Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu xây dựng chiến lược truyền thông cho du lịch tại thành phố việt trì trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 90 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH

ĐỖ THỊ NGUYỆT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC TRUYỀN
THƠNG CHO DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ VIỆT
TRÌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Phú Thọ, Năm 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH

ĐỖ THỊ NGUYỆT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
TRUYỀN THƠNG CHO DU LỊCH TẠI THÀNH
PHỐ VIỆT TRÌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S PHAN THỊ HỒNG GIANG

Phú Thọ, Năm 2021



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
CLB
CNTT
NCKH
TCDL
TS
UBND
UNWTO
KT-XH
VHTTDL
PGS.TS

NỘI DUNG
Câu lạc bộ
Công nghệ thông tin
Nghiên cứu khoa học
Tổng cục du lịch
Tiến sĩ
Uỷ ban nhân dân
World Tourism Organization
Kinh tế và xã hội
Văn hoá Thể thao Du lịch
Phó giáo sƣ - tiến sĩ


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài khố luận này, tơi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ,
giúp đỡ và tạo điều kiện từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Luận văn cũng đƣợc

hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu
liên quan, các tạp chí chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trƣờng Đại học, các tổ
chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…Đặc biệt là sự hợp tác của cán bộ giáo viên các
trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đồng thời là sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và
tinh thần từ phía gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Phan Thị Hồng Giang –
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn
tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành bài khố luận.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng đại học Hùng Vƣơng cùng
tồn thể các thầy cơ giáo trong khoa Khoa Học Xã Hội và Văn hoá Du Lịch đã tận
tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu.
Cảm ơn sự giúp đã của phịng Văn hố thành phố Việt Trì và sở Văn hố,
Thể thao và Du lịch Phú Thọ đã giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thu thập tài liệu
liên quan đến đề tài của mình.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong khố luận này khơng tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Tơi kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô,
các chuyên gia, những ngƣời quan tâm đến đề tài, những ý kiến đóng góp, giúp đỡ
để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Việt Trì , tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Nguyệt


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................................4
3. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................6

4. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................6
6. Phƣơng pháp ngiên cứu...........................................................................................6
7. Kết cấu khoá luận ....................................................................................................7
B. NỘI DUNG ............................................................................................................8
Chƣơng 1 .....................................................................................................................8
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TRUYỀN THÔNG DU LỊCH .......................8
1.1. Du lịch ..................................................................................................................8
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch ...................................................................8
1.1.1.1. Khái niệm du lịch......................................................................................... 8
1.1.1.2. Loại hình du lịch .......................................................................................... 9
1.1.2. Sản phẩm du lịch.........................................................................................10
1.1.3. Thị trường du lịch .......................................................................................11
1.2. Chiến lƣợc truyền thông du lịch .........................................................................12
1.2.1. Khái niệm truyền thông...............................................................................12
1.2.2. Các công cụ truyền thông ...........................................................................13
1.2.3. Các chiến lược truyền thông .......................................................................16
1.3. Xúc tiến du lịch và xúc tiến du lịch địa phƣơng ................................................18
1.3.1. Xúc tiến du lịch ...........................................................................................18
1.3.2. Xúc tiến du lịch địa phương ........................................................................19
1.3.3. Đặc trưng cơ bản của xúc tiến du lịch địa phương ....................................23
1.3.4. Vai trò của truyền thông trong xúc tiến du lịch ..........................................24
Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................25
Chƣơng 2 ...................................................................................................................26
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA DU LỊCH THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ ..................................................................................................................26
2.1. Tổng quan hoạt động du lịch thành phố Việt Trì và bối cảnh hiện tại ..............26
2.1.1. Tổng quan hoạt động du lịch thành phố Việt Trì........................................26
2.1.1.1. Khái quát chung ......................................................................................... 26
2.1.1.2. Tài nguyên du lịch thành phố Việt Trì....................................................... 29



2.1.1.3. Đánh giá hoạt động du lịch thành phố Việt Trì ......................................... 37
2.1.2. Bối cảnh hiện tại .........................................................................................40
2.1.2.1. Cơ hội......................................................................................................... 40
2.1.2.2. Thách thức ................................................................................................. 41
2.2. Các hoạt động truyền thông trong du lịch thành phố Việt Trì ...........................42
2.2.1. Dịch vụ thông tin và truyền thông ..............................................................42
2.2.2. Tuyên truyền, quảng bá du lịch ..................................................................43
2.2.3. Chiến lược truyền thông .............................................................................44
2.2.4. Những hạn chế và nguyên nhân ..................................................................45
2.2.4.1. Những tồn tại và hạn chế ........................................................................... 46
2.2.4.2. Nguyên nhân .............................................................................................. 46
2.2.4.3. Khó khăn và thách thức ............................................................................. 47
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................48
Chƣơng 3 ...................................................................................................................49
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC TRUYỀN THƠNG CHO DU LỊCH THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ ..................................................................................................................49
3.1. Cơ sở xây dựng chiến lƣợc truyền thông cho du lịch thành phố Việt Trì .........49
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì .........................49
3.1.2. Quan điểm phát triển du lịch thành phố Việt Trì........................................50
3.2. Chiến lƣợc truyền thơng cho du lịch thành phố Việt Trì ...................................55
3.2.1. Thị trường mục tiêu ....................................................................................55
3.2.2. Mục đích và mục tiêu truyền thơng .............................................................55
3.2.2.1. Mục đích truyền thơng ............................................................................... 55
3.2.2.2. Mục tiêu truyền thông ................................................................................ 56
3.2.3. Thiết kế thông điệp truyền thông và sản phẩm truyền thông cho du lịch
thành phố Việt Trì .................................................................................................57
3.2.3.1. Thơng điệp truyền thơng ............................................................................ 57
3.2.3.2. Định vị hình ảnh du lịch Việt Trì trên thị trƣờng....................................... 58

3.2.3.3. Sản phẩm truyền thông .............................................................................. 59
3.2.4. Phương tiện truyền thông ...........................................................................68
3.2.4.1. Các kênh truyền thông xã hội .................................................................... 68
3.2.4.2. Kênh truyền thông qua các ấn phẩm truyền thông .................................... 71
3.2.4.3. Truyền thông trên các kênh báo chí, truyền hình ...................................... 71
3.2.4.4. Truyền thơng qua các kênh sự kiện ........................................................... 71
3.2.5. Kênh thực hiện ............................................................................................71


