Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Đề tài PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG tài NGUYÊN RỪNG của VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT các GIẢI PHÁP bảo vệ, PHÁT TRIỂN tài NGUYÊN RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Mã lớp: NAS10105

Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN
RỪNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN
RỪNG

Tên nhóm thực hiện:
Nhóm Thập Cẩm

Giảng viên hướng dẫn:
Th.S. Phạm Thu Phượng

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

TIEU LUAN MOI download :


..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................


..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM THẬP CẨM
ST
T
1

Họ và tên
Hồng Thị Hồng Nhung
(Nhóm trưởng)

2

Hồ Thị Minh Thư

3

Nguyễn Thành Cơng

4

Nguyễn Anh Thư

5


Nguyễn Thị Thanh Hằng

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................................ 2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................2
II. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG.................................................................................................. 3

III. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA VIỆT NAM......................................9
IV. NGUYÊN NHÂN................................................................................................... 11
1. Nguyên nhân khách quan...................................................................................... 11
2. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................................... 13
V. HẬU QUẢ................................................................................................................ 14
VI. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN..................................................................................... 15
VII. GIẢI PHÁP........................................................................................................... 16
1. Chức năng thiết yếu của việc bảo vệ rừng:............................................................ 16
2. Giải pháp............................................................................................................... 18
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 29

TIEU LUAN MOI download :


Danh mục các bảng biểu
Hình II.1: Thực trạng rừng Việt Nam

Hình II.2: Thực trạng rừng Việt Nam

Hình III.1: Cháy rừng
Hình III.2: Phá rừng - Những cây gỗ lớn bị chặt hạ
Hình IV.1: Các tỉnh miền Trung liên tiếp gánh chịu hậu quả từ thiên tai, lũ lụt
Hình VI.1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân về bảo vệ rừng
Hình VI.2: Cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tham gia trồng rừng ngập mặn ven biển tại
xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển
kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng, rừng tham gia vào quá
trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành
tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói
mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm
giảm ô nhiễm không khí. Nhưng ngày nay, nguồn tài ngun q giá đó đang dần bị suy
thoái. Những năm qua, nạn phá rừng, mất rừng ngày càng nghiêm trọng, hàng ngàn ha
diện tích rừng càng bị thu hẹp lại. Mất rừng và suy thối rừng gây nên hiện tượng sa mạc
hóa và làm nghèo đất tại nhiều địa phương. Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động
tiêu cực và thách thức sự phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường như gây lũ lụt, hạn hán
gây khó khăn trong việc cung cấp lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng
nghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng
làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng.

TIEU LUAN MOI download :


NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên, nó có một vai trị quan trọng trong sự phát triển
của các loài sinh vật, với con người cũng vậy tài nguyên rừng cung cấp cho con người
chúng ta khơng khí sạch để duy trì sự sống và sinh hoạt được như bây giờ, ngồi ra nó
cịn cung cấp thực phẩm, dược phẩm cho con người và vật liệu cho những cơng trình xây
dựng góp phần xã hội phát triển hơn, nền kinh tế đất nước được nâng cao và cịn nhiều
cơng dụng khác nữa. Những điều này đủ cho thấy, tài Ngun rừng có vai trị quan trọng
thế nào đối với con người chúng ta nhưng hiện nay, chúng ta dễ dàng nghe được những
thông tin nạn phá rừng, cháy rừng ở nhiều nơi trên thế giới và tình trạng này vẫn ln
kéo dài khơng có hồi kết và những con số về diện tích rừng trên Trái Đất này khiến
chúng ta phải suy nghĩ “Phải chăng con người chúng ta không biết bảo vệ sự sống của
chính mình?” 80% là số diện tích độ phủ của rừng trên bề mặt trái đất bị phá hủy, cứ mỗi
giây thì diện tích rừng rộng bằng một sân bóng đá sẽ bị hủy hoại; tương đương với việc
32374 hecta rừng biến mất mỗi ngày và 1191394 hecta rừng biến mất mỗi năm (Ngọc
Ánh, 2020). Khơng riêng gì ở trên thế giới, Việt Nam chúng ta cũng đang từng ngày diễn
ra thực trạng như vậy với nhiều nguyên nhân khác nhau mà dần thu hẹp tài nguyên rừng
làm mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên, nhiều loài vật càng ngày có nguy cơ tiệt
chủng hoặc phải di dời đến nơi khác sinh sống, môi trường ngày càng ô nhiễm khơng
khí, sức khỏe con người càng suy giảm, nhiều bệnh tật. Mọi điều này đều là hậu quả của
việc tài nguyện rừng suy giảm tạo nên, những ảnh hưởng này là những cảnh báo nguy cơ
tới con người, mong muốn con người nhận thức được và đưa ra giải pháp khắc phục và
bảo vệ tài nguyên rừng
Hiểu được vai trò, thực trạng và nguy cơ trên khi tài nguyên rừng suy giảm, nhóm em
quyết định chọn đề tài “ Thực trạng tài nguyên rừng hiện nay ở Việt Nam” nhằm mục
đích tìm hiểu thơng tin tài ngun rừng hiện giờ ở Việt Nam, mong muốn mọi người
trong xã hội hiểu hơn về vai trò của rừng ảnh hưởng thế nào đến sự sống của chính bản
thân mình, đồng thời tìm ra nguyên nhân để khắc phục giải quyết, bảo vệ rừng không

