Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) các tội cản trở an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ ANH SƠN

C¸c téi cản trở an toàn giao thông
đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng thủy, đ-ờng không
theo Luật hình sự Việt Nam
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phßng)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ ANH SƠN

C¸c téi cản trở an toàn giao thông
đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng thủy, đ-ờng không
theo Luật hình sự Việt Nam
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phßng)
Chun ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN

HÀ NỘI - 2019

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
khoa học của riêng tơi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Anh Sơn

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI CẢN TRỞ
GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ, ĐƢỜNG SẮT, ĐƢỜNG THỦY,

ĐƢỜNG KHƠNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM................... 9
1.1.

Khái niệm và đặc điểm của các tội cản trở giao thơng trong
Luật hình sự Việt Nam ....................................................................... 9

1.2.

Những quy định về các tội cản trở giao thông đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng không trong Luật hình sự
Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trƣớc khi
ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009) ............ 14

1.2.1.

Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban
hành Bộ luật hình sự năm 1985 ......................................................... 14

1.2.2.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước
khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) ........... 16

1.3.

Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) về
các tội cản trở giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy,
đƣờng không ..................................................................................... 22

1.3.1.


Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 261 BLHS) ......................... 22

1.3.2.

Tội cản trở giao thông đường sắt (Điều 268 BLHS) ......................... 27

1.3.3.

Tội cản trở giao thông đường thủy (Điều 273 BLHS năm 2015,
sửa đổi năm 2017) ............................................................................. 30

TIEU LUAN MOI download :


1.3.4.

Tội cản trở giao thông đường không (Điều 278 BLHS) ................... 35

Chƣơng 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI CẢN TRỞ GIAO THÔNG
ĐƢỜNG BỘ, ĐƢỜNG SẮT, ĐƢỜNG THỦY, ĐƢỜNG KHÔNG
Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CÁC TỘI PHẠM NÀY ............................. 40
2.1.

Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng ........................................................... 40

2.2.


Thực trạng vi phạm cản trở giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt,
đƣờng thủy, đƣờng không và thực tiễn xét xử các tội phạm
này những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hải Phịng ......... 44

2.2.1.

Thực trạng vi phạm hành chính cản trở giao thông đường bộ,
đường sắt, đường thủy, đường không và thực tiễn xét xử các tội
phạm này những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hải Phòng .... 44

2.2.2.

Thực tiễn xét xử các xâm phạm an toàn giao thơng, trong đó có
các tội cản trở giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hải Phòng ............ 50

2.2.3.

Một số tồn tại, thiếu sót, vướng mắc trong thực tiễn xét xử các
tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
khơng và ngun nhân của nó ........................................................... 53

2.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng những
quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về các tội cản trở
giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng khơng ...... 55

2.3.1.


Tiếp tục hồn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015
về các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường không...................................................................................... 55

2.3.2.

Tăng cường hướng dẫn thi hành các quy định của BLHS năm
2015 về các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không .................................................................... 57

TIEU LUAN MOI download :


2.3.3.

Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho các cán bộ làm
công tác trong các cơ quan bảo vệ pháp luật liên quan đến xử lý
các vụ xâm phạm trật tự an tồn giao thơng ..................................... 58

2.3.4.

Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao ý thức pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
đường sắt, đường thủy, đường không ............................................... 59

2.3.5.

Tăng cường công tác tuần tra, giám sát và xử lý kịp thời mọi vi
phạm an tồn giao thơng, xét xử nghiêm minh và kịp thời các vụ
án trong lĩnh vực này ......................................................................... 60


KẾT LUẬN .................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 65

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

Cụm từ đầy đủ

BLHS

Bộ luật Hình sự

CSGT

Cảnh sát giao thơng

TNHS

Trách nhiệm hình sự

TTATGT

Trật tự an tồn giao thơng

TIEU LUAN MOI download :



DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Số vụ vi phạm hành chính giao thơng đường bộ đã
được xử lý trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai
đoạn 2013 – tháng 2017

45

Bảng 2.2

Tổng hợp số liệu về số vụ tai nạn giao thơng đường bộ
do vi phạm hành chính gây nên ở thành phố Hải Phòng