3.2.6. Ngân sách cho các nội dung truyền thông du lịch Việt Trì ........................72
3.3. Một số giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lƣợc truyền thông du lịch thành phố
Việt Trì ......................................................................................................................73
3.3.1. Hồn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển ngành du lịch ..................73
3.3.2. Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển du lịch ............................................73
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................75
C. KẾT LUẬN ..........................................................................................................76
D. TÀI LIỆU TAM KHẢO .......................................................................................77


1
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ, trên địa bàn tỉnh có 1.372 di
tích văn hóa, lịch sử và các địa điểm liên quan đến di tích, trong đó có một di tích
đƣợc xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 72 di tích cấp quốc gia, 209 di tích cấp tỉnh,
260 lễ hội mang nét văn hóa đặc trƣng vùng đất Tổ. Khu di tích lịch sử quốc gia đặc
biệt quan trọng Đền Hùng là một không gian văn hóa có một khơng hai, vơ cùng
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, Phú Thọ còn sở hữu 3 di sản văn hóa
thế giới là Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng, Hát Xoan Phú Thọ, Hát Ca Trù của
ngƣời Việt năm 2009 (Phú Thọ là 1 trong 14 tỉnh đƣợc ghi danh).

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh cịn nhiều di tích lịch sử và các danh thắng đẹp
nhƣ Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn là một trong 13 vƣờn quốc gia của Việt Nam có đa
dạng sinh thái phong phú, đa dạng sinh học cao; mỏ nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy
có trữ lƣợng lớn, hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng hữu ích; đền Mẫu Âu Cơ, chùa
Tam Giang, ao Giời - suối Tiên, đầm Ao Châu… Tất cả đã tạo cho Phú Thọ một
tiềm năng lớn về du lịch, có thể phát triển đa dạng các loại hình du lịch sinh thái,
văn hóa, lịch sử, tham quan, nghỉ dƣỡng.
Theo đó, thành phố Việt Trì đƣợc xây dựng và phát triển bao gồm cả Khu Di
tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ trở thành thành phố lễ hội về
với cội nguồn dân tộc Việt Nam theo hƣớng đồng bộ, bền vững cả về cơ sở hạ tầng
kinh tế, hạ tầng xã hội, hội tụ các điều kiện tốt nhất thực hành di sản “Tín ngưỡng
thờ cúng Hùng Vương” và các di sản văn hóa vùng đất Tổ đã đƣợc UNESCO ghi
danh, đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu văn hóa tín ngƣỡng chính đáng của nhân
dân, củng cố tinh thần, sức mạnh đại đoàn kết, đồng lịng, đồng thuận của tồn dân
tộc Việt Nam.
Tạo dựng và hình thành mơi trƣờng văn hóa, mơi trƣờng sống đặc trƣng
vùng đất Tổ: cởi mở, thân thiện, đoàn kết; có quy chế quản lý đơ thị văn minh và
đƣợc thực hiện theo tinh thần “thƣợng tôn pháp luật”; các thành phần tham gia hoạt
động lễ hội bảo đảm chuẩn mực về văn hóa ứng xử, văn hóa thƣơng mại và ý thức
gìn giữ an ninh, trật tự an toàn xã hội.


2
Về định hƣớng phát triển, phát huy tính tự nguyện, tự quản của ngƣời dân,
tiến tới ngƣời dân là chủ thể thực hiện các nghi lễ; nâng cao ý thức bảo tồn, giữ gìn,
phát huy các giá trị văn hóa của địa phƣơng gắn với phát triển du lịch, dịch vụ góp
phần tăng thu nhập, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lƣợng đời sống, thúc đẩy
kinh tế-xã hội địa phƣơng phát triển. Mỗi ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách
đều là chủ thể thực hành các tập quán, tín ngƣỡng thờ cúng Tổ tiên, chủ động và
tích cực tham gia bảo vệ, gìn giữ, trao truyền, làm sống động giá trị nguyên bản của

các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của quê hƣơng, đất nƣớc.
Khuyến khích hình thành các khơng gian sáng tạo, các cơng trình văn hóa
nghệ thuật có giá trị cao gắn kết với các hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân
gian và các hoạt động du lịch, bảo đảm đồng bộ, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc.
Một trong các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển thành phố Việt Trì
trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam là về quy hoạch, hình
thành và phát triển khơng gian lễ hội bảo đảm kết hợp hài hịa với khơng gian phát
triển kinh tế-xã hội, phù hợp với quy hoạch chung thành phố Việt Trì và quy hoạch
tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh
thái, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Tăng cƣờng phối hợp, tạo sự thống nhất, đồng bộ, liên ngành trong việc bảo
tồn, phát huy giá trị văn hóa cho phát triển du lịch; gắn các hoạt động lễ hội với các
hoạt động dịch vụ, du lịch.
Theo thống kê của Cục Thƣơng mại Điện tử và Công nghệ Thông tin (Bộ
Công Thƣơng) Việt Nam có khoảng 39,5% dân số truy cập Internet, sự bùng nổ của
công nghệ thông tin, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của của hàng trăm trang web
du lịch, nhu cầu tìm hiểu thơng tin du lịch của ngƣời dân rất lớn. Khi muốn đi đâu,
du khách thƣờng có nhu cầu tìm hiểu trƣớc thơng tin về các điểm đến, phƣơng tiện
đi lại, cơ sở lƣu trú, đặc sản địa phƣơng... Với vai trò là cầu nối giữa cơ quan quản
lý, doanh nghiệp với du khách
Nhằm phổ biến về việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý
và quảng bá xúc tiến du lịch. Tổng cục Du lịch (TCDL) đã có cơng văn gửi Trung
tâm Xúc tiến Du lịch các tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp du lịch.Theo đó,
Tổng cục Du lịch đã xây dựng hai ứng dụng “Hệ thống phân tích và thơng báo tự


