Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Khảo sát mô hình du lịch sinh thái ở khu du lịch Bình Quới 1 nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững cho khu du lịch sinh thái Lâm Viên Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 98 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ngày nay, khi xã hội phát triển, các ngành công nghiệp phát triển với tốc độ
cao thì ống khói của các nhà máy, các xí nghiệp ngày càng vươn cao trên bầu trời.
Dân số không ngừng gia tăng, đô thò hóa và tập trung dân cư, tập trung công
nghiệp . . . thì du lòch trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi người.
Giải quyết vấn đề về tinh thần, trong đó có nhu cầu tìm về với thiên nhiên
sau một thời gian làm việc trong môi trường ít nhiều bò ô nhiễm. Vì vậy, trào lưu
DLST đã và đang dấy lên ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này.
Hiện nay, ở Việt Nam việc phát triển DLST còn nhiều khó khăn, bởi những
hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn hẹp. Đa số các mô hình chỉ mới chú trọng đến
các mục tiêu khai thác sở thích về nghỉ ngơi của du khách và các lợi ích mà nhà
đầu tư đạt được khi kinh doanh, chứ chưa mang ý nghóa giáo dục về trách nhiệm
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và phát huy những gía trò văn
hóa cao đẹp của dân tộc cũng như các lợi ích khác.
Nhận thức được tầm quan trọng của viêc bảo tồn và gìn giữ tài nguyên thiên
nhiên môi trường, từ những kiến thức quý báu đã học tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài : “Khảo sát mô hình du lòch sinh thái ở khu DLST Bình Qưới 1 nhằm đề
xuất phát triển du lòch bền vững cho khu DLST Lâm Viên – Cần Giờ” góp
phần đưa ngành du lòch hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :
Đánh giá thực trạng và tiềm năng DLST tại khu du lòch Bình Qưới 1. Nghiên
cứu xây dựng mô hình DLST phù hợp với đòa hình, tài nguyên thiên nhiên và bản
sắc văn hóa đặc trưng cho vùng rừng ngập mặn ven biển Cần Giờ.
Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi có thể áp dụng trong thực tế.
Hoạch đònh kinh tế trong mô hình của đề tài nghiên cứu, phù hợp với tất cả các
đối tượng. Mô hình có những nét đổi mới đặc trưng cho DLST của vùng sinh thái
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 1
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan


rừng ngập mặn. Mô hình DLST được xây dựng không chỉ đem lại thu nhập cho
người dân đòa phương mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng,
đồng thời gắn liền với công tác tuyên truyển bảo vệ môi trường sinh thái tạo tiền
đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài được chia làm 2 phần :
Phần 1 :
- Khảo sát hiện trạng mô hình khu DLST Bình Qưới
1 về đòa hình, vò trí đòa lí, kinh tế, văn hóa – xã hội và tình hình hoạt
động kinh doanh du lòch.
- Đánh giá kết quả áp dụng mô hình của KDL Bình
Qưới 1 theo tiêu chí phát triển bền vững.
Phần 2 :
- Đề xuất mô hình DLST bền vững đối với khu DLST Lâm
Viên – Cần Giờ chiếu theo mô hình du lòch lại khu DL Bình Qưới 1:
- Đánh giá tiềm năng phát triển DLST bền vững của khu
DLST Lâm Viên – Cần Giờ.
- Xây dựng phương thức quản lý DLST bền vững cho khu
DLST Lâm Viên – Cần Giờ.
- Hoạch đònh phân khu chức năng của mô hình.
- Nhận đònh về tính khả thi và hiệu quả khi đưa mô hình
vào hoạt động.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp luận
Sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và bất kỳ ngành kinh tế nào khác nói
riêng cũng cần đạt được ba mục tiêu
 Bền vững về kinh tế
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 2
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan

 Bền vững về tài nguyên
 Bền vững về văn hóa
Ngoài ra sự bền vững về tài nguyên môi trường đòi hỏi khai thác sử dụng tài
nguyên để đáp ứng cho nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai. Điều này được thể hiện qua việc sử dụng tài
nguyên một cách hợp lí, đảm bảo đa dạng sinh học và không có những tác động
tiêu cực đối với môi trường.
Đối với văn hóa xã hội, sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại lợi ích
lâu dài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần nâng
cao mức sống của người dân và sự ổn đònh xã hội. Đồng thời giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
Du lòch nói chung và DLST bền vững nói riêng đã và đang phát triển nhanh
chóng trên phạm vi toàn thế giới, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo
tồn các giá trò văn hóa và có tác động mạnh đến mọi khía cạnh tài nguyên và môi
trường.
Trong xu thế phát triển như ngày nay, DLST ngày càng được sự quan tâm
của nhiều người, bởi đó là một loại hình du lòch có trách nhiệm với thiên nhiên và
là loại hình du lòch duy nhất hỗ trợ đắc lực cho công tác bảo tồn thiên nhiên, giữ
gìn các giá trò văn hóa bản đòa, phát triển cộng đồng góp phần tích cực vào sự
phát triển du lòch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
4.2. Phương pháp cụ thể
 Phương pháp thu thập tài liệu:
Tham khảo tổng hợp các báo cáo về quy hoạch khu du lòch sinh thái và các
dự án cải tạo nâng cấp khu du lòch, tài liệu DLST, du lòch bền vững . . . và các
sách báo tài liệu có liên quan.
 Phương pháp khảo sát thực đòa:
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 3
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Đi thực tế tại khu du lòch Bình Qưới 1 để quan sát, chụp ảnh. Trong quá trình

