Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Khai thác giá trị văn hóa độc đáo của người dao đỏ ở yên lập vào hoạt động du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 96 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH

NGHIÊM THỊ NGỌC ÁNH

KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ĐỘC ĐÁO CỦA
NGƢỜI DAO ĐỎ Ở YÊN LẬP VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Hƣớng Dẫn Viên Du Lịch

Phú Thọ, 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH

NGHIÊM THỊ NGỌC ÁNH

KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ĐỘC ĐÁO CỦA
NGƢỜI DAO ĐỎ Ở YÊN LẬP VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS. NGUYỄN THỊ HÀ

Phú Thọ, 2021



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thấy
giáo, cô giáo trong Khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa du lịch, trƣờng Đại học
Hùng Vƣơng, đã tạo điều kiện cho em có mơi trƣờng học tập trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt q
trình thực hiện khóa luận này.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân, bạn bè và các bạn trong
lớp đã luôn động viên, giúp đỡ em trong q trình làm khóa luận.
Do kiến thức cịn hạn hẹp khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình
thực hiện. Em rất mong nhận đƣợc những đóng góp của q thầy, cơ giáo để
khóa luận tốt nghiệp của em đạt đƣợc kết quả tốt nhất.
Sinh viên thực hiện

Nghiêm Thị Ngọc Ánh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ
VĂN HOÁ TỘC NGƢỜI PHÁT TRIỂN DU LỊCH ............................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận về văn hoá tộc ngƣời................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm văn hoá tộc ngƣời ...................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm của văn hố tộc ngƣời ............................................................... 11

1.2. Cơ sở lí luận về du lịch văn hoá ................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm về du lịch văn hố.................................................................... 14
1.2.2. Các loại hình của du lịch văn hoá ............................................................. 15
1.2.3. Nhiệm vụ của du lịch văn hố ................................................................... 16
1.3. Cơ sở lí luận về bảo tồn, phát huy và khai thác các giá trị văn hóa............. 17
1.3.1. Khái niệm bảo tồn ..................................................................................... 17
1.3.2. Khái niệm phát huy ................................................................................... 18
1.3.3. Khái niệm khai thác................................................................................... 18
1.4.1. Nhận diện và khai thác giá trị văn hóa vật thể .......................................... 20
1.4.2. Nhận diện và khai thác giá trị văn hóa phi vật thể .................................... 23
1.5. Bài học kinh nghiệm về khai thác giá trị văn hóa tộc ngƣời phục vụ phát
triển du lịch ở Việt Nam ...................................................................................... 29
1.5.1. Kinh nghiệm khai thác văn hóa tộc ngƣời Thái ở Mƣờng Lò ở tỉnh Yên
Bái phục vụ du lịch.............................................................................................. 29
1.5.2. Phát triển du lịch từ văn hóa tộc ngƣời Chăm ở Ninh Thuận ................... 30
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 32
CHƢƠNG 2. GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ĐỘC ĐÁO NGƢỜI DAO ĐỎ HUYỆN
YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ ............................................................................... 33
2.1. Giá trị văn hoá vật thể .................................................................................. 33
2.1.1. Nhà cửa...................................................................................................... 33
2.1.2. Trang phục................................................................................................. 35
2.2. Giá trị văn hoá phi vật thể ............................................................................ 38


2.2.1. Phong tục tập quán .................................................................................... 38
2.2.1.1. Phong tục hôn nhân ................................................................................ 38
2.2.1.2. Phong tục tang ma .................................................................................. 40
2.2.1.3. Nghi lễ vòng đời ngƣời .......................................................................... 42
2.2.1.4. Phong tục treo tranh thờ ......................................................................... 49
2.2.2. Tín ngƣỡng ................................................................................................ 52

2.2.2.1. Tín ngƣỡng sùng bái thần linh ............................................................... 52
2.2.2.2. Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ................................................................... 53
2.2.2.3. Tín ngƣỡng thờ vật tổ ............................................................................. 55
2.2.3. Ẩm thực ..................................................................................................... 57
2.2.4. Lễ tết .......................................................................................................... 61
2.2.5. Văn nghệ dân gian ..................................................................................... 65
2.2.6. Các trò chơi dân gian ................................................................................ 66
2.2.7. Y học dân gian........................................................................................... 67
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 72
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP KHAI THÁC VĂN HOÁ NGƢỜI DAO ĐỎ VÀO
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .................................................................................... 74
3.1. Cơ sở thực tiễn trong việc đề xuất giải pháp................................................ 74
3.2. Giải pháp ...................................................................................................... 77
3.2.1. Tăng cƣờng quảng bá và tuyên truyền về văn hoá bản địa của ngƣời Dao
Đỏ ........................................................................................................................ 77
3.2.2. Khai thác dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của ngƣời Dao Đỏ ........................ 78
3.2.3. Bảo tồn và phục hồi văn hoá truyền thống của ngƣời Dao Đỏ ................ 79
3.2.4. Tổ chức và cung ứng các dịch vụ.............................................................. 81
3.2.5. Bảo vệ môi trƣờng du lịch bản Dao Đỏ .................................................... 82
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 86
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 88


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa trở thành xu hƣớng của các
nƣớc đang phát triển, vì loại hình này đã và đang mang lại giá trị to lớn cho
cộng đồng xã hội. Trong xu thế hội nhập, ngành du lịch Việt Nam cũng đã có
những bƣớc phát triển nhanh chóng để hịa mình vào xu hƣớng đó. Nghị

quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã nêu rõ:“Phát triển du lịch văn hóa
tương xứng với tiềm năng to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hóa,
sinh thái mơi trường, xây dựng các chương trình và các điểm hấp dẫn du lịch
về văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh”. Trải qua hàng nghìn năm
dựng nƣớc và giữ nƣớc, mỗi dân tộc đã tạo dựng cho mình một kho tàng văn
hóa đồ sộ, một truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với các dân tộc khác.
Những giá trị văn hóa đó tạo nên bản sắc văn hóa tộc ngƣời, làm thành những
chuẩn mực để phân biệt tộc ngƣời này với tộc ngƣời kia. Với tiềm năng du
lịch văn hóa phong phú gồm hệ thống các di tích lịch sử, những lễ hội truyền
thống dân tộc, các tín ngƣỡng phong tục, ẩm thực…nhiều sản phẩm du lịch
văn hóa độc đáo đã đƣợc hình thành để thu hút khách du lịch trong nƣớc và
nƣớc ngoài.
Trong các tộc ngƣời thiểu số ở nƣớc ta, ngƣời Dao có dân số khá đơng,
xếp vào hàng thứ 9 với khoảng 751.067 ngƣời (2009), cƣ trú chủ yếu ở các
tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc nhƣ Phú Thọ, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên
Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn...Ngƣời Dao có nhiều nhóm ngành khác nhau lại
cƣ trú trên địa bàn nhiều tỉnh đã tạo nên những sắc thái văn hóa phong phú và
đa dạng. Trong số 7 nhóm Dao địa phƣơng thì ở Phú Thọ có Dao Đỏ, Dao
Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Áo Dài, Dao Lô Gang và Yên Lập là một trong
những xã tập trung đông ngƣời Dao Đỏ cƣ trú.
Theo số liệu thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ, điều tra dân số
ngày 1/4/2019, có hơn 13.000 ngƣời Dao sinh sống, chiếm trên 0,9% dân số
1


toàn tỉnh. Tại 3 huyện Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập, đồng bào ngƣời Dao
sinh sống tập trung thành xóm, bản, chủ yếu xen kẽ với các bản của ngƣời
Mƣờng. Dựa theo các tiêu chí ngơn ngữ tộc ngƣời, đặc điểm văn hoá và ý
thức xã hội, các nhà nghiên cứu đã khẳng định: mặc dù trải qua nhiều biến cố
thiên di và cuộc sống du canh du cƣ, nhƣng ngƣời Dao Đỏ ở Phú Thọ vẫn lƣu

giữ đƣợc những phong tục, tập quán đặc trƣng. Mặc dù có vị trí đặc biệt quan
trọng nhƣ vậy nhƣng hiện nay việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của ngƣời
Dao Đỏ cịn gặp nhiều khó khăn. Đời sống ngƣời dân bản địa còn đặt ra nhiều
vấn đề cấp bách cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý. Văn hóa ngƣời Dao
Đỏ ở Phú Thọ nói chung và ở Yên Lập nói riêng chứa đựng nhiều nét văn hóa
độc đáo nhƣng đang có nguy cơ bị “thƣơng mại hóa”, nhiều yếu tố bản sắc
văn hóa truyền thống bị phai mờ, lãng quên, thay vào đó là nền văn hóa bị lai
tạp. Hơn lúc nào hết, việc nghiên cứu văn hóa đặc sắc ngƣời Dao Đỏ ở Yên
Lập nhằm bảo tồn phát huy giữ gìn bản sắc văn hóa của ngƣời Dao, đƣa
những nét đẹp văn hóa đó đến gần hơn với cộng đồng. Quan trọng và cơ bản
hơn, việc gắn với phát triển du lịch văn hóa sẽ là luận cứ khoa học để chính
quyền địa phƣơng tham khảo, hoạch định những chính sách để chuyển đổi
sinh kế, cải thiện đời sống của ngƣời Dao Đỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Khai thác giá trị
văn hóa độc đáo của người Dao Đỏ ở Yên Lập vào hoạt động du lịch” làm đề
tài khóa luận của mình nhằm giới thiệu thêm về vùng Đất Tổ giàu truyền
thống và góp phần nhỏ nào đó trong việc biến mảnh đất Phú Thọ trở thành
điểm du lịch văn hóa hấp dẫn, nâng cao vị thế ngành du lịch trong sự phát
triển chung của cả nƣớc.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở nƣớc ta việc nghiên cứu các dân tộc thiểu số trong đó có dân tộc Dao
đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu. Cho đến nay, các cơng trình nghiên
cứu về dân tộc Dao đƣợc công bố rất nhiều nhƣ:

2


Các tác giả Bế Viết Đằng - Nguyễn Khải Tụng - Nông Trung - Nguyễn
Nam Tiến với cuốn “Người dao ở Việt Nam” năm 1971, đã giới thiệu chi tiết
về dân số, tộc danh, nguồn gốc lịch sử, phân loại các ngành Dao, các loại hình

kinh tế, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng của ngƣời Dao ở Việt Nam.
Viện Dân tộc học “Các dân tộc ít người ở Việt Nam” (Các tỉnh phía
bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, giới thiệu những nét khái điều kiện
địa lý tự nhiên, vấn đề lịch sử của các tộc ngƣời, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn
hóa, ngơn ngữ.
Cuốn “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân
tộc thiểu số ở miền Bắc” của PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, đã giới thiệu thực
trạng văn hóa và ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số, trong đó có ngƣời
Dao chỉ ra một số nguyên nhân tác động của quy trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đơ thị hóa và cơng nghệ thị trƣờng…
Tiếp theo có thể kể đến cuốn sách “Nhận diện văn hóa các dân tộc
thiểu số Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy, đã giới thiệu những nét khái quát
nhất về văn hóa 53 dân tộc thiếu số về các mặt: Dân số, địa bàn cƣ trú, văn
hóa sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,
theo cách khơng chỉ mơ tả mà cịn phân tích ý nghĩa văn hóa của hiện tƣợng
văn hóa đƣợc giới thiệu.
Cuốn “Nhận diện văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Đăng Duy (2004), lần lƣợt trình bày văn hóa các dân tộc theo nhóm
ngơn ngữ. Dân tộc Dao nằm trong phần VII – Văn hóa các dân tộc nhóm
ngơn ngữ Hán, trong đó gồm các nội dung: Văn hóa sản xuất, văn hóa tổ chức
đời sống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần.
Cuốn “Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam” của
GS.TS Hồng Nam có đề cập đến vấn đề kinh tế truyền thống và văn hóa
truyền thống của đồng bào Dao
Đề án “Sưu tầm kiểm kê kho sách cổ người Dao” do Tiến sĩ Trần
Hữu Sơn chủ nhiệm có nội dung hấp dẫn, tuy nhiên cơng trình này mới chỉ
3