8

TIEU LUAN MOI download :



phải là trách nhiệm củ mỗi người sống trong chúng ta đều có trách nhiệm bảo vệ rừng,
bảo vệ sự sống của chính bản thân.
II. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ VAI TRÒ
Rừng, chúng ta điều đã quá quen thuộc với chúng, ta luôn bắt gặp chúng ở khắp
mọi nơi. Nói theo một cách dễ hiểu nhất, tài nguyên ‘Rừng’
+ Là một hệ sinh thái tự nhiên có các lồi cây lớn chiếm ưu thế. Ngồi ra, cịn có các
lồi khác như thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật,…
+ Được xem là tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo lại được, nhưng việc sử dụng quá
mức, sẽ dẫn đến bị suy thối khơng thể tái tạo lại được.
+ Chúng được xem là yếu tố quan trọng nhất của sinh quyển, nguồn tài nguyên quý giá
của quốc gia
+ Dạng đặc trưng và tiêu biểu nhất của tất cả các hệ sinh thái trên cạn, đồng thời cũng là
đối tượng tác động sớm nhất và mạnh nhất của con người.
Việc hình hành lên sự đa dạng của rừng có mối liên kết chặt chẽ đến vùng địa lý và điều
kiện khí hậu ở nơi đó. Từ đó trong mỗi kiểu rừng sẽ đưa ra những khí hậu, đất đai, độ
ẩm… con người sẽ phụ thuộc những yếu tố đó mà đưa ra những kiểu thảm thực vật rừng
nơi đó. Do có rất nhiều kiểu thảm thực vật của rừng, nhóm sẽ liệt kê ra vài kiểu thảm
phổ biến:
Rừng mưa nhiệt đới
Loại rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất. Chế độ mưa, nhiệt độ, gió mùa của rừng mưa
nhiệt đới vô cùng phức tạp nên thành phần loài, cấu trúc rừng của loại rừng này cũng rất
phức tạp.
Phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo lưu vực sông Congo (Châu Phi), sông Amazone (Nam
Mỹ), Malaysia, Ấn Độ.

9

TIEU LUAN MOI download :



( Rừng mưa nhiệt đới)

Rừng khô nhiệt đới
Do nằm tại nơi vĩ độ nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù rừng phát triển tại vùng khí hậu
ấm áp quanh năm, và có thể tiếp nhận vài trăm cm lượng mưa hằng năm, rừng phải trải
qua mùa khô kéo dài đến vài tháng và thay đổi theo vị trí địa lý.
Rừng lá kim
Một hệ sinh thái đặc trưng của các vĩ độ khí hậu ơn đới, nơi có mùa hè ấm áp, mùa đông
lạnh và lượng mưa đủ để giữ cho cây lá kim.
Phân bố ở vùng núi cao nhiệt đới như ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Bắc Trung Quốc. Loại rừng
này có thành phần khá đồng nhất nhưng năng suất lại thấp hơn nhiều so với vùng nhiệt
đới.

