Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 20-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.03 KB, 7 trang )

Lịch Sử 9 Bài 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng.
B. Tập hợp được qn đội chính trị đơng đảo đến từ nơng thơn.
C. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng.
D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây về phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là không đúng?
A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc.
B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới.
C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.
Câu 3. Yếu tố quyết định dẫn đến dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là gì?
A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm qyền ở Pháp (6/1936).
B. Ngị quyết của Đại hội lần thứu VII của quốc tế Cộng sản (7/1935).
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỷ XX).
D. Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 4. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 vì đã
A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị Tháng 10/1930.
C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Xây dựng được lực lượng chính trị quần chúng đơng đảo.
Câu 5. Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
A. Mít tinh biểu tình.
B. Đấu tranh nghị trường.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Bãi khóa, bãi cơng.
Câu 6. Đảng Cộng sản Đơng Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ
sở nào?
A. Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam.
B. Tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều thay đổi.


C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh.
Câu 7. Qua Ninh và Vân Đình lần lượt là bút danh của những ai?
A. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp.
B. Trần Phú và Trường Trinh.
C. Võ Nguyên Giáp và Lê Hồng Phong.
D. Trần Phú và Lê Hồng Phong.
Câu 8. Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
A. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ.
B. Giúp cán bộ và đảng viên được trưởng thành.
C. Bước đầu khẳng định vai trị của giai cấp cơng nhân.
D. Bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công-nông.
Câu 9. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám năm 1945 vì đã
A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930.
C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đơng đảo.
Câu 10. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939?
A. Công nhân và nông dân.
B. Tiểu tư sản dân tộc và công nhân.
C. Nông dân và trí thức.
D. Tư sản dân tộc và nơng dân.

Bài 21 Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
Câu 1. Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?


A. Chiến tranh thế giới thứ diễn ra.
B. Trục phát xít được hình thành.

C. Nhật và Pháp ký “Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương”.
D. Pháp đầu hàng phát xít Đức.
Câu 2. Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ năm bao nhiêu?
A. 1939.
B. 1940.
C. 1941.
D. 1942.
Câu 3. Đội du kích Bắc Sơn là tiền thân của tổ chức nào sau đây?
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
C. Cứu quốc quân.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 4. Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra năm bao nhiêu?
A. 1939.
B. 1940.
C. 1941.
D. 1942.
Câu 5. Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp đã kí với Nhật văn kiện gì?
A. Hiệp ước tấn công Đông Dương.
B. Hiệp ước mở cửa Đơng Dương.
C. Hiệp ước hịa bình Đơng Dương.
D. Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương.
Câu 6. Người chỉ huy binh biến Đô Lương là ai?
A. Đội Cấn.
B. Đội Cung.
C. Võ Nguyên Giáp.
D. Cai Vy.
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?
A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật , chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi
nghĩa Cách mạng Tháng Tám.

B. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hồn tồn thất bại.
C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa.
D. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Câu 8. Thực dân Pháp thi hành chính sách gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đơng Dương?
A. Tăng thuế.
B. Chính sách “kinh tế chỉ huy”
C. Thu mua lương thực
D. Tích trữ lương thực
Câu 9. Thủ đoạn tàn độc nhất của Nhật là gì?
A. Thu mua lương thực
B. Tích trữ lương thực
C. Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức
D. Thu mua gạo giá rẻ
Câu 10. Lực lượng vũ trang của cuộc nổi dậy nào được duy trì và phát triển trở thành Cứu quốc qn?
A. Bắc Sơn
B. Đơ Lương
C. Nam Kì
D. Bắc Sơn và Nam Kì

Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Câu 1. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.


D. 22/12/1945.
Câu 2. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.

C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Câu 3. Tình hình Đơng Dương trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính Pháp là
A. Pháp tự nguyện đầu hàng Nhật.
B. Pháp ráo riết hành động để lấy lại vị trí thống trị.
C. Pháp đảo chính Nhật thất bại.
D. Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương.
Câu 3. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Câu 4. Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945), tại Từ Sơn, Bắc Ninh đã xác định
kẻ thù trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Bọn tay sai phản cách mạng.
B. Phe phát xít.
C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật.
Câu 5. Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân khơng mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc.
Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Câu 6. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Ngun Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Trinh làm đội trưởng, có 34 người.

C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hồng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Câu 7. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là
gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Câu 8. Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu?
A. Lạng Sơn
B. Cao Bằng
C. Thái Nguyên
D. Bắc Cạn
Câu 9. Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì

Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa


Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng
Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Câu 2. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?

