Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH THẾ CẤP THIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.49 KB, 28 trang )

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Tác giả: PDCC

1


MỤC LỤC
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 3
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................3
1. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................... 3
2. Đối tượng nghiên cứu:......................................................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:........................................................................... 4
III. Ý NGHĨA VỀ MẶT KHOA HỌC:...................................................................... 4
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.............................................................................. 5
1. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.................................................................. 5
1.1 Khái niệm:........................................................................................................ 5
1.2 Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...................................... 5
1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.............................................. 6
1.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân............................7
a.

Đối với người từ đủ mười tám tuổi trở lên........................................................ 7

b. Đối với người chưa đủ 15 tuổi và người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.....7
c.

Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi..................................................... 8

1.5 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra.................................. 9
1.6 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại............................................. 9


1.7 Cách xác định thiệt hại phát sinh...................................................................... 9
1.8 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm.. .12
2. Bồi thường thiệt hại do vượt quá tình thế cấp thiết........................................ 12
2.1 Tình thế cấp thiết là gì?.................................................................................. 12
2.2 Nguồn nguy hiểm dẫn đến tình thế cấp thiết................................................... 13
2.3 Căn cứ xác định hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết........................13
2.4 Ý nghĩa của việc xác định tình thế cấp thiết................................................... 15
2.5 Có phải bồi thường thiệt hại trong tình thế cấp thiết hay khơng?...................15
3. Bồi thường thiệt hại do vượt quá tình thế cấp thiết........................................ 16
3.1 Quy định pháp luật......................................................................................... 16
3.2 Chủ thể........................................................................................................... 17

2


3.3 Xác định bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.......17
3.4 Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt................................18
V.Một số bất cập và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về tình thế cấp thiết
trong pháp luật Việt Nam...................................................................................... 18
1. Cần quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi nguồn gây ra tình thế
cấp thiết khơng phải là con người:................................................................... 19
2. Cần quy định rõ gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là lỗi cố ý thì mới phải
chịu trách nhiệm pháp lý................................................................................... 19
3. Xác lập cơ sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây ra do tình thế cấp thiết và thiệt
hại cần ngăn ngừa:............................................................................................. 20
Trong thực tế, việc so sánh thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây ra với thiệt hại do
hành vi phát sinh từ tình thế cấp thiết là rất khó để xác định, hay đem lên bàn cân để
“cân đo”................................................................................................................... 20
4. Có cơng tác đào tạo, phát triển khả năng của người làm công tác tố tụng,
đồng thời cần cải thiện trình độ dân trí và trách nhiệm của cơng dân Việt

Nam
...................................................................................................................................
21
VI. Kết luận............................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 23

3


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hợp đồng là một trong những phương tiện pháp lý chủ yếu được mọi cá nhân, tổ
chức sử dụng nhằm thỏa mãn các nhu cầu về mọi mặt trong cuộc sống, do vậy,
hợp đồng ln có vai trị quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế. Do tầm quan
trọng của hợp đồng đối với đời sống xã hội nên các hệ thống pháp luật trên thế giới
đều đặt luật hợp đồng ở vị trí trung tâm của luật tư và ln quan tâm hoàn thiện, phát
triển lĩnh vực pháp luật này.
Bồi thường thiệt hại (BTTH) do vi phạm hợp đồng là biện pháp pháp lý quan
trọng có vai trị bù đắp cho bên bị thiệt hại (bên có quyền) những tổn thất là hậu quả
của hành vi vi phạm hợp đồng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là
một chế định quan trọng được ghi nhận và hình thành sớm nhất trong Bộ luật Dân sự
(BLDS). Những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có vai
trị quan trọng trong việc đảm bảo lẽ cơng bằng mà pháp luật muốn hướng tới. Tuy
nhiên, vấn đề này lại chưa nhận được sự quan tâm đúng mức trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.
Ví như gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì khơng phải chịu trách nhiệm bồi
thường, nhưng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì phải bồi thường và luật
khơng dự liệu trường hợp tình thế cấp thiết khơng phải do con người gây ra thì ai sẽ
chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có phần lợi ích bị thiệt hại. Do đó, chúng em
đã chọn đề tài :” Bồi thường thiệt hại do vượt quá tình thế cấp thiết” và trình bày rõ
hơn nội dung liên quan đến đề tài.

II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thơng qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận
và thực tiễn các quy định của pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng ở Việt Nam, từ đó chúng em đưa ra những kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ
sung các quy định còn bất cập, thiếu sót trong pháp luật hiện hành, hồn thiện cơ chế
pháp lý điều chỉnh bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, qua đó nâng cao hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của BLDS năm 2015 và BLHS
2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) cùng với cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng
pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng.


3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở những quy định trong văn bản pháp lý nêu trên, chúng em tập trung
nghiên cứu và làm rõ những vấn đề sau:
3.1. Thứ nhất, trên cơ sở những quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, chúng em sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận về bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng
3.2. Thứ hai, chúng em tập trung làm rõ các quy định của BLDS năm 2015 và một số văn
bản pháp luật có liên quan về BTTH ngồi hợp đồng nhằm làm rõ những điểm bất cập
trong pháp luật hợp đồng Việt Nam về BTTH ngoài hợp đồng.
3.3. Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp
dụng pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng, chúng em sẽ đưa ra những ý kiến đánh giá
và những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này.
Trong quá trình tìm hiểu và tiếp cận đề tài trên, chắc hẳn chúng em sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong rằng sẽ được có sự góp ý của thầy để
giúp chúng em hoàn thiện bài làm hơn.
III. Ý NGHĨA VỀ MẶT KHOA HỌC:

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý, được áp
dụng khi đáp ứng đầy đủ điều kiện do pháp luật quy định, trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng khơng chỉ mang ý nghĩa pháp lý mà cịn mang ý nghĩa xã hội
một cách sâu sắc, điều đó được thể hiện trên một số phương diện sau đây:
- Là chế định nắm giữ những điều cần thiết trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của các chủ thể trong các quan hệ xã hội khác nhau.
- Là chế định góp phần bảo đảm tính cơng bằng trong xã hội. Nguyên tắc chung của

pháp luật là một người phải chịu trách nhiệm về hành vi và hậu quả mà chính hành vi
đó mang lại. Bằng việc người gây thiệt hại buộc phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do hành vi của mình gây ra cho người bị thiệt hại.
- Là chế định góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật nói

chung, gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng. Trừ những trường hợp người vi phạm, thì
những người khác cũng sẽ tự nhủ rằng nếu mình có hành vi gây thiệt hạị cũng sẽ phải
chịu sự xử lý theo quy định của pháp luật.
- Ngoài ra, chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mang lại nhiều ý nghĩa to lớn

như trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thơng qua những biện pháp chế tài
đầy tính nghiêm ngặt. Do đó, ý thức pháp luật của người dân hiện nay cũng ngày được
nâng cao hơn.