đi tham quan, quan sát KDL Bình Qưới 1, ghi chép lại tất cả những điều thu nhặc
được từ từng chi tiếc nhỏ nhất.
 Phương pháp mô hình hóa :
Tham khảo các mô hình phát triển du lòch sinh thái bền vững trên thế giới.
Kết hợp với việc khảo sát thực trạng Khu DLST nghiên cứu. Từ đó tổng hợp đưa
ra một mô hình du lòch phát triển gắng với các mục tiêu bền vững.
 Phương pháp lập phiếu điều tra, thống kê và phân tích :
Lập phiếu điều tra khảo sát từ du khách đang nghỉ ngơi tại KDL Bình Qưới 1
để đánh giá sự hợp lí, hiệu quả và cần thiết của mô hình đang áp dụng tại Khu
DLST này. Lập tất cả 100 phiếu. Tổng phiếu phát ra là 100 phiếu. Tổng số phiếu
thu lại là 100 phiếu. Thống kê phần trăm số phiếu và phân tích cụ thể để đưa ra
kết luận.
1. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ nghiên cứu về DLST và một số vấn đề liên quan. Để đảm bảo đạt
được trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu và đưa ra mô hình chỉ
áp dụng cho Khu DLST Lâm Viên – Cần Giờ, không áp dụng cho khu du lòch sinh
thái khác. Vì Khu DLST Lâm Viên - Cần Giờ hội tụ đầy đủ các điều kiện cũng
như có đòa hình giống như Khu DLST Bình Qưới 1 để phát triển thành khu DLST
bền vững.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 4
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DLST :
DLST là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh chóng thu hút được sự
quan tâm của nhiều người hoạt động trong nhiều lónh vực khác nhau. Đây là một
khái niệm rộng được hiểu theo những cách thức khác nhau từ những góc độ tiếp
cận khác nhau. Trước đây, DLST chỉ đơn giản là sự kết nối giữa “du lòch” và
“sinh thái” vốn đã quen thuộc từ rất lâu. Tuy nhiên, nếu nhìn ở diện rộng thì

DLST là loại hình du lòch thiên nhiên và có thể hiểu DLST là:
• Loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên để phát huy giá trò tài nguyên.
• Loại hình du lòch hướng tới giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức về
bảo vệ môi trường cho tất cả các đối tượng có liên quan.
• Trực tiếp mang lại nguồn lợi về kinh tế và cải thiện phúc lợi cho cộng
đồng.
• Luôn coi trọng việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
• Giảm tác hại tối đa của du lòch đến môi trường tự nhiên.
Trong công nghiệp du lòch đương đại, cả 5 yếu tố trên đều gắn bó chặt chẽ
với nhau, để khẳng đònh du lòch sinh thái là loại hình du lòch bền vững cùng với
vai trò phát triển cộng đồng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lê Thò Vu Lan – bài giảng DLST– 2003).
1.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA DU LỊCH SINH THÁI
1.2.1. Cơ sở của nguyên tắc du lòch sinh thái
Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của du khách, giảm thiểu các tác đông lên môi
trường sinh thái và đem lại phúc lợi về kinh tế, sinh thái và xã hội cho cộng đồng,
DLST lấy các cơ sở sau để phát triển:
• Tìm hiểu và bảo vệ các giá trò văn hóa.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 5
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
• Giáo dục môi trường.
• Phải có tổ chức về nghiệp vụ du lòch, hạn chế tới mức thấp nhất tác
động đối với môi trường.
• Phải hỗ trợ bảo vệ môi trường.
1.2.2. Những nguyên tắc du lòch sinh thái :
Sử dụng tài nguyên một cách bền vững, bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên,
văn hóa, xã hội. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của
việc phát triển du lòch lâu dài.
• Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suy

thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lòch.
• Duy trì tính đa dạng: duy trì phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xã hội
và văn hóa là rất quan trọng đối với DLST, tạo ra sức bật cho ngành du
lòch.
• Lồng ghép du lòch vào phát triển đòa phương, quốc gia.
• Hỗ trợ nền kinh tế đòa phương. Du lòch phải hỗ trợ cho hoạt động kinh tế
đòa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ nền kinh tế
bản đòa cũng như tránh gây hại cho môi trường.
• Thu hút sự tham gia của cộng đồng đòa phương. Điều này không chỉ đem
lại lợi ích cho cộng đồng mà còn tăng cường đáp ứng nhu cầu thò hiếu
của du khách.
• Đào tạo cán bộ kinh doanh du lòch, nhằm thực thi các sáng kiến và giải
pháp DLST nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lòch.
• Sự tư vấn của nhóm quyền lợi và công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp
du lòch và cộng đồng đòa phương, các tổ chức và cơ quan là đảm bảo cho
sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh.
• Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề mang lại
lợi ích cho khu du lòch, cho nhà kinh doanh và cho du khách.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 6
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lê Thò Vu Lan – bài giảng DLST– 2003).
1.2.3. Cơ sở của sự phát triển bền vững trong DLST:
Giảm đến mức thấp nhất việc khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước
ngọt, các thủy lực, khoáng sản … đảm bảo sự dụng lâu dài các dạng tài nguyên
không tái tạo được bằng cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng ít hơn hoặc thay thế
chúng. Như vậy, cần phải sử dụng tài nguyên theo nguyên tắc “nhu cầu sử dụng
không vượt quá khả năng tái tạo tài nguyên đó”.
• Bảo tồn tính đa dạng sinh học, tính di truyền của các loại động thực vật
nuôi trồng cũng như hoang dã. Đảm bảo việc sử dụng lâu bền bằng cách