tập chung đề cập đến ngƣời Dao Thanh Y ở Quảng Ninh chƣa viết về ngƣời

Dao Đỏ.
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu sinh và sinh viên cũng lựa chọn vấn đề
về ngƣời Dao đỏ để nghiên cứu, chẳng hạn:
Khóa Luận “Tang ma của người Dao đỏ ở xã Yên Thành huyện Quang
Bình, tỉnh Hà Giang” của sinh viên Bàn Thị Linh, đã viết tƣơng đối đầy đủ về
nghi lễ trong tang ma của ngƣời Dao Đỏ ở Hà Giang.
Khóa luận “Trang phục truyền thống của người Dao Đỏ ở xã Phù Lưu
- huyện Hàm yên tỉnh Tuyên Quang” của sinh viên Sì Thị Diệp, ngành Lịch
Sử Văn Hóa, trƣờng Đại học Sƣ phạm 2, có nội dung nghiên cứu q trình tạo
ra trang phục của ngƣời Dao Đỏ.
Ngồi ra, cịn khá nhiều bài viết về văn hóa của dân tộc Dao đăng trên
báo, tạp chí, báo điện tử. Các cơng trình nghiên cứu về dân tộc Dao xoay
quanh các vấn đề về kinh tế, định canh định cƣ, tín ngƣỡng – tơn giáo…
Nhìn chung, các cơng trình đều đã đi vào nghiên cứu và tìm hiểu những
đặc điểm chung về bản sắc văn hóa, văn hóa các dân tộc, văn hóa của dân tộc
Dao ở nƣớc ta. Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc tìm
hiểu những giá trị văn hóa phong tục tập qn của ngƣời Dao nói chung, chƣa
đi sâu nghiên cứu văn hóa ngƣời Dao Đỏ ở Yên Lập nói riêng nhằm giới thiệu
về những nét đặc sắc, cái hay, cái đẹp của văn hóa dân tộc Dao Đỏ. Một số đề
tài cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu cũng đề cập đến vấn bảo tồn, giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao nhƣng mới chỉ đề cập đến một cách
chung chung hoặc đi sâu nghiên cứu một số nét văn hóa cụ thể nhƣ tang ma,
quy trình sản xuất trang phục. Mặt khác do tác động của kinh tế thị trƣờng,
tác động của mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề văn hóa dân tộc Dao
Đỏ đang biến đổi theo những khía cạnh mới, cần tiếp tục đi sâu vào nghiên
cứu thêm, từ đó có những giải pháp thiết thực để giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Dao Đỏ hiện nay. Chính vì vậy, đề tài “Khai thác giá trị văn
hóa độc đáo của người Dao Đỏ ở Yên Lập vào hoạt động du lịch” góp phần
4



vào thực hiện mục đích bảo tồn, phát huy văn hóa ngƣời Dao Đỏ trong giai
đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài “Khai thác giá trị văn hóa độc đáo của ngƣời Dao Đỏ
ở Yên Lập vào hoạt động du lịch” em hƣớng đến các mục đích chính sau:
Trên cơ sở nghiên cứu giá trị văn hóa độc đáo ngƣời Dao Đỏ huyện
Yên lập tỉnh Phú Thọ nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa độc
đáo, qua đó đề tài định hƣớng các giải pháp khai thác những nét văn hóa
truyền thống độc đáo đó vào hoạt động du lịch để cải thiện sinh kế ngƣời
dân cũng nhƣ góp phần phát triển du lịch huyện Yên Lập nói riêng, tỉnh
Phú Thọ nói chung.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Nhận diện các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của ngƣời Dao Đỏ.
- Tìm hiểu những đặc trƣng về văn hóa của dân tộc Dao Đỏ huyện Yên
Lập.
- Đƣa ra những phƣơng pháp bảo tồn cho những giá trị văn hóa của dân
tộc Dao Đỏ tại huyện Yên Lập
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Những giá trị văn hóa độc đáo của
ngƣời Dao Đỏ ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về ngƣời Dao Đỏ
sinh sống ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa truyền
thống ngƣời Dao Đỏ cịn bảo tồn đƣợc trong giai đoạn hiện nay.

5


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hồn thành khóa luận này, tác giả đã tổng hợp các phƣơng pháp
nghiên cứu:
Phương pháp thu thập tư liệu, xử lý thông tin
Để phục vụ cho nghiên cứu về ngƣời Dao Đỏ huyện Yên lập, em đã tìm
hiểu một số sách báo viết về huyện Yên Lập, tƣ liệu do ngƣời dân tại huyện
Yên Lập cung cấp. Từ đó, em có cái nhìn chọn lọc, xử lý thông tin, đƣa ra
những nhận xét đánh giá ban đầu với những kết luận về vấn đề nghiên cứu cụ
thể là những giá trị văn hóa độc đáo của ngƣời Dao Đỏ .
Phương pháp điền dã
Để đƣa ra những thơng tin chính xác trong nghiên cứu, em đã đến
huyện n Lập khảo sát để:
Tìm hiểu hiện trạng khơng gian, cảnh quan.
Khảo sát các di tích tại làng
Nghiên cứu các điểm di tích có thể đƣa vào phục vụ du lịch của ngƣời
Dao Đỏ
Gặp gỡ và phỏng vấn trao đổi thông tin với một số ngƣời dân địa
phƣơng
Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh
Từ các nguồn tài liệu cần đƣa ra các nhận xét, đánh giá về đối tƣợng
điều tra để thấy đƣợc giá trị văn hóa độc đáo của ngƣời Dao Đỏ, khai thác các
giá trị văn hóa độc đáo đó để phục vụ du lịch. Từ đó, đề ra giải pháp để khắc
phục những hạn chế, bất cập, phát huy tiểm năng tài nguyên du lịch văn hóa.

6



CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TỘC NGƢỜI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luận về văn hoá tộc ngƣời
1.1.1. Khái niệm văn hoá tộc ngƣời
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển của khoa học và công nghệ thông
tin đã làm cho thế giới dƣờng nhƣ nhỏ lại trƣớc sự truyền dẫn thơng tin mạnh
mẽ và nhanh chóng. Cùng với sự lan tỏa thông suốt về thông tin trên phạm vi
toàn cầu, sự giao lƣu, tác động trao đổi lẫn nhau giữa các quốc gia trên mọi
phƣơng diện nhƣ: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đƣợc thể hiện dễ dàng
hơn. Xu thế đó đem lại nhiều cơ hội phát triển, nhƣng cũng chứa đựng khơng
ít những thách thức, trong đó có thách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc. Điều đó đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cho mỗi quốc gia dân tộc
phải có những chính sách cũng nhƣ giải pháp hữu hiệu để bảo tồn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc trong q trình phát triển. Chính vì vậy, trong thời
gian gần đây, văn hóa dân tộc đƣợc nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu.
Vậy văn hóa dân tộc là gì? Điều gì làm nên bản sắc riêng của mỗi dân tộc?
cần đƣợc xem xét một cách tồn diện nhiều chiều để từ đó đƣa ra những lý
giải thấu đáo và nhận thức đúng đắn về bản sắc văn hóa dân tộc.
Để hiểu đƣợc khái niệm văn hoá dân tộc, trƣớc tiên chúng ta phải tìm
hiểu khái niệm văn hóa là gì? Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần do con ngƣời sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá
trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ
lịch sử nhất định.
Văn hoá là một lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp, đối tƣợng nghiên cứu
rất đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học tham gia nghiên cứu nhƣ nhân loại
học, dân tộc học, xã hội học, triết học… Hiện nay đã có trên 400 định nghĩa
khác nhau về văn hố, vì vậy để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu văn hố
trên khía cạch chính trị - xã hội dựa trên tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác - Lênin

