Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

DƯỢC lý 2 tổng hợp các bài ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373 KB, 21 trang )

Testosteron thì tăng sinh dục,
Nandrolon thì tăng tổng hợp protein
1. Phối hợp sulfamethoxazole và Trimethoprim
 Hai thuốc ức chế tranh chấp với 2 enzym của vi khuẩn ở 2
khâu của q trình tổng hợp nên có tác dụng hiệp đồng
mạnh hơn 20 - 100 lần so với dùng sulfamid một mình.
 Tỷ lệ SMZ : TMP trong viên thuốc là 5 : 1 (800 mg
sulfamethoxazol + 160 mg trimethoprim)
2. Định nghĩa đái tháo đường
 ĐTĐ là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi
tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm
khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai.
 Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây tổn thương,
rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt,
thận, thần kinh, tim và mạch máu”.
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
 ĐTĐ được chẩn đoán dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau
(nếu khơng có triệu chứng tăng ĐH cấp tính, XN phải được
xác định lại lần 2)
1. Đường huyết tương lúc đói (FPG) : 126mg/dl
2. Đường huyết tương bất kỳ  200mg/dl
3. Nghiệm pháp dung nạp glucose :  200 mg/dl
4. HbA1c  6,5 %
4. DẪN XUẤT BIGUANID medformin
Tác dụng
 ↓sản xuất G ở gan (ức chế sự tân tạo G)
 ↑sử dụng G của mô ngoại biên (cơ, mỡ)
 ↓ đề kháng với Insulin
 ↓triglycerid; cholesterol tồn phần
 ↑nhẹ HDL-c.
 Thích hợp với người có thể trạng béo phì




 ↓ FPG tương đương sulfonylurea
Tác dụng phụ
 Trường hợp nhẹ, người bệnh có thể chán ăn, buồn
nơn, tiêu chảy, miệng có vị kim loại thường gặp nhất, nhạy
cảm với ánh sáng; giảm nồng độ vitamin B12
 Nặng hơn có thể gây rối loạn sản sinh máu, thiếu máu bất
sản, thiếu máu tan huyết, suy tủy, giảm tiểu cầu, mất bạch
cầu hạt; nhiễm axit lactic thường gặp ở bệnh nhân suy
gan, suy thận, nghiện rượu, thiếu oxy mô ( suy tim, suy hô
hấp )
5. TÁC DỤNG CỦA INSULIN
 Trên chuyển hóa glucid: insulin làm hạ ĐH nhờ các cơ chế
sau
+ Tăng v/c glucose vào tb rồi dự trữ dạng glycogen
+ Ức chế sản sinh glucose/gan do giảm phân hủy glycogen
và giảm tân tạo glucose
+ Kích thích sử dụng glucose ở cơ và mơ mở
 Trên chuyển hóa lipid: tăng tổng hợp và ngăn thối hóa
lipid => tăng cân
 Trên chuyển hóa protein: Kích thích tổng hợp protein, ức
chế phân hủy protein, ức chế tân tạo đường từ acid amin
→ tăng tổng hợp và dự trữ protein ở hầu hết các tế bào
trong cơ thể.
6. THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
 Kích thích tiết Insulin từ tế bào β tuyến tụy
- Nhóm Sulfonylureas
- Nhóm khơng phải Sulfonylureas
- Nhĩm ức chế dipeptidyl peptidase-4 (DPP-4)

- Chat dong van GLP-1
 Tăng nhạy cảm với Insulin ở mơ sử dụng
- Nhóm Biguanid
- Nhóm Thiazolidinediones
- Benfluorex
 Ức chế hấp thu glucose từ ruột non
- Nhóm ức chế men α glucosidase




- Thuốc lm giảm di chuyển thức ăn xuống ruột
Ức chế hấp thu glucose từ thận: SGLT-2

