nhu cầu của thách
thức và hội nhập nếu không muốn gạt ra khỏi lề của sự phát triển. Nằm trong thị
trường đó, cơng ty CDK cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để giữ vững và nâng
cao vị thế cạnh tranh của mình trước những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường,
để làm được điều đó thì ban lãnh đạo cũng như các nhân viên trong công ty đã cố
gắng rất nhiều. Đề án phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty CDK của nhóm chúng
tơi cũng nói lên dược phần nào tình hình kinh doanh của cơng ty trong những năm gần
đây, bên cạnh đó nhóm cũng mạnh dạn đưa ra những ý kiến cũng như đề xuất với
mong muốn phần nào giúp công ty phát triển hơn trong tương lai.

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

iv


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

MỤC LỤC
1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT CAO
DUY KHẢI ....................................................................................................... 2
1.1


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ........................................... 2

1.2

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................................ 3

1.2.1

Lịch sử hình thành ........................................................................... 3

1.2.2

Chức năng của công ty .................................................................... 3

1.2.3

Phạm vi hoạt động khi nhập và phân phối hàng ............................... 3

1.3
1.4

MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG DỰ ĐỊNH PHÁT TRIỂN ........... 4

1.5
2

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ......................................................... 3

BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ .................................................... 4


HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY .......................................... 5
2.1
TẾ

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH
5

2.1.1

Khái niệm ........................................................................................ 5

2.1.2

Vai trò ............................................................................................. 5

2.2

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU ............................................................... 7

2.3

MẶT HÀNG NHẬP KHẨU .................................................................. 8

2.4

QUY TRÌNH NHẬP KHẨU ................................................................. 9

2.4.1

Xin giấy phép nhập khẩu ................................................................. 9


2.4.2

Thuê phương tiện vận tải ................................................................. 9

2.4.3

Mua bảo hiểm cho hàng hóa. ........................................................... 9

2.4.4

Làm thủ tục hải quan ..................................................................... 10

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

v


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

2.4.5
2.4.6

Kiểm tra hàng nhập khẩu ............................................................... 12

2.4.7
3


Nhận hàng ..................................................................................... 11

Thanh toán tiền hàng nhập khẩu .................................................... 12

Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty .............................................. 13
3.1

Khái niệm ............................................................................................ 13

3.2

Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh .......................................... 14

3.3

Phân tích hoạt động kinh doanh. .......................................................... 16

3.3.1

Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty 16

3.3.2

Nhận xét ........................................................................................ 20

3.4

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty .......................... 21

3.4.1

3.4.2

Phân tích tình hình biến động chi phí............................................. 23

3.4.3

Phân tích lợi nhuận của công ty ..................................................... 24

3.4.4
4

Đánh giá chung về tình hình doanh thu.......................................... 21

Phân tích các chỉ tiêu sinh lời của công ty ..................................... 25

Giải pháp và kiến nghị ............................................................................... 27
4.1

Giải pháp ............................................................................................. 27

4.2

Kiến nghị ............................................................................................. 29

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

vi


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG


ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Trúc Lan-giảng viên khoa
Kinh Tế-Thương Mại đã tận tình giải đáp những thắc mắc của tơi trong q trình thực
hiện đề án, đồng thời hướng dẫn chúng tôi thực hiện báo cáo này một cách tốt nhất.
Chúng tôi xin cảm ơn các cô chú nhân viên trong công ty TNHH Cao Duy Khải
(CDK) đã hợp tác và giúp đỡ trong việc cung cấp số liệu cũng như giải đáp những
thắc mắc về cơng ty.
Mặc dù chúng tơi đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do khả năng và thời gian có hạn nên
không tránh khỏi sự khiếm khuyết nhất định về nội dung và hình thức. Chúng tơi rất
biết ơn và mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý Cơng ty và cơ Trúc Lan để
nhóm có thêm nhiều kiến thức hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi sự tốt lành.
Nhóm sinh viên thực hiện

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

vii


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
HÌNH 1: Logo cơng ty ................................................................................................ 2
HÌNH 2: Sơ Đồ Cấu Trúc Công Ty............................................................................. 4
BẢNG 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công tyBẢNG 2 Bảng báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực................................................ 17
BẢNG 2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực ................ 18
BẢNG 3:Bảng số liệu sau thống kê .......................................................................... 19
BẢNG 4:Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm .................................... 21
BẢNG 5: Biến động chi phí qua 3 năm..................................................................... 23
BẢNG 6: Tình hình lợi nhuận của cơng ty qua các năm ........................................... 24
BẢNG 7: Chỉ tiêu khả năng sinh lời qua 3 năm của công ty ..................................... 25