46

Bảng 2.3

Số liệu thống kê các vụ án Tòa án hai cấp thành phố
Hải Phòng giải quyết trong đó có các vụ án xâm phạm
trật tự an tồn giao thơng đường bộ từ năm 2013-2018


51

Số liệu thống kê các vụ án Tòa án hai cấp thành phố
Hải Phịng giải quyết trong đó có các vụ án xâm phạm
trật tự an tồn giao thơng đường sắt từ năm 2013-2018

51

Số liệu thống kê về áp dụng hình phạt đối với các bị
cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng
đường bộ từ năm 2013 -6/2018

52

Bảng 2.4

Bảng 2.5

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thơng đường bộ ln giữ một vị trí và vai trị vơ cùng quan
trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia
nào. Trong những năm qua, mặc dù Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền
các cấp đã nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải pháp để kiềm chế gia tăng,
tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, nhưng tai nạn
giao thông vẫn xảy ra nghiêm trọng ở mức cao, gây thiệt hại khơng nhỏ về

tính mạng, sức khỏe và tài sản của người khác, trong đó đứng đầu là tai nạn
giao thông đường bộ. Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ đã trở thành
vấn đề xã hội hết sức bức xúc và làm đau đầu các cơ quan chức năng, các
nhà quản lý ở nước ta.
Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ đã ban
hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 22 tháng 4 năm 2003 "Về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng" và
Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2007 "Về một số giải
pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thụng". Nội
dung các văn bản trên đã xác định rõ các chủ trương, giải pháp cơ bản, lâu dài
và các biện pháp cấp bách nhằm kiềm chế việc gia tăng và từng bước đẩy lùi
tai nạn giao thông, đồng thời yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể các cấp, các ngành phải đặt nhiệm vụ bảo đảm trật tự
an toàn giao thơng là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong
công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của mình; phải tổ chức quán triệt, triển
khai thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, triệt để chỉ thị và nghị quyết này [2, tr.23].
Hải Phịng từ lâu đó nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc,
một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường

1

TIEU LUAN MOI download :


sắt, hàng không trong nước và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đơ Hà Nội
và các tỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thơng quan trọng của Vùng Kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt
Nam - Trung Quốc. Bên cạnh các lợi thế về kinh tế, Hải Phịng cũng là địa
phương có lưu lượng phương tiện tham gia giao thơng lớn và tình trạng các
tội phạm an tồn giao thơng ngày càng nhiều và mức độ nguy hiểm tăng. Việc

xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng nói
chung và xâm phạm trật tự an tồn giao thơng gây hậu quả nghiêm trọng nói
riêng theo quy định của BLHS là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra
đối với các cơ quan tiến hành tố tụng nhằm góp phần ngăn chặn và kiềm chế
tai nạn giao thông. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về các tội xâm
phạm trật tự an tồn giao thơng trong những năm qua cho thấy mặc dù đã
được sửa đổi bổ sung và có văn bản hướng dẫn của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền nhưng trong q trình điều tra, truy tố và xét xử các vụ án này,
các Cơ quan tiến hành tố tụng vẫn thường gặp những vướng mắc, lúng túng
trong việc xác định tội danh; áp dụng các tình tiết định khung tăng nặng hình
phạt; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đường lối xử lý cụ
thể...; đối với các hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng. Ngun nhân
của tình trạng này một phần do các quy định của pháp luật hiện hành về các
tội phạm này còn bộc lộ nhiều điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Mặt
khác, các văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về áp dụng các
quy định của BLHS cũng chưa đầy đủ, cụ thể và rõ ràng dẫn đến sự nhận thức
và áp dụng không thống nhất trong thực tiễn giữa các cơ quan tiến hành tiến
hành tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án.
Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận các tội xâm
phạm trật tự an tồn giao thơng, đồng thời tìm ra những bất cập, vướng mắc
trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về các tội xâm