So sánh nhóm lợi tiểu thiazid với lợi tiểu quai

THUỐC LỢI TIỂU THIAZID
Cơ chế
 Ức chế tái hấp thu natri ở ống lượn xa do gắn kết với
hệ thống đồng vận chuyển Na+, Cl Giảm tác dụng các chất gây co mạch như vasopressin,
noradrenalin.
 Liều cao ức chế men C.A
Tác động dược lực
 Là thuốc lợi tiểu vừa phải
 Tăng bài tiết Na+, K+
 Giam bài tiết Ca++=> giảm phù, giảm loãng xương, sỏi
thận
 Tăng acid uric máu do tăng tái hấp thu và giảm thải trừ
urat
 Tăng cholesterol và LDL

Chỉ định
 Điều trị phù: do bệnh lý tim, gan , thận..
 Điều trị tăng HA
 Loãng xương, sỏi thận (do làm giảm thải calci qua ống
thận)
 Đái tháo nhạt do thận
Độc tính
 Giảm Na+, K+, Mg++: gây mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn,
chuột rút
 Tăng acid uric máu
 Tăng đường huyết
 Rối loạn lipid
 Dị ứng


Ưu điểm
 Là thuốc lựa chọn hàng đầu cho người cao tuổi, tăng
huyết áp tâm thu đơn độc.
 Làm tăng calci huyết nên có lợi cho phụ nữ sau mãn
kinh
 Nhiều kinh nghiệm sử dụng, giảm tỉ lệ tử vong, ngăn
ngừa biến chứng của tăng huyết áp.
Nhược điểm
 giảm natri huyết
 giảm kali , Mg2+ huyết dẫn đến loạn nhịp tim ở người
đang dùng Digitalis
 Tăng: acid uric huyết, đường huyết, cholesterol huyết,
tăng nguy cơ hạ Kali máu khi dùng chung corticoid,
amphotericin B
 Tác dụng lợi tiểu bị giảm khi dùng chung NSAID


Nhóm lợi tiểu tác động ở quai
Cơ chế
 Ức chế tái hấp thu Na+ do thuốc lợi tiểu gắn kết vào vị
trí kết hợp với Cl- trên chất chuyên chở Na+, K+, Cl- ở
nhánh lên quai Henle
Tác dụng dược lý
 Tác dụng lợi tiểu mạnh nhanh và ngắn hạn hơn Thiazid.
 Tăng đào thải K+
 Tăng đào thải H+ gây nhiễm kiềm
 Tăng đào thải calci, Mg
 Giảm thính lực
 Khơng có tác dụng giãn mạch như thiazid
Chỉ định
 Điều trị phù
 Điều trị THA
 Tác dụng nhanh nên dùng trong cấp cứu: phù phổi cấp,
cơn tăng HA


ĐẠI CƯƠNG HORMON
Đặc điểm chung
 Hormon tồn tại trong cơ thể với số lượng rất ít nhưng có
hoạt tính sinh học cao.


Mỗi hormon đều có tác dụng đặc hiệu trên một loại tế bào
đích của cơ quan hoặc tổ chức nhất định của cơ thể.




Có tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau, đặc biệt hormon tuyến
yên có tác động (+) hoạt động của các tuyến nội tiết khác
trong cơ thể, ngược lại hormon các tuyến đó lại kìm hãm
tuyến n tiết ra hormon của nó.



Hormon bài tiết theo nhịp sinh học. Tùy theo loại hormon
mà sự bài tiết đó có thể theo chu kỳ ngày đêm
(glucocorticoid), theo tháng (hormon sinh dục nữ)…



Sau khi phát huy tác dụng, hormon thường bị phân hủy rất
nhanh.

Vai trị của hormon


Hormon đóng vai trị chức phận sinh lý rất quan trọng nếu
lượng hormon tiết ra đều đặn thì nó điều hịa các cơ quan
hoạt động bình thường, nếu lượng hormon tăng lên (ưu
năng tuyến) hay giảm đi (thiểu năng tuyến) thì sẽ sinh ra
bệnh.