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

viii


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

NHẬP ĐỀ
Việt Nam là một nước đang trên trên đà phát triển, nhu cầu về máy móc cũng
như hàng hóa từ nước ngồi với chất lượng cao là vô cùng lớn. Từ khi đất nước
chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường
mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số
lượng, mẫu mã, giá cả mặt hàng còn nhiều hạn chế thì việc nhập khẩu và phân phối
hàng hóa nội địa là việc làm cần thiết. Trong nền kinh tế mở nhiều thành phần hiện
nay, sự phát triển của các doanh nghiệp ngày càng phong phú đa dạng hơn dưới nhiều
hình thức. Khơng cịn đơn thuần chỉ có doanh nghiệp nhà nước chiếm ưu thế nữa mà
thêm vào đó là sự ra đời của một loạt các doanh nghiệp tư nhân mà trong đó cơng ty
TNHH CDK là một ví dụ cụ thể. Việc cơng ty đã mạnh dạn nhập khẩu rất nhiều máy
móc hiện đại về cho thuê là một việc làm hay và đáng học hỏi. Nắm bắt được điều
này, nhóm chúng tơi đã thực hiện cuốn đề án mang tên “ Phân tích hoạt động kinh

doanh bán hàng nội địa của công ty TNHH TM KT Cao Duy Khải”. Để nghiên cứu kĩ
và sâu hơn đồng thời đưa ra các giải pháp tối ưu phục vụ cho chiến lược sản xuất kinh
doanh giúp công ty CDK có thể ngày càng thành cơng hơn nữa.

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

1


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

1 GIỚI THIỆU VỀCÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT CAO
DUY KHẢI
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY

HÌNH 1: Logo

cơng ty

Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT
CAO DUY KHẢI
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: CAO DUY KHAIINDUSTRY TRADING
CO.,LTD
Tên công ty viết tắt: CDK
Địa chỉ trụ sở chính149/3B Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành
Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84) 8 3512 5239
Fax: (+84) 8 3512 8655

Email:
Website:
Hình thức sở hữu vốn: Công Ty TNHH
Lãnh vực kinh doanh: Bán buôn thiết bị dây chuyền công nghiệp,thương mại ủy thác,
giáo dục, chuỗi bán lẻ dược phẩm, bảo trì, cho thuê nhà kho,nhà thầu vật liệu và thiết
bị xây dựng
Giấy phép đăng ký kinh doanh: số0303158268. Cấp ngày: 16/12/2003
Mã số thuế: 0303158268
Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

2


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2.1 Lịch sử hình thành
Ngày 01 tháng 01 năm 2004 Công Ty TNHH THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT
CAO DUY KHẢI được thành lập. Hiện nay, công ty đặt văn phịng chính tại Lầu 6,
Khu A, Tịa nhà Nice,467 Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.
Trong thời gian hoạt động công ty đã tổ chức nhiều buổi hoạt động như hồn tất việc
góp 100% vốn vào trường Hồ Xuân Hương, xuất khẩu bột cá,cùng đại học Kinh Tế
trao nhà tình bạn, chương trình những trái tim đồng cảm và những trái tim không tật
nguyền ...
1.2.2 Chức năng của công ty
Công ty cho thuê thiết bị, dây chuyền cơng nghiệp, thương mại ủy thác, dịch vụ