- Không những vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn nhằm khắc

phục những hậu quả về tài sản, đảm bảo lợi ích của người bị thiệt hại. Trong một bản
án dân sự nêu về nguyên tắc thì thiệt hại phải được bồi thường một cách tồn bộ và
kịp thời (theo điều 605 BLDS) và đây cũng là điều mang ý nghĩa vô cùng quan trọng
khi thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của người bị xâm hại. Bởi vì việc quyết định bồi

thường một cách nhanh chóng đúng lúc sẽ mang lại nhiều điều tích cực trong việc cứu
chữa, đưa nạn nhân về lại tình trạng ban đầu của tài sản bị xâm phạm.
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1.1 Khái niệm:
Thiệt hại ngoài hợp đồng là những thiệt hại gây ra khơng phải do vi phạm nghĩa
vụ có thoả thuận trong hợp đồng mà là do vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến tài
sản,sức khoẻ, tính mạng, danh dự,…
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định pháp lý bắt buộc người thực
hiện hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (bù đắp, đền
bù những tổn thất về vật chất, về tinh thần cho bên bị thiệt hại) do hành vi trái
pháp luật của mình gây ra, cho dù hành vi đó là vơ ý hay cố ý.
Ví dụ: Anh T sở hữu một chiếc xe máy trị giá 30 triệu đồng. Ông đỗ xe đúng nơi
quy định của cơng ty. Anh D lái xe ơ tơ của mình vào bãi gửi xe, do có sử dụng rượu
bia khi lái xe nên vào bãi đổ xe anh D đã không làm chủ được tay lái, đâm vào xe máy
của anh T làm xe hư hỏng nặng.
Như vậy, trong trường hợp này anh D đã có hành vi xâm phạm tài sản của anh T,
đây là hành vi trái pháp luật. Do đó, anh D đã phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng cho anh T.
1.2 Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trường hợp bên bị vi phạm được quyền
yêu cầu bên vi phạm bồi thường những thiệt hại xảy ra không phải do vi phạm các
nghĩa vụ trong hợp đồng. Theo Điều 584 Bộ luật dân sự 2015 quy định về căn cứ phát
sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài
sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường,
trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.


2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp

thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt
hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại
khoản 2 Điều này. Theo đó, điều kiện xảy ra bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là:
- Có thiệt hại thực tế xảy ra (thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp);
- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác);
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra;
- Có lỗi của người thực hiện hành vi gây thiệt hại.
Thực tiễn, không phải trường hợp nào gây thiệt hại cũng cần đầy đủ 04 điều kiện
này thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại mới phát sinh, mà có những trường hợp trách
nhiệm bồi thường thiệt hại vẫn phát sinh khi khơng có yếu tố lỗi. Điều 602 BLDS Bồi
thường thiệt hại do làm ơ nhiễm mơi trường đó là một ví dụ điển hình về bồi thường
thiệt hại khơng cần xác định yếu tố lỗi “ Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt
hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thể đó
khơng có lỗi.
Vì vậy, khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần quan tâm đến yếu tố lỗi
các bên. Lỗi của người vi phạm là một trong những điều kiện có thể làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứ không phải là yếu tố bắt buộc.
1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Theo quy định tại Điều 585 Bộ luật dân sự năm 2015, việc bồi thường thiệt hại
phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa
thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực
hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác.
Thứ hai, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi
thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế
của mình. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường đáp ứng đồng thời

hai điều kiện sau đây:
Một là, do khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý mà gây thiệt hại;


Hai là, Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của
người gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so
với hồn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ khơng thể có khả năng
bồi thường được tồn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó.
Thứ ba, khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại
hoặc người gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khác thay đổi mức bồi thường. Mức bồi thường thiệt hại khơng cịn phù hợp
với thực tế, có nghĩa là do có sự thay đổi về tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về
giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện khơng cịn phù hợp trong điều kiện đó
hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của người bị thiệt
hại cho nên mức bồi thường thiệt hại không cịn phù hợp với sự thay đổi đó hoặc do
có sự thay đổi về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại…
Thứ tư, khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường
phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Thứ năm, bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng được bồi thường nếu thiệt
hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế
thiệt hại cho chính mình.
1.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
a. Đối với người từ đủ mười tám tuổi trở lên
Khoản 1 Điều 586 BLDS quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt
hại thì phải tự bồi thường”.
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ phải tự bồi thường
thiệt hại do họ gây ra. Điều này xuất phát từ “khả năng của cá nhân bằng hành vi của
mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.” Họ phải chịu trách nhiệm do hành vi
trái pháp luật của họ bằng tài sản của chính họ.
b. Đối với người chưa đủ 15 tuổi và người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

Khoản 2 Điều 586 BLDS quy định: “Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại
mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường tồn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ
không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy
tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định về Bồi thường thiệt
hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời
gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu khơng đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi
thường phần cịn thiếu bằng tài sản của mình.”