VD:
 Suy tuyến tụy sẽ gây bệnh tiểu đường.
 Khi thiểu năng tuyến vỏ thượng thận gây bệnh addison.
 Khi thừa hormon tuyến giáp gây bệnh basedow.

 Khi thừa hormon GH của tuyến yên sẽ gây bệnh khổng
lồ.


ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON


Điều hịa ngược âm tính


Điều hịa ngược dương tính trong tình trạng stress
(+): Kích thích bài tiết (khi nồng độ hormon tuyến đích
thấp)
(-): ức chế bài tiết (khi nồng độ hormon tuyến đích cao)
Dùng thuốc đúng nhịp sinh học sẽ hạn chế feedback âm
Hormon vùng
dưới đồi
GHRH
TRH
CRH

Hormon
tuyến n
GH
TSH
ACTH

Cơ quan đích

GnRH


FSH
LH

Tuyến sinh
dục

Oxytoxin

Ko có

Cơ trơn/ tử
cung, tuyến vú

Gan
Tuyến giáp
Vỏ thượng
thận

Hormon cơ quan
đích
Somatomedin
T3, T4
Corticoid
Mineralocorticoid
Androgen
Estrogen
Progesteron
Testosteron


HORMON VỎ THƯỢNGTHẬN VÀ DẪN XUẤT
TỔNG HỢP


Tuyến thượng thận là một tuyến nhỏ nằm trên 2 quả
thận gồm 2 phần: tủy, vỏ




Tổng hợp 3 nhóm chính:
 Glucocorticoid
 Mineralocorticoid
 Androgen







Hormon Aldosteron là một trong những loại hormone được
sản xuất tại tuyến thượng thận, giữ chức năng duy trì nồng
độ Natri và Kali máu ở mức độ bình thường. Aldosteron
là một corticoid chuyển hóa muối-nước được vỏ thượng
thận bài xuất có tác dụng điều hịa huyết áp
Androgens là hormone, có thể được gọi là nội tiết tố nam,
nhưng cả cơ thể đàn ông và phụ nữ đều sản
xuất androgen, chỉ với số lượng khác nhau. Androgen được
biết đến như một loại hormone kích thích sự nam tính

Nhịp bài tiết ngày đêm của corticoid: Vỏ thượng thận: sản
xuất Cortisol # 20 mg/ ngày, nhiều nhất khoảng 8 giờ sáng


TÁC DỤNG SINH LÝ
1. Chống viêm:
 Tạo thành lipocortin ức chế phospholipase A2 => ức chế
TH chất gây viêm: leukotrien, prostaglandin
 Giảm tập trung BC vào chỗ viêm
 Làm vững bền màng lysosome: giảm sự bài tiết các enzym
hủy protein.
2. Chống dị ứng
+ Giảm phóng thích histamin và các chất trung gian hóa học
gây dị ứng
+ Giảm đáp ứng của cơ thể đ/v tác nhân gây dị ứng
(corticoid ức chế hình thành KN-KT => histamin ko phóng
thích ra từ tb mast)
3. Ức chế miễn dịch
Giảm tế bào lympho, ức chế chức năng thực bào, ức chế sx
kháng thể, ức chế hóa hướng động bạch cầu, ức chế sự di
chuyển của bạch cầu.
Liều cao: prednisolon 1mg/kg/ngày
4. Tác dụng trên chuyển hóa và tổ chức
4.1 Tác dụng trên chuyển hóa
Glucid: làm tăng đường huyết
• Tăng tạo glycogen/gan