10

TIEU LUAN MOI download :


(Rừng lá kim)
Rừng rụng lá
Rừng rụng lá là nơi mà tất cả sự sống, cả thực vật và động vật, phải chiến đấu để tồn tại
theo một cách dữ dội hơn là trong một khu rừng nhiệt đới ẩm ướt chẳng hạn. Và, vì nhiệt
độ có thể thay đổi qua các tháng, và mưa nói chung là theo mùa, nên để vượt qua, chúng
phải tận dụng tối đa nhiệt độ ấm áp để duy trì sự sống .
Được phân bố ở vùng nhiệt đới và vùng thấp hơn. Rừng rụng lá ôn đới phân bố chủ yếu
ở Châu Âu, Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Australia, Nhật Bản và một phần ở Trung Quốc.
Ngoài ra, tài nguyên rừng cũng được phân loại khác nhau tùy thuộc vào mục đích
nghiên cứu hay sử dụng. Con người đã phân chia rừng từng chức năng như


(Rừng lá rụng)
11

TIEU LUAN MOI download :


Rừng đặc dụng
Có mục đích bảo tồn sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, các nguồn gen động thực vật quý
hiến, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, phục vụ nghiên cứu khoa học. Hoặc dùng để nghỉ
ngơi, du lịch sinh thái. Gồm: Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu lịch
sử, văn hóa và mơi trường.
Tại Việt Nam, ước tính có 106 khu rừng đặc dụng co Ban quan ly, trong sô đo co 68 khu
bao tôn thiên nhiên trong sô 95 khu đa đươc quyêt đinh va toan bô 27 Vươn Quôc gia.

(Rừng đặc dụng)

Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ được sử dụng nhằm bảo vệ mơi trường, nguồn nước, đất, hạn chế biến
đổi khí hậu, chống hạn hán thiên tai, xói mịn, bão lũ. Thường được chia thành 3 loại là
rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển và rừng phịng hộ chống
cát bay.

12

TIEU LUAN MOI download :


Năm 2020, theo thống kê thì Việt Nam ghi nhận đang có khoảng 4,64 triệu ha rừng
phịng hộ, bao gồm 3,84 triệu ha rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn và các loại hình

khác như: rừng chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng ven biển, rừng bảo vệ mơi trường. Đa
số diện tích rừng phịng hộ do 231 Ban quản lý thuộc các cấp khác nhau quản lý.

(Rừng phòng hộ)
Rừng sản xuất
Là những loại rừng dùng với mục đích để sản xuất kinh doanh gỗ, động thực vật rừng,
đặc sản rừng đồng thời bảo vệ môi trường.
Việt Nam gần đây chưa có thống kê rõ về rừng sản xuất, tuy nhiên tính đến hết ngày
31/12/2019, tổng diện tích đất có rừng sản xuất toàn quốc là trên 14,6 triệu ha, trong đó
rừng tự nhiên gần 10,3 triệu ha, rừng trồng trên 4,3 triệu ha.
Với độ đa dạng của tài nguyên rừng mang lại cho chúng ta, thì mỗi người cũng thấy rằng
chúng có vai trị quan trọng to lớn đối với tự nhiên:
-

Điều hồ khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thanh phần khí

quyển, đất đai, mùa màng. Ngăn chặn hiện tượng hiệu ứng nhà kính,…
-

Gop phần lam giảm tiếng ồn. Vì rừng là lá phổi xanh của Trái đất nên chúng ý

nghia đặc biệt quan trọng lam cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển.
13

TIEU LUAN MOI download :


-

Cung cấp các nguồn gen động thực vật quý hiếm, các lâm đặc sản rừng. La nơi cư


trú của hang triệu loai động vật va vi sinh vật, rừng được xem la ‘ngân hang gen’ khổng
lồ, lưu trữ các loại gen quí.
-

Ngăn ngừa, hạn chế các hiện tượng thiên tai như mưa bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ lụt,

biển xâm chiếm… Và con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng để khai
thác, chế biến, sử dụng các sản phẩm phục vụ đời sống.

