Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.89 KB, 38 trang )

BÀI 4: Quan hệ pháp luật, vi phạm
pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1. Quan hệ pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý

Những
nội dung
chính


Quan hệ XH và Quan hệ PL
Quan hệ
Pháp luật
Quan hệ
Xã hội


Khái niệm Quan hệ Pháp luật


Quan hệ pháp luật là quan
hệ xã hội được điều chỉnh
bởi các quy phạm pháp
luật, trong đó các bên
tham gia có những quyền
và nghĩa vụ pháp lý nhất
định và được đảm bảo bởi
nhà nước.



Đặc điểm của quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được
các quy phạm pháp luật điều chỉnh
- Quan hệ pháp luật mang tính ý chí
- Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên
tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý nhất
định
- Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ
thể
- Quan hệ pháp luật được nhà nước đảm
bảo thực hiện


Cấu trúc của QHPL
1. Chủ thể QHPL
2. Nội dung QHPL
3. Khách thể QHPL


Khái niệm Chủ thể QHPL
• Chủ thể quan hệ pháp
luật là các cá nhân, các tổ
chức có năng lực chủ thể
theo quy định của pháp
luật để tham gia vào quan
hệ pháp luật nhất định.


Năng lực của chủ thể

Năng lực chủ thể

Năng lực pháp luật

Năng lực hành vi


Năng lực pháp luật
• Năng lực pháp luật là khả
năng của chủ thể có các
quyền chủ thể và các nghĩa
vụ pháp lý (do quy phạm
pháp luật quy định) để trở
thành các chủ thể (các bên
tham gia) quan hệ pháp
luật.


Năng lực hành vi
• Năng lực hành vi là khả
năng của chủ thể bằng chính
hành vi của mình để xác lập
và thực hiện các quyền và
nghĩa vụ pháp lý, tham gia
vào các quan hệ pháp luật.
Khả năng này cũng được
nhà nước xác nhận trong các
quy phạm pháp luật nhất
định.



Lưu ý
1. Năng lực pháp luật và năng lực
hành vi không phải là thuộc tính tự
nhiên mà là những thuộc tính pháp
lý của chủ thể.
2. Năng lực pháp luật và năng lực
hành vi đều được quy định cụ thể
trong các văn bản quy phạm pháp
luật.
3. Đối với các quốc gia khác nhau,
hoặc trong mỗi giai đoạn lịch sử
khác nhau ở mỗi nhà nước, năng
lực chủ thể của cá nhân, tổ chức
được quy định khác nhau.


Chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể QHPL

Tổ chức
(Pháp nhân)

Cá nhân

Cơng dân

Pháp nhân cơng pháp

Người nước ngồi


Pháp nhân tư pháp

Người khơng có
quốc tịch


Cá nhân
• Năng lực Pháp luật
• Năng lực hành vi
• Thời điểm phát
sinh và chấm dứt
năng lực chủ thể
• Quy chế pháp lý
của cá nhân


Pháp nhân
Khái niệm:là một khái niệm pháp lý phản ánh
địa vị pháp lý của một tổ chức. Để một tổ chức
được công nhận là pháp nhân thì tổ chức đó
phải có các điều kiện sau:
1. Là tổ chức được thành lập một cách
hợp pháp.
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
3. Có tài sản riêng và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản đó khi tham gia
quan hệ pháp luật.
4. Nhân danh mình tham gia các quan
hệ pháp luật một cách độc lập.



Nội dung của quan hệ pháp luật

• Quyền chủ thể
• Nghĩa vụ Pháp lý


Quyền chủ thể
Khái niệm: quyền
chủ thể là khả năng
xử sự của chủ thể
được pháp luật cho
phép trong quan hệ
PL Đ496 BLDS


Nghóa vụ pháp lý
Khái niệm: Nghóa vụ
pháp lý của chủ thể là
cách xử sự mà nhà
nước bắt buộc chủ thể
phải tiến hành theo quy
định của pháp luật
nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của các chủ
thể khác.


Khách thể của quan hệ pháp luật


Là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp
luật mong muốn đạt được
- Lợi ích vật chất
- Lợi ích tinh thần…
Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật


Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật

1. Quy phạm pháp luật
2. Chủ thể có năng lực pháp luật
3. Sự kiện pháp lý


SỰ KIỆN PHÁP LÝ
Khái niệm: sự kiện pháp lý là điều kiện,
hoàn cảnh, tình huống của đời sống mà sự
xuất hiện hay mất đi của chúng được quy
phạm pháp luật điều chỉnh gắn với sự phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp
luật.


Phân loại Sự kiện Pháp lý
Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được chia thành
hai loại:
- Sự biến pháp lý

- Hành vi pháp lý
Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan
hệ pháp luật, có ba loại sự kiện:
- Sự kiện làm phát sinh QHPL
- Sự kiện làm thay đổi QHPL
- Sự kiện làm chấm dứt QHPL


Sự biến pháp lý

Là những hiện tượng của tự nhiên xảy ra không
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người
nhưng lại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ PL.
VD: động đất, sóng thần…


Hành vi Pháp lý

Là cách xử sự của cá nhân hoặc tổ chức một cách hợp
pháp hoặc bất hợp pháp, chủ động hoặc thụ động là căn
cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
Bao gồm: hành động, không hành động
Hành vi hợp pháp hoặc bắt hợp pháp


Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý

Vi phạm Pháp luật

Trách nhiệm pháp lý


VI PHẠM PL
Khái niệm vi phạm pháp
luật: là hành vi (hành động
hay không hành động), trái
pháp luật, có lỗi, do chủ thể
có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại
hoặc đe dọa xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ.


Dấu hiệu Vi phạm pháp luật
1. Hành vi xác định của con
người
2. Trái pháp luật
3. Có lỗi
4. Do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện


×