Kích thích enzym gan TH glucagon




Giảm TH insulin và đối kháng với td của insulin



Dùng lâu ngày gây ĐTĐ và làm nặng thêm bệnh ĐTĐ

Protid: Tăng thối hóa protein
 Da nhăn, mỏng, nứt


Mơ liên kết lỏng lẽo




Chậm hóa sẹo => CCĐ trong loét giác mạc, nhưng ứng
dụng trong sẹo lồi



Teo cơ



Lỗng xương: thối hóa khung chất đạm nên Ca ko gắn
lên được




ure huyết => thận trọng với người suy thận

Lipid:
 Tái phân bố mỡ (cổ, mặt, gáy…) giảm TH lipid ở chi
dưới => HC Cushing


cholesterol máu

Trên chuyển hóa muối nước:
 Giữ nước và Na+


Tăng thải K+, H+ theo nước tiểu



Đối kháng với cholecalciferol (vit D3) => tăng thải
Ca/thận => sỏi thận,  hấp thu Ca/ruột => giảm
Ca/máu, tuyến cận giáp hoạt động bù trừ sx
parahormon huy động Ca từ xương => xốp xương



Ca thải nhiều theo nước tiểu => sỏi tiết niệu



Tăng hoạt động của hủy cốt bào


4.2 Tác dụng trên tổ chức
 Máu :  tb máu, đông máu


Tim mạch:  huyết áp do biểu lộ thụ thể giao cảm=>
tăng hoạt tính của các amin giao cảm



Thận:  độ lọc cầu thận do  cung lượng tim



Tiêu hóa:  tiết acid dịch vị, pepsin,  sinh chất nhày



TKTW: kích thích ăn ngon, gây hưng phấn => khó ngủ,
bùng phát bệnh trầm cảm sẵn có


Ảnh hưởng trên sự tăng trưởng
GC tăng tốc sự phát triển và biệt hóa một số hệ thống và cơ
quan của thai nhi:
+ Tăng tạo chất surfactan ở phổi
+ Tăng phát triển hệ thống men ở hệ tiêu hóa và gan
Ức chế tổ chức sụn làm trẻ em chậm lớn
Tác dụng trên cơ vân
+ Thiếu GC gây nhược cơ

+ Thừa GC gây teo cơ
Ảnh hưởng đến các chất nội tiết khác:
+ Hormon tuyến giáp: giảm T4 toàn phần, giảm chuyển T4
thành T3
+ Hormon sinh dục: ức chế gonadotropin=> giảm testosteron,
estrogen, progesteron
Loét dạ dày tá tràng
Loét dd – tá tràng sẽ tăng nếu dùng chung GC với NSAID

Liệu pháp corticoid
• Uống 1 lần buổi sáng hoặc cách ngày




Bệnh ổn ko ngưng đột ngột, phải giảm liều, mỗi tuần có
thể giảm 10% tổng liều đang sử dụng (5-10mg đ/v
prednisolon)



Có stress tăng gấp đơi liều đang sử dụng trong khoảng
2-5 ngày.



Giảm đến liều sinh lý giảm chậm hơn




Nên sử dụng GC có tg tác dụng trung bình:
Prednisolon, prednison

Tuyến TT có thể hồi phục dù thời gian điều trị là 5 năm
Tác dụng phụ
Khi sử dụng các glucocorticoid thiếu cân nhắc hay dùng liều
cao trong thời gian dài có thể gặp một số tác dụng phụ như:


Ức chế phát triển chiều cao trẻ em, trẻ chậm lớn.



Lỗng xương, xốp xương



Tăng huyết áp, phù.



Tăng đường huyết có thể gây tiểu đường.



Nhược cơ, teo cơ, mỏi cơ.



Suy vỏ thượng thận do thuốc.




HC Cushing do thuốc: mỡ tích tụ ở xương địn, sau cổ
gọi là gù trâu và mặt làm mặt bệnh nhân đầy đặn như
mặt trăng tròn nhưng lại mất mỡ ở chi.



Loét dạ dày tá tràng



Dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.