quản lí phương thức và mức độ sử dụng, làm cho các tài nguyên đó vẫn
còn có khả năng phục hồi.
• Duy trì các hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo cho cuộc sống cộng đồng và
nên nhớ rằng sức chòu đựng của các hệ sinh thái trên trái đất điều có
giới hạn.
• Nếu có điều kiện thì nên duy trì các hệ sinh thái tự nhiên. Hoạt động
trong khả năng chòu đựng của trái đất. Phục hồi lại môi trường đã bò suy
thoái.
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lê Thò Vu Lan – bài giảng DLST– 2003).
1.3. CÁC HÌNH THỨC DLST BỀN VỮNG HIỆN NAY
1.3.1. DLST trong vườn quốc gia, khu bảo tồn
Đó là hình thức DLST tại các vườn quốc gia, các khu bảo tồn, các rừng sinh
thái ngập mặn hay các rừng nguyên sinh có từ nhiều thế kỷ trước. Hình thức này
có thể liên hệ đến du lòch thám hiểm. Các khu vực còn có thể dành cho loại hình
du lòch này đó là các con sông trong các rừng rậm, hay các eo biển, các đảo, các
rừng mưa nhiệt đới… Ở việt Nam thì du lòch tại vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Cát
Bà, Cúc Phương… Các rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng Sác, các rừng nước mặn hay
nước lợ ở miền Tây Việt Nam hay ở vùng đất Mũi tận cùng của đất nước. Một số
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 7
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
khu rừng ở vùng cao nguyên, hay các rặng núi, mỏm đá, các dòng thác, con sông,
hồ tự nhiên… đều là những đòa điểm DLST tuyệt vời.
Du khách đến đây hầu hết phải vận dụng sức khỏe và lòng yêu thích thiên
nhiên để khám phá mọi thứ. Hình thức du lòch này gần với du lòch phiêu lưu mạo
hiểm. Thường là du lòch dài ngày và tìm hiểu khám phá thiên nhiên.
(Nguồn: website hppt://www.dulichvietnam.com.vn).
1.3.2. DLST tại các khu bán tự nhiên, bán bảo tồn :
Đó là những khu vực dựa trên nền tảng của thiên nhiên, người ta xây dựng
nhiều khu nhà hoạt động dành riêng cho du lòch. Nơi này dành nhiều cho hoạt

động nghỉ ngơi và tònh dưỡng của du khách. Ngoài ra, du khách có thể học hỏi
nghiên cứu các hoạt động từ thiên nhiên có trong khu du lòch, ví dụ như khu du
lòch suối nước nóng Bình Châu, Hòn Rơm, Phú Quốc, đảo Cát Bà… Du lòch ở đây
có thể kéo dài nhiều ngày, vừa nghỉ ngơi với tiện nghi nhân tạo, vừa tận hưởng
thiên nhiên.
(Nguồn: website hppt://www.dulichvietnam.com.vn).
1.3.3. DLST tại các khu du lòch nhân tạo :
Là những KDL tiện ích không quá lớn do con người xây dựng, hoàn toàn
mang tính nhân tạo. Tuy nhiên, trong các khu này, các khu vực nhân tạo vẫn được
xây dựng dựa trên hình ảnh về thiên nhiên, cội nguồn là nhiều nhất. Nơi này có
thể làm du lòch trong các dòp lễ tết, lễ hội, các văn hóa truyền thống dân tộc…
Hình thức du lòch trong các khu du lòch này thường là ngắn ngày, hoặc kết thúc
trong ngày. Có thể kể đến như KDL Suối Tiên, Đầm Sen, Suối Mơ, Kì Hòa… tại
TPHCM.
(Nguồn: website hppt://www.dulichvietnam.com.vn)
1.3.4. DLST tại các ku du tích lòch sử, văn hóa truyền thống:
Đất nước nào, đòa phương nào, hay các vùng nào cũng có nền văn hóa và
truyền thống riêng của mình. Và câu chuyện lòch sử hay nền văn hóa đó được ghi
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 8
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
dấu bằng các khu di tích lòch sử. Một trong những cách tìm về cội nguồn và tìm
hiểu bản sắc văn hóa chính là tham quan du lòch tại các khu di tích lòch sử. Mô
hình du lòch của các khu này là bảo tồn lại những di tích, di chứng lòch sử ở mọi
khía cạnh, tạo ra những khu cho du khách lui tới tham quan mà không làm ảnh
hưởng đến di tích lòch sử văn hóa. Có thể kể đến một số di tích lòch sử tham quan
du lòch như Phố cổ Hội An, 36 phố phường ở Hà Nội, Văn Miếu Quốc Tử Giám,
Đền Hùng, Chùa Hương, Chùa Thiên Mụ, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Hoàng
Thành, Chùa ng, hay nhà giam ở Côn Đảo… Hoặc du lòch đến các đòa phương
trong những ngày lễ hội của riêng từng đòa phương đó. Miền Bắc có lễ hội Đền

Hùng, lễ hội đâm trâu, Hội đền An Dương Vương (Cổ Loa), lễ hội Chùa Thầy.
Miền Nam có lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Bà Thiên Hậu, lễ hội Khmer, lễ hội Lăng
ng, Chùa Bà… Còn rất nhiều các lễ hội khác tùy theo từng phong tục tập quán
của mỗi đòa phương. Hình thức DLST kết hợp với du lòch nhân dòp lễ hội ngày
càng phổ biến vì nó mở rộng tầm nhìn và hiểu biết cho du khách cũng như mang
đến cho họ cái nhìn mới về văn hóa truyền thống của đất nước và phong tục tập
quán con người tại nơi đó.
(Nguồn: website hppt://www.dulichvietnam.com.vn)
1.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH DLST BỀN VỮNG
1.4.1. Làng DLST ở Australia :
• Làng DLST bền vững dưạ trên tiêu chuẩn chọn lựa đặc trưng:
- Điển hình cho một vùng, có chùa, đền hay nhà thờ
- Độ cao nhà cửa phải thấp hơn 3 tầng
- Kiến trúc nhà cửa phải xây theo kiểu mới hoặc kiểu cổ nhưng phải
hài hòa và cân bằng.
• Dựa trên tiêu chuẩn sinh thái:
- Nông lâm nghiệp cảnh quan tự nhiên được duy trì, hạn chế tối đa sử
dụng hóa chất nông nghiệp.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 9
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
- Chất lượng không khí và tiếng ồn phải cách xa đường ôtô ít nhất 3
km, đặc biệt là đường cao tốc.
- Giao thông đường bộ.
- Hàng hóa và chất thải tiến hành tái chế, phân loại rác, tránh bao bì
không cần thiết và bán các đặc sản đòa phương.
- Chất lượng và trang bò cơ sở hạ tầng phải xây dựng hòa hợp với môi
trường, phù hợp với dân đòa phương và trẻ em.
• Tiêu chuẩn xã hội và du lòch:
- Dân số nhiều nhất của làng là 1.500 người