tài chính, chuỗi bán lẻ dược phẩm, bảo trì, cho thuê nhà kho, nhà thầu vật liệu và thiết
bị xây dựng.
Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng sau: Dây chuyền sản xuất thức ăn,
dây chuyền sản xuất gỗ, xe nâng, thiết bị nâng hạ hàng hóa trong nhà kho và cảng,
nguyên vật liệu xây dựng, thang máy, thang cuốn, thiết bị vệ sinh, xe kéo hành lý
hàng hóa và các thiết bị phục vụ mặt đất chuyên dụng cho sân bay, thiết bị xây dựng,
thiết bị vệ sinh công nghiệp, máy rửa sàn áp lực cao.
1.2.3 Phạm vi hoạt động khi nhập và phân phối hàng
Hiện nay, nguồn hàng mà công ty nhập về là từ Singapore, mặt hàng chủ yếu
nhập về là xe nâng hiệu Toyota được sử dụng trong các kho bải, cảng hàng hóa. Phạm
vi phân phối hàng trên lảnh thổ Việt Nam chủ yếu là khu vực miền nam và nơi mà
công ty phân phối hàng nhiều nhất đó là hãng hàng khơng Việt Nam Airlines, DHL
cũng chính vì thế họ đã trở thành khách hàng thường xuyên và chủ lực của công Ty
Cao Duy Khải.
1.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết quả sự nỗ lực của cơng ty trong những ngày qua là có được những khách
hàng tiềm năng lớn và mạnh như Vietnam Airlines, Nestle, DHL, DKSH, INAX,
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

3


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

ACECOOK,..... Không chỉ dừng lại ở đó cơng ty cịn đạt hồn thành được những kế
hoạch dự định đưa ra như xuất khẩu bột cá, tăng vốn lên 100 tỷ đồng, hoàn thành việc
đầu tư 100% góp vốn vào trường Hồ Xuân Hương.
1.4 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG DỰ ĐỊNH PHÁT TRIỂN

Công ty đã đề ra nhiều kế hoạch và dự định trong tương lai như là mở rộng
mạng lưới phân phối ra khắp các tỉnh thành tại Việt Nam. Tìm các nguồn hàng có giá
tốt với các thiết bị kỹ thuật với chất lượng cao và đa dạng hơn để phục vụ cho tất cả
các ngành nghề. Tăng vốn đầu tư ở các lĩnh vực khác như mở rộng mạng lưới cho
thuê nhà xưởng và gia tăng chất lượng và số lượng đội ngũ kỹ thuật để phục vụ cho
việc bảo trì các thiết bị.
1.5 BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

HÌNH 2: Sơ Đồ Cấu Trúc Công Ty
Theo sơ đồ như trên, việc vận hành công ty diễn ra khá hiệu quả và đảm bảo
ngun tắc quản trị học. Do khơng có nhiều phòng ban nên mối quan hệ giữa các nhân
viên ở các phịng ban gần gũi hơn tạo một mơi trường làm việc năng động,chan hòa và
đảm bảo hiệu suất làm việc cũng tính thống nhất khi giải quyết một cơng việc nào đó.
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

4


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

.

2 HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY
2.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
2.1.1 Khái niệm

Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là
q trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang

giá lấy tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ
thống các quan hệ bn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên
ngoài. Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh
tế, các Cơng ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa
hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với
nhau.
2.1.2 Vai trò


Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là hai bộ phận của hoạt động kinh tế đối

ngoại, là chiếc cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Thông qua
hoạt động xuất nhập khẩu, một nước phát huy được những thế mạnh của ḿnh và
khắc phục những điểm bất lợi của nền sản xuất trong nước góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế xă hội và cải thiện đời sống nhân dân.


Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, cho phép tiêu

dùng một lượng hàng hoá lớn hơn khả năng sản xuất trong nước và tăng mức sống
của nhân dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, quy cách, mẫu mã cho phép
thoả mãn nhu cầu trong nước, ttạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự
phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự
đồng đều về trình độ phát triển trong xã hội, tăng sự cạnh tranh giữa hàng nội và
hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không
ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản
xuất.Nhập khẩu có vai trị thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lượng hàng
hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài,
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |


5


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

đặc biệt là có quan hệ xuất khẩu vào Việt Nam.Nhập khẩu là cầu nối thông suốt
nền kinh tế giữa các nước với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp
tác quốc rế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chun mơn hố.


Kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành

kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo
vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh
của quốc gia, góp phần thực hiện chun mơn hố trong phân cơng lao động quốc
tế, kết hợp hài hồ và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán.
Để tiếp tục phát huy vai trò của nhập khẩu quan điểm của đảng và nhà nước ta về
nhập khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung là:
+ Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động xuất nhập khẩu
dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước.
+ Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong lĩnh vực nhập khẩu, phải biết kết hợp hài
hoà giữa các lợi Ých.
+ Phải chú ý tạo uy tín và quan hệ với các nước trên cơ sở tơn trọng quyền bình
đẳng, đơi bên cùng có lợi.
Các quan điểm này được cụ thể hoá bằng những nguyên tắc sau:
+ Sử dụng tiết kiệm ngoại tệ, hiệu quả kinh tế cao.
+ Giành ưu tiên cho nhập tư liệu sản xuất đồng thời chú ý thích đáng nhập khẩu
tiêu dùng cho đời sống nhân dân.