2

TIEU LUAN MOI download :


phạm trật tự an tồn giao thơng và ngun nhân, trên cơ sở đó đưa ra các kiến
nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành có ý
nghĩa rất quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Đây chính là lý do mà

tơi lựa chọn "Các tội cản trở an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường khơng theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu
thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng)" làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài dưới góc độ khoa học pháp
lý, trong thời gian qua việc nghiên cứu về các tội cản trở giao thông đường
bộ, đường sắt ở các mức độ khác nhau, trực tiếp và gián tiếp đã có một số
cơng trình nghiên cứu được cơng bố dưới các góc độ tài liệu là sách giáo
trình; sách chuyên khảo, tham khảo; đề tài nghiên cứu, bài viết đăng trên tạp
chí khoa học; luận văn, luận án…
* Tài liệu nghiên cứu là giáo trình, bao gồm:
1) GS.TS. Đỗ Ngọc Quang, Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn
cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm), GS. TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001 (tái bản năm 2007).
2) GS. TS. Võ Khánh Vinh, Chương X - Các tội xâm phạm an tồn
cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm), GS. TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội, 2001.
3) GS. TS. Nguyễn Ngọc Hịa, Chương XXV - Các tội xâm phạm an
tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Tập II) do GS. TS. Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an nhân
dân, Hà Nội, 2010.

3

TIEU LUAN MOI download :


4) TS. Phạm Văn Beo, Bài 10 - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng,

trật tự cơng cộng, Trong sách: Luật hình sự Việt Nam (Quyển 2 - Phần các tội
phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
5) TS. Cao Thị Oanh (chủ biên), Chương X - Các tội xâm phạm an
tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010.
6) Chính phủ - Quy định về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng - đô
thị, đường sắt, đường thủy và xử lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1998.
7) Lê Cảm - Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung),
sách chuyên khoa sau đại học, tr. 190, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
8) Lê Cảm (Chủ biên) - Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần các
tội phạm), tr. 497, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
9) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (phần chung), Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2001.
10) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (phần riêng), Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2003.
11) Quốc hội - Bộ Luật Hình sự 2015, ban hành ngày 27/11/2015, có
hiệu lực ngày 01/7/2016.
12) Nghị định 46/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, ngày 01/8/2016.
13) Chỉ thị 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác đảm bảo trật tự,
an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn
tắc giao thơng, Hà Nội.
14) Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

4

TIEU LUAN MOI download :



* Tài liệu nghiên cứu là sách chuyên khảo, tham khảo bao gồm:
1) ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học chuyên sâu BLHS - Phần
các tội phạm, Tập VI - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng
cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
2) ThS. Hồng Đình 6 Ban, Hoạt động phịng ngừa tai nạn giao thông
đường bộ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.
3) TS. Trần Minh Hưởng, Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự
cơng cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2002.
4) TS. Nguyễn Đức Mai, Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn
cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: Bình luận khoa học BLHS Việt
Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
5) Trịnh Tiến Việt - Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2013.
6) Cơng an thành phố Hải Phòng - Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013
- 2018, PC08 Hải Phịng, 2013 - 2018.
7) Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng - Báo cáo tổng kết vụ án, tổng
số bị cáo đưa ra xét xử và hình phạt, nhân thân người phạm tội về tội vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 2013 - 2017.
8) Lê Cảm - Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, lời giải
mẫu và 500 bài tập), tr.35, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số
01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định
trong Phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
10) Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt trong luật hình sự
Việt Nam dưới góc độ bảo vệ quyền con người, Hà Nội.
11) Trường đại học Kiểm sát, Giáo trình luật hình sự phần các tội phạm,
TS Nguyễn Mạnh Hùng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.


5

TIEU LUAN MOI download :


* Tài liệu nghiên cứu là đề tài nghiên cứu, các bài viết đăng trên tạp chí
khoa học như đề tài của TS. Trương Quang Vinh (chủ trì): Tội tổ chức đua xe
trái phép, tội đua xe trái phép và đấu tranh phòng, chống các tội này trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Tiếp đến là một số bài viết đi sâu vào tranh luận tội
danh cụ thể, xác định lỗi của tội phạm này như:
1) ThS. Lê Văn Luật, Xác định lỗi trong các vụ án tai nạn giao thơng,
Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2005.
2) ThS. Huỳnh Quốc Hùng, Một số vấn đề về định tội và định khung
tăng nặng trong các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2007; v.v...
* Tài liệu tham khảo là các luận văn, luận án tiến sĩ, bao gồm:
1) Bùi Kiến Quốc - Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở Thủ đô Hà Nội,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001.
2) Ngô Huy Ngọc - Những biện pháp phịng ngừa tội phạm xâm phạm
trật tự an tồn giao thông tại thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996.
3) Nguyễn Đắc Dũng - Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn xét xử
tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2011.
4) Trần Văn Thảo - Các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt theo
Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bình
Phước), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu các cơng trình trên cho thấy một số cơng