3
động về các phản hồi liên quan đến du lịch trên internet” và trang “Facebook
fanpage” chính thức của Du lịch Việt Nam. Việc sử dụng hai chƣơng trình ứng
dụng này sẽ giúp các tổ chức và doanh nghiệp đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ

thông tin trong công tác quản lý và quảng bá thƣơng hiệu du lịch.
Việc quảng bá hình ảnh, xúc tiến, du lịch Phú Thọ trên mạng Internet bƣớc
đầu có những kết quả nhất định. Tuy nhiên theo đánh giá của một số du khách, họ
chƣa biết nhiều đến du lịch Phú Thọ nói chung và thành phố Việt Trì nói riêng qua
mạng Internet bởi việc truyền thồng của ngành du lịch còn hạn chế. Một số doanh
nghiệp lữ hành trong tỉnh có xu hƣớng thực hiện marketing qua mạng internet, sử
dụng blog du lịch, hoặc tận dụng các trang mạng xã hội có tính tƣơng tác cao nhƣ
Youtube, Facebook,…vừa tiến hành các hoạt động giới thiệu quảng bá thƣơng hiệu
đơn vị, thông tin cá nhân, vừa tạo ra diễn đàn trực tuyến trao đổi thông tin phản hồi
nhanh chóng từ du khách. Tuy nhiên việc quảng bá đó mang tính tùy hứng, thiếu
chun nghiệp, thơng tin sơ sài chắp vá, cũ kỹ, thiếu cập nhật thông tin nên phần
nào ảnh hƣởng không nhỏ đến thƣơng hiệu và sự phát triển chung của ngành du
lịch. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp địa phƣơng với chiến lƣợc tách rời thông
tin, nỗ lực tạo ra sự khác biệt, đã không nâng cao đƣợc thƣơng hiệu du lịch của địa
bàn thành phố Việt Trì. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý của Nhà nƣớc vẫn chƣa thực
sự tạo điều kiện tốt cho ngành du lịch phát triển, nhất là chính sách thu hút đầu tƣ
vào du lịch; và sự hạn chế, kém năng động của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
trên địa bàn thành phố còn thụ động chƣa đẩy mạnh và xây dựng một chiến lƣợc
truyền thông du lịch thực sự đủ tầm nhằm thúc đẩy quảng bá hình ảnh du lịch Phú
Thọ nói chung và của thành phố Việt Trì nói riêng đến với bạn bè trong và ngoài
nƣớc. Với một tiềm năng du lịch phong phú thành phố Việt Trì cần có một chiến
lƣợc phát triển du lịch một cách cụ thể và thu hút nguồn vốn đầu tƣ phát triển ngành
du lịch cho thành phố Việt Trì trong thời gian đến. Xuất phát từ những vấn đề trên
tôi chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược truyền thông cho du lịch tại thành
phố Việt Trì trong bối cảnh hiện nay” để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn


4
2. Tổng quan nghiên cứu

Ở Việt Nam, các nghiên cứu ở lĩnh vực truyền thông tập trung vào vấn đề
nghiên cứu cơ bản về lý luận trong công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du
lịch; hoặc nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này thơng qua một hình thức cụ
thể nhƣ hệ thống ấn phẩm, hay kênh thông tin tuyên truyền cụ thế nhƣ báo, tạp chí,
phục vụ cho hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch của cơ quan quản lý du lịch
cấp quốc gia là chủ yếu. Bên cạnh đó có một số nghiên cứu về hoạt động xúc tiền
du lịch cấp địa phƣơng tại một số tỉnh, thành phố nhƣ Ninh Bình, Hải Phịng, Hải
Dƣơng, Nghệ An,... Về lĩnh vực xúc tiên quảng bá du lịch nói chung, TS. Trịnh
Xuân Dũng, trong cuốn “Tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch"1, đã tập hợp
những kiến thức cơ bản trong lý luận về công tác tuyên truyền, quảng cáo và xúc
tiến du lịch, dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, doanh
nghiệp làm công tác quảng cáo, xúc tiến du lịch. Cuốn sách giới thiệu những vấn đề
cơ bản nhất về tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch, từ những khái niệm cơ
bản, nguyên tắc, sự cần thiết, cách thức tuyên truyền quảng bá và xúc tiên, các
phƣơng tiện quảng cáo, những quy định của pháp luật... sao cho đạt hiệu quả cao.
Th.s Nguyễn Thị Thanh Hƣơng trong NCKH cấp bộ (2006) “nghiện cứu kinh
nghiệm hoạt động xúc tiến du lịch của nước ngoài, vận dụng, đề xuất giải phấp tăng
cường các hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam” có đề cập chung đến hoạt động xúc
tiến du lịch của một số cơ quan, tố chức liên quan nhƣ cơ quan du lịch địa phƣơng,
doanh nghiệp du lịch, Hiệp hội Du lịch và sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức
này trong việc xúc tiến điểm đến quốc gia. Về nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của
một trong những phƣơng tiện tuyên truyền quảng bá du lịch, TS. Lê Anh Tuấn,
trong đề tài NCKH cấp bộ năm 2007, "Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đê xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền quảng bá thông qua các ấn
phẩm thông tin du lịch đối với một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm", với
mục tiêu nghiên cứu về ấn phẩm thông tin du lịch, đánh giá thực trạng việc sử dụng
các ấn phẩm thông tin trong tuyên truyền quảng bá hƣớng tới một số thị trƣờng
quốc tế trọng điểm, và đề xuất một hệ thơng giải pháp mang tính ứmg dụng nhằm
nâng cao hiệu quả chuyển tải thông tin và hiệu ứng tác động của các ấn phẩm thông
1


Tài liệu nội bộ, phát hành tháng 6/2019


5
tin du lịch. Về hoạt động của các trung tâm xúc tiên du lịch, hiện ở nƣớc ta, chƣa có
các nghiên cứu cụ thể. Một thực tế, hoạt động xúc tiến du lịch đang đóng vai trị
quan trọng trong việc thu hút khách du lịch, phát triển du lịch. Chính vì vậy hầu hết
các địa phƣơng đều thành lập một cơ quan (trung tâm) có chức năng là xúc tiên du
lịch, mà trong đó có hoạt động chính là tun truyền, quảng bá du lịch. Các trung
tâm chịu trách nhiệm về công tác xúc tiến du lịch ở các tỉnh, thành phố đều đƣợc
mới thành lập, tái thành lập trong vài năm gần đây (sau khi cơ cấu lại bộ máy quản
lí du lịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng từ năm 2007). Với hoạt động tuyên truyền
quảng bá xúc tiến du lịch tại các địa phƣơng là cần thiết. Qua đó đẩy mạnh thu hút
khách du lịch, đầu tƣ du lịch, góp phần phát triển du lịch, tăng thu cho ngân sách
mỗi địa phƣơng nói riêng và Việt Nam nói chung.
Đề tài “Xây dựng chiến lược truyền thơng cho du lịch Kon Tum” của tác giả
Trần Văn Lực tập trung nghiên cứu tình hình truyền thơng cổ động và thu hút du
khách đến Kon Tum trong thời gian qua trên cơ sở những lý luận chung về chiến
lƣợc truyền thơng du lịch và phân tích những tiềm năng du lịch, quá trình đầu tƣ
phát triển cơ sở du lịch và các chính sách thu hút du khách... Trên cơ sở đó luận văn
đã có đề xuất những vấn đề mà chính quyền địa phƣơng (nhất là Sở Văn hóa thể
thao - Du lịch Kon Tum) cần phải quan tâm xem xét, giải quyết trong thời gian sắp
tới, đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần vào thực hiện chiến lƣợc
truyền thông cho du lịch Kon Tum trong thời gian tới hiệu quả hơn. Trong luận văn
của tác giả Trần Văn Lực mới chỉ đƣa ra đƣợc những lý luận cơ sở về hoạt động
xúc tiến quảng bá cho du lịch Kon Tum mà chƣa đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc cho
hoạt động truyền thông của du lịch Kon Tum.
Đề tài “Nghiên cứu xúc tiến du lịch tỉnh Kiên Giang” của tác giả tập Từ Ánh
Nguyệt (năm 2015) trong luận văn thạc sỹ du lịch đã tập trung nghiên cứu tổng