- Nhà nghỉ nhiều nhất bằng 25% số nhà dân trong đòa phương.
- Số giường nghỉ cực đại 1.500
- Tránh xây dựng khách sạn lớn
- Cộâng đồng đòa phương tham gia tích cực vào các quyết đònh phát
triển du lòch.
- Cơ sở hạ tầng cho khách du lòch: có một văn phòng thông tin du lòch,
không có hoặc có rất ít cơ sở phục vụ như làm dầu, nướng bánh, tạp
phẩm chỉ dành cho du khách, giúp du khách dễ tiếp cận với các tiện
nghi môi trường như hệ thống đường mòn, đường đi dạo.
(Nguồn: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiến – Du lòch bền vững – NXB ĐHQG Hà
Nội, 2001)
1.4.2. Du lòch bền vững ở Châu Âu ECOMOST :
Đây là mô hình được xây dựng thử nghiệm tại Mallorca, Tây Ban Nha. Đây
là một trong những trung tâm du lòch lớn nhất châu Âu và phát triển được nhờ du
lòch, trong đó 50% thu nhập là nhờ du lòch cuối tuần. Để khắc phục tình trạng suy
thoái ngành du lòch ở Mallorca, một chương trình nghiên cứu xây dựng mô hình
DLSTBV đã được tiến hành.
Theo ECOMOST thì phát triển bền vững cần gắn với 3 mục tiêu chính là:
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 10
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
- Bền vững về mặt sinh thái: Bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học, phát
triển du lòch cần phải tôn trọng khả năng tải của hệ sinh thái.
- Bền vững về văn hóa – xã hội: Bảo tồn được bản sắc xã hội, muốn vậy
phải có sự tham gia của cộng đồng trong mọi quyết đònh.
- Bền vững về kinh tế: Đảm bảo hiệu quả kinh tế và quản lý tốt tài
nguyên có thể phục vụ cho các thế hệ tương lai.
Ba yêu cầu chính nhằm duy trì KDL:
• Dân số cần được duy trì hợp lý và giữ được bản sắc văn hóa
• Cảnh quan cần được duy trì để hấp dẫn du khách.

• Không làm gì gây hại cho môi trường sinh thái
o Muốn đạt được 3 yêu cầu trên phải bắt buộc có yêu cầu thứ tư
• Có một cơ chế hành chính hiệu quả. Cơ chế này phải nhằm thực hiện
các nguyên tắc phát triển bền vững, đảm bảo thực thi một kế hoạch hiệu
quả và tổng hợp với sự tham gia của cộng đồng và hoạch đònh các chính
sách du lòch.
ECOMOST đã chia nhỏ các mục tiêu của DLSTBV thành các thành tố và sau
đó các thành tố được nhận diện và đánh giá qua các chỉ thò:
• Thành tố văn hóa xã hội: Dân số phù hợp, bảo tồn hiệu quả kinh tế xã
hội là bảo tồn bản sắc văn hóa.
• Thành tố du lòch: Thỏa mãn các nhu cầu của du khách và các nhà kinh
doanh tour du lòch, bảo trì và hiện đại hóa điều kiện ăn nghỉ, giải trí.
• Thành tố sinh thái: bảo đảm khả năng chòu tải, bảo tồn và sự quan tâm
đến môi trường.
• Thành tố chính sách: đánh giá được chất lượng du lòch, chính sách đònh
hướng sinh thái, quy hoạch vùng, sự tham gia của cộng đồng và các
nhóm quyền lợi trong quá trình quy hoạch.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 11
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Theo đó ECOMOST xây dựng một kế hoạch cụ thể, trong đó chia thành các
hành động dựa vào mức độ ưu tiên và xác đònh rõ trách nhiệm của các cá nhân và
tổ chức có liên quan.
(Nguồn: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiến – Du lòch bền vững – NXB ĐHQG Hà
Nội, 2001)
1.4.3. DLST bền vững ở Hoàng Sơn – Trung Quốc :
Hoàng Sơn là một vùng núi có phong cảnh đẹp ở tỉnh An Huy – Trung Quốc.
Đó là một khu danh lam thắng cảnh có cảnh quan thiên nhiên đẹp đồng thời là
khu di tích văn hóa. Bao phủ một diện tích 154km
2