+ Nhập khẩu phải thúc đẩy bảo vệ sản xuất trong nước.
+ Phải biết kết hợp giữa nhập khẩu với xuất khẩu tạo ra sự cân đối kim ngạch bù
trừ cho nhau và có lãi.
+ Xây dựng thị trường nhập khẩu lâu dài, vững chắc. Nhà nước muốn đẩy mạnh
nhập khẩu về mọi mặt, từng bước tiến kịp trình độ quốc tế, kiểm sốt đựoc quy trình
nhập khẩu là điều hết sức phức tạp và khó khăn, bởi sự biến động của nó khơng chỉ
chịu sự tác đọng của các yếu tố chủ quan mà cả yếu tố khách quan trong và ngoài
nước.

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

6


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG



ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

Chủ thể của hoạt động nhập khẩu là các cá nhân tổ chức có trụ sở kinh

doanh ở các quốc gia khác nhau : Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc
gia vì vậy nó phức tạp hơn bn bán trong nước do nhập.


Tuy nhiên để phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào

đường lối quan điểm chỉ đạo của nhà nước. ở nước ta trong cơ chế quan liêu bao
cấp trước kia quan hệ quốc tế chỉ bó hẹp trong hệ thống xã hội chủ nghĩa dùa trên

các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định thư. Sự quản lý cứng nhắc của nhà
nước đã Ýt nhiều làm mất đi tính linh hoạt của nhập khẩu. Với các chủ thể của
nhập khẩu là các doanh nghiệp nhà nước đọc quyền, thụ động, cơ cấu tổ chức cơng
kềnh nên cơng tác nhập khẩu rất trì trệ, máy móc và kém hiệu quả. Tất nhiên cái cũ
khơng phù hợp với xu thế thời đại sẽ bị diệt vong và thay vào đó là cái mới phù
hợp hơn, tiến bộ hơn, đó là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. luật pháp của mỗi nước. Nhà nước quản lý hoạt động
nhập khẩu thông qua công cụ như : chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu và các văn
bản luật. Quy định danh mục hàng hoá được nhập khẩu.


Hàng được chuyển từ nước này đến nước khác; Hàng hoá được vận

chuyển qua cửa khẩu của các quộc gia khác nhau, hoạt động buôn bán theo các
thông lệ quốc tế sự di chuyển hàng hoá qua nhiều khâu nhiều


Tuy mới một thời gian ngắn từ khi chuyển sang cơ chế mới, các chính

sách nhập khẩu đã phát huy được vai trị to lớn của nó, tạo ra thị trường sơi động
tràn ngập hàng hoá trong nước và tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự vươn lên của
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế giúp nền kinh tế Việt Nam tiến vào
thị trường thế giới một cách vững chắc. Thực tế này đã dẫn chứng một cách rõ
ràng sự ưu việt của nền kinh tế thị trường cũng như khẳng định vai trò của nhập
khẩu trong cơ chế mới.
2.2 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU
Mặt hàng xe nâng của công ty Cao Duy Khải được nhập từ Singapore với hảng
sản xuất là Toyota vì thế chất lượng được bảo đảm an tồn với hiệu quả cao. Nhưng
bên cạnh đó cơng ty Cao Duy Khải gặp phải những sự cạnh tranh về giá cả và chất
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |


7


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

lượng từ nhiều công ty khác như công ty UMW, công ty Đồng Tiến Phát, cơng ty
Tồn Phát, cơng ty TRACOMECO,... là những cơng ty chuyên nhập và phân phối xe
nâng cho thị trường Việt Nam.Xe nâng có nhiều loại và được sản xuất tại nhiều nơi
như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore vì thế mà cùng một dịng sản phẩm nhưng sẽ có
nhiều giá khác nhau và nếu như nhà nhập khẩu nào khôn ngoan thì sẽ tìm được nơi có
giá tốt. Thị trường xe nâng tại Việt Nam còn mới và đang phát triển nhất là khi các
kho bãi phục vụ cho các cơng ty logistic, fowarder ra đời thì nhu cầu tăng cao nhằm
đáp ứng việc vận chuyển hàng một cách nhanh chóng và chính xác. Thi trường xe
nâng đa dạng và phong phú với nhiều loại khác nhau như 7FB15-30, 7FBE1-25,
7FBR10-30, 6FBRE12-20, Diesel 7FD,... Hiện nay, thị trường ưa chuộng loại xe nâng
điện tiết kiệm nhiên liệu hơn là sử dụng loại xe nâng điện thông thường mặc dù giá cả
mắc hơn so với loại cũ.
2.3 MẶT HÀNG NHẬP KHẨU
Loại mặt hàng mà công ty nhập khẩu thường xuyên và chủ yếu là xe nâng điện 7FB,
mặt hàng này được người tiêu dùng ưa chuộng, sử dụng nhiều hơn những dòng sàn
phẩm xe nâng khác. Những lí do mà cơng ty Cao Duy Khải lại nhập mặt hàng xe nâng
của Toyota Forklift:
Xe nâng Toyota Forklift tiết kiệm nhiên liệu hơn hẳn: Xe Diesel sử dụng động cơ
Toyota 1DZ-II nên tính đồng bộ cao. Động cơ Forklift Toyota 2.486l có dung tích
xilanh nhỏ hơn các xe forklift hiện có trên thị trường nhưng cho cơng suất lớn nên ít
hao dầu hơn. Xe nậng điện Toyota Forklift model 2012 có chức năng trà lại năng
lượng thừa khi đạp chân thắng nên tiết kiệm nhiên liệu.

Phụ tùng Toyota Forklift dễ thay thế: Xe nâng hàng Toyota Forklift được thiết kế
thành cụm chi tiết nên dễ tháo lắp, sử dụng động cơ với xe hơi nên dễ tìm linh kiện
thay thế. Kho phụ tùng xe nâng Forklift Toyota lớn nhất Việt Nam nên ln có sẵn
linh kiện để thay thế.
Có độ bền nhất: Sau nhièu năm sử dụng, nhiều khách hàng lớn đã chuyển sang dùng
xe nâng Toyota Forklift đặc biệt là đối với những cơng ty có cường độ làm việc cao
như Viet Nam Airline, DHL, Acecook,....
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

8


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

Hiểu được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng nên công ty Cao Duy Khải đã nhập và
phân phối, cho thuê các mặt hàng xe nâng là Toyota mà khơng có loại nào khác.
2.4 QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
2.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Cơng ty làm đơn theo mẫu gửi lên cơ quan thẩm quyền chức năng phụ trách
hàng thiết bị kỹ thuật, xe nâng. Hiện nay, việc cấp giấy phép nhập khẩu được tiến
hành bởi bộ công thương.
Hồ sơ xin giấy phép gồm:
- Đơn xin giấy phép
- Bản sao hợp đồng đã ký với đối tác hoặc bản sao L/C
Mỗi giấy phép chỉ được cấp cho một chủ hàng kinh doanh để nhập khẩu hoặc một
số mặt hàng nhất định, chuyên chở bằng phương tiện vận tải và giao tại một địa điểm
nhất định. Hiện nay theo quy định của pháp luật những ngành nghề kinh doanh nào
mà có trong giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp thì khơng cần xin giấy phép

nhập khẩu. Tuy nhiên trước khi tiến hành nhập khẩu thì doanh nghiệp phải đăng ký
mã số kinh doanh XNK tại cục hải quan tỉnh.
2.4.2 Thuê phương tiện vận tải
Vì công ty nhập hàng theo điều kiện CFR nên bên người bán sẽ lo phần thuê
tàu và trả phí thuê tàu.
2.4.3 Mua bảo hiểm cho hàng hóa.
- Cơng ty mua hàng theo điều kiện CFR nên việc mua bảo hiểm công ty phải tự chịu
trách nhiệm. Công ty thường mua bảo hiểm loại C vì từ Hongkong hoặc Singapore
đến Việt Nam rất gần nên không nhất thiết phải mua bảo hiểm loại A và trong từng
trường hợp sẽ suy xét xem có mua bảo hiểm hay khơng vì khoảng cách vận chuyển
không xa lắm. Nếu công ty mua bảo hiểm loại C thì tổn thất sẽ được bảo hiểm như
sau:
Cháy hoặc nổ;
Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