Suy thượng thận cấp khi ngừng thuốc đột ngột.
Tác dụng phụ khi sử dụng glucocorticoid tại chỗ
Thuốc nhỏ mắt: Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể mắt; nhiễm
nấm


Dạng xịt: nhiễm nấm Candida ở miệng => nên súc miệng sau
khi dùng thuốc
 Bơi ngồi da: teo da, mỏng da, lở loét, mụn, trứng cá …
Chống chỉ định
 Tiểu đường
 Lao phổi
 Tâm thần
 Cao HA
 Suy tim ứ huyết

 Suy thận
 Loét dạ dày, loét giác mạc


Hormon tuyến sinh dục
Nhiệm vụ của tuyến sd nam (tinh hoàn):
Tổng hợp testosteron (tb leydig), testosteron làm tinh trùng
trưởng thành và gây các tính chất thứ phát của phái nam
Thành lập tinh trùng
Nhiệm vụ của tuyến sd nữ (buồng trứng)
 Thành lập trứng


Bài tiết estrogen và progesteron

Chống chỉ định, thận trọng khi dùng corticoid
 Không dùng cho bệnh nhân quá mẫn với glucocorticoid,
nhiễm herpes simplex, tiêm chủng virus, nhiễm nấm hệ
thống
 Thận trọng với BN có bệnh gan, thận, tuyến giáp, tim
mạch, tiểu đường, glaucom, có nguy cơ lỗng xương, co
giật, loét dạ dày…


1. Nêu cơ chế tác động và tác động dược lực của
thuốc ức chế men chuyển (ACEI)
 Làm giảm lượng các chất gây co mạch như angiotensin II,
endothelin, giảm tiết aldosteron. Làm tăng các chất giãn
mạch như bradykinin (do ức chế phân hủy), prostaglandin
E2 và prostacyclin (do kích thích tổng hợp). chính nhờ tác

dụng này mà ACEI làm hạ huyết áp
 Do giảm Angiotensin II tại mô nên ngăn cản q trình phì
đại thất trái, xơ hóa thành động mạch
 Làm chậm tiến triển bệnh thận do đái tháo đường và bệnh
thận mạn tính khác (do giảm áp suất mao mạch cần thận).
Hạn chế tổn thương thận và đạm niệu đối với bệnh nhân
đái tháo đường
 Không ảnh hưởng đến cung lượng tim, nhịp tim, không gây
nhịp nhanh do phản xạ
 Tăng dịng máu đến thận (có lợi cho BN tăng HA kèm suy
tim)

2. Tác dụng phụ và những điều cần lưu ý khi sử
dụng glucocorticoid?
 Tác dụng phụ khi sử dụng glucocorticoid bằng đường
toàn thân
Khi sử dụng các glucocorticoid thiếu cân nhắc hay dùng liều
cao trong thời gian dài có thể gặp một số tác dụng phụ như:


Ức chế phát triển chiều cao trẻ em, trẻ chậm lớn.



Lỗng xương, xốp xương



Tăng huyết áp, phù.




Tăng đường huyết có thể gây tiểu đường.



Nhược cơ, teo cơ, mỏi cơ.



Suy vỏ thượng thận do thuốc.



Hội chứng Cushing do thuốc:




Loét dạ dày tá tràng



Dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.



Suy thượng thận cấp khi ngừng thuốc đột ngột.

 Tác dụng phụ khi sử dụng glucocorticoid tại chỗ

Thuốc nhỏ mắt: Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể mắt;
nhiễm nấm
Dạng xịt: nhiễm nấm Candida ở miệng, nên súc miệng
sau khi dùng thuốc
 Bơi ngồi da: teo da, mỏng da, lở lt, mụn, trứng cá …
 Những điều cần lưu ý khi sử dụng glucocorticoid
• Ăn ít: muối, lipid, glucid