(Rừng sản xuất)

14

TIEU LUAN MOI download :


III. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA VIỆT NAM
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật
dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai của nước ta (so với diện tích
đất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong việc
cân bằng sinh thái. Hiện nay, nạn phá rừng ở nước ta đã đến mức báo động, phá rừng theo
cách đơn giản nhất để làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ… và
vô vàng những kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác đang hủy hoại lá phổi xanh của đất
nước.

Hình II.1: Thực trạng rừng Việt Nam
(nguồn: )
15


TIEU LUAN MOI download :


Hình II.2: Thực trạng rừng Việt Nam
(nguồn: )
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cơng bố hiện trạng
rừng tồn quốc năm 2019 tính đến ngày 31/12/2020, diện tích đất có rừng tồn quốc là
14.677.215 ha, (trong đó: rừng tự nhiên là 10.279.185 ha; rừng trồng là 4.398.030 ha), độ
che phủ rừng là 42.01%. Vấn đề hiện nay là tỷ lệ rừng giàu còn rất thấp, trong khi rừng
nghèo và kiệt chiếm với 40% tổng diện tích rừng. Ngồi ra cần tăng tỷ lệ rừng trồng để
tăng chất lượng và độ che phủ.
Như vậy, so với cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc năm 2019 (diện tích đất có
rừng tồn quốc là 14.609.220 ha, tỷ lệ che phủ là 41,89%) thì năm 2020 diện tích đất có
rừng tồn quốc tăng 69.995 ha; tỷ lệ che phủ rừng tăng 0,12%.
Tuy nhiên, tỷ lệ che phủ rừng tăng khơng có nghĩa là tỷ lệ rừng tự nhiên tăng, tỷ lệ
cây cao su cũng xếp vào tỷ lệ che phủ rừng. Mà cây cao su là hút O2 và thải ra CO2,
khơng có một con gì có thể sống trong đó được. Bên cạnh đó, Quốc Hội những kì họp gần
đây đều đưa ra các dự án cơng trình chuyển đổi mục đích sử dụng rừng. Thì làm sao có
chuyện mà rừng tự nhiên tăng lên được (Theo lời của Đại Biểu Quốc Hội tỉnh Gia Lai,
Đồng chí Ksor H’Bơ Khắp tranh luận trong kì Quốc Hội Khóa XIV). Chính vì thế chúng
ta có thể rõ ràng thấy được rừng tự nhiên khơng những khơng tăng mà cịn càng ngày
càng mất đi bởi những dự án cơng trình nâng cấp đơ thị xã hội. Bên cạnh đó, rừng cây
Cơng nghiệp nói chung và cây cao su nói riêng càng ngày càng chiếm dụng và thay thế đi
những cây rừng tự nhiên dẫn đến việc mất cân bằng sinh thái trầm trọng. Diện tích hệ sinh
16

TIEU LUAN MOI download :


thái rừng tự nhiên trên khắp cả nước bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Trong đó, theo

như con số thống kê còn cho biết độ che phủ rừng chỉ cịn nằm trong con số là chưa đầy
40%. Diện tích mặt hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn khoảng 10%.Nạn chặt phá rừng
không những làm ảnh hưởng đến lá phổi xanh của Trái Đất mà cịn đó kéo theo rất nhiều
những hệ lụy khác mà chính con người chúng ta phải gánh chịu. Rừng mất đồng nghĩa
với việc con người phải gánh chịu những thiên tai như: Lũ quét, lũ đầu nguồn, sạt lở đất,
biến đổi khí hậu khiến trái đất nóng dần lên làm cho băng tan ở Bắc Cực khiến cho mực
nước biến ngày một dâng lên,… Đây là một phần cơn giận giữ của Mẹ thiên nhiên đối với
sự phản kháng lại sự tàn phá thiên nhiên của con người.
Nạn phá rừng ở Việt Nam đã diễn ra từ rất lâu, mức độ của tình trạng này ngày
càng tăng cao trong cuộc sống hiện tại. Theo kết quả báo cáo được thì rừng vẫn đang một
ngày giảm độ che phủ do nhiều nguyên nhân được tác động từ con người cho thấy sự
quản lí rừng vẫn chưa có sự chắc chắn . Đó là thực trạng hiện tại mà chúng ta đang mắc
phải.
IV. NGUYÊN NHÂN
1. Nguyên nhân khách quan.
C

Áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh do tăng cơ học, di cư tự do từ nơi

khác, đòi hỏi cao về đất ở và đất canh tác, những đối tượng này chủ yếu là những hộ
nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng.
Nhận thức về bảo vệ rừng cịn hạn chế, do đó vẫn tiếp tục phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy
đất canh tác hoặc làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền để phá rừng hoặc khai thác gỗ, lâm
sản trái phép.
C

Do cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu về

đất canh tác các mặt hàng này cũng tăng theo, nên đã kích thích người dân phá rừng để
lấy đất trồng các loại cây có giá trị cao hoặc bn bán đất, sang nhượng trái phép.

C

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới, nhiều cơng trình

xây dựng, đường xá và cơ sở hạ tầng khác được xây dựng gây áp lực lớn đối với rừng và
đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động phá rừng, khai thác và vận
chuyển lâm sản trái phép.
17

TIEU LUAN MOI download :


C Tình hình thời tiết diễn biễn ngày càng phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy ra
thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng. Diện tích rừng khoanh ni
phục hồi và rừng trồng tăng lên, dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng và sinh vật hại rừng
cao hơn.

Hình III.1: Cháy rừng
(nguồn: )

Hình III.2: Phá rừng - Những cây gỗ lớn bị chặt hạ (nguồn: )
18

TIEU LUAN MOI download :


19

TIEU LUAN MOI download :



2. Nguyên nhân chủ quan.
C Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và cơ chế chính sách về lâm
nghiệp chưa được thực hiện có hiệu quả. Người dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa chưa
nhận thức đầy đủ tính cấp thiết của việc bảo vệ và phát triển rừng, nên vẫn tiếp tục phá
rừng, có nơi còn tiếp tay, làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền.
C

Các ngành, các cấp chính quyền, đặc biệt là cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức

thực hiện thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp. ở
những điểm nóng phá rừng, do lợi ích cục bộ, đã làm ngơ, thậm chí có biểu hiện tiếp tay
cho các hành vi phá rừng, khai thác, tiêu thụ lâm sản, sang nhượng đất đai trái phép,
nhưng không bị xử lý nghiêm túc. Sau một thời gian thực hiện các biện pháp kiên quyết
ngăn chặn tình trạng phá rừng theo chỉ đạo của Thủ tướng, một số nơi có biểu hiện thỏa
mãn với thành tích, khơng duy trì hoạt động thường xun, do vậy tình trạng phá rừng và
các hành vi vi phạm pháp luật tiếp tục tái xuất hiện.


Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém trên là do nhận thức, ý thức và

trách nhiệm của nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân
về cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, vì lợi ích
kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững.


Tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước thiếu đồng bộ; sự phối hợp giữa các bộ, ngành

Trung ương và địa phương chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ; tinh thần trách nhiệm,
năng lực, trình độ của lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chun trách cịn yếu,

tình trạng bng lỏng quản lý, tiếp tay cho đối tượng vi phạm còn xảy ra.


Đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng chưa được quan tâm đúng

mức; chưa thật sự khuyến khích được người dân, cộng đồng, các thành phần kinh tế tham
gia. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cịn có sự chồng chéo, chưa rõ ràng, hiệu quả
chưa cao, cịn có những kẽ hở cho các đối tượng xấu lợi dụng để trục lợi; việc xử lý các vi
phạm pháp luật trong quản lý, bảo vệ, phát triển rừng chưa nghiêm, thiếu triệt để, không
đủ sức răn đe.
20

TIEU LUAN MOI download :


21

TIEU LUAN MOI download :


V. HẬU QUẢ
ò

Với thực trạng của tài nguyên rừng Việt Nam đang dần bị hạ xuống thì những

hệ lụy sau sẽ khiến q trình phát triển của mơi trường và con người dần bị mai một.
ò

Điều con người nhận thấy rõ ràng đó là cung cấp oxi bị giảm đi. Theo nghiên


cứu, 1 cây trung bình mà rừng cung cấp oxy mỗi năm cho 10 người thở, và như vậy,
rừng có hàng ngàn cây điều đó dẫn đến việc tạo ra nhiều oxy để duy trì dân số khi mà
dân số tăng dần theo thời gian. Nạn phá rừng vẫn diễn ra điều đó sẽ giảm đi khơng
khí đang giảm dần.