7



và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chúng ta có thể đƣa ra một vài định nghĩa về văn
hoá dƣới đây:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Ngƣời đứng trên quan điểm mục
đích luận, chức năng luận, chỉ ra nguồn gốc, bản chất, những thành tố cơ bản
của văn hoá, đã quan niệm về văn hố nhƣ sau: ‟Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục
đích cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, nghệ thuật…, những phƣơng tiện phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và
cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, sáng tạo ấy tức là văn hoá” [10;
tr.431].
Theo quan điểm của UNESCO, định nghĩa văn hóa của UNESCO đƣợc
thơng qua trong “Bản tun bố về những chính sách văn hóa tại hội nghị quốc
tế” do UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 1982 tại
Mêhicơ: “Văn hóa hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay
của một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chƣơng,
những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống giá trị,
những tập tục và tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con ngƣơi khả năng suy xét
bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc
biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách có đạo lý.
Chính nhờ Văn hóa mà con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc bản thân, tự biết
mình là một phƣơng án chƣa hoàn thành đặt ra để xem những thành tựu của
bản thân, tìm tịi khơng biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những
cơng trình mới mẻ, những cơng trình vƣợt trội bản thân” [21, tr.23.24].
Nhằm đƣa ra những nội dung cơ bản của văn hoá nhƣ nguồn gốc, cấu
trúc, bản chất, chức năng, đặc biệt nhấn mạnh văn hoá gắn liền với mỗi dân
tộc, Ông Federico Mayor (Tây Ban Nha, Tổng giám đốc UNESCO giai đoạn
1987 - 1999) đã quan niệm về văn hoá phù hợp với góc độ chính trị - xã hội
nhƣ sau: “Văn hoá là tổng thể sống động những hoạt động sáng tạo của các cá

nhân và các cộng đồng trong quá khứ và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỉ, hoạt
8


động sáng tạo ấy hình thành nên hệ thống những giá trị, những truyền thống
và thị hiếu- những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” [2].
Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm định nghĩa về văn hóa nhƣ sau: “Văn
hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng
tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con
ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội” [18; tr.10].
Nhƣ vậy, từ những vấn đề đã trình bày ở trên, em hiểu “Văn hóa là một
hệ thống các giá trị xã hội (bao gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần) cũng
như phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ
của con người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
“Văn hóa” khơng phải là cái chung trừu tƣợng, giống nhau ở mọi thời
kì của xã hội, mọi cộng đồng, dân tộc. Mỗi cộng đồng dân tộc có đời sống xã
hội riêng biệt, đặc thù và một lịch sử hình thành, một hiện thực con ngƣời
khơng đồng nhất với các cộng đồng khác, cho nên văn hóa mang tính riêng
biệt, đặc thù của mỗi dân tộc, một dân tộc muốn tồn tại cùng với nền văn hóa
do chính mình tạo ra. Văn hóa có mặt và in dấu trên mọi mặt của đời sống xã
hội của một dân tộc nhất định, của một cộng đồng riêng biệt, chúng ta gọi là
“bản sắc dân tộc của văn hóa” hay “bản sắc văn hóa dân tộc”.
Dân tộc là một q trình phát triển lâu dài của xã hội lồi ngƣời, trƣớc
khi dân tộc xuất hiện, loài ngƣời đã trải qua những hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Khái niệm văn hóa đƣợc hiểu nhƣ trên,
cịn khái niệm dân tộc thì đƣợc hiểu theo nghĩa là dân tộc quốc gia (Nation)
và tộc ngƣời (Ethnic). Dân tộc quốc gia là “cộng đồng ngƣời ổn định làm
thành nhân dân một nƣớc, có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với
nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống
đấu tranh chung” [8; tr.247].

Một dân tộc quốc gia gồm nhiều tộc ngƣời với nhiều hệ cũng nhƣ nhóm
ngơn ngữ, phong tục tập quán nếp sống văn hóa khác nhau nhƣ dân tộc Nga,
dân tộc Việt Nam, dân tộc Ấn Độ. Tộc ngƣời là những cộng đồng ngƣời cùng
9


chung ngôn ngữ, một số phong tục, tập quán lối sống văn hóa và nhất là có
một ý thức tự giác dân tộc. Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái,
ngồi ra cịn nhiều dân tộc khác. Trong một dân tộc quốc gia, ngôn ngữ của
tộc ngƣời chiếm đa số thƣờng đƣợc coi là quốc ngữ (ngôn ngữ chính thức của
một quốc gia).
Thực tế lịch sử đã chỉ rõ tầm quan trọng của vấn đề tộc ngƣời đối với
mỗi quốc gia dân tộc và tác động của mối quan hệ tộc ngƣời trong sự phát
triển chung của cả dân tộc. Tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trung tâm
Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia vào ngày 26/12/2003, ơng Đỗ Hồi
Nam đã nhấn mạnh: "Sự hình thành dân tộc Việt Nam có liên quan đến vấn
đề các tộc ngƣời cƣ trú trên dải đất Việt Nam tạo thành cộng đồng dân tộc
Việt Nam" [12; tr.3]. Việt Nam là một quốc gia, một cộng đồng dân tộc với
54 tộc ngƣời đƣợc chia theo các nhóm ngơn ngữ tộc ngƣời.
Theo GS. Phan Hữu Dật “Tộc ngƣời là một cộng đồng ngƣời đƣợc hình
thành trong lịch sử, mang ba tiêu chuẩn chủ yếu sau đây: cùng chung tiếng
nói; cùng có chung một ý thức tự giác tộc ngƣời biểu hiện ở tên tự gọi chung;
có những yếu tố văn hoá thống nhất” và “...Tộc ngƣời là một phạm trù lịch sử,
có phát sinh, phát triển và tiêu vong” [4; tr.456].
Trong cuốn “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam” tác giả
Ngô Đức Thịnh đã đề xuất quan niệm cho rằng: “Văn hóa dân tộc là một tổng
thể các đặc trƣng của văn hóa, đƣợc hình thành, tồn tại, phát triển suốt quá
trình lịch sử lâu dài của dân tộc, các đặc trƣng văn hóa ấy mang tính bền
vững, trƣờng tồn, trừu tƣợng và tiềm ẩn” [19; tr.29]. Khi nói đến dân tộc,
chúng ta cần phân biệt hai nghĩa của khái niệm dân tộc. Nghĩa thứ nhất, dân