trình có phạm vi nghiên cứu rộng, các tội cản trở giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường không chỉ được đề cập riêng rẽ từng tội bằng bình

6

TIEU LUAN MOI download :


luận những dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt hoặc chỉ xem xét dưới góc
độ tội phạm học - phịng ngừa cả nhóm tội phạm xâm phạm an tồn cơng
cộng, trật tự cơng cộng trong BLHS Việt Nam năm 1999, trong khi đó, chưa
có cơng trình khoa học nào ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học đề cập đến
cả nhóm các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không trên một địa bàn cụ thể thành phố Hải Phịng. Vì vậy, việc tiếp tục
nghiên cứu để hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam về các tội cản trở
giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không, cũng như đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng ln có ý nghĩa về lý luận và thực
tiễn, đặc biệt phục vụ trực tiếp yêu cầu chính trị - xã hội và đấu tranh phòng,
chống các tội phạm đã nêu trên địa bàn thành phố Hải Phịng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận về các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
khơng trong luật hình sự Việt Nam, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các
tội phạm này và những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy
định của BLHS hiện hành trong q trình xử lý các hành vi cản trở giao
thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không. Trên cơ sở đó đề
xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật
hiện hành về các tội phạm này.
Với mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Làm sáng tỏ khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội cản trở giao

thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không, trách nhiệm hình sự
của người phạm tội, quá trình phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam từ
năm 1945 đến nay quy định về các tội cản trở giao thơng đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường khơng;
- Phân tích các quy định của BLHS và các văn bản hướng dẫn của cơ

7

TIEU LUAN MOI download :


quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của
các tội cụ thể các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường khơng;
- Khái qt về tình hình vi phạm cản trở giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường không, tình hình tội phạm trong lĩnh vực giao thơng
đường bộ những năm gần đây và nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đánh giá về thực tiễn xét xử, những bất cập, vướng mắc trong thực
tiễn áp dụng quy định của BLHS hiện hành về các tội cản trở giao thông
đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không và nguyên nhân của chúng.
Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành về các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường không.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về Nhà nước và pháp luật, về đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn
cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở kết
hợp một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp hệ thống, so
sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn,...

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát chung về các tội cản trở giao thông đường bộ,
đường sắt, đường thủy, đường không.
Chương 2. Quy định của pháp luật hiện hành, thực tiễn xét xử các tội
cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không trên địa bàn
thành phố Hải Phòng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định
về các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không.
8

TIEU LUAN MOI download :


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI CẢN TRỞ GIAO THÔNG
ĐƢỜNG BỘ, ĐƢỜNG SẮT, ĐƢỜNG THỦY, ĐƢỜNG KHÔNG
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tội cản trở giao thơng trong Luật
hình sự Việt Nam
Trật tự an tồn giao thơng là trạng thái trật tự, an tồn, thơng suốt,
thuận lợi trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không theo quy định của pháp luật được mọi người thực hiện nghiêm chỉnh
nhằm hạn chế thấp nhất tai nạn giao thông, gây thiệt hại về người và tài sản.
Về mặt bản chất, thì vi phạm trật tự an tồn giao thơng chính là những hành
vi làm cho trật tự giao thơng bị biến dạng, bị phá vỡ, đặt tính mạng, sức
khỏe và tài sản của cá nhân, tổ chức, xã hội vào tình trạng bị thiệt hại hoặc
trực tiếp đe dọa gây thiệt hại. Về hình thức, vi phạm trật tự an tồn giao
thơng là trái với qui định trong Luật giao thông đường bộ năm 2008, Luật
giao thông đường sắt năm 2009, Luật giao thông đường thủy nội địa năm