A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hịa bình.
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám là không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng nhân dân có tính chất sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
C. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.
D. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra
từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Chớp thời cơ, dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành tổng khởi nghĩa.
B. Vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
C. Tập hợp, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh cơng khai, hợp pháp.
D. Tổ chức, đồn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 5. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có
thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Câu 6. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng
khởi nghĩa trong cả nước.
A. Nhật đảo chính Pháp đảo chính Đơng Dương.
B. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật Bản đóng ở Mãn Châu.
D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản.
Câu 7. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.
A. Vua Bảo Đại tun bố thối vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.

C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền.
D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.
Câu 8. Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào?
A. 18-8-1945.
B. 19-8-1945.
C. 20-8-1945.
D. 21-8-1945.
Câu 9. Bài hát Tiến quân ca của nhạc sĩ nào?
A. Phạm Tuyên.
B. Phong Nhã.
C. Nam Cao.
D. Văn Cao.
Câu 10. Cách mạng tháng Tám đa mở ra cho Việt Nam kỷ nguyên
A. Tiến nhanh trên con đường XHCN.
B. Độc lâp và tự do.
C. Giàu mạnh và phát triển.
D. Kỷ nguyên công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

Bài 24 : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)


Câu 1. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 5/1/1946.
B. 6/1/1946.
C. 7/1/1946.
D. 8/1/1946.
Câu 2. Từ sau ngày 2/9/145 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào?
A. Hịa hỗn, tránh xung đột.
B. Đối đầu trực tiếp về quân sự.

C. Vừa đánh vừa đàm phán.
D. Kiên quyết kháng chiến.
Câu 3. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Tranh thủ thời gian hịa hỗn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 4. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã nhân nhượng đối
phương về khơng gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.
Câu 5. Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những
khó khăn, thử thách nào?
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu.
C. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam.
Câu 6. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã phát động phong trào nào?
A. Cải cách giáo dục.
B. Bổ túc văn hóa.
C. Bình dân học vụ.
D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Câu 7. Hình ảnh sau phản ánh nội dung gì?


A. Bộ đội ta vào tiếp quản Thủ đô.
B. Quân Pháp tấn cơng lại Hà Nội.

C. Đồn qn Nam tiến” vào Nam bộ chiến đấu.
D. Một buổi duyệt binh của quân đội VNDCCH.
Câu 8. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện
âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Câu 9. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần
thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Câu 10. Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1956, Chính phủ nước VNDCCH nhân nhượng cho thực
dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
A. Đẩm bảo an ninh quốc gia.
B. Đảm bảo sự phát triển lực lượng chính trị.
C. Giữ vững chủ quyền dân tộc.
D. Đảng Cộng sản được hoạt động công khai.

Lịch Sử 9 Bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946-1950)
Câu 1. Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh
nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới- Thu Đông năm 950.



D. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.
Câu 2. Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực
dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Trinh.
B. “ Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “ Tồn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Câu 3. Cuộc chiến đấu của dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1946) đã
A. Buộc thực dân Pháp phải đánh lâu dài.
B. Giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
C. Tiêu diệt được bộ phận quan trọng sinh lực địch.
D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Câu 4. Nhiệm vụ hàng đầu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị
phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1946) là gì?
A. Củng cố hậu phương kháng chiến.
B. Tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch.
C. Giam chân quân Pháp tại các đô thị.
D. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến.
Câu 5. Sự kiện nào mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứu hai của thực dân Pháp?
A. Khiêu khích, tấn cơng qn Việt Nam ở Hải Phịng và Lạng Sơn.
B. Gửi tối hậu thư cho chính phủ VNDCCH yêu cầu giải tán lực lượng tự vệ ở Hà Nội.
C. Đánh úp sọt trụ sở Ủy Ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn.
D. Xả súng vào đồn người mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn”.
Câu 6. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chiến chống thực dân Pháp của ta là gì?
A. Thần tốc, táo bạo,táo bạo hơn nữa.
B. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh.
D. Tồn dân, toàn diện, trường kỳ, tự cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 7. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông diễn ra năm bao nhiêu?
A. 1945.

B. 1946
C. 1947.
D. 1948.
Câu 8. Đâu khơng phải là mục đích của thực dân Pháp khi tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc (1947)?
A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của cách mạng Việt Nam.
B. Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.
C. Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng.
D. Mở đường làm bàn đạp tấn công sang Trung Quốc.
Câu 9. Âm mưu của Pháp tại cuộc tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc (1947) là gì?
A. Đánh nhanh thắng nhanh.
B. Đánh lâu dài.
C. Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
D. Bình định và tìm diệt.
Câu 10. Thực dân Pháp cho nhảy dù vào vị trí nào trong cuộc tiến cơng Căn cứ địa Việt Bắc (1947)?
A. Cao Bằng.
B. Tuyên Quang.
C. Bắc Cạn.
D. Thái Nguyên.



×