Đối với người dưới 15 tuổi thì cha mẹ phải dùng tài sản của mình để bồi thường,
nếu tài sản của cha mẹ khơng đủ mà con có tài sản riêng thì lấy tài sản của con để bồi
thường. Đối với những người từ 15 đến dưới 18 tuổi thì áp dụng ngược lại, lấy tài sản
của con để bồi thường, cha mẹ chịu trách nhiệm bổ sung phần còn thiếu.
c. Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của những người này tại
Khoản 3 Điều 586 BLDS, cụ thể:
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ
đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ
khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình khơng có
lỗi trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Những người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra thiệt hại
trong thời gian ở trường học, bệnh viện quản lý thì trường học, bệnh viện phải bồi
thường. Nếu các tổ chức nêu trên mà khơng có lỗi thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi
thường.
Thời gian quản lý được hiểu là thời hạn trong đó các tổ chức theo quy định về

nghề nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ đã không thực hiện chức năng
của họ, do lỗi của họ quản lý khơng tốt, người khơng có năng lực hành vi, người dưới
15 tuổi gây ra thiệt hại cho những người khác. Nếu cơ quan, tổ chức quản lí khơng có
lỗi thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại
Ví dụ: Tổ chức lao động cho các học sinh không tốt;đi tham quan, dã ngoại do
trường tổ chức khơng có các biện pháp an tồn, bảo hộ; nhân viên bệnh viện khơng có
biện pháp quản lý bệnh nhân tâm thần,..
Người giám hộ đương nhiên, giám hộ được cử đối với những người phải có giám
hộ được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường, người giám hộ có nghĩa
vụ bổ sung. Tuy nhiên, nếu họ chứng minh được rằng họ khơng có lỗi trong việc giám
hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường. Trong trường hợp này sẽ khơng
có người bồi thường thiệt hại bởi những người được giám hộ không có khả năng về
năng lực hành vi để bồi thường, nếu họ có tài sản, có thể dùng tài sản của họ để bồi
thường.


1.5 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra
Theo quy định tại Điều 587 Bộ luật dân sự năm 2015 về bồi thường thiệt hại do
nhiều người cùng gây ra như sau:
“Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi
thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt
hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được
mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.”
Chỉ áp dụng Điều luật trên để giải quyết việc bồi thường trong những trường hợp
sau :
+ Những người gây thiệt hại cùng thống nhất ý chí với nhau về hành vi gây thiệt
hại dù họ không thống nhất và cũng không mong muốn cho hậu quả xảy ra.
Ví dụ: Ba người khai thác gỗ đã thống nhất ý chí để thực hiện hành vi lăn khúc
gỗ mà họ khai thác được xuống chân núi nơi họ khai thác. Khi khúc gỗ lăn xuống vơ
tình gây thương tích cho một người khác.

+ Những người gây thiệt hại cùng thống nhất ý chí với nhau cả về việc thực hiện
hành vi trái pháp luật, cả về hậu quả xảy ra.
Ví dụ: Nhóm người cùng bàn bạc và cùng nhau thực hiện hành vi cướp giật tài
sản của người khác.
+ Những người gây thiệt hại dù không thống nhất, bàn bạc để cùng thực hiện
hành vi trái pháp luật nhưng hành vi của họ có sự kế tiếp nhau trong q trình gây
thiệt hại.
Ví dụ: Kẻ trộm tài sản và kẻ tiêu thụ tài sản đó.
1.6 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Theo Điều 588 Bộ luật dân sự 2015 có quy định: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu
bồi thường thiệt hại là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.”
Trong Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
là 3 năm thay vì quy định 2 năm như trong Bộ luật dân sự cũ. Sự thay đổi này là phù
hợp với một số quy định có liên quan (thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực
hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế). (Thời
Hiệu Khởi Kiện Yêu Cầu Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp đồNg, 2021)
1.7 Cách xác định thiệt hại phát sinh
a. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Theo Điều 589 quy định về thiệt hại do tài sản bị xâm phạm được bồi thường
thiệt hại bao gồm:


+

Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút.

+ Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
+ Thiệt hại khác do luật quy định
b. Thiệt hại về sức khỏe

Theo quy định tại điều 590 Bộ luật dân sự 2015 những thiệt hại do sức khỏe bị
xâm phạm bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và các chức
năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại.
+ Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, nếu thu nhập
thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng
mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại.
+ Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần
có người thường xun chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc
chăm sóc người bị thiệt hại.
+ Thu nhập bị giảm sút là khoản chênh lệch giữa thu nhập trước khi xảy ra tai
nạn và sau khi điều trị. Những thu nhập này phải là những thu nhập thường xuyên,
thực tế và hợp pháp của họ.
+ Tổn thất tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu là khái niệm trừu tượng. Tuy
nhiên mức tổn thất về tinh thần có thể dựa vào các căn cứ sau: tình trạng thể chất và
tinh thần của người bị thiệt hại, mức độ và tính chất nghiêm trọng của sự tổn hại về
tâm lý và thân thể, quan hệ nhân thân, lứa tuổi…
Mức bồi thường bù đắp về tinh thần do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa
thuận được thì tịa án quyết định tối đa khơng q 50 lần mức lương cơ sở do Nhà
nước quy định.
+ Thiệt hại khác do pháp luật quy định.
c. Thiệt hại do tính mạng bị xâm
phạm
Theo quy định tại điều 591 Bộ luật dân sự 2015 thì thiệt hại do tính mạng bị xâm
phạm bao gồm:
+ Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại điều 590 Bộ luật dân sự
2015.
+ Chi phí hợp lý cho việc mai tang. Chi phí mai tang được hiểu là những khoản
chi cho việc chôn cất hay mai tang gồm các khoản: mua quan tài, các vật dụng cần



thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, thuê xe tang, hương, nến, hoa, tiền thuê thợ
kèn, xe


tang…Theo khoản 2 điều 48 Luật BTTH Nhà nước và khoản 2 điều 66 Luật bảo hiểm
xã hội, khoản trợ cấp mai táng được xác định bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng
mà người bị thiệt hại mất.
+ Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước
khi chết. (Ví dụ như con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng
lao động…)
+ Khoản tiền bù đắp về tinh thần. Đây là khoản tiền bồi thường cho những người
thân thích của người bị chết: là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị
thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người bị thiệt hại. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận,
nếu khơng thỏa thuận được thì mức bồi thường tối đa không quá 100 lần mức lương
cơ sở do nhà nước quy định thời điểm giải quyết bồi thường.
d. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.
Theo điều 592 Bộ luật dân sự 2015 thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm bao gồm:
Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại. Như chi phí cần thiết cho việc thu
hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm, danh dự, uy tín, nhân phẩm của người bị thiệt hại.
Chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh cho việc uy tín, danh dự nhân
phẩm bị xâm hại, chi phí đi lại, chi phí yêu cầu cơ quan có chức năng xác minh sự
việc… cùng các chi phí khác để khắc phục, hạn chế thiệt hại.
Thu nhập thực tế bị giảm sút hoặc bị mất. Theo quy định của pháp luật cá nhân
bị xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín dẫn tới thu nhập thực tế bị giảm sút hoặc
mất thì việc xác định khoản thiệt hại này được xác định như đối với trường hợp cá
nhân bị xâm phạm tới sức khỏe.

