Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại xã hùng lô, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 110 trang )

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH

NGUYỄN TUẤN GIANG

XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ HÙNG LƠ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Phú Thọ, 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC
HÙNG VƢƠNG
i
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH

Trang bìa phụ

NGUYỄN TUẤN GIANG

XÂY DỰNG MƠ HÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HÙNG LƠ,
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Trang bìa phụ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ HUYỀN

Phú Thọ, 2021


i

Lời cảm ơn
Trƣớc tiên, cho phép em đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo
trong Ban giám hiệu Nhà trƣờng, các thầy cô trong Khoa Khoa học Xã hội và Văn
hóa Du lịch, các cơ giáo trong Bộ mơn Văn hóa Du lịch, trong suốt ba năm vừa qua
đã dạy dỗ, đào tạo và chỉ bảo giúp cho em có những kiến thức nền tảng và chun
mơn cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế để có thể hồn thành khóa luận cũng nhƣ
những cơng việc nghề nghiệp sau này.
Với riêng khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn đặc biệt
của cô giáo Nguyễn Thị Huyền, Bộ mơn Văn hóa Du lịch, trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng. Cô đã định hƣớng cho em trong việc lựa chọn và theo đuổi đề tài. Trong
suốt thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù rất bận rộn trong công việc nhƣng cô
vẫn luôn đồng hành, giúp đỡ cũng nhƣ góp ý, sửa chữa cho nghiên cứu của em.
Khóa luận của em hồn thành đƣợc là nhờ sự nhắc nhở, đơn đốc và sự giúp đỡ
nhiệt tình của cô.
Tuy nhiên do sự hạn hẹp về thời gian nghiên cứu cũng nhƣ kinh nghiệm của
một sinh viên năm cuối nên khóa luận chắc chắn khơng tránh khỏi những hạn chế,
sai sót nhất định. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy
cơ để bài khóa luận của em hồn chỉnh hơn cũng nhƣ cá nhân em đƣợc mở mang
kiến thức và học hỏi thêm về kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Phú Thọ, ngày

tháng

năm 2021

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tuấn Giang


ii


iii

Mục lục
Trang bìa phụ .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................................. i
Mục lục ................................................................................................................................. ii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 3
4.Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 4
4.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu ........................................................................... 4
4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ....................................................................................... 4
4.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học..................................................................................... 4

5.Kết cấu khóa luận................................................................................................................ 4
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ..................... 6
1.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................................... 6
1.1.1. Lý thuyết về cộng đồng ................................................................................................ 6
1.1.2. L thuyết phát tri n du ch d

vào cộng đồng ........................................................... 7

1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................. 19
1.2.1. Trong nước ................................................................................................................. 19
1.2.2. Ngoài nước ................................................................................................................ 25
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................................ 29
Chƣơng 2.TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ HÙNG LÔ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ..................................... 30
2.1. Khái qt về xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ........................................ 30
2.2. Tiềm năng xây dựng mơ hình DLCĐ tại xã Hùng Lô .................................................. 31
2.2.1. Tài nguyên di t ch ch sử, văn hó ............................................................................ 32
2.2.2. Di sản văn hó có d nh hiệu...................................................................................... 41
2.2.3. Nghề truyền thống ...................................................................................................... 46
2.2.4. Tài nguyên khác ........................................................................................................ 46


iv

2.3. Thực trạng phát triển loại hình DLCĐ tại xã Hùng Lô ................................................. 50
2.3.1. Cơ chế, ch nh sách củ Tỉnh, Thành phố về phát tri n du ch và DLCĐ ở Hùng Lô 50
2.3.2. Nhận thức và những hành động củ ch nh quyền đ phương trong việc tri n kh i
các ch nh sách củ cấp trên ................................................................................................. 52
2.3.3. Nhận thức và những vận động củ cộng đồng cư dân trên đ


bàn .......................... 53

Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................................ 55
Chƣơng 3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MƠ HÌNH DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HÙNG LƠ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,TỈNH PHÚ THỌ .... 56
3.1. Nghiên cứu tài liệu ........................................................................................................ 56
3.2. Khảo sát tài nguyên và các điều kiện phát triển loại hình DLCĐ tại xã Hùng Lơ........ 56
3.3. Xây dựng mơ hình......................................................................................................... 60
3.4. Giải pháp triển khai mơ hình DLCĐ tại xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ ....................................................................................................................................... 66
3.4.1. Giải pháp áp dụng cho cộng đồng đ phương ............................................................ 66
3.4.2. Giải pháp áp dụng cho ch nh quyền đ phương. ........................................................ 67
3.4.3. Giải pháp áp dụng cho cộng đồng mở rộng ................................................................ 69
3.4.4. Giải pháp áp dụng đối với việc kh i thác tài nguyên ................................................... 69
3.4.5. Giải pháp áp dụng đối với hoạt động đào tạo ............................................................. 70
3.4.6. Giải pháp áp dụng cho công ty ữ hành ....................................................................... 70
3.4.7. Giải pháp áp dụng cho khách du ch .......................................................................... 70
3.4.8. Giải pháp áp dụng cho công ty cung ứng .................................................................... 71
3.5. Xây dựng sản phẩm DLCĐ ........................................................................................... 71
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................................ 72
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 75
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 77