quan về hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh Kiên Giang. Nêu ra đƣợc thực trạng hoạt
động xúc tiến du lịch tỉnh Kiên Giang, đánh giá tiềm năng về vai trò điều kiện phát
triển du lịch Kiên Giang và phân tích rõ những vấn đề đạt đƣợc, tồn tại và nguyên
nhân. Trên cơ sở đó, luận văn của tác giả tập Từ Ánh Nguyệt đã đề xuất đƣợc các
giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh và những giải pháp khác
cần thiết xác định mục tiêu, đối tƣợng truyền tin, lựa chọn và thực hiện các công cụ


6
xúc tiến du lịch, ngân sách xúc tiến, kiểm tra đánh giá kết quả xúc tiến du lịch. Luận
văn cũng đã đề xuất một số kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt các
giải pháp đáp ứng mục tiêu đã đề ra của mình. Nhƣng trong luận văn chƣa có chiến
lƣợc cụ thể để quảng bá xúc tiến du lịch của tỉnh Kiên Giang.
3. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng chiến lƣợc truyền thơng du lịch Việt Trì trong thời gian
qua, từ đó nhận diện các yếu tố hạn chế trong chiến lƣợc truyền thông, chiến lƣợc
phát triển du lịch thành phố Việt Trì, góp phần định hƣớng, xây dựng chiến lƣợc
truyền thông hiệu quả và đề xuất giải pháp xây dựng chiến lƣợc truyền thông cho du
lịch tại thành phố Việt Trì trong bối cảnh hiện nay.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Chiến lƣợc truyền thông du lịch thành phố Việt Trì nhằm quảng bá hình ảnh
con ngƣời và du lịch thành phố Việt Trì – Phú Thọ đến với du khách.
5. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Thành phố Việt Trì
6. Phƣơng pháp ngiên cứu
6.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lí số liệu
Nguồn thơng tin thứ cấp: bao gồm số liệu, thông tin từ các công trình nghiên
cứu liên quan đến quảng bá, xúc tiến du lịch trong; thông tin, số liệu thống kê từ các
báo cáo của các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý Nhà nƣớc cấp tỉnh, thành phố
và cấp Trung ƣơng. Đặc biệt, khóa luận sử dụng số liệu thống kê từ kết quả khảo

sát, điều tra du lịch của Sở Du lịch tỉnh Phú Thọ theo định kỳ hàng năm làm cơ sở
so sánh đối chiếu với kết quả điều tra của tác giả. Ngoài ra, các số liệu thống kê thứ
cấp đƣợc sử dụng trong việc so sánh, phân tích
6.2. Phƣơng pháp so sánh
Tác giả phân tích các chỉ số và so sánh theo thời gian để thấy đƣợc mức độ
biến động của các chỉ tiêu đánh giá công tác quảng bá du lịch từ đó đƣa ra những
kết luận về tính hiệu quả và những điều cịn tồn tại.
6.3. Phƣơng pháp phân tích và suy luận logic


7
Để tổng hợp các số liệu, dữ liệu nhằm đánh giá thực tiễn tình hình truyền
thơng trong lĩnh vực du lịch và xác định mục tiêu, để có thể phân tích đúng thực
trạng cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cho ngành du lịch của thành phố Việt Trì
6.5. Phƣơng pháp tổng quan tài liệu
Nguồn thu thập tài liệu là Tổng cục Du lịch Việt Nam; UBND tỉnh Phú Thọ;
UBND thành phố Việt Trì; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Kế hoạch và Đầu
Tƣ Phú Thọ; Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ...Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu đƣợc
tìm, tham khảo và bổ sung qua tạp chí, mạng Internet, các sách báo, tranh ảnh tham
khảo khác có liên quan đến vấn đề phát triển du lịch
7. Kết cấu khố luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo, khoá
luận chia ra làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1. Cơ sở lí luận về chiến lƣợc truyền thơng du lịch
Chương 2. Thực trang hoạt động truyền thông của du lịch thành phố Việt Trì.
Chương 3. Xây dựng chiến lƣợc truyền thơng cho ngành du lịch thành phố
Việt Trì – Phú Thọ.


8

B. NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TRUYỀN THÔNG DU LỊCH
1.1. Du lịch
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Thuật ngữ “du lịch" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos" - mang nghĩa đi một
vòng. Về sau, thuật ngữ “tornos" đƣợc dịch sang tiêng Latinh là "tornus" và tiếng
Pháp là “tour" có nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi.
Khái niệm du lịch đầu tiên đƣợc phát biểu tại Anh năm 1811: “Du lịch là sự
phối hợp nhịp nhàng giữ lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục
đích giải trí". Nhƣ vậy, du lịch ban đầu có thể đƣợc hiểu là đi đến một địa điểm mới
để tìm kiêm sự thƣ giãn, vui vẻ.
Theo định nghĩa của I.I. Pirôginoic, 1985 nhƣ sau: Du lịch là một dạng hoạt
động của dân cƣ trong thời gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lƣu trú tạm thời
bên ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất
và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá và thể thao kèm theo việc sử dụng
các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hố.
Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng: “Du lịch được hiểu là hành động
du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục
đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền
sinh sống”
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO), "Du lịch đƣợc hiểu là tổng hợp
các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bằt nguồn từ các cuộc hành
trình và lƣu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của
họ với mục đích hịa bình. Nơi họ đến khơng phải là nơi làm việc của họ".
Khoản 1, Điều 3 Luật Du lịch năm 2017 quy định: "Du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên trong thời
gian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghi dưỡng,