, khu vực này còn có 72 ngọn
núi nhỏ khác nhau, 2 hồ, 3 thác nước, 36 dòng suối nước khoáng, 24 dòng suối tự
nhiên và 20 đầm lầy to nhỏ khác nhau.
Tài nguyên thiên nhiên ở đây là những rừng lá rụng, vùng đầm lầy phẳng
lặng, rừng thông Hoàng Sơn, các loại thực vật quý hiếm và động vật đang được
bảo vệ. Hơn thế nữa, Hoàng Sơn còn có nhiều chùa, những nhà tu kín và những
dòng chữ khắc trên đá.
Sự tăng trưởng nhanh của DL Hoàng Sơn đầy danh lam thắng cảnh này dẫn
đến 5 vấn đề xuống cấp về môi trường như:
Số loài động thực vật giảm xuống. Sự xây dựng các công trình, đường xá và
đường cáp treo cùng các dự án thủy lợi đã làm tổn hại đến thảm thực vật rừng,
trong đó có nhiều loài thực vật quý hiếm. Thảm thực vật này một thời đã tạo nên
môi trường sinh cảnh cho các loại động vật mà ngày nay hiếm khi chúng ta nhìn
thấy chúng.
Xây dựng và phát triển đã làm giảm đi vẻ đẹp thiên nhiên. Xây dựng tràn
lan ở điểm DL cảnh quan nổi tiếng Ôn Tuyền đã là giảm đi vẻ đẹp của nó.
Sự cấp nước cho du khách làm lệch các hệ thống thủy văn. Các hồ chứa nước
và các công trình chứa nước được xây dựng để đảm bảo cung cấp đủ nước cho
khách du lòch. Việc xây dựng đập chắn nước ngang qua suối đã gây ra sự thay đổi
lớn trong lưu vực sông.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 12
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Hiện tượng quá tải khách du lòch. Vào những lúc cao điểm, có đến trên 8.000
khách du lòch/ngày đến tham quan điểm du lòch.
Chất thải rắn và nước thải gây ô nhiễm trầm trọng. Rất nhiều rác thải đa
dạng thải ra khu vực thắng cảnh. Một số rác thải sinh hoạt đang chảy tự do xuống
các con sông và các ao hồ chứa nước gây tác hại cho chất lượng nguồn nước.
Để đối phó và quản lý các tác động môi trường tiêu cực gây ra bởi du lòch tại
Hoàng Sơn, chính quyền tỉnh An Huy đã xây dựng một chiến lược bảo vệ khu DL

này bao gồm :
- Tán thành nguyên tắc chỉ dạo phòng ngừa
- Giám sát chất lượng nước cung cấp và quản lý hệ thống nước cấp.
- Phân tán khách tham quan du lòch ra một khu rộng lớn, tránh tình trạng
tập trung.
- Sử dụng hình thức tour tham quan đặt trước để điều tiết khách du lòch.
- Dừng hoạt động du lòch tại khu có hệ sinh thái đang bò tổn hại để các hệ
sinh thái nơi đây tự phục hồi qua các quá trình tiến triển tự nhiên.
- Quản lý có lợi cho môi trường và đề cao sự giảm áp lực cho môi trường.
- Tạo vườn thực vật và khu dự trữ sinh quyển để có thể bảo tồn nguồn
gene phục vụ cho dự án khôi phục thảm thực vật.
- Lập đài quan sát môi trường để phát hiện ra những biến đổi môi trường.
- Quản lý nghiêm ngặt hoạt động xây dựng trong KDL. Như vậy cảnh
quan sẽ không bò hư hại và ô nhiễm sẽ được giảm tối đa. Các công trình
xây dựng phải thiết kế hài hòa với cảnh quan và các đặc tính đòa
phương.
Chiến lược bảo vệ vùng núi Hoàng Sơn đang ở giai đoạn thực thi. Chiến lược
này là cả một nỗ lực lớn của chính quyền nhằm sửa chữa những sai lầm trong quá
khứ và phòng ngừa những sai lầm trong tương lai. Mặc dù KDL Hoàng Sơn vẫn
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 13
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
còn tồn tại một vài biểu hiện suy thoái, nhưng các biện pháp kế hoạch cần thiết
để đạt được một sự phát triển DLST bền vững đã được lập ra và được thi hành.
1.5. NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH KHU DLST BỀN VỮNG :
1.5.1.Nguyên tắc thứ nhất : Yếu tố sinh thái môi trường đặc thù.
Một khu DLST phải thật sự đại diện cho một loại hình sinh thái nhất đònh, có
đủ sức thu hút hấp dẫn du khách đến với khu DLST.
1.5.2. Nguyên tắc thứ 2 : Yếu tố thẩm mỹ sinh thái .
Những câu hỏi về thẩm mỹ trong DLST cần phải được nêu ra và giải quyết

trọn vẹn trước khi quy hoạch và triển khai hành động.
Mặt khác cũng nên phân loại du khách theo các hình thức du lòch nghiên cứu,
thưởng ngoạn hay vui chơi, thậm chí kể cả xác đònh lượng khách tối đa cho mỗi
lần tham quan để không gây xáo trộn mỹ quan sinh thái, số người tham quan du
lòch nếu quá đông sẽ làm giảm sự hứng thú nghiên cứu, thưởng thức . . . DLST xét
về bản chất là làm tăng hứng thú và mong đợi. Nếu thẩm mỹ sinh thái bò phá hoại
thì du khách sẽ chán nản và không muốn quay trở lại du lòch nơi này nữa. Nếu
muốn tăng sự hấp dẫn thì phương pháp cổ điển nhất là làm phong phú các loại
hình DLST, điều này sẽ dễ gây ra việc xâm hại các mỹ quan sinh thái. Do đó, các
nhà quy hoạch và thiết kế khu LST phải thật sự cân nhắc kỹ càng yếu tố thẩm mỹ
sinh thái này.
1.5.3. Nguyên tác thứ ba : Yếu tố kinh tế :
Khác với các loại hình hoạt động kinh tế khác, việc xác đònh lợi ích từ hoạt
động du lòch phải chòu nguyên tắc chi trả phí tài nguyên và phí sinh thái. Mặt khác
DLST là hình thức nâng cao đời sống kinh tế của dân cư đòa phương, do đó phải
cho họ biết về sinh thái và tạo việc làm cho họ.
1.5.4.Nguyên tắc thứ tư : Yếu tố xã hội :
Khi quy hoạch một khu vực thành khu DLST không được bỏ qua chức năng
xã hội cho khu này. Điều có thể xảy ra là dễ có sự bất hoà giữa dân cư đòa
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 14
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
phương, truyền thống văn hóa, tập tục sinh hoạt của cư dân đòa phương bò du
khách nhất là du khách chưa có ý thức cao làm xáo trộn tổn hại đến khu DLST.
Phải gắn những hoạt động của DLST với mục tiêu nâng cao nhận thức xã hội cho
cư dân đòa phương và cả với du khách.
1.6. SỬ DỤNG SỨC CHỨA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ :
Một phương pháp tiếp cận thông dụng để quản lý du khách là sức chứa, có
thể xác đònh lượng khách lớn nhất nếu vượt quá thì không thể giữ được các điều
kiện sinh thái và xã hội thích hợp.