Bù đắp tổn thất về tinh thần. Mức bồi thường bù đắp về tinh thần do các bên thỏa
thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp về tinh thần
phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần nhưng không quá 10 lần mức lương cơ
sở do Nhà nước quy định.
Thiệt hại khác do pháp luật quy định.
e. Tổn thất về tinh thần được áp dụng trong các thiệt hại sau đây
+ Thiệt hại về sức khỏe.
+ Thiệt hại về tính mạng
+ Thiệt hại về danh dự, uy tín, nhân phẩm


1.8 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm.
Theo điều 593 Bộ luật dân sự năm 2015:
1. Trường hợp người bị thiệt hại mất hồn tồn khả năng lao động thì người bị thiệt hại
được hưởng bồi thường từ thời điểm mất hoàn toàn khả năng lao động cho đến khi
chết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp
dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điểm người có tính mạng bị
xâm phạm chết trong thời hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống
sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường
hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có
thu nhập đủ ni sống bản thân;
b) Người thành niên nhưng khơng có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho
đến khi chết.
3. Đối với con đã thành thai của người chết, tiền cấp dưỡng được tính từ thời điểm người
này sinh ra và còn sống.
2. Bồi thường thiệt hại do vượt quá tình thế cấp thiết
2.1 Tình thế cấp thiết là gì?
“Tình thế cấp thiết trong pháp luật hình sự là một trong các tình tiết loại trừ tính

chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi gây thiệt hại”. Mặt khác, tình thế cấp thiết là
một trong các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong pháp luật dân
sự. Vì vậy, khái niệm về tình thế cấp thiết đã được xác định cả trong Bộ luật hình sự
và BLDS như sau:
Khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có quy định
về tình thế cấp thiết như sau:
“Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền,
lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ
chức mà khơng cịn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng phải là tội phạm."
Và theo quy định tại khoản 1 Điều 171 Bộ luật dân sự 2015 thì:
“Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế
đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người


khác mà khơng cịn cách nào khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn chặn.”
Ví dụ: A nghi ngờ C đã ăn cắp tài sản của mình nên đã lấy gậy tiến tới để đánh
C, B đứng gần đó thấy nên đã lao tới ngăn A lại và làm A bị thương. Hành vi của B
trong trường hợp này là hành vi được thực hiện trong tình thế cấp thiết.
2.2 Nguồn nguy hiểm dẫn đến tình thế cấp thiết
Nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết là tất cả những gì làm phát sinh gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những lợi ích được pháp luật bảo vệ. Sự nguy
hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như: Do
con người gây ra hoặc do sức mạnh của thiên nhiên (sấm sét, bão lụt, động đất…), và
cũng có thể phát sinh trong q trình sản xuất lao động, sự tấn cơng của súc vật trong
một hoàn cảnh đặc biệt, hoặc các nguyên nhân khác.
2.3 Căn cứ xác định hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết
Thứ nhất, phải có sự nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại ngay tức khắc:
Sự nguy hiểm đang đe dọa gây thiệt hại phải là đe dọa ngay tức khắc mới được coi là

trong trường hợp tình thế cấp thiết, nếu sự nguy hiểm đó chưa xảy ra hoặc đã kết
thúc thì khơng được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết.
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp nguồn nguy hiểm đang không diễn ra mà sẽ xảy ra
nếu không ngăn ngừa thì vẫn được xem là “tức khắc”. Ví dụ cảnh sát đang đuổi bắt tội
phạm nắm giữ con tin. Hắn uy hiếp rằng viên cảnh sát phải đẩy súng và chiếc xe
xuống vực để khơng cịn phương tiện đuổi theo hắn nữa nếu không sẽ giết con tin.
Trong trường hợp này, thiệt hại mà viên cảnh sát gây ra là trong tình thế cấp thiết.
Thứ hai, sự nguy hiểm đang đe dọa phải là sự nguy hiểm thực tế:
Sự nguy hiểm tuy mới đe dọa ngay tức khắc đến các lợi ích cần bảo vệ nhưng phải là
sự nguy hiểm thực tế, nếu khơng có biện pháp để phịng thì nó sẽ gây thiệt hại ngay
tức khắc.
Nếu sự nguy hiểm đó khơng chứa đựng khả năng thực tế gây ra hậu quả mà chỉ do
người gây thiệt hại tưởng tượng ra thì khơng được coi là gây thiệt hại trong tình thế
cấp thiết. Ví dụ trường hợp một con thuyền đang đi trên biển được hay tin là sẽ có bão
đổ bộ sẽ gây chìm tàu nếu giữ số lượng hàng như hiện tại, nên vậy thuyền trưởng đã
quyết định bỏ bớt hàng trên tàu xuống biển, vì với điều kiện trên biển, việc cho tàu
đậu khẩn vào một bến cảng nào đó là khơng phải dễ. Tuy nhiên, cơn bão trên thực tế
đã không đến. Nên việc bỏ bớt hàng hóa trong trường hợp trên vẫn được xem là
khơng trong u cầu của tình thế cấp thiết.
Nguồn nguy hiểm phải thỏa mãn tính hiện tại, nghĩa là sự nguy hiểm đó đang tồn tại
khách quan, đang xảy ra, đang diễn ra một cách thực tế và có khả năng gây ra thiệt hại
nếu không được ngăn chặn, đã bắt đầu và chưa kết thúc. Cũng được coi là có cơ sở
của tình thế cấp thiết nếu sự nguy hiểm tuy chưa xảy ra nhưng chỉ sau khoảnh khắc


nhất định nó sẽ xảy ra trên thực tế. Sự nguy hiểm nói trên phải thực sự gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại trực tiếp đến những quyền hoặc lợi ích cần được bảo vệ.
Thứ ba, việc gây thiệt hại để tránh một thiệt hại khác là sự lựa chọn cuối cùng và
duy nhất:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 BLDS 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình

đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ
như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”. Mọi người đều được pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp như này, khơng thể vì lợi ích của người này mà xâm phạm
lợi ích của người khác. Vì vậy, khi thực hiện hành vi bảo vệ lợi ích đang bị đe dọa, ta
phải tránh những thiệt hại khác. Và chỉ được phép gây thiệt hại nếu đó là lựa chọn
cuối cùng và duy nhất.
Điều kiện này đòi hỏi người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải tính tốn thật
chính xác và nhanh chóng về khả năng đe dọa ngay tức khắc của sự nguy hiểm bởi khi
đối mặt với nguy hiểm đang đe dọa, không phải ai cũng đủ sáng suốt đánh giá và cân
nhắc để lựa chọn một phương án tối ưu. Thực tế này đòi hỏi khi xem xét một trường
hợp viện dẫn là tình thế cấp thiết, cần xem xét tồn diện các điều kiện khách quan cụ
thể, tránh trường hợp người gây thiệt hại một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc để rồi sau
đó viện lý do khơng có điều kiện đánh giá các phương án ngăn ngừa thiệt hại, buộc
phải gây thiệt hại để trốn tránh trách nhiệm. Nếu không chọn phương pháp gây thiệt
hại thì tất yếu khơng thể tránh được thiệt hại lớn hơn. Nếu còn biện pháp khác để khắc
phục sự nguy hiểm và việc gây thiệt hại là khơng cần thiết thì khơng thuộc tình thế
cấp thiết. Ví dụ, có một căn nhà trong hẻm nhỏ bị cháy, xe cứu hoả chạy vào hẻm
chữa cháy làm hư hỏng mái nhà một căn nhà trong hẻm khiến căn nhà bị tốc mái
trong khi vẫn còn con hẻm khác khác rộng hơn dẫn tới căn nhà đang cháy, mà mà nếu
vào bằng con hẻm này thì sẽ khơng có thiệt hại xảy ra. Trong trường hợp này thì hành
vi của người lái xe không được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết.
Thứ tư, thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại muốn tránh:
Khi đánh giá so sánh giữa hai loại thiệt hại cũng cần phải xem xét một cách khách
quan, tồn diện bởi vì thiệt hại gây ra là có thật cịn thiệt hại muốn tránh là cái trừu
tượng, vơ hình, khơng thể cân đo đong đếm được, nó chỉ là những cái có thể xảy ra
hoặc cùng lắm là tất yếu sẽ xảy ra nếu không được ngăn chặn. Trong thực tiễn, việc so
sánh và xác định mối tương quan biện chứng giữa lợi ích phải hy sinh và lợi ích cần
được bảo vệ hết sức phức tạp. Vì vậy để tránh sự mặc cảm và quá khắt khe khi phải
đánh giá giữa hai loại thiệt hại pháp luật quy định nếu gây thiệt hại rõ ràng là quá
đáng thì mới bị coi là vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết. (HUNG DONG

LAWFIRM, n.d.)


2.4 Ý nghĩa của việc xác định tình thế cấp thiết
Một là, Nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơng dân nhưng phải ngăn chặn, phòng ngừa khả năng tùy tiện, lạm dụng
trong tình thế cấp thiết để gây hại cho các lợi ích hợp pháp khác.
Hai là, nó đảm bảo mọi cơng dân có điều kiện để tự bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của mình và của xã hội, phát huy quyền làm chủ tập thể của mình trong
quản lý xã hội. Như điều 72 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1992 cho phép, khuyến khích các cơng dân dũng cảm thực hiện các hành động nhằm
bảo vệ các lợi ích hợp pháp, ngăn ngừa nguy hiểm đối với lợi ích chính đáng được
pháp luật bảo vệ.
Ba là, tình thế cấp thiết là căn cứ pháp lý quan trọng để mỗi người dân tiến hành
hoạt động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp nhà nước và của
xã hội. Trong pháp luật hình sự thì đây là một quy định mang tính chất tích cực, thực
hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta.
Bốn là, về mặt lý luận, tình thế cấp thiết đã đưa ra một trong những trường hợp
gây thiệt hại nhưng không phải là tội phạm mặc dù về mặt hình thức thì giống hành vi
phạm tội, hay có thể nói đây là một trong các trường hợp để loại trừ tính chất tội phạm
của hành vi. Chỉ ra đâu là ranh giới giữa tội phạm và khơng phải là tội phạm.
2.5 Có phải bồi thường thiệt hại trong tình thế cấp thiết hay không?
Thứ nhất, đối với người gây ra thiệt hại:
Để xem xét rằng hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là có trái với quy
định của pháp luật khơng thì chúng ta phải dựa vào các quy định của pháp luật hình sự
và pháp luật dân sự để xác định.
(i) Khoản 3 điều 171 BLDS 2015 quy định: “Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng
phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản. “
(ii)
Khoản 1 điều 23 BLHS 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: “Hành vi

gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng phải là tội phạm.”
Vì thế, có thể khẳng định rằng người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng
bị coi là tội phạm (về mặt hình sự) và khơng phải bồi thường thiệt hại (về mặt dân sự).
Theo các quy định này thì tình thế cấp thiết là những hành động mà Nhà nước
khuyến khích mọi cơng dân thực hiện. Nó khơng những phù hợp với lợi ích cộng đồng
mà cịn phù hợp với đạo đức xã hội.
Ví dụ: Xe ơ tô đang di chuyển trên đường, đột ngột bị mất phanh, để tránh lao
vào các phương tiện đang di chuyển khác, lái xe đã điều khiển cho xe lao vào lề và
làm hư hỏng của và hàng rào của ngôi nhà này.