2004, Luật hàng không dân dụng năm 2006 (sửa đổi năm 2014) và các văn
bản pháp luật khác về giao thông.
Vi phạm trật tự an tồn giao thơng là những hành vi vi phạm pháp luật,
những hành vi vi phạm đó có nhiều loại khác nhau, gây ra thiệt hại ở những
mức độ khác nhau. Theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11
năm 2013 của Chính phủ và BLHS năm 1999, 2015 thì các hành vi vi phạm
trật tự an tồn giao thơng có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự. Những hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng gây ra
những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội đến mức "đáng kể" thì người thực
hiện hành vi đó sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một trong các tội xâm
9

TIEU LUAN MOI download :


phạm trật tự an tồn giao thơng được quy định tại các điều 261, 268, 273, 278
trong BLHS 2015.
Tuy nhiên, khơng phải mọi hành vi xâm phạm an tồn cơng cộng, trật
tự cơng cộng đều bị xử lý hình sự, việc xử lý phải trên cơ sở giáo dục, thuyết
phục mọi cơng dân có ý thức chấp hành, nhắc nhở, cảnh cáo, xử lý hành
chính, chúng ta chỉ xử lý hình sự đối với những trường hợp hành vi nguy
hiểm cho xã hội ở mức độ đáng kể hay gây hậu quả nghiêm trọng cho xã
hội. Vì vậy, ranh giới xác định vấn đề trách nhiệm hình sự với các trách
nhiệm pháp lý khác (dân sự, hành chính...) được phân định rõ ràng trên cơ
sở tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hậu quả tác
hại mối quan hệ xã hội bị xâm hại, cũng như thái độ của người thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội. Thực tế cho thấy các tội xâm phạm an tồn
cơng cộng, trật tự cơng cộng nói chung và các tội xâm phạm trật tự an toàn
giao thông đã gây ra những thiệt hại không nhỏ về tài sản và tính mạng, sức
khỏe của cơng dân, ảnh hưởng đến trật tự ở những nơi công cộng, đến hoạt

động chung của xã hội.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc giữ gìn an tồn, trật tự cơng cộng
trong đời sống xã hội, trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, hệ thống văn
bản pháp luật, BLHS đã quy định Chương "Các tội xâm phạm an tồn cơng
cộng, trật tự cơng cộng" để bảo vệ các lợi ích trên, xử lý các hành vi nguy
hiểm cho xã hội ở mức độ cao, qua đó bảo đảm mọi sinh hoạt, vui chơi, giải
trí, hoạt động cơng cộng được an toàn, ổn định và tuân thủ các quy tắc xã hội
và quy tắc của pháp luật. Vì vậy, tơn trọng và bảo vệ "an tồn cơng cộng, trật
tự cơng cộng" là “một trong những thước đo, tiêu chí để đánh giá sự ổn định
của xã hội, đánh giá sức mạnh của các cơ quan bảo vệ pháp luật, khả năng
quản lý của các cơ quan, tổ chức, đồng thời nó cũng đánh giá được ý thức
pháp luật, văn minh pháp lý của công dân” [10, tr.8].

10

TIEU LUAN MOI download :


Những quan hệ xã hội luật hình sự bảo vệ mà các tội xâm phạm trật tự
an tồn giao thơng xâm phạm đến, cùng với các khách thể khác, là một trong
những khách thể quan trọng được BLHS Việt Nam bảo vệ, tôn trọng và bất kỳ
hành vi nào xâm phạm đến nhóm khách thể này đều bị xử lý theo các quy
định về những tội phạm tương ứng của BLHS.
Do vậy, dưới góc độ khoa học luật hình sự, theo chúng tôi khái niệm
các tội phạm đang đề cập có thể định nghĩa như sau:
Các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hình
sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện bằng lỗi vơ ý, xâm
phạm đến các quy định của Nhà nước về trật tự an tồn giao thơng đường bộ,
đường sắt, đường thủy và đường khơng gây ra những thiệt hại đáng kể cho