Một số nguyên tắc về sức chứa của Stankey và MeCool (1992), Sheby và
Heerlein (1986) ta có thể áp dụng sức chứa và giới hạn sử dụng để mô tả những
điều kiện cần thiết cho việc áp dụng sức chứa và giới hạn sử dụng mang tính nhân
quả trong các quy đònh về giải trí. Họ đưa ra 9 điều kiện về sức chứa.
 Điều kiện 1 : Phải đạt sự nhất trí về loại các điều kiện xã hội và
nguồn lực thích hợp nhất, bao gồm các loại hình giải trí khác nhau.
Những người có liên quan (nhà quản lí, người sử dụng) phải đạt được sự nhất
trí về các loại cơ hội sẽ được cung cấp. Ví Dụ : Nếu một nhóm người cho rằng ở
khu du lòch này cung cấp cơ hội giải trí có động cơ có đường đi mà nhóm khác lại
mong muốn loại giải trí không có động cơ và không có đường đi, thì không thể xác
đònh sức chứa vì đã có sự khác biệt căn bản về các mức độ sử dụng được cho
phép.
 Điều kiện 2 : Các hoạt động giải trí và các chuyến đi sẽ được tổ chức
phải là nhân tố độc lập về cường độ.
Nhiều chuyến đi giải trí đều có tính phụ thuộc vào hay thậm chí còn được
gắn liền với một cách tích cực với mức sử dụng. Ví dụ : như tắm nắng ngoài đảo,
mức độ sử dụng có thể không có bất kì ảnh hưởng nào đối với chất lượng chuyến
đi.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 15
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
 Điều kiện 3 : Phải đạt được sự nhất trí về mức độ tác động có thể
chấp nhận được.
Cùng với bất kỳ loại giải trí nào ở mọi khu vực nào cũng có những tác động
khác nhau. Điều đó có nghóa chúng ta không thể loại trừ hay tránh khỏi các tác
động mà những gì chúng ta có thể làm là đặt chúng trong tầm quản lý.
 Điều kiện 4 : Mối quan hệ rõ ràng giữa mức độ sử dụng và các điều
kiện về xã hội, nguồn lực.
Những nhà quản lý phải xây dựng những biện pháp cụ thể để xác đònh mối
quan hệ giữa lượng sử dụng giải trí và mức độ tác động về sinh thái và xã hội.

 Điều kiện 5 :Mức độ sử dụng phải được coi là quan trọng hơn cách xử
sự của khách du lòch trong việc xác đònh mức độ tác động.
Để áp dụng tốt khái niệm sức chứa, mối quan hệ giữa quan hệ giữa mức độ
sử dụng và tác động phải tương đối đơn giản và với điều kiện là các yếu tố khác
ảnh hưởng đến mức độ tác động phải ở mức độ tối thiểu cho phép.
 Điều kiện 6 : Cơ quan quản lý khu du lòch sinh thái phải quản lý việc
ra vào của khu vực.
Ngay cả khi tất cả các điều kiện trên thỏa mãn, cơ quan quản lý này vẫn phải
quản lý việc ra vào khu vực được bảo vệ để có thể thực hiện giới hạn sức chứa.
Nếu không có sự quản lý này thì cơ quan quản lý không có khả năng gây ảnh
hưởng đến việc ra vào khu vực được bảo vệ và con số sức chứa chẳng có ý nghóa
gì hơn là những con số trên giấy tờ.
 Điều kiện 7 : Cơ quan quản lý khu vực bảo tồn phải có nguồn lực
(nhân viên, nguồn tài chính, thông tin . . .) để quản lý việc thực hiện giới hạn
sức chứa.
Một điều chắc chắn là sức chứa giải trí được thực hiện thông qua việc áp đặt
một giới hạn về việc sử dụng giải trí. Rõ ràng là việc thực hiện sức chứa đòi hỏi
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 16
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
một cam kết tài chính lâu bền và trong một khoảng thời gian dài mà đây là điều
nhiều nhà tổ chức không thể hoặc không muốn làm.
 Điều kiện 8 : Phải đạt được sự nhất trí về mục tiêu của hệ thống đo
kiểm trong việc thực hiện sức chứa.
Trong trường hợp nhu cầu vượt quá sức chứa, thì mức độ sử dụng phải được
đo kiểm bằng các hoạt động quản lý.
 Điều kiện 9 : Phải đạt được sự nhất trí về việc giới hạn sức chứa thể
hiện số người đến thăm khu vực đó ở mức độ tối ưu.
Mặc dù vấn đề này chưa bao giờ được đề cập một cách rõ ràng. Như ở Bắc
Mỹ nơi mà sức chứa đã được thiết lập, thì điều kiện này lại có quan hệ rất khắn

khít với việc quản lý các giới hạn. Ví dụ : nếu mức độ sức chứa thể hiện số khách
du lòch tối đa được phép và sức chứa vượt qua nhu cầu thực tế, thì sự thiếu hiệu
quả nào trong phương thức hoạt động của hệ thống đo kiểm đều có thể được lượng
thứ một cách dễ dàng.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 17
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KHU DU LỊCH BÌNH QÙI 1
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÌNH QÙI 1
2.1.1 Giới thiệu làng du lòch bình qùi.
Làng du lòch Bình Qùi thuộc tổng công ty du lòch Sài Gòn (saigontourist)
thành lập năm 1994 theo quyết đònh số 04 ngày 8 tháng 01 năm 1994 của công ty
du lòch Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tên doanh nghiệp : LÀNG DU LỊCH BÌNH QÙI 1
Tên tiếng anh : BINH QUOI TOURIS VILLAGE
Logo :
Trụ sở chính : 1147 đường Bình Qùi, phường 28 , Quận Bình
Thạnh Tp. HCM
Điện Thoại : (84.8)5566020 – 5566021- 5566057
Fax : (84.8) 5566068
Website :
Hoạt động của Làng du lòch Bình Qùi (LDLBQ) bao gồm các loại hình dòch
vụ ăn uống, lưu trú, giải trí, thể thao đặc biệt là tổ chức các sự kiện ẩm thực mang
tính lễ hội truyền thống văn hoá dân gian để phục vụ nhu cầu nhân dân và khách
du lòch quốc tế.
Bao gồm các đơn vò cơ sở:
• Khu du lòch Bình Qùi 1
• Khu du lòch Bình Qùi 2
• Tàu du lòch Sài Gòn