v

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

STT


TÊN BẢNG

TRANG

1

Bảng 3.1 Kết quả thu đƣợc sau khảo sát đối với 50 du khách

59

2

Bảng 3.2. Bảng rà sốt các điều kiện triển khai mơ hình

65

DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT

TÊN HÌNH ẢNH

TRANG

1

Hình 2.1. Nhà cổ gia đình ơng Nguyễn Hồng Phúc

35


2

Hình 2.2. Nhà cổ gia đình ơng Nguyễn Thanh Tùng

36

3

Hình 3.1. Mơ hình DLCĐ (trƣờng hợp Hùng Lơ)

61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trở lại đây, du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là một loại hình du
lịch ngày càng phát triển phù hợp với việc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên văn
hoá đa dạng và đặc sắc của các cộng đồng dân cƣ, tộc ngƣời kết hợp với các tài
nguyên du lịch khác đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của những du khách muốn
khám phá, trải nghiệm đa văn hoá.
Trên thực tế, dựa vào đánh giá chung của du khách cũng nhƣ thông qua các nghiên
cứu công bô, việc khai thác và phát triển DLCĐ vẫn trên hành trình tìm tịi và xây
dựng những mơ hình, những sản phẩm có chất lƣợng và phù hợp với từng địa
phƣơng.
Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có rất nhiều tài nguyên để phát triển DLCĐ trong đó có
xã Hùng Lơ.
Với nguồn tài ngun phong phú, đặc sắc và các điều kiện phát triển du lịch thuận

lợi nhƣ vị trí địa lí, giao thơng, thơng tin… việc nghiên cứu phát triển du lịch nói
chung và DLCĐ nói riêng tại xã Hùng Lơ là rất cần thiết. Đây không những là giải
pháp phát triển kinh tế cho địa phƣơng, đóng góp cho du lịch tỉnh Phú Thọ, mà còn
là phƣơng cách lƣu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá, những nét
đẹp truyền thống mà ông ta ta đã để lại cho một ngôi làng cổ đậm đà bản sắc của
vùng đất Tổ ven bờ sơng Lơ.
Chính vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn “Xây dựng mơ hình DLCĐ tại xã Hùng
Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài khố luận tốt nghiệp của mình.
Trong khn khổ khoá luận, tác giả xin đƣa ra một số những tìm hiểu, nghiên cứu
bƣớc đầu những tiềm năng, điều kiện phát triển loại hình DLCĐ, từ đó xây dựng
một mơ hình khai thác loại hình này tại xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ.


2


3

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Từ việc nghiên cứu các tài nguyên để phát triển DLCĐ tại xã Hùng Lơ, khóa
luận chỉ ra những thực trạng trong cơng tác xây dựng và triển khai mơ hình du lịch
này tại xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì để đƣa ra những giải pháp cho việc xây
dựng và phát triển mơ hình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mơ hình DLCĐ tại địa bàn nghiên cứu là
xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Cụ thể là: tiềm năng, hiện trạng và
những điều kiện để xây dựng và triển khai mơ hình này tại địa bàn nghiên cứu có
nhiều thế mạnh tài nguyên khai thác và phát triển loại hình DLCĐ và đã đƣợc tỉnh

Phú Thọ tạo điều kiện bƣớc đầu về đầu tƣ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề chính sau:
- Lí luận về du lịch dựa vào cộng đồng;
- Những đặc trƣng về tài nguyên có thể khai thác để xây dựng mơ hình
DLCĐ và những điều kiện phát triển loại hình này tại xã Hùng Lô;
- Thực trạng phát triển DLCĐ tại địa bàn nghiên cứu và tham chiếu với hoạt
động này tại một số điểm DLCĐ trong nƣớc.
- Xây dựng mơ hình và đề xuất một số giải pháp triển khai mơ hình du lịch
cộng đồng tại xã Hùng Lô.
Về không gi n: Giới hạn địa bàn nghiên cứu tại xã Hùng Lô, thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ.
Về thời gian: Đề tài sử dụng các thông tin, dữ liệu thứ cấp theo các tài liệu đã
công bố và sử dụng các dữ liệu sơ cấp khảo sát trong năm 2020 và 2021.