tính mạng, sức khỏe của con người, thiệt hại về tài sản của Nhà nước, của tổ
chức và cơng dân, qua đó xâm phạm đến sự ổn định nơi công cộng và xã hội.
Định nghĩa về các tội phạm cản trở giao thông nêu trên đã thể hiện
được các đặc điểm đặc trưng thuộc về bản chất của các tội phạm này, đó là
những hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật
hình sự, do người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện.
* Các tội phạm cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường không là những hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội
Các tội phạm này là những hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Các
hành vi vi phạm này được thể hiện cả dưới dạng hành động phạm tội và
không hành động phạm tội nhưng chủ yếu là hành động phạm tội. Tính nguy
hiểm đáng kể cho xã hội của các tội phạm này trước hết thể hiện ở chỗ nó
xâm hại trực tiếp đến các quan hệ xã hội phát sinh trên lĩnh vực giao thông
đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khơng, xâm phạm đến trật tự an tồn
giao thơng. Tuy nhiên, bên cạnh việc trực tiếp xâm hại đến các quy định về

11

TIEU LUAN MOI download :


đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao
thơng trong nhiều trường hợp còn trực tiếp xâm hại và gây ra những hậu quả
về tính mạng, sức khỏe con người; tài sản của nhà nước, của tổ chức và cơng
dân. Vì vậy, việc quy định các tội xâm phạm quy định về trật tự an tồn giao
thơng trong BLHS khơng chỉ nhằm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nói
riêng, an tồn giao thơng, an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng nói chung mà
cịn nhằm mục đích bảo vệ tính mạng, sức khỏe của nhân dân, tài sản của nhà
nước, của các tổ chức và của cơng dân. Giữ gìn trật tự an tồn cơng cộng
(trong đó có trật tự an tồn giao thơng) là một bộ phận quan trọng của hoạt

động quản lý xã hội, là một trong những chức năng cơ bản của nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời cũng là nghĩa vụ của cơng
dân. Để giữ gìn trật tự an tồn cơng cộng cần phải kết hợp chặt chẽ, đồng bộ
các biện pháp hành chính, kinh tế, thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế trong
đó luật hình sự giữ vai trị hết sức quan trọng.
Việc BLHS qui định các tội xâm phạm quy định về trật tự an tồn giao
thơng, trong đó có các tội cản trở giao thơng, trước hết là nhằm bảo vệ trật tự
an tồn giao thơng, đảm bảo cho hoạt động giao thơng đường bộ diễn ra an
tồn, thông suốt, thuận lợi... phục vụ tốt cho việc xây dựng phát triển kinh tế,
mở rộng sản xuất; xây dựng phát triển văn hóa; củng cố và tăng cường quốc
phịng, an ninh; mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước...
Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, giữ gìn trật tự an tồn giao thơng cũng
chính là bảo đảm sự an tồn về tính mạng, sức khỏe không phải chỉ của một
người mà là của tất cả mọi người, sự an toàn về tài sản của nhà nước, các tổ
chức và cơng dân nói chung. Vì vậy có thể khẳng định rằng, khách thể cùng
loại của nhóm tội phạm xâm phạm quy định về trật tự an tồn giao thơng là
các quan hệ xã hội hết sức quan trọng: đó là trật tự an tồn giao thơng, tính
mạng, sức khỏe của cơng dân, tài sản của nhà nước, của tổ chức và sự phát

12

TIEU LUAN MOI download :


triển của đất nước nói chung. Căn cứ vào khách thể bị xâm hại và các đặc
điểm pháp lý của các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng thì khách thể
loại của nhóm tội phạm này xâm phạm đến những quy định về an tồn cơng
cộng. Những quy định về an tồn cơng cộng rất đa dạng, phong phú trên
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm những quy định, điều lệ, nội
quy… (những quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa) v.v… ở những nơi