tộc là một bộ phận của quốc gia. Nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân
của quốc gia đó (quốc gia dân tộc). Trong cơng trình nghiên cứu này khi nói
đến văn hóa dân tộc, tác giả đƣa ra khái niệm dân tộc đƣợc hiểu theo nghĩa
tộc ngƣời và ở nghĩa thứ nhất.

10


Khi nói đến văn hóa tộc ngƣời, em hiểu “Văn hóa tộc người là tổng thể
các yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng và đặc thù dân tộc, nó thực hiện chức
năng cố kết tộc người và phân biệt tộc người này với tộc người khác. Hay văn
hóa tộc người là khái niệm chỉ toàn bộ các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể
của các dân tộc thiểu số có q trình sinh tụ lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam,
là biểu hiện của sự thích ứng và sáng tạo của con người trong mơi trường,
hồn cảnh tự nhiên và xã hội cụ thể, các giá trị đó vừa phản ánh những nét
thống nhất, sự giao thoa văn hóa tộc người trong phạm vi quốc gia và quốc
tế. Nó là một hệ thống di tích lịch sử, thắng cảnh, các quần thể kiến trúc làng
bản, nhà cửa các đơ thị cổ, các sinh hoạt văn hóa, lễ hội thu hút một lượng
lớn du khách đến tham quan và nghiên cứu”.
1.1.2. Đặc điểm của văn hoá tộc ngƣời
Tộc ngƣời là hình thái đặc biệt của một tập đồn xã hội xuất hiện không
phải do ý nguyện của con ngƣời mà là kết quả của quá trình tự nhiên-lịch sử.
Mỗi tộc ngƣời khơng chỉ có những đặc điểm riêng mà cả các đặc điểm chung
với tộc ngƣời khác. Sự xác định cái riêng và cái chung bao giờ cũng là một
q trình thống nhất. Có thể thấy việc tìm ra những đặc điểm của tộc ngƣời là
tiền đề quan trọng để các nhà quản lý hoạch định chính sách dân tộc, phục vụ
cho sự phát triển đất nƣớc. Nghiên cứu đặc điểm tộc ngƣời là tìm hiểu mọi
mặt đời sống của tộc ngƣời, từ những vấn đề thuộc về nguồn gốc lịch sử, cơ
sở kinh tế, đặc điểm sinh hoạt văn hóa, ý thức tự giác tộc ngƣời của một
cộng đồng ngƣời đã hình thành trong lịch sử, trở nên ổn định và đƣợc truyền

từ thế hệ này sang thế hệ khác,…Những hiểu biết đó giúp chúng ta tìm ra
đƣợc những đặc điểm tộc ngƣời, cũng nhƣ khả năng vƣơn lên của từng tộc
ngƣời nói riêng và các quốc gia dân tộc nói chung trong xây dựng cuộc sống
mới. Do đó, khi nghiên cứu về các tộc ngƣời cần làm rõ một số đặc điểm của
tộc ngƣời:
Thứ nhất, lịch sử của tộc người

11


Lịch sử tộc ngƣời là quá trình hình thành và phát triển của mỗi tộc
ngƣời qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nghiên cứu lịch sử tộc ngƣời, có thể
qua những ký ức lịch sử ( truyền thống, lịch sử, huyền thoai, những điều kiêng
cữ, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo,…của tộc ngƣời), hay lịch sử cư trú đến
những đặc trưng về nhân chủng của tộc ngƣời.
Chẳng hạn, để nhận thức một tộc ngƣời, ngƣời ta tìm hiểu kí ức lịch sử
của tộc ngƣời đó. Thời kỳ nguyên thủy, những vấn đề thuộc văn hóa tộc
ngƣời nhƣ huyền thoại, tơn giáo, lối sống,…là điều đƣợc tất cả các thành viên
trong thị tộc, bộ lạc nhất trí tuân thủ. Những ngƣời khác tộc muốn trở thành
thành viên của một thị tộc, bộ lạc mới dứt khoát phải chấp nhận và tuân thủ
“nền văn hóa ấy”.
Ngày nay, ở trƣờng hợp một số tộc ngƣời, tuy đã cƣ trú ở nhiều quốc
gia, tuy không có quan hệ với nhau, nhƣng vẫn tƣởng nhớ đến một nguồn gốc
xa xƣa qua một huyền thoại, một truyền thuyết hay những điều kiêng cữ…nào
đó. Đó là trƣờng hợp ngƣời Thái với truyền thuyết về Mƣờng Then, cộng
đồng ngƣời Dao với huyền thoại Bàn Hồ.
Hay lịch sử cư trú của tộc người giúp chúng ta nhận diện tộc ngƣời.
Đối với một tộc ngƣời, cần phải nói rằng khơng một tộc ngƣời ban đầu nào
không cƣ trú trên một lãnh thổ nhất định. Chính trên cơ sở đó, họ mới tạo ra
đƣợc những đặc trƣng mang tính tộc ngƣời rất riêng biệt nhờ thái độ ứng xử

với môi trƣờng tự nhiên để khai thác sử dụng các tài nguyên, cũng nhƣ cùng
nhau xây dựng những thiết chế gia đình, xã hội, lễ nghi, thờ cúng,…
Thứ hai, cơ sở kinh tế của tộc người
Ngay từ buổi ban đầu khi một tộc ngƣời lớn hay nhỏ, cùng nói một
ngơn ngữ, cùng sống trên một lãnh thổ, phải có chung một cộng đồng kinh tế
- xã hội để duy trì và phát triển cuộc sống của cộng đồng. Điều này đƣợc nhắc
đến trong các tài liệu dân tộc học về các tộc dân cịn duy trì hoạt động và các
hình thức tổ chức của những đơn vị kinh tế - xã hội cơ bản của thời kì chế độ