9
giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp
khác".
Luận văn sử dụng định nghĩa của Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 để triển
khai nghiên cứu. Nhƣ vậy, ta có thể hiểu du lịch là các hoạt động có liên quan đên
chuyên đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian không quá
một năm liên tục nhằm đáp ứng nhƣ cầu tham quan, nghi dƣỡng, giải trí, tìm hiểu,
khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
1.1.1.2. Loại hình du lịch
Loại hình du lịch một khái niệm đƣợc sử dụng nhiều trong lý luận. Trƣớc
hết loại hình du lịch đƣợc xác định trên cơ sở nhu cầu của từng nhóm hoạt động du
lịch đƣợc phân bổ theo các tiêu chí đã đề ra.
Có nhiều loại hình du lịch khác nhau, tùy theo cách phân chia:
Theo môi trƣờng tài nguyên, hoạt động du lịch đƣợc chia làm hai nhóm lớn
là du lịch văn hóa và du lịch thiên nhiên.
Du lịch văn hóa là khi hoạt động du lịch diễn ra chủ yêu trong mơi trƣờng
nhân văn hoặc hoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn.
Du lịch thiên nhiên diễn ra nhằm thỏa mãn nhu cầu về với thiên nhiên của
con ngƣời (nhƣ du lịch biển, du lịch núi, du lịch nơng thơn...).
Ngồi cách phân loại nhƣ trên, phân loại theo mục đích hoạt động du lịch thì
có thể có du lịch giải trí, du lịch tham quan, du lịch nghỉ dƣỡng, hoặc du lịch kết
hợp với các hoạt động khác... Có thể thấy rằng, với các hoạt động liên quan đến
chuyên đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú nhằm đáp ứng yêu cầu tham quan, nghỉ
dƣỡng, giải trí... thì nhắc đến hoạt động du lịch ngƣời ta cũng thƣờng coi đó là
ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nhƣ: Nâng cao nhận thức
về tự nhiên, về lịch sử, văn hóa, đất nƣớc, con ngƣời; hiệu quả về mặt kinh tê...
Chính vì vậy, hoạt động du lịch cần phải đƣợc định hƣớng phát triển. Ở Việt Nam,
trƣớc đổi mới, du lịch đƣợc coi là một hoạt động văn hóa xã hội thuần túy, sau đó,

cùng với sự chuyên đối nền kinh tế từ quan liệu bao cấp sang nên kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội, từ năm 1986, du lịch đƣợc coi là một ngành kinh tế của Việt
Nam.


10
Với tƣ cách một ngành nghệ kinh doanh, hoạt động du lịch, một mặt, đem lại
hiệu quả kinh tế cao, tạo cơng ăn việc làm cho các khu vực có điểm du lịch, tạo sự
trao đơi giao lƣu văn hóa... Mặt khác, cũng tạo nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng: sự
phai nhạt bản sắc văn hóa của các cộng đồng có nhiều du khách đến thăm, sự quá
tải về cơ sở hạ tâng... Chính vì lý do đó, hoạt động du lịch cần phải đƣợc định
hƣớng phát triển.
1.1.2. Sản phẩm du lịch
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), liên quan đến hoạt động du lịch có
70 dịch vụ trực tiếp và trên 70 dịch vụ gián tiếp. Thông thƣờng, khi đi du lịch,
khách sẽ sử dụng những sản phẩm dịch vụ cơ bản do các cơ sở kinh doanh cung
ứng.
Có thể thấy rằng: “Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều
loại dịch vụ và hàng hóa hợp thành với mục đích cơ bản là thỏa mãn nhu cầu tiêu
thụ của khách du lịch trong quá trình đi du lịch”.
Theo luật du lịch 2017: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở
khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.”
Từ những quan điểm trên tác giả rút ra đƣợc :Sản phẩm du lịch là tập hợp các
dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của
khách du lịch.
Đặc điểm của sản phẩm du lịch:
- Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch về cơ bản là vơ hình (khơng cụ thể). Thực
ra nó là một kinh nghiệp du lịch hơn là một món hàng cụ thể. Mặc dù trong cấu
thành sản phẩm du lịch có hàng hố.
- Tính khơng đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy mà

khách hàng không thể kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi mua, gây khó khăn
cho việc chọn sản phẩm.
- Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch
xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng.
- Tính mau hỏng và không dự trữ đƣợc: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ
nhƣ dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống…


11
1.1.3. Thị trường du lịch
- Thị tƣờng du lịch là gì:
Thị trƣờng du lịch là phạm trù cơ bản của kinh doanh sản phẩm hàng hóa du
lịch, nó là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế của cả du khách và ngƣời kinh
doanh phát sinh trong quá trình trao đổi.
Theo nghĩa hẹp :“Thị trƣờng du lịch chỉ là thị trƣờng nguồn khách du lịch,
tức là vào một thời gian nhất định, thời điểm nhất định tồn tại ngƣời mua hiện thực
và ngƣời mua tiềm năng có khả năng mua sản phẩm hàng hóa du lịch”.
Theo nghĩa rộng : “Thị trƣờng du lịch chỉ là tổng thể các hành vi và quan hệ
kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Mâu thuẫn cơ bản của
thị trƣờng du lịch là mâu thuẫn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch”.
- Đặc điểm của thị trƣờng du lịch
Thị trƣờng du lịch xuất hiện tƣơng đối muộn so với thị trƣờng hàng hoá và
dịch vụ, nó ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của con ngƣời.
Trên thị trƣờng du lịch không có sự dịch chuyển khối lƣợng hàng hố. Để
thực hiện việc mua – bán sản phẩm du lịch thì ngƣời tiêu dùng (khách du lịch) phải
di chuyển đến với sản phẩm du lịch.
Trên thị trƣờng du lịch, đối tƣợng trao đổi chủ yếu là dịch vụ, cịn hàng hố
chiếm tỉ lệ ít hơn. Dịch vụ vận tải, lƣu trú, giải trí, mơi giới…
Hàng hố lƣu niệm là đối tƣợng đặc biệt và chủ yếu đƣợc thực hiện trên thị
trƣờng du lịch.