Ta phải dựa vào khoa học lý luận về yếu tố lỗi trong pháp luật hình sự để xem
xét hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là có lỗi hay khơng. Chủ thể bị coi là
có lỗi khi thực hiện một hành vi, nếu hành vi đó là kết quả của sự lựa chọn của chủ thể
trong khi có đủ điều kiện lựa chọn và quyết định một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi
của xã hội. Như vậy, người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết đã lựa chọn và quyết
định cách xử sự phù hợp địi hỏi của xã hội và do đó họ khơng có lỗi. (Sua, 2017)
Thứ hai, đối với người gây ra tình thế cấp thiết họ phải bồi thường thiệt hại. Mặc
dù bản thân người này không phải là người trực tiếp gây thiệt hại cho các lợi ích được
pháp luật bảo vệ nhưng họ là người đã tạo ra nguy cơ đe dọa gây thiệt hại cho các lợi
ích đó. Do vậy, họ phải là người chịu trách nhiệm bồi thường.
3. Bồi thường thiệt hại do vượt quá tình thế cấp thiết
3.1 Quy định pháp luật
Khoản 3 Điều 171 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác
đối với tài sản bị thiệt hại trong tình thế cấp thiết được bồi thường thiệt hại theo quy
định tại Điều 595 của Bộ luật này.” Như vậy, nếu như chủ thể có phần lợi ích bị hy
sinh trong tình thế cấp thiết sẽ được bồi thường theo quy định tại Điều 595 BLDS
2015.
Trong tình thế cấp thiết, các chủ thể được phép gây thiệt hại nhỏ để ngăn chặn
thiệt hại lớn hơn có thể xảy ra. Theo đó, chủ thể khơng phải chịu trách nhiệm về hành

vi gây thiệt hại của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp dù trong tình thế cấp
thiết, chủ thể gây thiệt hại vẫn phải bồi thường. Trường hợp này được quy định tại
Điều 595 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể
Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết
1. Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người
gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết cho người bị thiệt hại.
2. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường
cho người bị thiệt hại.
Tuy pháp luật Việt Nam không đề cập rõ thế nào là vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết nhưng dựa vào những căn cứ để xác định hành vi gây thiệt hại trong tình thế
cấp thiết mà nhóm đã trình bày ở trên ta có thể hiểu rằng khi thiệt hại được gây ra
trong tình thế cấp thiết lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa (muốn tránh) thì thiệt hại gây
ra được xem là vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.


Một vấn đề đặt ra ở đây là thiệt hại gây ra cần phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
ngừa (xét về cả tính chất lẫn mức độ). Việc so sánh hai lợi ích này khơng phải lúc nào
cũng dễ dàng, đòi hỏi chúng ta cần phải đánh giá, xem xét kỹ lưỡng nguồn nguy hiểm
gây ra cho xã hội, thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu, đối tượng tác động… Trên thực
tế, thiệt hại xảy ra cần đối chiếu với thiệt hại chưa xảy ra (thiệt hại cần tránh). Sự đối
chiếu này ở người áp dụng đôi khi màn tính chủ quan khắt khe. Chính vì vậy, ở Khoản
2 Điều 23 của Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 có quy định: “Trong
trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người
gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”. Qua đó ta có thể thấy chỉ khi nào chủ
thể gây ra thiệt hại rõ ràng là quá đáng hay nói cách khác là cao hơn một thiệt hại khác
rõ ràng thì trách nhiệm hình sự mới được đặt ra.
3.2 Chủ thể
Thông qua Điều 595 Bộ luật Dân sự năm 2015, ta có thể thấy có 3 dạng chủ thể

được trong quan hệ pháp luật này:
Chủ thể 1 là cá nhân là người thực hiện hành vi gây thiệt hại khi có tình thế cấp
thiết.
Chủ thể 2 là cá nhân hoặc pháp nhân, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với
tài sản, là người bị thiệt hại.
Chủ thể 3, là cá nhân hoặc pháp nhân đã gây ra tình thế cấp thiết đó. (Được đề
cập ở Khoản 2 Điều 595 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Ở đây ta cần xác định rõ người chủ thể gây ra thiệt hại và chủ thể gây ra tình thế
cấp thiết dẫn đến thiệt hại đó để tránh những hiểu lầm trong quy định của luật. Như
đối với thiệt hại xảy ra trong giới hạn của phòng vệ chính đáng, người bị thiệt hại sẽ
khơng được bồi thường. Song đối với thiệt hại xảy ra trong phạm vi yêu cầu của tình
thế cấp thiết thì người bị thiệt hại vẫn được bồi thường. Nhóm sẽ phân tích kỹ hơn
điều này ở phần tiếp theo.
3.3 Xác định bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
Nếu thiếu ít nhất một trong bốn căn cứ xác định tình thế cấp thiết như nhóm đã
trình bày ở trên thì bị coi là gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết và
người gây thiệt hại phải bồi thường. Tuy nhiên, việc bồi thường cần phải được xác
định trong các trường hợp cụ thể sau đây:
Thứ nhất, nếu việc gây thiệt hại khơng đáp ứng ít nhất một trong ba căn cứ về sự
nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại ngay tức khắc, sự nguy hiểm đang đe dọa phải
là sự nguy hiểm thực tế, việc gây thiệt hại để tránh một thiệt hại khác là sự lựa chọn
cuối cùng và duy nhất thì “phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp


thiết” được hiểu là toàn bộ thiệt hại xảy ra và vì vậy, người gây thiệt hại phải bồi
thường tồn bộ thiệt hại đó.
Thứ hai, nếu việc gây thiệt hại đáp ứng đủ cả ba điều kiện trên nhưng thiệt hại
gây ra lại lớn hơn thiệt hại cần tránh thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần
thiệt hại vượt quá phần thiệt hại cần tránh. Chẳng hạn, để cho xe cứu hỏa vào dập tắt
đám cháy một ngôi nhà trị giá tối đa khoảng 2 tỷ đồng thì A đã làm sạt hiên nhà của B