12


cơng xã thị tộc. Chính những mối liên hệ về mặt kinh tế là một trong những
nguyên nhân quan trọng của sự cố kết tộc ngƣời.
Tuy nhiên khi xem xét một số vùng đa tộc ngƣời, có nhiều tộc ngƣời
cịn ở trình độ phát triển thấp với nhiều hình thái sản xuất khác nhau nhƣ: sản
xuất nƣơng rẫy, sản xuất ruộng nƣớc. Do đó, đối với những vùng này, đặc
trƣng kinh tế vẫn là điều kiện cần thiết để nhận diện tộc ngƣời.
Thứ ba, sinh hoạt văn hóa của tộc người
Trong số những dấu hiệu quan trọng phân định tộc ngƣời, có đặc điểm
văn hóa đã đƣợc các cƣ dân sáng tạo nên trong quá trình phát triển lịch sử của
mình và đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ đó, các tộc ngƣời mới
chọn lọc ra những yếu tố gì đƣợc coi là thân thƣơng, là thiêng liêng, là đặc
trƣng để phân biệt bản thân với các tộc ngƣời khác.
Đặc điểm văn hóa tộc ngƣời đƣợc thể hiện chủ yếu ở một số nội dung
văn hóa nhƣ ngơn ngữ tộc ngƣời, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,…
Ngơn ngữ tộc người là cơng cụ cơ bản cho sự cộng đồng của các cá
nhân bao gồm một tộc ngƣời phù hợp, phân định họ với đại bộ phận của tộc
ngƣời khác.
Văn hóa vật chất: thể hiện trong hoạt động kinh tế, trong đời sống vật

chất. Trong hoạt động kinh tế, nét đặc trƣng của văn hóa tộc ngƣời thể hiện ở
các tập quán liên quan đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, trong việc sáng tạo
ra các ngành nghề thủ công với những nét nghệ thuật, mỹ thuật riêng biệt của
nó, ở các tập quán hái lƣợm và săn bắn, hay những ghi thức, nghi lễ liên quan
đến hoạt động kinh tế nhƣ cúng trƣớc mùa sản xuất, cúng sau mùa thu
hoạch,…Trong đời sống vật chất, nét đặc trƣng của văn hóa tộc ngƣời thể
hiện ở các tập quán chọn đất để xây dựng bản làng, cách bố trí nhà trong mối
quan hệ với các cơng trình văn hóa khác của làng,bản; ở tập qn để rừng
cấm và bảo vệ rừng cấm; bảo vệ nguồn nƣớc,…

13


1.2. Cơ sở lí luận về du lịch văn hố
1.2.1. Khái niệm về du lịch văn hoá
Xu thế quốc tế hóa trong sinh hoạt văn hóa và các dân tộc trên thế giới
đƣợc mở rộng, dẫn đến việc giao lƣu văn hóa, tìm kiếm những kiến thức về
văn hóa nhân loại, về những miền đất lạ đã trở thành một nhu cầu cho nhiều
tầng lớp dân cƣ. Du lịch không hồn tồn là nghỉ ngơi giái trí đơn thuần (khơi
phục sức khỏe khả năng lao động…) mà cịn là hình thức nghỉ ngơi tích cực
có tác dụng bổ sung tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần của con ngƣời.
Đó chính là nội hàm của khái niệm du lịch văn hóa.
Theo Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO): “Du lịch văn hóa bao gồm
hoạt động của ngƣời với động cơ chủ yếu là nghiên cứu, khám phá về văn hóa
nhƣ các chƣơng trình nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn, về các lễ
hội và các sự kiện văn hóa khác nhau, thăm các di tích và các đền đài, du lịch
nghiên cứu thiên nhiên, văn hóa hoặc nghệ thuật dân gian và hành hƣơng”.
Theo Hội đồng Quốc tế các di chỉ và di tích (ICOMOS) định nghĩa theo
khía cạnh nghiên cứu về di chỉ và di tích: “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch
mà mục tiêu là khám phá những di tích và di chỉ. Nó mang lại những ảnh

hƣởng tích cực bằng việc đóng góp vào việc duy tu, bảo tồn. Loại hình này
trên thực tế đã minh chứng cho những nỗ lực bảo tồn và tơn tạo, đáp ứng nhu
cầu cộng đồng vì lợi ích văn hóa − kinh tế − xã hội”.
Theo PGS, TS. Trần Đức Thanh: “Du lịch văn hóa là hoạt động du lịch
diễn ra chủ yếu trong môi trƣờng nhân văn, hay hoạt động du lịch đó là tập
trung khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn” [17; tr.25].
Khi nói đến du lịch văn hóa, em hiểu du lịch văn hóa Theo Luật Du
Lịch Việt Nam (2017) là “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản
sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hoá truyền thống” [22; tr.2].
Nhƣ vậy, theo quan điểm trên thì tài ngun du lịch văn hóa cũng là tài
nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên du lịch văn hóa là tất cả những gì do
14


cộng đồng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, cùng các thành tố khác đƣợc đƣa
vào phục vụ phát triển du lịch. Vì vậy, tài nguyên du lịch văn hóa đƣợc hiểu
là bao gồm các di tích, các chƣơng trình đƣơng đại, các lễ hội, phong tục tập
quán. Tài ngun du lịch văn hóa chính là các di sản văn hóa do con ngƣời
tạo ra bao gồm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.
Di sản vật thể: Là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia.
Di sản văn hóa phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị về
lịch sử, văn hóa, khoa học đƣợc lƣu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lƣu giữ khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm
văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xƣớng dân gian, lối
sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y
dƣợc học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống của dân
tộc và những tri thức dân gian khác.