Ăn nhiều: protid, Ca + vita D



Theo dõi: thể trọng, HA, glucose máu, K máu, dd-tt,
lượng nước tiểu,…



Tăng liều insulin/ĐTĐ, dùng KS nếu nhiễm khuẩn



Phải vơ khuẩn corticoid tiêm vào khớp



Cho liều duy nhất 8h sáng




Phải giảm liều từ từ



Nên sử dụng loại corticoid có tác dụng trung bình:
prednison, prednisolon

3. Trình bày ưu và nhược điểm của thuốc lợi tiểu
tiết kiệm kali loại kháng aldosterol
Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali loại kháng aldosterol gồm:
Spironolacton và Eplerenon. Cơ chế đối kháng tại receptor
của aldosteron nên giảm tái hấp thu Na +, giảm bài tiết H+ và
K+.
Ưu điểm của thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali loại kháng
aldosterol:
 Tăng bài tiết Na+


 Giảm bài tiết H+, K+, Ca++, Mg++
 Tác dụng tốt với người tăng aldosteron
 Có tác dụng bảo vệ tim nên được dùng cho các bệnh nhân
tăng huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim.
Nhược điểm của thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali loại kháng
aldosterol:
 Bất lợi cho người suy thận (vì tăng kali huyết).
 Tác dụng lợi tiểu yếu nên phải phối hợp với các nhóm
Thiazid, lợi tiểu quai
 Gây loét dạ dày, tá tràng

4. Trình bày cơ chế tác động của thuốc hạ lipid

máu nhóm statin, thời điểm sử dụng hiệu quả,
các tác dụng không mong muốn, chỉ định và
sử dụng trong điều trị của nhóm thuốc này
Cơ chế tác động của thuốc hạ lipid máu nhóm statin:
Tác dụng hạ cholesterol: Statin có tác động ức chế theo kiểu
cạnh tranh với HMG-CoA reductase dẫn đến giảm sinh tổng
hợp cholesterol, giảm lượng cholesterol tự do lưu thông trong
máu. Ái lực của các thuốc này với HMG-CoA reductase cao
hơn rất nhiều lần so với chất nội sinh là HMG-CoA, do đó tác
động ức chế thể hiện rất mạnh, ngoài tác động ức chế HMGCoA reductase, các thuốc này cịn có tác dụng làm tăng tổng
hợp LDL-R vì thế làm tăng tốc độ thanh thải IDL và LDL trong
huyết tương.
Tác dụng hạ lipit huyết: Statin có tác dụng hạ lipit huyết mạnh
nhất trong các nhóm thuốc dùng điều trị rối loạn lipit huyết.
Statin có thể làm giảm nồng độ LDL từ 20-60% và triglycerid
từ 10-40%; ngoài ra Statin cịn có tác dụng làm tăng HDL từ 515%
Tác dụng không mong muốn
 Tác dụng phụ thường gặp nhất là rối loạn tiêu hóa như đau
bụng, đấy hơi, táo bón (khoảng 3%)


 Nhức đầu, tăng enzym gan, phát ban da thỉnh thoảng xuất
hiện
 Bệnh cơ với nguy cơ viêm cơ, suy thận cấp tính xảy ra
hiếm hơn (0,8%) nhưng rất nguy hiểm đến tính mạng.
Thời điểm sử dụng hiệu quả
Dùng duy nhất 1 liều vào buổi tối là tốt nhất, vì khi thuốc đạt
nồng độ cao trong máu thì cũnh là lúc mà sự sinh tổng hợp
cholesterol xảy ra mạnh nhất.
Chỉ định và sử dụng trong điều trị

Statin thường được sử dụng trong những trường hợp:
LDL-cholesterol cao
Rối loại lipid huyết do nguyên nhân nguyên phát
Điều trị cao cholesterol huyết cho những bệnh nhân không
đáp ứng chế độ ăn kiên, hay chế độ trị liệu bằng thuốc khác
Điều trị cao cholesterol ở bệnh nhân đái tháo đường, bệnh
nhân ghép tim, thận
Ngừa nhồi máy cơ tim (NMCT) nguyên phát, ngừa NMCT thứ
phát ở bệnh tim mạch vành nhằm giảm nguy cơ tái phát cơn
NMCT, giảm nguy cơ phải tái tạo mạnh và giảm nguy cơ đột
quị, thiếu máu cấp.