Thị trƣờng du lịch đƣợc hình thành ở cả nơi du khách xuất phát và nơi đến
du lịch.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các tổ chức du lịch đã tìm đến nơi ở
của du khách để quảng cáo giới thiệu những thông tin về giá cả, thời gian, không
gian, phƣơng tiện phục vụ chuyến du lịch, giúp khách du lịch hiểu rõ các điều kiện
tham gia du lịch, từ đó họ có thể lựa chọn, trả giá cho một tua du lịch ngay tại nơi
xuất phát.
Nơi đến du lịch là các điểm du lịch đã đƣợc tổ chức những dịch vụ hàng hoá
để sẵn sàng bán cho khách du lịch.


12
Cung - cầu trên thị trƣờng du lịch có sự tách biệt cả về khơng gian và thời
gian vì "cung" và "cầu" luôn ở cách xa nhau, "cung" du lịch là những điểm đã đƣợc
xác định, còn "cầu" du lịch do con ngƣời quyết định lại ở khắp mọi nơi.
Các chủ thể tham gia trao đổi trên thị trƣờng đa dạng với nhiều hình thức
khác nhau.
Quan hệ thị trƣờng giữa ngƣời mua và ngƣời bán kéo dài hơn so với trao đổi
hàng hố thơng thƣờng vì khi thực hiện đƣợc chuyến du lịch ít nhất một ngày trở
lên.
Thị trƣờng du lịch có tính thời vụ rõ nét.
1.2. Chiến lƣợc truyền thông du lịch
1.2.1. Khái niệm truyền thông
Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thơng tin, tƣ tƣởng, tình
cảm…chia sẻ những kinh nghiệm giữa hai hay nhiều ngƣời nhằm tăng cƣờng hiểu
biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phát triển
với nhu cầu của từng cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và của xã hội.
Truyền thơng là một q trình mà hai hay nhiều ngƣời trao đổi thông tin và
hiểu đƣợc ý nghĩa của thông tin. Cần phải nhấn mạnh đến việc hiểu ý nghĩa của
thơng tin. Ví dụ, khi một ngƣời nói tiếng Anh và những ngƣời khác khơng hiểu thì

khơng đƣợc coi là truyền thơng. Truyền thơng hồn hảo diễn ra khi ngƣời nhận
thơng tin sẽ có những suy nghĩ hay ý kiến trong đầu đúng với những điều mà ngƣời
gửi thơng tin muốn nói. Ví dụ, khi ông chủ nói với bạn "tôi sẽ làm việc đến 10 giờ
tối nay, tôi cũng cần cậu ở lại trễ" thì điều mà ơng ta muốn nói với bạn là bạn phải ở
lại trễ vì ơng quyết định kết thúc cơng việc này trong ngày hơm nay. Nếu bạn nghĩ
đó là một lời đề nghị và tìm cách từ chối thì bạn sẽ khó lịng đƣợc khen thƣởng hay
đánh giá cao.
Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và sự kiểu biết từ một ngƣời khác
sang ngƣời khác thông qua những kí hiệu, tín hiệu có nghĩa. Do đó truyền thông là
một phƣơng tiện để trao đổi và chia sẻ các ý tƣởng, thái độ, các giá trị, ý kiến và các
sự kiên, là q trình tđịi hỏi có sự kết hợp giữ ngƣời gửi và ngƣời nhận thông tin.
Từ đó tác giả rút ra khái niệm về truyền thơng: Truyền thông là cách truyền
đạt các thông tin, các thông tin có thể là hình ảnh, ngơn ngữ màu sắc chữ viết,…


13
đến ngƣời khác nhằm tác động trực tiếp đến suy nghĩ tƣ duy của ngƣời nghe. Và
nguồn định hƣớng thông tin đƣa ra là để hƣớng độc giả và ngƣời nghe về đối tƣợng
mà chúng ta muốn hƣớng đến.
Vai trò của truyền thơng trong việc xây dựng hình ảnh của một doanh nghiệp
là: Nhân tố quan trọng quyết định sự thành cơng và uy tín của thƣơng hiệu là chất
lƣợng sản phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên, việc xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu khơng
thể thiếu vai trị của truyền thông. Với sự tác động nhiều chiều và hiệu ứng mạnh
mẽ, truyền thông giúp doanh nghiệp định vị thƣơng hiệu trên thị trƣờng cùng những
hình ảnh đẹp trong lịng cơng chúng, khách hàng. Truyền tải những thông tin xây
dựng thƣơng hiệu, của doang nghiệp đến với khách hàng. Với việc xây dựng và
quảng bá thƣơng hiệu không thể thiếu vai trị của truyền thơng. Sự tác động nhiều
chiều, ở nhiều góc độ khác nhau, truyền thơng giúp doanh nghiệp định vị thƣơng
hiệu trên thị trƣờng cùng những hình ảnh đẹp trong lịng cơng chúng, khách hàng.
Truyền thơng là phƣơng pháp mạnh mẽ nhất mang thƣơng hiệu của bạn đến

với khách hàng tiềm năng. Thông qua các kênh truyền thông đại chúng nhƣ: truyền
miệng, báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet. Hình ảnh và các thơng điệp về
doanh nghiệp của bạn sẽ đến đƣợc với đông đảo độc giả nhất. Đặc biệt, trong thời
đại cơng nghệ 4.0 ngày nay chúng có thể có sự lan truyền chia sẻ mạnh mẽ trên các
kênh internet, mạng xã hội với những tốc độ mà bạn sẽ không thể ngờ tới.
Truyền thông giúp định hƣớng khách hàng. Thông qua hoạt động quảng bá,
truyền tải, chia sẻ. Bạn có thể dễ dàng xây dựng lịng tin về thƣơng hiệu của doanh
nghiệp đối với khách hàng.
Truyền thông là một hoạt động mang tính tƣơng tác đa chiều. Nên bạn cũng
có thể nhận biết đƣợc những thơng tin phản hồi từ khách hàng để có thể phát huy
những thông tin tức cực hoặc sửa đổi điều chỉnh những thơng tin mang tính nhiễu
1.2.2. Các cơng cụ truyền thơng
- Nhân viên bán hàng: Nhân viên bán hàng là ngƣời trực tiếp tƣ vấn, giới
thiệu hàng hóa cho khách hàng. Họ là ngƣời sẽ giúp doanh nghiệp lữ hành, công ty
tiêu thụ hàng hóa và đem lại doanh số, lợi nhuận. Trong thời buổi cạnh tranh gay
gắt nhƣ hiện nay thì nhân viên bán hàng lại càng chiếm vị trí quan trọng hơn cả.