1.2.2. Các loại hình của du lịch văn hố
Trong thực tiễn tồn tại rất nhiều loại hình du lịch văn hóa. Tùy vào mục
đích, góc nhìn và cách sử dụng tài ngun... mà chúng ta có nhiều loại hình
du lịch văn hóa khác nhau. Sự phân loại này, tùy thuộc vào từng đối tƣợng mà
chúng ta có cách thức và sự phân loại loại hình phù hợp. Theo tiêu thức này,
du lịch đƣợc phân thành các loại hình sau:
Du lịch chữa bệnh: Ở thể loại này khách đi du lịch do nhu cầu điều
trị các bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh lại đƣợc
phân thành:
+ Chữa bệnh bằng khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển
+ Chữa bệnh bằng nƣớc khống: tắm nƣớc khoáng, uống nƣớc khoáng
+ Chữa bệnh bằng bùn
Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Nhu cầu chính làm nảy sinh hình thức du
lịch này là sự cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho con
15


ngƣời. Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cuộc sống thêm đa
dạng và giải thốt con ngƣời ra khỏi công việc hàng ngày.
Du lịch thể thao: gồm có 2 dạng
+ Du lịch thể thao chủ động: Khách đi du lịch có thể tham gia trực tiếp
vào hoạt động thể thao.
+ Du lịch thể thao thụ động: những cuộc hành trình đi du lịch để xem các
cuộc thi thể thao quốc tế, các thế vận hội Olimpic…
Du lịch tơn giáo: Loại hình du lịch này nhằm thỏa mãn nhu cầu tín
ngƣỡng đặc biệt của những ngƣời theo các đạo khác nhau.
Du lịch dân tộc học: Đặc trƣng hóa cho những ngƣời quay trở về nơi
quê cha đất tổ tìm hiểu nguồn gốc lịch sử của quê hƣơng, dịng dõi gia đình
hoặc tìm kiếm khơi phục các truyền thống văn hóa bản địa.
Du lịch lịch sử: Ở loại hình du lịch kết hợp giữa tham quan và tìm hiểu

những đặc điểm của văn hóa, con ngƣời ở địa điểm du lịch.
Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hóa: Mục đích chuyến đi là khảo cứu,
nghiên cứu, tìm hiểu bản sắc văn hóa vùng miền. Đối tƣợng chủ yếu là các
nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên.
1.2.3. Nhiệm vụ của du lịch văn hoá
Nhiệm vụ của du lịch văn hóa đối với một địa phƣơng, một đất nƣớc là
hết sức quan trọng, đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Văn hóa giải quyết vấn đề về bảo tồn và phát huy mơi trƣờng du lịch:
Trong tất cả các loại hình du lịch thì văn hóa là một hình thức du lịch mang
lại nhiều lợi ích cho mơi trƣờng du lịch nhất. Chúng ta hãy xem lại nguyên
lý cơ bản về du lịch văn hóa hiện nay của Châu Âu để thấy bản chất của du
lịch văn hóa từ đó thấy đƣợc tầm quan trọng của văn hóa đối với mơi
trƣờng du lịch.
Du lịch văn hóa là cơng cụ để khơi phục, duy trì và phát huy những giá
trị văn hóa của cộng đồng địa phƣơng một cách hữu hiệu nhất. Du lịch văn

16


hóa nếu khai thác tốt nó là một hình thức du lịch bền vững có lợi cho mơi
trƣờng tự nhiên và môi trƣờng nhân văn của cộng đồng chủ nhà.
Văn hóa giải quyết các vấn đề kiểm sốt tác động tiêu cực: Vấn đề
kiểm soát sự tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trƣờng tự nhiên và
nhân văn là một trong những nhiệm vụ lớn của ngành du lịch và của mọi
ngƣời dân. Những giải pháp kiểm sốt tác động tiêu cực của du lịch đều có
bóng dáng của cơng cụ văn hóa. Chẳng hạn nhƣ việc làm thế nào để duy trì
đƣợc bản sắc văn hóa văn hóa ứng xử của ngƣời Việt trong mơi trƣờng du
lịch - không thể không sử dụng công cụ văn hóa. Hay làm thế nào để bảo vệ
mơi trƣờng tự nhiên và nhân văn ở các điểm đến du lịch? Ngoài các biện
pháp chế tài bắt buộc chúng ta cũng phải sử dụng đến cơng cụ văn hóa để

tun truyền, giáo dục…
Văn hóa giải quyết vấn đề nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu du lịch quốc
gia: Hình ảnh và thƣơng hiệu của một đất nƣớc ảnh hƣởng rất nhiều đến hành
vi và thái độ của các “đối tƣợng mục tiêu” nhƣ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,
khách du lịch, ngƣời tiêu dùng, giới truyền thông, đối tác kinh doanh…Xây
dựng thƣợng hiệu vì thế là một nội dung vơ cùng quan trọng giúp định vị hình
ảnh về điểm đến trong tâm trí cơng chúng.
1.3. Cơ sở lí luận về bảo tồn, phát huy và khai thác các giá trị văn hóa
1.3.1. Khái niệm bảo tồn
Theo Từ điển Tiếng Việt(2003), “Bảo tồn là giữ lại không để mất đi”
[15, tr.39]. Bảo tồn văn hóa có hai đối tƣợng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật
thể và phi vật thể.
Bản thân lĩnh vực văn hóa là rất rộng lớn và ngƣời ta thƣờng gắn khái
niệm "bảo tồn văn hóa" với những đối tƣợng cụ thể nhƣ: bảo tồn văn hóa
truyền thống, bảo tồn văn hóa vật thể, bảo tồn văn hóa phi vật thể, bảo tồn di
sản văn hóa phật giáo, bảo tồn văn hóa nơng thơn… Hiểu theo nghĩa chung
nhất thì bảo tồn văn hóa là gìn giữ, lƣu lại những giá trị văn hóa.

17


Bảo tồn văn hóa khơng phải là hoạt động cản trở sự phát triển văn hóa,
mà trong một chừng mực nào đó cịn là cơ sở cho sự phát triển văn hóa theo
đúng hƣớng. Bản thân q trình phát triển văn hóa có sự đào thải yếu tố văn
hóa lỗi thời, lạc hậu, không phù hợp với hiện thực khách quan. Sẽ là sai lầm
khi coi bảo tồn văn hóa triệt tiêu sự phát triển văn hóa và ngƣợc lại phát triển
văn hóa sẽ triệt tiêu bảo tồn văn hóa. Bảo tồn và phát triển văn hóa có thể
đƣợc coi là thúc đẩy nhau; bảo tồn văn hóa giữ vai trị là cơ sở góp phần thúc
đẩy phát triển văn hóa.
Bên cạnh đó, thơng qua phát triển văn hóa, con ngƣời nhận thức và