công cộng trên các lĩnh vực giao thông đường bộ… những quy định này nhằm
đảm bảo an toàn tài sản của Nhà nước, của tổ chức, an tồn về tính mạng và
tài sản của công dân [21, tr.433].
Thứ hai, các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường khơng được thực hiện có lỗi
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong
LHS. Nếu chủ thể thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội khơng
có lỗi thì hành vi đó khơng phải là tội phạm và người thực hiện hành vi đó sẽ
khơng phải chịu TNHS. Các tội cản trở giao thông đều là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội và được thực hiện bằng lỗi vô ý (vô ý do quá tự tin hoặc vô ý
cho cẩu thả). Mức độ lỗi của từng tội phạm cụ thể cản trở giao thông được
xác định căn cứ vào các dấu hiệu khách quan và chủ quan của tội phạm và
căn cứ vào từng vụ án cụ thể.
Thứ ba, các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường không là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
LHS là tội phạm
Đặc điểm này của các tội phạm cản trở giao thông thể hiện nguyên tắc
pháp chế về tội phạm. LHS Việt Nam sau khi có BLHS năm 1985 đã khơng
cho phép áp dụng nguyên tắc tương tự. Một hành vi nguy hiểm cho xã hội
được coi là tội phạm thì phải được quy định trong BLHS, chỉ có BLHS mới
xác định tội phạm và hình phạt. Ở Việt Nam hiện nay các tội phạm và hình

13

TIEU LUAN MOI download :


phạt đều phải được quy định trong BLHS. Các tội phạm cản trở giao thông
hiện nay được quy định tại các điều tại các điều 261, 268, 273, 278 trong
BLHS năm 2015.

Thứ tư, các tội cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy,
đường khơng do người có năng lực TNHS và đạt đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
Chủ thể của các tội phạm cản trở giao thông đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường không là thể nhân cụ thể đã thực hiện một trong các tội
phạm này. Người được coi là chủ thể của các tội phạm này (khơng cần có
những đặc điểm riêng của chủ thể đặc biệt) là những chủ thể thường có năng
lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi phạm tội (năng lực TNHS) và
đạt đủ 16 tuổi trở lên (Điều 12 BLHS năm 2015). Đối với các tội cản trở giao
thông, BLHS năm 2015 quy định TNHS không đặt ra đối với pháp nhân nếu
thực hiện một trong những tội này (Điều 76 BLHS).
1.2. Những quy định về các tội cản trở giao thông đƣờng bộ, đƣờng
sắt, đƣờng thủy, đƣờng không trong Luật hình sự Việt Nam từ Cách
mạng Tháng tám năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hình sự năm
1999 (sửa đổi năm 2009)
1.2.1. Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi
ban hành Bộ luật hình sự năm 1985
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đập tan chế độ thực
dân phong kiến, đồng thời thiết lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Để bảo vệ thành quả cách mạnh, ngay sau khi giành được chính quyền về
tay nhân dân, Nhà nước ta đã ban hành nhiều các văn bản pháp luật hình sự
quy định các tội phạm trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng trong lĩnh vực
giao thông được quy định muộn hơn nhiều và chưa được quy định trong các
văn bản pháp luật hình sự trong thời kỳ này. Chỉ sau khi miền Bắc được hồn
tồn giải phóng, Nhà nước ta tiến hành xây dựng hàng loạt văn bản quy phạm

14

TIEU LUAN MOI download :



pháp luật để quản lý xã hội, trong đó có các văn bản pháp luật bảo đảm an
tồn giao thơng vận tải đường bộ. Ngày 03/10/1955 [24, tr.73], Luật đi đường
bộ mới được ra đời kèm theo Nghị định số 348/NĐ của Bộ Giao thông Bưu
điện. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nước ta về an tồn giao thơng
vận tải, tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành các tội cản trở giao thơng đường
bộ, đường sắt. Sau đó, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp lý khác
về an tồn giao thơng vận tải, như: Nghị định số 139/NĐ ngày 19/12/1956;
Nghị định số 44/NĐ ngày 27/5/1958 của Bộ Giao thông Bưu điện; Nghị định
Liên bộ Giao thông Bưu điện - Công an số 09/NĐLB ngày 07/3/1956 ban
hành thể lệ tạm thời về vận tải đường bộ; Nghị định số 10 ngày 11/01/1968
của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ về kỷ luật an tồn giao thơng vận
tải trong thời chiến; Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định tội phạm
và hình phạt đối với hành vi xâm phạm trật tự công cộng, an tồn cơng cộng
và sức khỏe của nhân dân…
Nhìn chung, trước khi ban hành BLHS năm 1985, các hành vi vi
phạm các quy định về an tồn giao thơng, trong đó có các tội cản trở giao
thơng chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Đường lối xử lý hành
vi phạm tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn được thực hiện theo
hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao tại Bản sơ kết kinh nghiệm về
đường lối xét xử tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn. Đến năm 1976,
Nhà nước mới ban hành một văn bản dưới dạng Sắc luật quy định tội phạm
và hình phạt đối với tội vi phạm luật lệ giao thơng gây tai nạn nghiêm
trọng. Có thể nói, mặc dù Nhà nước đã ban hành một số văn bản khác
nhau, tuy nhiên, phần lớn các văn bản chỉ tập trung chủ yếu vào xử lý và
hướng dẫn về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ trong nhóm các tội xâm phạm an tồn cơng cộng mà BLHS năm
1985 ghi nhận một cách đầy đủ và có hệ thống sau này.