5. Cơ chế tác động của lợi tiểu quai, chỉ định, tác
dụng không mong muốn? Vì sao furosemid
được dùng điều trị phù phổi cấp
Cơ chế tác động của lợi tiểu quai
Ức chế tái hấp thu Na+ do thuốc lợi tiểu gắn kết vào vị trí kết
hợp với Cl- trên chất chuyên chở Na+, K+, Cl- ở nhánh lên
quai Henle
Chỉ định
 Điều trị phù
 Điều trị THA


 Tác dụng nhanh nên dùng trong cấp cứu: phù phổi cấp,
cơn tăng HA
Tác dụng không mong muốn
 Giảm thể tích máu trong trường hợp điều trị liều cao.
 Giảm: kali huyết, natri huyết, magie huyết, calci huyết, clo
huyết.

 Tăng: acid uric huyết, glucose huyết, glucose niệu.
 Tăng tạm thời nồng độ cholesterol và triglycerid trong
huyết tương.
 Hạ huyết áp thế đứng.
 Nhiễm kiềm do giảm clo huyết.
 Mất cân bằng nước và điện giải
 Phản ứng dị ứng, phát ban da, viêm mạch.
 Gây độc tính dây VIII gây điếc, ù tai, giảm thính lực có hồi
phục (ở liều cao).
Furosemid được dùng điều trị phù phổi cấp vì:
Phù phổi cấp là dạng bệnh cấp tính do ứ quá nhiều dịch trong
khoang kẽ và trong lòng phế nang dẫn đến suy hơ hấp.
Có nhiều ngun nhân gây phù phổi cấp như tăng huyết áp,
hẹp van 2 lá, nhồi máu cơ tim…
Furosimid thuộc nhóm thuốc lợi tiểu tác dụng nhanh, mạnh,
làm giảm thể tích huyết tương nên có tác dụng hạ huyết áp,
giảm lượng dịch trong phổi trước khi tác dụng lợi tiểu do đó
thuốc được ưu tiên lựa chọn để điều trị phù phổi cấp

6. Nhóm kháng sinh nào được xem là phổ rộng
nhất hiện nay? So sánh phổ kháng khuẩn của
Imipenem, Meropenem, Doripenem, Ertapenem
Nhóm kháng sinh có phổ rộng nhất hiện nay là:
carbapenem
So sánh phổ kháng khuẩn của:
Imipenem, Meropenem, Ertapenem, Doripenem


Cả 04 kháng sinh trên đều thuộc nhóm carbapenem là kháng
sinh diệt khuẩn phổ rộng nhất hiện nay, diệt được vi khuẩn

gram âm, gram dương, vi khuẩn kỵ khí và vi khuẩn khơng điển
hình. Tuy nhiên mỗi loại kháng sinh có một số giới hạn như
sau:







Imipenem: bị phân hủy nhanh chóng bởi enzym
dehydropeptidase trong thận nên nó ln được chỉ định
dùng chung với cilastatin (một hợp chất hóa học có tác
dụng ức chế enzym dehydropeptidase ở người) để giúp
nó tiêu diệt vi khuẩn
Meropenem: có phổ kháng khuẩn tương tự như
imipenem. Tuy nhiên, meropenem ổn định hơn với men
dehydropeptidase ở thận, vì vậy nó có thể có tác dụng
mà khơng cần kết hợp với cilastatin
Artapenem: có phổ kháng khuẩn hẹp hơn so với
imipenem và meropenem
Doripenem: có phổ kháng khuẩn tương tự meropenem
nhưng khả năng kháng P. aeruginosa cao hơn
meropenem



×