khiến nhà B bị sập (nhà B trị giá khoản 1,5 tỷ đồng) thì A phải bồi thường phần vượt
quá là 5000 triệu đồng.
3.4 Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt
Trên thực tế, có những trường hợp một người gây thiệt hại trong tình thế cấp
thiết nhưng có sự sai lầm trong việc đánh giá mức độ gây thiệt hại “của nguy cơ đe
dọa” nên họ đã gây thiệt hại vượt quá so với yêu cầu của tình thế cấp thiết. Do vậy ở
Điểm b, Khoản 1, Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 có quy định một cách cụ thể, rõ ràng
vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là một trong những tình tiết để giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự. Đó là cơ sở để giảm nhẹ hình phạt trong phạm vi của khung luật tương
ứng. Việc quy định vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, thể hiện nội dung khoan
hồng trong chính sách hình sự của Nhà nước ta.
Ví dụ: X đang lái xe ơ tô chở một người bệnh nặng đến bệnh viện cấp cứu. Khi
chuẩn bị qua đoạn đường giao với đường sắt thì có tín hiệu đường sắt u cầu dừng lại
và mặc dù nhìn thấy đồn tàu hỏa đang đến gần nhưng X vẫn cố vọt ga, tăng tốc độ
điều khiển xe vượt qua đường sắt để đưa người bệnh đi cấp cứu nếu khơng có thể
khiến người bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khiến X bị mất lái đâm thẳng vào những
người đang đứng chờ đồn tàu đi qua phía bên kia đường làm nhiều người bị chết, bị
thương, hư hỏng nặng nhiều xe đạp, xe máy. Ta có thể thấy rằng, X đã phạm tội vi
phạm các quy định về tham gia giao thông đường bộ quy định tại Điều 260 BLHS
2015, nhưng được hưởng tình tiết giảm nhẹ phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu
cầu của tình thế cấp thiết.

V. Một số bất cập và kiến nghị nhằm hồn thiện các quy định về tình thế cấp
thiết trong pháp luật Việt Nam:
Có thể thấy rằng, trong thực tế xét xử, những quy định về tình thế cấp thiết của
pháp luật nước ta bên cạnh những điểm tích cực cũng đã bộc lộ một số bất cập mà các
nhà làm luật cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn.



1. Cần quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi nguồn gây ra tình thế
cấp thiết khơng phải là con người:
Như nhóm đã trình bày ở trên thì theo quy định tại khoản 3 điều 171 BLDS 2015
thì Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản bị thiệt hại trong tình thế cấp
thiết được người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra bồi thường thiệt
hại theo quy định tại Điều 595 BLDS 2015.
Mặt khác, nguồn gây ra tình thế cấp thiết rất đa dạng và có thể khơng phải do
con người gây ra. Ví dụ như nhà anh A bị chập điện dẫn đến cháy (anh A vắng nhà và
nhà anh khơng cịn ai khác ở), các hàng xóm của anh A nhận thấy nếu khơng dập lửa
thì ngọn lửa có thể lan sang nhà mình và các nhà lân cận. Vì vậy họ đã dùng búa phá
cửa vào nhà anh A và dập lửa thành công.
Vậy đặt vào tình huống trên ai sẽ chịu trách nhiệm bồi thường phần bị thiệt hại
cho anh A vì nguồn gây nên tình thế cấp thiết ở đây là chập điện dẫn đến cháy.
Như vậy, anh X hay bất kỳ chủ thể có phần lợi ích bị hy sinh do nguồn gây ra
tình thế cấp thiết khơng phải là con người sẽ phải chịu thiệt hại mà không được bất cứ
chủ thể nào bồi thường. Quy định này gây ra sự công bằng về việc được pháp luật bảo
hộ quyền tài sản giữa các chủ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 3 BLDS 2015: “Mọi
cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối
xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”.
Chính vì vậy, để tránh sự bất công trên, các nhà làm luật nên bổ sung những quy
định theo hướng chủ thể có lợi ích được bảo vệ phải có trách nhiệm chịu một phần
trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có lợi ích bị hy sinh. Bởi lẽ, đây là sự cố bất ngờ
khơng phải do con người gây ra, vì bảo lợi lợi ích cho chủ thể này mà phải hy sinh lợi
ích chủ thể khác nên chủ thể có lợi ích được bảo vệ có trách nhiệm chuyển giao, chịu
một phần lợi ích cho chủ thể bị thiệt hại. (Thư viện pháp luật, 2020)
2. Cần quy định rõ gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là lỗi cố ý thì mới phải
chịu trách nhiệm pháp lý
BLDS 2015 và bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 khơng có quy
định về việc vượt q tình thế cấp thiết là lỗi vô ý hay lỗi cố ý thì mới phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật. Nhưng để đảm bảo tính khách quan, chính xác về mặt khoa

học và các vấn đề thực tiễn phát sinh khi áp dụng pháp luật, cần phải quy định cụ thể
rằng: Chi khi người nào "cố ý" vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết mới phải chịu
trách nhiệm hình sự.


Như vậy mới khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân hoạt động đấu tranh
chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp nhà nước và của xã hội. Ngồi ra, cịn
thể hiện ngun tắc nhân đạo của luật hình sự nước ta, góp phần nâng cao ý thức pháp
luật của công dân.
3. Xác lập cơ sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây ra do tình thế cấp thiết và thiệt
hại cần ngăn ngừa:
Trong thực tế, việc so sánh thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây ra với thiệt hại do
hành vi phát sinh từ tình thế cấp thiết là rất khó để xác định, hay đem lên bàn cân để
“cân đo”.
Thông thường, người ta thường dùng tiêu chí “định lượng” để xác định về mặt
vật chất giữa lợi ích tránh được thiệt hại và lợi ích bị thiệt hại. Ví dụ, nhà anh A ở giữa
cánh đồng bị cháy thì thiệt hại cần ngăn ngừa là tồn bộ giá trị của ngơi nhà và tài sản
bên trong nên có thể dễ dàng so sánh với thiệt hại xảy ra.Tuy nhiên, nếu nhà anh A ở
khu dân cư bị cháy, các hàng xóm của anh A nhận thấy nếu khơng dập lửa thì ngọn lửa
có thể lan sang nhà mình và các nhà lân cận. Vì vậy họ đã dùng búa phá cửa vào nhà
anh A và dập lửa thành cơng. Trong tình huống này thì thiệt hại gây ra do tình thế cấp
thiết nếu là vật chất có là bao nhiêu thì cũng được coi là nhỏ hơn thiệt hại cần tránh.
Mặt khác, Khoản 1 điều 595 BLDS về Bồi thường thiệt hại trong trường hợp
vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết quy định “Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt
quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt
hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại.”
Vậy “phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết” ở đây nên
hiểu thế nào cho đúng. Ví dụ, xe cứu hoả để chữa cháy cho một nông trại đã phá huỷ
một đoạn hàng rào dài hơn 10m. Tuy nhiên, chỉ cần gỡ bỏ từ 4 đến 5m thì xe cứu hoả
có thể chạy vào thì đoạn rào bị phá “lố” đó có bị coi là “vượt q u cầu của tình thế