9


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

Tàu đâm va nhau hay tàu, sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ vặt
thể gì bên ngồi khơng kể nước hay bị mất tích;
Dỡ hàng tại cảng nơi tàu gặp nạn;
Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ, hoặc bị trật bánh.
Những mất mát, hư hỏng xảy ra đối với hàng hóa được bảo hiểm do các nguyên nhân
sau:

Hi sinh tổn thất chung;
Ném hàng khỏi tàu.
Hàng hóa bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng bị mất tích.
2.4.4 Làm thủ tục hải quan
Để làm thủ tục hải quan, công ty thường ủy quyền cho đại lý làm thủ tục hải
quan. Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu theo luật hải quan
Việt Nam bao gồm các bước chính sau đây:
* Khai và nộp hồ sơ hải quan:
Người khai hải quan phải khai và nộp tờ khai hải quan đối với hàng hóa trong
thời hạn quy định.
Khai hải quan được thực hiện thống nhất theo mẫu tờ khai hải quan do Tổng cục hải
quan quy định. Có hai hình thức khai hải quan là khai thủ công và khai điện tử.
Người khai hải quan sau khi khai vào tờ khai hải quan, cùng với các chứng từ tạo
thành hồ sơ hải quan. Hồ sơ hải quan bao gồm các chứng từ theo quy định của luật hải
quan. Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở hải quan.
Trong một số trường hợp đặc biệt có thể gia hạn nộp một số chứng từ cho đến trước
thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa của hải quan. Hồ sơ hải quan sau khi tiếp nhận
được qua hệ thống quản lý rủi ro tự động phân luồng: luồng xanh, luồng vàng, luồng
đỏ. Hồ sơ luồng đổ phải kiểm tra thực tế hàng hóa.
* Xuất trình hàng hóa: Đối với hồ sơ thuộc luồng đỏ doanh nghiệp phải xuất trình
hàng hóa để cơ quan kiểm tra thực tế hàng hóa. Hệ thống quản lý rủi ro tự động xác
định các hình thức kiểm tra:

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

10


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG


ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

- Kiểm tra đại diện không quá 10% đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu là nguyên
liệu sản xuất hàng xuất khẩu và gia cơng xuất khẩu, hàng cùng chủng loại, hàng đống
gói đồng nhất...
- Kiểm tra tồn bộ lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm
pháp luật hải quan, lơ hàng mà có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
Khi xuất trình hàng hóa doanh nghiệp phải thống nhất với cơ quan hải quan về địa
điểm và thời điểm kiểm tra hàng hóa
* Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan:
Sau khi kiểm tra hồ sơ hải quan đối với hồ sơ luồng xanh, luồng vàng và kiểm tra thực
tế hàng hóa, hải quan sẽ có quyết định sau:
- Cho hàng qua biên giới.
- Cho hàng hóa qua biên giới có điều kiện như phải sửa chữa khắc phục lại, phải nộp
bổ sung thuế nhập khẩu.
- Không được phép xuất nhập khẩu.
Nếu doanh nghiệp khơng nhất trí với các kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể u
cầu xem xét lại, nếu hai bên khơng thống nhất được thì doanh nghiệp có thể khiếu
kiện theo trình tự của pháp luật.
2.4.5 Nhận hàng
- Nhận hàng từ cảng bao gồm các bước sau:
+ Chuẩn bị các chứng từ để nhận hàng
+ Ký hợp đồng ủy thác cho cơ quan ga cảng về việc giao nhận hàng từ nước ngoài về.
+ Xác nhận với cơ quan ga cảng về kế hoạch tiếp nhận hàng, lịch tầu, cơ cấu mặt
hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ và bảo quản hàng hóa.
+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa như vận đơn, lệnh giao
hàng…
+ Tiến hành nhận hàng
+ Thanh tốn chi phí giao nhận, bốc xếp, bảo quản hàng cho cơ quan ga cảng
- Nhận hàng chuyên chở bàng container, bao gồm các bước:

+ Nhận vận đơn và các chứng từ khác
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