Ngồi ra, chúng ta cũng hứng chịu biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, hít q

nhiều CO2 mà khơng được chuyển đổi O2,… Sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe
con người và động vật.
ò

Điều chúng ta chứng kiến các trận lũ quét như ở Lai Châu năm 2014 đã gây ra

thiệt hại về người, tài sản,.. trong đó khiến khoảng 20 người thiệt mạng.
ò

Cháy rừng cũng là những điều khiến cho môi trường thiên nhiên, tài nguyên

rừng bị cạn kiệt một cách nhanh chóng.


Khi rừng bị tàn phá một cách khơng thương tiếc thì con người có thể sẽ phải

đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trường, khí hậu trái đất dần nóng lên, lũ lụt, hạn
hán, biến đổi khí hậu,… Những tình trạng này kéo theo chất lượng cuộc sống suy
giảm, đói kém, bệnh tật sinh sơi khắp nơi.


Chính vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hiện nay là cần phải tích cực khơi phục rừng


phịng hộ đầu nguồn, đặc biệt là các khu vực thường gây ra lũ quét, nhằm bảo vệ môi
trường sinh thái, bảo vệ lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ nước của lưu vực, hạn chế
khả năng tập trung dòng chảy lũ.
ò
Tại Việt Nam, hiện tại nạn chặt phá rừng vẫn đang diễn ra theo chiều hướng
gia tăng và chưa có điểm dừng. Các cơ quan nhà nước vẫn chưa thể làm cách nào để
có thể ngăn chặn một cách triệt để tình trạng lâm tặc cướp rừng. Tình trạng này đang
ngày càng có dấu hiệu trắng trợn và nguy hiểm hơn.

22

TIEU LUAN MOI download :


Hình IV.1: Các tỉnh miền Trung liên tiếp gánh chịu hậu quả từ thiên tai, lũ lụt
(nguồn: )
VI. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Để phát triển mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc hướng tới đóng cửa
rừng tự nhiên phải thực hiện tốt một số mục tiêu.
Một là, nâng cao năng lực phòng hộ rừng quốc gia bằng cách bảo vệ nghiêm ngặt
9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh 1 triệu ha, trồng mới 5 triệu ha, đưa tỷ lệ
che phủ của rừng lên 45% kết hợp với khoanh nuôi và trồng cây công nghiệp lâu năm để
đưa độ che phủ lên hơn 60%.
Hai là, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của hơn
20 triệu nông dân sinh sống trong khu vực có rừng. Phấn đấu đến năm 2010 bình quân 1
người dân miền núi đạt 70-100 USD/năm và mỗi hộ khoảng 350-500 USD/năm thu nhập
từ rừng.
Ba là, cung cấp gỗ, củi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ước tính ở mức tối
thiểu cho các giai đoạn như sau: Gỗ xây dựng cơ bản năm 2005 là 1 triệu mét khối và

năm 2010 là 1,5 triệu mét khối; nguyên liệu giấy theo thời điểm tương ứng hơn là 4 triệu
mét khối và 6 triệu mét khối và 2,5 triệu mét khối; nguyên liệu ván nhân tạo 2 triệu mét
23

TIEU LUAN MOI download :