cấp thiết khơng” và có phải bồi thường hay khơng? Nhóm em cho rằng là khơng bởi
vì thiệt hại của hàng rào bị phá vẫn nhỏ hơn thiệt hại của đám cháy gây ra. Tuy nhiên,
theo quy định của pháp luật hiện hành thì lại khơng phải bồi thường nếu tồn bộ giá trị
của 10m tường đó nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn.
Tuy nhiên, tiêu chí “định lượng” này có phù hợp khơng khi việc gây thiệt hại
trong tình thế cấp thiết là sức khỏe, tính mạng của con người? Chẳng hạn, một nhóm
khảo cổ 5 người bị lạc trên hoang mạc nhiều ngày và họ đang có nguy cơ tử vong vì
hết thức ăn, nước uống. Cuối cùng, 4 người trong nhóm quyết định ăn thịt người gầy
yếu nhất nhóm


để sống sót. Hơm sau, 4 người này đã được đội cứu hộ giải cứu thành công và họ đã
sống sót. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là 4 người này có phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật vì tội giết người hay khơng? Vì nếu họ khơng ăn thịt người nọ thì 5 người sẽ phải
chết. Nhóm em cho là hồn tồn khơng, bởi vì theo quy định tại điều 19 Hiến pháp
2013 thì “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.
Khơng ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.” Tính mạng con người là trên hết, được
pháp luật bảo vệ. Không mơt ai có quyền tước đoạt tính mạng người khác khi thực
hiện hành vi trong tình thế cấp thiết, thậm chí có liên quan tính mạng của người khác.
Vì vậy, nhằm bảo đảm tính chính xác và chủ động trong việc xác định có vượt
q u cầu của tình thế cấp thiết hay khơng thì càng chính xác hố được các thiệt hại
này càng tốt bấy nhiêu. Do đó mà các nhà làm luật cần có một hướng dẫn chỉ tiết và rõ
ràng hơn trong việc đánh giá thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết và thiệt hại cần
ngăn ngừa. Từ đó khiến cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất, khơng tùy tiện
và có căn cứ để xác định trường hợp nào là vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.
(Giang, 2011)
4. Có cơng tác đào tạo, phát triển khả năng của người làm công tác tố tụng, đồng
thời cần cải thiện trình độ dân trí và trách nhiệm của cơng dân Việt Nam
Qua nội dung nhóm đã trình bày, có thể thấy rằng đánh giá các điều kiện của tình
thế cấp thiết là khơng hề dễ dàng: Phải xác định có hay khơng sự đe dọa đến các lợi

ích cần bảo vệ? Đe doạ đó có đang thực tế xảy ra hay khơng? Có phải là đe dọa ngay
tức khắc lúc đó khơng? Thiệt hại mà các chủ thể sắp gây ra họ có nghĩ là nhỏ hơn thiệt
hại cần ngăn ngừa và nó có phải là lựa chọn duy nhất ngay lúc đó hay khơng? Điều
kiện khách quan của hồn cảnh và Ý thức chủ quan của họ nhìn nhận thiệt hại sắp xảy
ra như thế nào? Người gây thiệt hại có lợi dụng hồn cảnh để gây thiệt hại hay
khơng?...
Chính vì lý do đó mà việc áp dụng các điều kiện của tình thế cấp thiết là tương
đối khó, nó địi hỏi những người làm công tác pháp luật như: điều tra viên, kiểm sát
viên, thẩm phán phải có khả năng, tư duy pháp lý nhất định. Vì vậy, Đảng và Nhà
nước cần có biện pháp, các chính sách phù hợp và lâu dài nhằm nâng cao năng lực
người làm công tác tố tụng, các nhà làm luật.
Thêm vào đó, để đảm bảo xây dựng một xã hội tốt đẹp, thì việc nâng cao ý thức
trách nhiệm từ chính bản thân mỗi công dân là một yếu tố vô cùng quan trọng. Vì vậy
nhà nước, tổ chức chính quyền địa phương nên tổ chức các buổi phổ biến chính sách
pháp luật, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Người dân có thể


nắm được chủ yếu tinh thần, định hướng quy định của pháp luật rằng: hành vi được
thực


hiện trong khi tình thế cấp thiết xảy ra vừa là quyền của công dân vừa là nghĩa vụ
pháp lý. Nhận thức được tình thế xảy ra, người thực hiện hành vi khi có tình thế cấp
thiết vì họ muốn tránh những thiệt hại thực tế sẽ xảy ra với cá nhân, cơ quan , tổ chức,
Nhà nước với trách nhiệm của một người công dân nên đã thực hiện hành vi này. Việc
làm đó khơng chỉ có ý nghĩa với nhà nước, cơ quan, tổ chức, và người khác mà cịn ý
nghĩa đối với chính bản thân của một người công dân, một nhân tố cấu thành lên xã
hội.
VI. Kết luận
Trong q trình tìm hiểu, nhóm em đã bám sát mục đích, nhiệm vụ và phạm vi

nghiên cứu; tích cực sưu tầm tài liệu; tranh thủ ý kiến của những người đi trước, nhờ
đó bài tiểu luận của nhóm đã giải quyết được mục đích, nhiệm vụ đặt ra. Cụ thể là:
Nhóm đã giải thích và phân tích, làm rõ cụ thể các quy định pháp luật về tình
thiết, cách xác định tình thế cấp thiết và vượt quá tình thế cấp thiết. Từ đó cho thấy
được ý nghĩa của việc này. Đồng thời khuyến khích các cơng dân dũng cảm thực hiện
các hành động nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp, ngăn ngừa nguy hiểm đối với lợi ích
chính đáng được pháp luật bảo vệ.
Cho thấy được sự nhân đạo của pháp luật nước nhà khi đây là một trong những
quy định giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý.
Quy định về tình thế cấp thiết qua nhiều năm áp dụng, bên cạnh những mặt tích
cực cũng đã bộc lộ những điểm hạn chế, đòi hỏi các nhà nghiên cứu pháp luật tiếp tục
nghiên cứu sâu sắc hơn nữa để đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật của
nước ta trong thời kỳ mới.


×