14
- Quảng cáo truyền hình: Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức truyền
tin từ đơn vị thuê quảng cáo qua phƣơng tiện truyền hình để đến với nhiều ngƣời
tiêu dùng nhằm mục đích thơng báo, thuyết phục ngƣời tiêu dùng về sản phẩm dịch
vụ để họ quan tâm, tin tƣởng và tiến tới sử dụng.
- Quảng cáo ngoài trời: Quảng cáo ngoài trời thƣờng đƣợc hiểu là những
bảng hiệu quảng cáo có kích thƣớc lớn và có thể đƣợc treo ở bất cứ vị trí nào…
những bảng hiệu này đƣợc gọi chung là “billboard”. Tuy nhiên theo thuật ngữ tiếng
Anh và cách hiểu hiện đại, thì quảng cáo ngoài trời đƣợc hiểu là “out of home”
(OOH) chỉ chung cho các loại hình quảng cáo phía ngồi khơng gian mà con ngƣời
đang sống, tác động trực tiếp đến họ mỗi khi tiếp xúc.
- Quảng cáo báo chí tồn quốc:

Báo chí là phƣơng tiện phổ biến hàng ngày, cung cấp nhiều thông tin ở tất cả
các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
Báo chí xuất hiện từ rất lâu, có rất nhiều tờ báo uy tín, quen thuộc gắn bó với
độc giả trên cả nƣớc.
Quảng cáo báo chí là kênh truyền thơng rất hữu ích và quan trọng đối với
nhiều công ty, doanh nghiệp để đƣa sản phẩm và thƣơng hiệu của mình gần hơn với
ngƣời dân.
Quảng cáo tạp chí chuyên nghành: Đây là hình thức quảng cáo dƣới dạng tin
tức, những câu chuyện kể hay những bài đánh giá trên báo hoặc tạp chí. Do báo chí
nhận đƣợc sự tín nhiệm cao nên quảng cáo của bạn dễ chiếm đƣợc sự tin cậy.
Nhiều doanh nghiệp còn thuê những chuyên gia quảng cáo tiếp thị, giúp
doanh nghiệp phát triển quảng cáo truyền hình- một hình thức quảng cáo và tạo chỗ
đứng cho sản phẩm của doanh nghiệp trên truyền hình.
- Quảng cáo di động: Quảng cáo trên di động (hay Mobile ads) là hình thức
quảng cáo trên các thiết bị di động (điện thoại di động, máy tính bảng, máy đọc
sách..) có kết nối internet.
Quảng cáo trên di động đƣợc đánh giá là hình thức quảng cáo có tính cá nhân
hóa cao, hơn nữa hiện nay nhờ có hệ thống định vị của smartphone, các nhà làm
marketing thực hiện hình thức quảng cáo này dễ dàng lựa chọn đối tƣợng mục tiêu
theo lứa tuổi, giới tính, vị trí địa lý, trình độ, sở thích cá nhân.


15
- Tờ rơi quảng cáo: Tờ rơi là tờ giấy rời để tiếp thị, giới thiệu, tuyên truyền
về một sự kiện, dịch vụ, sản phẩm nào đó. Tờ rơi đƣợc phát miễn phí cho các nhóm
đối tƣợng ngƣời dùng. Tờ rơi quảng cáo là phƣơng thức giới thiệu thịnh hành đƣợc
các nhà hàng hóa, doanh nghiệp, siêu thị ƣu tiên dùng một cách thức tối ƣu.
- Quan hệ báo chí (PR): Là việc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp chủ
động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn một hình ảnh
tích cực của mình. Mục đích của quan hệ cơng chúng là thông báo cho công chúng,

khách hàng tiềm năng, nhà đầu tƣ, đối tác, nhân viên và các bên liên quan khác, và
cuối cùng thuyết phục họ duy trì quan điểm tích cực hoặc thuận lợi cho tổ chức,
lãnh đạo, sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Tài trợ vào sự kiện: Tài trợ là việc hỗ trợ cho sự kiện, hoạt động, con ngƣời
hoặc một tổ chức về tài chính hoặc qua việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ.
Trong tổ chức sự kiện, vận động tài trợ là một cơng việc quen thuộc, từ
những event mang tính cộng đồng, xã hội cho đến cả những event thƣơng mại.
- Hội nghị khách hàng: là một hoạt động quan trọng của mỗi doanh nghiệp,
thƣờng đƣợc tổ chức vào các dịp tổng kết quý hoặc tổng kết năm. Đây là dịp công
ty có thể gặp gỡ trực tiếp để gởi đến khách hàng lời tri ân, cơ hội gắn kết, mở rộng
hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh việc gửi lời tri ân đến khách hàng những
ngƣời đồng hành cùng doanh nghiệp, hội nghị khách hàng cũng là cơ hội giúp
khách hàng giới thiệu rõ hơn về tiềm lực công ty, các sản phẩm của công ty.
- Hội thảo kỹ thuật, chuyên đề: Là chỉ cuộc gặp gỡ của những ngƣời có cùng
mối quan tâm tại cùng một địa điểm để cùng nhau tranh luận về một chủ đề mà họ
cùng quan tâm. Những hội thảo phổ biến nhất sẽ dựa vào những ngành nghề, nghề
nghiệp và hâm mộ chung.
- Mạng xã hội, từ thiện: Facebook đang là mạng xã hội lớn và đƣợc u thích
nhất hiện nay vậy thì tại sao bạn không tận dụng điều này để thực hiện các hoạt
động kinh doanh trực tuyến để quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp chứ. Các doanh
nghiệp có thể tận dụng các hình thức quảng cáo từ Facebook nhƣ Fanpage, liên kết
Facebook với trang web cơng ty. Ngồi facebook doanh nghiệp cịn có thể sử dụng
các mạng xã hội khác nhƣ Google+, Twitter hay các diễn đàn về du lịch để quảng
bá thƣơng hiệu cũng nhƣ các hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi sử dụng