khối và 3 triệu mét khối, gỗ gia dụng 2 triệu mét khối và 2,5 triệu mét khối; nhu cầu tiêu
dùng khác 0,35 triệu mét khối và 0,5 triệu mét khối; tổng cộng về gỗ 9,35 triệu mét khối
và 13,5 triệu mét khối, về củi 14,4 triệu mét khối và 10 triệu mét khối.
Bốn là, xây dựng vốn rừng để đáp ứng nhu cầu cao hơn trong tương lai xa và tiến
tới xuất khẩu sản phẩm gỗ.
Năm là, tiếp tục đóng cửa rừng vĩnh viễn đối với rừng đặc dụng và đóng cửa rừng
30 năm đối với rừng phịng hộ rất xung yếu. Trong tổng số 35 tỉnh có rừng tự nhiên, thực
hiện đóng cửa rừng ở 18 tỉnh, chỉ mở cho khai thác hạn chế ở 18 tỉnh với sản lượng lấy ra
là 300.000 mét khối gỗ/năm.
Sáu là, trồng và kinh doanh ni tái sinh rừng phịng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm
trồng mới 2 triệu ha rừng loại này, gồm 1.805.000 ha rừng đầu nguồn gắn với công trình
thuỷ điện, thuỷ lợi, chống lũ quét; 60.000 ha rừng phịng hộ chắn sóng biển và vùng ngập
mặn; 70.000 ha rừng phịng hộ mơi trường các thành phố, khu cơng nghiệp.
Bảy là, trồng rừng sản xuất và trồng cây phân tán để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng gỗ,
củi trong nước khoảng 3 triệu ha rừng tập trung với: 1 triệu ha nguyên liệu giấy; 0,5 triệu
ha ván nhân tạo; 0,08 triệu ha gỗ trụ mỏ; 0,45 triệu ha gỗ xây dựng cơ bản; 0,30 triệu ha
rừng đặc sản và 0,30 triệu ha rừng tre, luồng, trúc.
Tám là, trồng cây phân tán, phấn đấu đạt 350-400 triệu cây/năm, cung cấp 2 triệu
mét khối gỗ và 5 triệu mét khối củ.
VII. GIẢI PHÁP
1.

Chức năng thiết yếu của việc bảo vệ rừng:


Về mặt sinh thái:


Điều hịa khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí

quyển và có ý nghĩa điều hịa khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.


Đa dạng nguồn gen: Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên

cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt đới. Là nơi cư trú của hàng triệu động vật và vi sinh vật. Rừng
được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quý.
Về bảo vệ môi trường:
24

TIEU LUAN MOI download :




Hấp thụ CO2: Do chức năng quang hợp của cây xanh hấp thụ khí CO2 và cung cấp

khí O2 ra mơi trường bên ngồi. Trung bình 1 ha rừng tạo nên 16 tấn oxy/năm. Vì vậy
rừng được xem là cỗ máy sinh học tự nhiên giúp cân bằng khí hậu thời tiết khi mà Trái
đất ngày càng nóng dần lên do ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính. Do đó, rừng đóng vai
trị rất quan trọng đến cuộc sống của con người, hệ sinh thái và thế giới tự nhiên.



Bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn: Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong

việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trị phân phối lại lượng nước này.
Rừng làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm
mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Tán rừng có
khả năng giảm sức cơng phá của nước mưa đối với lớp đất bề mặt. Lượng đất xói mịn vùng
đất có rừng chỉ bằng 10% vùng đất khơng có rừng. Cải thiện được việc xói mịn đất, khắc
phục sự lắng đọng sơng hồ, điều tiết dịng chảy sơng, hồ, suối (giảm lượng nước sông suối
khi mùa mưa đến và tăng lượng nước sông hồ khi mùa khô tới).



Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn

đến độ phì nhiêu của đất. Đây cũng là nơi cư trú và cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh
vật, nhiều loại côn trùng và động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh
vật đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất.
Về cung cấp tài nguyên:


Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình của rừng trên thề giới đạt 5 tấn chất

khô/ha/năm, đáp ứng 2-3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người


Nguyên liệu: Rừng là nguồn cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên liệu cho các ngành

nông nghiệp, công nghiệp, cung cấp xây dựng cơ bản, giao thông vận tải và các sản phẩm
sử dụng trong gia đình;
 Cung cấp dược liệu: nhiều lồi thực vật, đông vật rừng là các loại thuốc chữa

bệnh;


Du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, tham quan nghỉ dưỡng,...

Căn cứ vai trò của rừng, người ta phân biệt:


Rừng phịng hộ: bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường



Rừng đặc dụng: bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích,...



Rừng sản xuất: khai thác gỗ, củi, động vật,... có thể kết hợp mục đích

phịng hộ. Theo độ giàu nghèo, ta phân biệt:
25


×