• Khu du lòch Tân Cảng
• Khu du lòch Văn Thánh
• Quán xưa
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 18
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
• Nhà hàng Tre Xanh
2.1.2. Lòch sử hình thành và phát triển :
Cuối năm 1981 trên phần đất của Khu du lòch Bình Qùi 1 (KDLBQ1) ngày
nay, Câu lạc bộ Báo Tin Sáng bàn giao cho khách sạn Rex tiếp nhận và quản lý
khu du lòch Thanh Đa do ông Bùi Duy Tiến làm giám đốc.
Tháng 11/1983 , Công ty du lòch Sài Gòn trực tiếp quản lý. Ông Trần Nghóa
Hiệp làm giám đốc.
Tháng 8/1984 , ông Trương Đinh Duy nhận làm giám đốc. Hoạt động kinh
doanh chỉ có một nhà hàng bình dân bán thức uống giải khát, câu cá, thuê xuồng
chèo, cho học sinh, sinh viên cắm trại ngoài trời. Khoảng thời gian này công ty
mua thêm phần đất của Bình Qùi 2 ngày nay.
Tháng 2/1985 , ông Nguyễn Văn Lộc và Nguyễn Thái An được bổ nhiệm
làm giám đốc và phó giám đốc quản lý cả 2 khu du lòch này với tên gọi chính thức
là Khu Du Lòch Thanh Đa – Bình Qùi khai trương ngày 27/4/1985.
Tháng 9/1985 , Khu du lòch Thanh Đa- Bình Qùi sát nhập vào nhà hàng
Hương Xuân do ông Đỗ Linh làm giám đốc.
Tháng 3/1987 , sát nhập vào cụm khách sạn Quê Hương do ông Trần Hoàng
làm giám đốc, đổi tên thành Khu du lòch Quê Hương Thanh Bình.
Ngày 29/4/1989 chính thức có tên là LÀNG DU LỊCH BÌNH QƯỚI 1 trực
thuộc công ty du lòch TP.HCM do ông Nguyễn Huyên làm giám đốc và ông
Chiêm Thành Long làm phó giám đốc.
Tháng 6/1992 tàu COSEVINA 2 sát nhập vào Làng Du lòch Bình Qùi và
đổi tên thành tàu nhà hàng – Sài Gòn. Bà Nguyễn Thò Thanh Yến được bổ nhiệm
làm phó giám đốc Làng Du lich Bình Qùi phụ trách tàu Nhà Hàng – Sài Gòn.

Tàu được nâng cấp sữa chữa từ 300 lên 700 khách được xem như tàu có số lượng
khách nhiều nhất so với các tàu cùng loại tại Bến Bạch Đằng.
Ngày 28/5/1996 khu du lòch Bình Qùi 1 tạm đóng cửa chờ nâng cấp.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 19
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Ngày 01/8/1998 ông Cao Lập được bổ nhiệm làm giám đốc Làng du lòch
Bình Qùi bắt đầu xây dựng lại Bình Qùi 1 để chào đón sự kiện “ Sài Gòn – 300
năm”. Đây là thời điểm đánh dấu sự chinh phục của khách hàng và khẳng đònh
thương hiệu của Làng du lòch Bình Qùi. Sau thành công của chương trình “ Ẩm
thực khẩn Nam Bộ” hàng loạt các ẩm thực văn hóa ra đời và gây được tiếng vang
tốt đối với người dân thành phố như:
• Chương trình “ Khám phá văn hoá & ẩm thực dân gian” tại Bình Qùi 1.
• Chương trình “ Món ngon xóm chài & Món ngon miền biển” tại Bình Qùi
2.
• Chương trình “Về miền Trung & Về Kinh Bắc” tại khu du lòch Văn Thánh.
• Chương trình “ Về quê ăn tết” tổ chức tại các đơn vò cơ sở của Làng du lòch
Bình Qùi vào dòp tết nguyên đán.
Ngày 01/07/2003 tiếp nhận và quản lý kinh doanh Khu Du lòch Tân Cảng do
công ty du lòch Gia Đònh bàn giao.
Tháng 12/2003 tiếp nhận và quản lý kinh doanh Khu du lòch Văn Thánh do
khách sạn Đệ Nhất bàn giao. Sau khi cải tạo cảnh quan, sắp xếp bộ máy với sự ra
đời của nhiều chương trình văn hoá ẩm thực, khu du lòch Văn Thánh ngày càng
thu hút đông đảo người thành phố đến vui chơi, ăn uống.
Làng du lòch Bình Qùi đã đón tiếp và phục vụ các đoàn khách quan trọng:
• Công chúa Thái Lan.
• Thủ Tướng nước Cộng Hoà Dan Chủ Nhân Dân Lào
• Thủ tướng Nước Cộng hoà CuBa
• Thủ tướng Luxembua.
• Đoàn nhà báo quốc gia Singapore