15


TIEU LUAN MOI download :


1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước
khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017)
Tháng 6 năm 1985, BLHS đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra đời, được công bố bởi Lệnh của Chủ tịch nước ngày
09/7/1985 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1986.
Các tội xâm phạm an toàn giao thông lần đầu tiên được quy định trong
Chương VIII – Mục A: Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng (từ điều 186 đến
điều 189). Trong đó Điều 187 quy định về tội cản trở giao thông vận tải gây
hậu quả nghiêm trọng.
Tội phạm này được quy định nhằm xử lý các hành vi cản trở giao thông
vận tải gây hậu quả nghiêm trọng như: đào, phá các cơng trình giao thông, đặt
vật chướng ngại cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
không; di chuyển, phá hủy biển báo hiệu hoặc các thiết bị giao thông; v.v...
xâm phạm đến an tồn cơng cộng, qua đó gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của người khác.
Sau hơn 10 năm thực hiện, BLHS năm 1985 nói chung, cũng như quy
phạm pháp luật quy định về các tội cản trở giao thơng nói riêng đã phát huy
tác dụng to lớn trong việc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này. Tuy
nhiên, quy định của BLHS năm 1985 về các tội phạm này cũng bộc lộ một số
hạn chế. Chẳng hạn, trong đó nổi bật là việc quy định cả bốn loại hành vi
phạm tội trong bốn lĩnh vực an toàn giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường khơng) có đặc điểm kỹ thuật và u cầu bảo đảm an
toàn rất khác nhau vào cùng một điều luật hoặc tương tự, hành vi cản trở giao
thông cũng gộp vào trong cùng một điều luật trong cả bốn lĩnh vực an tồn
giao thơng vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không); v.v...
Điều này đã hạn chế nhiều đến việc quy định cụ thể hành vi phạm tội, cũng
như việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt đối với người


16

TIEU LUAN MOI download :


phạm tội. Chính vì vậy, BLHS năm 1999 (sửa đổi năm 2009) đã tách ra và
quy định thành bốn tội danh riêng biệt ở các điều 203, 209, 213, 217 chương
XIX về các tội xâm phạm an tồn cơng cơng, trật tự công công.
- Về tội cản trở giao thông đường bộ
Khoản 1 Điều 203 BLHS năm 1999 quy định: Người nào có một trong
các hành vi sau đây cản trở giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng
hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị
phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Các hành vi được mô tả bao gồm 8 nhóm hành vi cản trở giao thơng
đường bộ có tính chất điển hình, đó là:
a) Đào, khoan, xẻ trái phép các cơng trình giao thơng đường bộ.
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ
biển báo hiệu, các thiết bị an tồn giao thơng đường bộ;
d) Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách;
đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường;
e) Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ;
g) Vi phạm quy định về bảo đảm an tồn giao thơng khi thi cơng trên
đường bộ;
h) Hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ.
Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây ở Khoản 2 của
điều luật, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Tại các đèo, dốc và đoạn đường nguy hiểm;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. Khoản 3 quy định người phạm tội
gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Khoản 4 Điều 203 quy định đối với trường hợp người phạm tội thực

17

TIEU LUAN MOI download :


×