16
mạng xã hội, bạn cần chú ý đến tính tƣơng tác để có thể có một chiến dịch bài bản,
hiệu quả và thu hút sự chú ý từ cộng đồng.
- Quảng cáo internet: Là một phƣơng thức truyền thông đại chúng trên các

dịch vụ trực tuyến trên internet. Ngƣời dùng tạo ra các sản phẩm truyền thông nhƣ:
tin tức, bài viết, hình ảnh, video… sau đó đăng tải và chia sẻ trên các dịch vụ này.
Chúng ta có thể kể đến những trang mạng xã hội phát triển mạnh nhất hiện nay là:
Facebook, Zalo, Instagram…
- Blog: Blog là một loại hình tƣơng tự nhƣ web. Tuy nhiên, blog du lịch sẽ
thiên về dạng các bài đăng, tin tức, hình ảnh mang tính chất review, chia sẻ thơng
tin, kinh nghiệm du lịch hơn.
- Thƣ điện tử (email): sẽ giúp các công ty bán tour giới thiệu sản phẩm đến
các khách hàng nhanh chóng và tiết kiệm chi phí (vì nếu tạo một tài khoản mail
thƣờng sẽ khơng hề tốn phí).Tuy nhiên, các công ty bán tour cũng cần lƣu ý phải
luôn làm mới nội dung quảng cáo trong email của mình, email phải đảm bảo có các
thơng tin hữu ích đối với khách hàng để tránh làm phiền khách hàng của bạn và bị
đánh dấu là spam.
1.2.3. Các chiến lược truyền thông
Chiến lƣợc truyền thông : Là các phƣơng pháp, cách thức tiếp cận khách
hàng mục tiêu, giúp cho khách hàng nhận biết thƣơng hiệu, nhận biệt về dịch vụ và
sản phẩm, đồng thời cung cấp thông tin để khách hàng tìm hiểu về sản phẩm và
dịch vụ, từ đó khách hàng dùng thử sản phẩm, quyết định mua sắm và trung thành
với thƣơng hiệu và sản phẩm của công ty.
Chiến lƣợc truyền thơng gồm có 2 phần chính:
Chiến lƣợc nội dung: thông điệp mà công ty muốn gửi đến khách hàng là gì?
Thơng thƣờng các doanh nghiệp dựa trên định vị sản phẩm, những điểm khác biệt
của sản phẩm và thƣơng hiệu mà đối thủ khơng có, để thơng tin và thuyết phục
khách hàng. Ngồi ra nội dung thơng điệp cũng đƣợc gửi đến khách hàng thơng qua
hình thức trình chuyển tải thơng điệp nhƣ: hình thức chuyển tải thơng điệp qua bao
bì sản phẩm, qua chất lƣợng hình ảnh, âm thanh của TVC, của hình thức thiết kế
các mẫu quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông.


17

Chiến lƣợc sử dụng các phƣơng tiện truyền thông : Sau khi có nội dung
quảng cáo, các mẫu quảng cáo, vấn đề tiếp theo là các nhà hoạch định chiến lƣợc
cần nghiên cứu về thói quen truyền thơng của khán giả mục tiêu để quyết định lựa
chọn và sử dụng các phƣơng tiện truyền thông, làm sao để truyền thông điệp của
sản phẩm và thƣơng hiệu đến ngƣời tiêu dùng một cách hiệu quả về chi phí.
Để làm đƣợc điều này các nhà hoạch định chiến lƣợc xây dựng chiến lƣợc
truyền thông qua các giai đoạn nhƣ sau:
+ Đối tƣợng mục tiêu: Ai là ngƣời mà chiến dịch truyền thông nhắm đến.
+ Xây dựng mục tiêu truyền thông của chiến dịch quảng cáo: Cần tiếp cận
bao nhiêu % khán giá mục tiêu, số lần tiếp cận của khán giả đối với thƣơng hiệu và
sản phẩm bao nhiêu lần, để họ có thể nhớ và ấn tƣợng về sản phẩm và thơng điệp
+ Thơng điệp định vị và giải thích: Sau khi đã xác định đƣợc đáp ứng mong
muốn của ngƣời mua, tiếp theo cần thiết kế một thơng điệp có hiệu quả. Một cách
lý tƣởng, theo mơ hình AIDA một thông điệp phải gây đƣợc sự chú ý (attention),
tạo đƣợc sự quan tâm (interest), khơi dậy đƣợc mong muốn (desire) và thúc đẩy
đƣợc hành động (action).
+ Chiến lƣợc tiếp cận và thông điệp sử dụng: Việc tạo thành một thông điệp
sẽ địi hỏi giải quyết bốn vấn đề, nói cái gì (nội dung thơng điệp), nói thế nào cho
hợp lý (cấu trúc thơng điệp), nói thế nào cho diễn cảm (hình thức thơng điệp) và ai
nói cho có tính thuyết phục (nguồn thơng điệp).
+ Nội dung của q trình quảng bá: Xây dựng nên các bƣớc để phát triển hệ
thống truyền thơng có hiệu quả
+ Chọn lựa phƣơng tiện truyền thông: Ngƣời truyền thông giờ đây phải chọn
lựa các kênh truyền thơng hữu hiệu. Các kênh truyền thơng có hai loại: kênh trực
tiếp và kênh gián tiếp; Truyền thông trực tiếp thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên
với đối tƣợng, qua điện thoại, hoặc qua thƣ từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân. Các
kênh truyền thông trực tiếp tạo ra hiệu quả thông qua những cơ hội cá nhân hóa
việc giới thiệu và thơng tin phản hồi; Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các
thông điệp đi mà khơng cần có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp. Chúng bao gồm
các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, bầu khơng khí và các sự kiện.



18
1.3. Xúc tiến du lịch và xúc tiến du lịch địa phƣơng
1.3.1. Xúc tiến du lịch
Xúc tiến du lịch là hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tổ chức tuyên truyền,
quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển và thu hút khách du
lịch.
- Nội dung của xúc tiến du lịch:
Quảng bá, giới thiệu về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, di sản văn hóa, di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình lao động sáng tạo của con
ngƣời, bản sắc văn hóa dân tộc nhằm tăng cƣờng thu hút khách du lịch.
Xây dựng, phát triển thƣơng hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phƣơng, doanh
nghiệp; nghiên cứu thị trƣờng du lịch, xây dựng, quảng bá sản phẩm du lịch phù
hợp với thị hiếu của khách du lịch.
Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, góp phần bảo đảm mơi
trƣờng du lịch an ninh, an toàn, lành mạnh, văn minh, phát huy truyền thống mến
khách của dân tộc.
Vận động, tìm kiếm cơ hội, tập trung nguồn lực đầu tƣ phát triển kết cấu hạ
tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch; đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng dịch vụ du
lịch.
- Hoạt động xúc tiến du lịch
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc,
kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến du lịch quốc gia; điều phối các hoạt động xúc tiến
du lịch liên vùng, liên tỉnh.
Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến
du lịch theo lĩnh vực và địa bàn quản lí phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng
trình xúc tiến du lịch quốc gia.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân

liên quan chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến
du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình
xúc tiến du lịch quốc gia, thành lập văn phòng xúc tiến du lịch tại nƣớc ngoài.


×