• Đoàn vận động viên Việt Nam tham dự SEA GAME22
• Thực hiện thành công Đường hoa Nguyễn Huệ vào tết 2004, 2005, 2006.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 20
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
• Thực hiện dạ tiệc “Sài Gòn- ngày tôi 30” nhân kỉ niệm 30 năm ngày giải
phóng thành phố- thống nhất đất nước tại Khu du lòch Văn Thánh.
2.1.3 Sơ đồ tổ chức :
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 21
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC LÀNG DU LỊCH BÌNH QƯỚI 1
Hình vẽ 1 : Sơ đồ tổ chức Làng du lòch Bình Qưới 1
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 22
PGĐ Làng du lòch Bình Qùi
PGĐ Làng du lòch Bình Qùi
Quán Xưa GĐ BQ2 ĐBQ1 GĐ Tân Cảng BGĐ Văn Thánh BGĐ Tàu SG
Đại diện lãnh đạo môi trường
Bộ phận
KẾ TOÁN
Tổ HC-KT
Tổ Bàn Tổ Bếp
Nhóm
BẢO VỆ
Nhóm
CÂY CẢNH
Nhóm
Kỹ Thuật
GIÁM ĐỐC

Làng du lòch Bình Qùi
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
2.1.4. Giới thiệu về khu du lòch Bình Qùi 1 :
Điện thoại : 1147 đường Bình Qùi, P28, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Điện thoại : (84.8) 888 30 18 – 898 6698
Fax: (84.8) 898 89 17
Khu du lòch Bình Qùi 1 nằm dọc theo sông Sài Gòn trên bán đảo Thanh
Đa, cách trung tâm thành phố khoảng 8km, toạ lạc trên diện tích 34.635 m
2
, tiếp
giáp sông Sài Gòn về phía Đông Bắc. Diện tích rộng, khung cảnh thiên nhiên
thoáng mát với hàng dừa, vườn cây, thảm cỏ, ao cá. Khu du lòch Bình Qùi 1 được
người dân thành phố biết đến như một làng quê yên tónh để nghó ngơi, sinh hoạt
và thưởng thức món ăn, thức uống theo phong cách Nam Bộ. Khu du lòch Bình
Qùi 1 thường được thành phố chọn làm nơi tổ chức các lễ hội du lòch lớn. Không
chỉ dừng lại ở khách du lòch của thành phố, Bình Qùi 1 được nhiều du khách
trong và ngoài nước biết đến bởi vẻ đẹp tự nhiên và là điểm du lòch “ xanh” của
một thành phố công nghiệp lớn của cả nước.
Khu du lòch Bình Qùi 1 bắt đầu xây dựng Hệ Thống quản lý môi trường
theo ISO 14001:1996 vào tháng 03/2003 và được chứng nhận và 31/5/2005 và
hiện nay đang duy trì áp dụng, cải tiến và chỉnh sửa tài liệu theo phiên bản mới
ISO 14001:2004.
2.2. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
2.2.1 Tài nguyên Khu du lòch Bình Qùi 1:
2.2.1.1 Tài nguyên tự nhiên :
Nằm trên bán đảo Thanh Đa, Khu du lòch Bình Qùi 1 được xây dựng trên
nền tảng của hệ sinh thái vườn, sở hữu một khoảng không gian yên bình bên bờ
sông Sài Gòn. Với một đòa hình tương đối thấp, có nhiều kênh mương, đặc biệt là
Kênh Sở Nhật nằm dọc theo chiều dài khu du lòch, vẫn còn được những nét hoang
sơ mộc mạc của một làng quê sông nước Nam Bộ. Nó được chọn làm điểm nhấn

của khu du lòch.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 23
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Hình 1 : Kênh Sở Nhật chảy qua Khu DLST Bình Qưới 1.
Về cây xanh, KDL Bình Qùi 1 được bao phủ bởi diện tích cây xanh rộng
lớn. Đa số là cảnh quan tự nhiên vẫn được gìn giữ với nhiều loại cây đặc trưng cho
cảnh quan Nam Bộ như: dừa nước, bần, bình bát, mận, mít, đặc biệt với hơn 400
cây Dừa và nhiều cây cổ thụ như: cây si, Dương , Gừa… được phân bố hợp lí trong
khu du lòch, vừa tạo được cảnh quan, vừa là hệ thống lọc không khí rất tốt cho khu
du lòch.
Hình 2 : Đường nội bộ trong khu DLST Bình Qưới 1.
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 24
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Th.S.Lê Thò Vu Lan
Về cơ sở hạ tầng trong khu du lòch được xây dựng chủ yếu bằng gỗ, tre, lá.
Hạn chế bê tông hoá vì vậy mà tài nguyên đất trong khu du lòch vẫn được đảm
bảo.
Ngoài ra hệ thống dây điện, loa phát thanh điều được chôn ngầm dưới đất
nhằm tránh sự chiếm không gian cũng như làm mất đi cảnh quan của Khu du lòch.
Với hệ thống loa phát thanh được lắm đặt 2 bên đường đia của du khách cùng
những bản nhạc du dương sẽ tạo cho khách du lòch cảm giác thoải mái dễ chòu.
2.2.1.2 Tài nguyên nhân văn:
Hội Quán Hội Ngộ.
“Hội Quán Hội Ngộ” do nhạc só Trònh Công Sơn chọn đặt tên khi còn sinh
thời và chính thức trở thành “ Nhà lưu niệm Trònh Công Sơn” kể từ sau ngày
mất của nhạc só. Ngôi nhà mang tên Hội Ngộ, toạ lạc trong khuôn viên Khu du
lòch Bình Qùi 1. Đó là nơi lưu giữ những kỷ niệm của bạn bè và người hâm mộ
nhạc só Trònh Công Sơn, và là điểm sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật của công chúng.
Hình 3 : Quán Hội Ngộ lưu giữ những kỷ niệm của nhạc sỹ Trònh Công Sơn.

Hội Quán chính thức thành lập ngày 17/8/2000, và đi vào hoạt động cho đến
nay, đã tập hợp được một lượng hội viên khá đông đảo bao gồm những người yêu
SVTH : LÊ QUANG VINH
MSSV : 1010713 Trang 25

×