11


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

+ Trình vận đơn và các chứng từ khác cho hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng
+ Nhà xuất khẩu đến trạm hoặc bãi container để nhận hàng
* Bình thường cơng ty nhập hàng không đủ container (LCL) nên phải đến bãi
container làm thủ tục nhận hàng tại kho CFS và vận chuyển hàng về kho của công ty
2.4.6 Kiểm tra hàng nhập khẩu
Công ty đã điều phối những nhân viên kỹ thuật để kiểm tra hàng nhập về có đạt
các tiêu chí sau đây hay không.
Nội dung kiểm tra là:
- Kiểm tra về số lượng: số lượng đặt hàng như yêu cầu hay khơng nhưng vì là mặt
hàng xe nâng với số lượng ít thì việc kiểm tra số lượng khơng khó.
- Kiểm tra về chất lượng: kiểm tra xem động cơ máy, màu sắc của xe có giống như
mẫu thử khơng.
Khi nhận được hóa đơn hàng, vân đơn, trong một số trường hợp và giấy chứng
nhận số lượng, chất lượng thì công ty đã phải so sánh với hợp đồng mua bán và các
chứng từ khác. Nếu có sai sót về số và chất lượng hàng hóa thì cần mời đại diện của
cơ quan bảo hiểm, cảng, hãng vận tải và đại diện bên công ty bán hàng để đối chất.
2.4.7 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu
* Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ
Để tiến hành mở L/C cơng ty đã phải đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C trả
tiền cho công ty Tractor Singapore Limited và nộp tiền ký quỹ. Đơn xin mở L/C là cơ

sở pháp lý để giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa ngân hàng mở L/C và công ty Cao
Duy Khải, đồng thời cũng là cơ sở để ngân hàng mở cho bên công ty Tractor
Singapore Limited. Và công ty đã phải kiểm tra kỹ càng nội dung của đơn xin mở L/C
sao cho chính xác, đúng mẫu đơn và phải phù hợp với nội dung. Các điều kiện ràng
buộc được ghi trong L/C đã được hai bên thỏa thuận trước đó.
- Kiểm tra chứng từ: Sau khi L/C có hiệu lực thì công ty Tractor Singapore Limited đã
tiến hành giao hàng, đồng thời gửi bộ chứng từ đến cho công ty Cao Duy Khải.Sau
khi công ty Cao Duy Khải kiểm tra chứng từ thì thấy phù hợp và đã nhận hàng cũng
như thanh toán tiền hàng cho người bán.
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

12


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

3 Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty
3.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình
và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó,
dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy
luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích hoạt động kinh
doanh ln gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của của doanh nghiệp như những
hoạt động tự giác và có ý thức cao của con người. Tuy nhiên trong điều kiện kinh
doanh với quy mô và trình độ khác nhau, cơng việc phân tích cũng tiến hành khác
nhau.
Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với các hoạt động kinh doanh của
con người. Nhưng lúc ban đầu nó chỉ là những phép cộng trừ đơn giản và được tiến

hành ngay trong cơng tác hạch tốn. Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu
quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp thì phân tích hoạt động kinh doanh
cũng ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu đó. Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ
lãi của từng thương vụ, sau phát triển phân tích các yếu tố hoạt động kinh doanh và lỗ
lãi của từng đơn vị, bộ phận hoạt động kinh doanh, đến nay việc phân tích hoạt động
kinh doanh cịn được thực hiện khơng chỉ phạm vi doanh nghiệp, mà đã mở rộng đến
vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế..
Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành như một hoạt động độc
lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập. Hoạt động
kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên liên tục rất phong phú và phức tạp.
Muốn thấy được một cách đầy đủ sự phát triển của các hiện tượng, q trình kinh
doanh, từ đó thấy được thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải đi sâu
nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua lại của các số liệu, tài liệu bằng những phương
pháp khoa học. Đó là những phương pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện
tượng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ
động của con người, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

13


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

nguyên nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
Trong điều kiện kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý chưa nhiều,