thực hiện hoạt động bảo tồn văn hóa nhằm thể hiện bản sắc riêng của mình.
Cũng bởi tầm quan trọng của việc bảo tồn văn hóa mà trong quá trình phát
triển chứa đựng sự đánh giá, xác lập vị thế của yếu tố văn hóa mới dựa trên
nền tảng giá trị đã đƣợc bảo tồn.
1.3.2. Khái niệm phát huy
Theo Từ điển tiếng Việt(2003), Phát huy là “làm cho cái hay, cái tốt tỏa
tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm” [15, tr.768].
Phát huy trên cơ sở sàng lọc, duy trì và làm phong phú thêm những nét
đẹp văn hóa vốn có. Phát huy giá trị văn hóa là những hành động hƣớng đích
nhằm đƣa sản phẩm văn hóa vào trong thực tiễn xã hội, trở thành tiềm năng
và nội lực, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, mang lại những
lợi ích vật chất và tinh thần cho con ngƣời.
Phát huy giá trị văn hóa - đó là những hành động hƣớng đích nhằm đƣa
giá trị văn hóa vào trong thực tiễn xã hội với tƣ cách vừa là mơi trƣờng an
tồn để bảo tồn và làm giàu các gái trị văn hóa, vừa là năng lực nội sinh và
tiềm năng mang lại những lợi ích về vật chất và tinh thần cho con ngƣời, góp
phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
1.3.3. Khái niệm khai thác
Theo Từ điển Tiếng Việt(2003), Khai thác là “Tiến hành hoạt động để
thu lấy nguồn lợi sẵn có trong thiên nhiên” [15, tr 505].
18


Đối với di sản văn hóa, khai thác có nghĩa là tiến hành các biện pháp,
cách thức thích hợp để sử dụng các tài nguyên có sẵn đem các tài nguyên tỏa
sáng một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất những giá trị hàm chứa bên trong các
di sản văn hóa nhằm đem lại những lợi ích thiết thực nhất cho từng đối tƣợng
cụ thể.
Với kho tàng giá trị văn hóa thì rõ ràng nƣớc ta có nguồn tài ngun
nhân văn đa dạng và phong phú, đặc sắc để phát triển du lịch. Vấn đề ở đây là

phải biết phân loại các giá trị văn hóa để đƣa vào khai thác, sử dụng, phục vụ
cho phát triển du lịch. Nếu việc phân loại những giá trị văn hóa đƣợc thực
hiện tốt, thì các nhà kinh doanh du lịch sẽ dễ dàng lựa chọn từng loại hình để
sản xuất, đa dạng hóa chƣơng trình du lịch đƣa vào lƣu thơng trên thị trƣờng;
các nhà hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch du lịch sẽ xác định chuẩn các vùng
trung tâm, tuyến, điểm du lịch để xây dựng dự án cụ thể, kêu gọi và thu hút
vốn đầu tƣ. Từ đó tạo cơ sở cho những ngƣời làm công tác xúc tiến, quảng bá
du lịch tiến hành các hoạt động chun mơn có hiệu quả, đẩy mạnh tốc độ
phát triển của ngành du lịch.
Du lịch văn hóa đang trở thành xu thế chủ đạo trong việc phát triển của
ngành du lịch, nhằm khai thác tiềm năng di sản văn hóa. Đối với một quốc gia
có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú nhƣ nƣớc ta, sự nhận thức đúng về
mối quan hệ giữa di sản văn hóa và hoạt động du lịch sẽ tạo nên sự tƣơng tác
tích cực giữa bảo tồn và phát triển, văn hóa và du lịch trong phát triển bền
vững. Khai thác và phát huy di sản văn hóa phải đƣợc coi là một nguồn tài
nguyên tạo nền móng cho hoạt động du lịch phát triển bền vững. Vì vậy,
bảo tồn và phát huy giá trị di sản phải gắn với việc phát triển du lịch bền
vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ tài nguyên và môi
trƣờng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
1.4. Nhận diện và khai thác giá trị văn hoá tộc ngƣời phục vụ phát triển
du lịch

19


Khi nói đến văn hóa của một tộc ngƣời là nói đến các yếu tố nhƣ: tiếng
nói; ngơn ngữ; chữ viết; lối sống cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiên các
mối quan hệ tự nhiên và mối quan hệ xã hội, sắc thái tâm lý, tình cảm phong
tục, lễ nghi, tín ngƣỡng… Tất cả những yếu tố này đƣợc hình thành trong lịch
sử nên có tính đặc thù, bền vững, ổn định, đƣợc kế thừa và phát triển từ thế hệ

này sang thế hệ khác, và đƣợc hoàn thiện dần cùng với sự phát triển của tộc
ngƣời. Văn hóa là một vấn đề rộng, bản sắc văn hóa các dân tộc cũng phong
phú và đa dạng. Bên cạnh những nét chung mang đậm bản sắc văn hóa dân
tộc Việt Nam, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống riêng, đƣợc lƣu
truyền qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, một số di sản văn hóa của đồng bào dân
tộc thiểu số đang có nguy cơ bị mai một, cần đƣợc nhận diện để gìn giữ và
phát triển.
1.4.1. Nhận diện và khai thác giá trị văn hóa vật thể
Tài nguyên văn hố vật thể trong văn hóa tộc ngƣời bao gồm các yếu
tố tiêu biểu nhƣ nhà ở, trang phục, các sản vật địa phƣơng, các sản phẩm
nghệ thuật.
Trang phục truyền thống
Trang phục là một yếu tố để phân biệt tộc ngƣời này với tộc ngƣời
khác. Trang phục của từng dân tộc đều có ý nghĩa riêng nó gắn liền với văn
hóa và có sự gắn bó nhất định. Trang phục truyền thống khơng chỉ mang đậm
bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử
của từng tộc ngƣời. Khách du lịch khi đến một tộc ngƣời nào đó, ai cũng
muốn mặc thử những bộ trang phục đặc trƣng của tộc ngƣời để chụp ảnh làm
kỉ niệm.
Có nhiều dân tộc sống và lao động trong mơi trƣờng nhiệt đới gió mùa,
núi rừng là phổ biến, song mỗi dân tộc lại lựa chọn cho mình những màu sắc
riêng biệt. Dáng, kiểu và sắc màu trang phục một mặt thể hiện tâm lí dân tộc,
mặt khác phù hợp với môi trƣờng sống của con ngƣời, tộc ngƣời.

20


×