chưa phức tạp nên cơng tác phân tích được tiến hành chỉ là các phép tính cộng trừ đơn
giản. Nền kinh tế ngày càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế quốc dân
không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của quản lý kinh doanh ngày càng cao,
phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng phát triển với
hệ thống lý luận độc lập.
Phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh
được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế cụ thể, với sự tác động của các nhân tố ảnh
hưởng. Kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thể là kết quả
riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh như: Kết
quả của khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào, kết quả của việc tổ chức sản xuất, kết quả
của khâu tiêu thụ sản phẩm,... hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một q trình
kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với các môn khoa học
kinh tế khác như: Các môn kinh tế ngành, thống kê, kế tốn, tài chính, kế hoạch, định
mức kinh tế - kỹ thuật... Khi tiến hành phân tích phải có sự liên hệ với các mơn khoa
học khác để nghiên cứu, phân tích được sâu sắc và tồn diện hơn. Nhiều vấn đề khi
phân tích khơng thể tách rời với sự tác động qua lại của các mơn khoa học khác.
Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnh vực
trong đời sống xã hội. Hoạt động này của các doanh nghiệp nước ta hiện nay thực hiện
theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Đây là một phạm trù kinh tế khách quan, thể hiện
mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế với nhau
cũng như giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế. Do vậy, hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác nhau và với tồn bộ
nền kinh tế quốc dân, nó được tiến hành trong sự độc lập tương đối và sự ràng buộc
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

14



NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

phụ thuộc hữu với mơi trường xung quanh. Mặt khác, hạch tốn kinh doanh là một
phương pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản là các doanh nghiệp được quyền tự
chủ trong hoạt động kinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm bảo có lợi nhuận. Để thực
hiện được điều này, phân tích hoạt động kinh doanh phải thường xuyên kiểm tra đánh
giá mọi diễn biễn và kết quả quá trình hoạt động kinh doanh, tìm giả pháp khai thác
tiềm năng của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Như vậy
nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện tượng, các quá trình
kinh doanh đã hoặc sẽ xẩy ra trong các đơn vị, bộ phận và doanh nghiệp dưới sự tác
động của các nhân tố chủ quan và khách quan. Các hiện tượng, các quá trình kinh
doanh được thể hiện bằng một kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể được biểu hiện
bằng các chỉ tiêu.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt, cũng
có thể là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh. Khi phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh phải hướng vào kết quả thực hiện các định hướng, mục tiêu và
phương án đặt ra.
Trong phân tích, kết quả hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng hệ thống
chỉ tiêu hiện vật, hiện vật quy ước và chỉ tiêu giá trị. Đó là sự xác định về nội dung và
phạm vi của kết quả hoạt động kinh doanh. Nội dung chủ yếu của phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh là phân tích sản lượng, doanh thu hoạt động kinh doanh. Tuy
nhiên việc phân tích này phải ln luôn đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của quá
trình hoạt động kinh doanh như lao động, vật tư, tiến vốn...
Phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thơng qua các chỉ tiếu kết quả, mà cịn phải đi sâu phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua việc phân tích đánh
giá được kết quả đạt được, điều kiện hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận, từng khía cạnh, từng đơn vị nói

riêng.
Để thực hiện được các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần phải
xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số
TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

15


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

lượng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ...) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển,
xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của q trình kinh doanh,
tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều
kiện (yếu tố) kinh doanh.
3.3 Phân tích hoạt động kinh doanh.
3.3.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

16


NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ ÁN NGOẠI THƯƠNG 2

BẢNG 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty


Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1

Tổng doanh thu

330,664,198,743

367,863,921,102

431,136,515,531

2

Doanh thu thuần

330,664,198,743

367,863,921,102

431,136,515,531

3


Giá vốn hàng bán

271,805,971,367

296,130,456,487

345,771,485,456

4

Lợi nhuận gộp

58,858,227,376

71,733,464,615

85,365,030,075

1,254,587,854

2,457,071,764

1,645,842,153

5,400,000,000

3,360,000,000

3,420,000,000


5,400,000,000

3,360,000,000

3,420,000,000

5
6
7

Doanh thu hoạt động
tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi
vay

8

Chi phí bán hàng

18,847,859,328

21,540,946,167

25,437,054,417

9

Chi phí quản lý KD


13,226,567,950

14,405,328,132

18,107,733,652

10

Lợi nhuận thuần

22,638,387,952

34,884,262,080

40,046,084,159

11

Thu nhập khác

-

28,445,458

33,988,247

12

Chi phí khác


52,254,125

25,645,874

16,870,830

13

Lợi nhuận khác

(52,254,125)

2,790,584

17,117,417

22,586,133,827

34,887,052,664

40,063,201,576

5,646,533,457

8,721,763,166

10,015,800,394

16,939,600,370


26,165,289,498

30,047,401,182

14

15

16

Tổng lợi nhuận trứớc
thuế
Chi phí thuế TNDN
hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu
TNDN

TNHH TM KT CAO DUY KHẢI |

17


×