4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4 1 Phƣơng pháp thu thập và xử

tài iệu

Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu từ các cơng trình nghiên cứu trong và
ngồi nƣớc, giáo trình giảng dạy, bài báo liên quan, các số liệu thống kê của địa
phƣơng, tổ chức và các cấp quản lý.
4.2. Phƣơng pháp hảo sát thực địa
Thu thập những tƣ liệu bằng văn bản, ảnh chụp, bên cạnh đó kết hợp quan sát
và ghi chép những kiến thức thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu thông qua các buổi
đi thực tế tại khu vực

4 3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp này nhằm đánh giá đƣợc khả năng trong phát triển DLCĐ, sự
nhận thức và mức độ tham gia của dân cƣ đại phƣơng vào hoạt động DLCĐ. Để có
cái nhìn khách quan về kết quả khảo sát, tác giả đã lựa chọn đối tƣợng khảo sát là
dân cƣ (trừ ngƣời già và trẻ em) đang sinh sống và làm việc tại Phú Thọ.
Hình thức phiếu khảo sát đƣợc in trên khổ giấy A4, đƣợc trình bày rõ ràng và
bao gồm hai nội dung sau:
A. Phần thông tin khách hàng về nghề nghiệp, số điện thoại, em i , đ a chỉ
. Phần nội dung khảo sát củ khách hàng b o gồm 10 câu hỏi tập trung về
chủ đề DLCĐ.
5. Kết cấu hóa uận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài khóa luận bao
gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở

luận và th c tiễn về DLCĐ

Chương 2. Tiềm năng và th c trạng phát tri n DLCĐ tại xã Hùng Lô, thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ


5

Chương 3. Quy trình xây d ng và giải pháp tri n khai mơ hình DLCĐ tại xã
Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ


6

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1. Cơ sở í luận
1.1.1. Lý thuyết về cộng đồng
Thuật ngữ cộng đồng (community) là một khái niệm đƣợc Liên hiệp quốc
công nhận vào năm 1950 và khuyến khích các quốc gia sử dụng khái niệm này nhƣ
một cơng cụ để thực hiện trong các chƣơng trình viện trợ.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đƣa ra định nghĩa:
“DLCĐ à một hình thái du ch trong đó chủ yêu à người dân đ

phương đứng ra

phát tri n và quản ý. Lợi ch kinh tế có được từ du l ch sẽ đọng lại nền kinh tế đ a
phương” (Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas, Community Based Sustainable
Tourism A Reader,2000). Quan niệm nên nhấn mạnh đến vai trị chính của ngƣời
dân địa phƣơng trong vấn đề phát triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý.
Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WNF), 2004 : "DLCĐ à oại hình du
l ch mà ở đó cộng đồng đ

phương có s khảo sát và th m gi chủ yếu và s phát

tri n và quản ý hoạt động du l ch và phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động du
l ch cho cộng đồng” (nguồn Aigul, Shadanbekova, Maketing Speacialist,
Commuty- basedtonsism guidebook, 2004).
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2000,
tr.601, cộng đồng đƣợc hiểu là “Một tập đoàn ngƣời rộng lớn, có những dấu hiệu
chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cƣ trú. Cũng
có những cộng đồng xã hội bao gồm cả một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc”
Nhƣ vậy, cộng đồng đƣợc hiểu là một nhóm ngƣời cùng chung sống trên một
địa bàn đƣợc gọi tên nhƣ bản, làng, xã, huyện, thị, thành phố, tỉnh, quốc gia và
cùng chung những đặc điểm về kinh tế, truyền thống văn hóa.



7

1.1.2. Lí thuyết ph t tri n du ch d

v o cộng đồng

1.1.2.1. Các qu n đi m về DLCĐ
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, cộng đồng đƣợc hiểu là “một tập đồn
ngƣời rộng lớn có những dấu hiệu, những đặc điểm xã hội nói chung về thành phần
giai cấp, về nghề nghiệp, về địa bàn cƣ trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao
gồm một dịng giống, một sắc tộc, một dân tộc”. Nhƣ vậy khi nói đến cộng đồng xã
hội bao gồm mang tính phổ quát nổi bật: Kinh tế, địa lý, ngơn ngữ, văn hóa, tín
ngƣỡng, tơn giáo và lối sống.
Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên thế giới (WWF): “DLCĐ là loại hình du
lịch mà ở đó cộng đồng địa phƣơng có sự kiểm soát và tham gia chủ yếu vào sự
phát triển và quản lý các hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt
động du lịch đƣợc giữ lại cho cộng đồng”
Theo quỹ phát triển Châu Á: “DLCĐ là một loại hình du lịch do chính cộng
đồng ngƣời dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và
bảo vệ đƣợc môi trƣờng chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc
trƣng của địa phƣơng”
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wolffgang Strasdas cho rằng: “DLCĐ là
một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng đứng ra phát triển
và quản lý. Lợi ích kinh tế có đƣợc từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phƣơng”.
DLCĐ phát triển ở Việt Nam vào cuối những năm 1980 và ngày càng đƣợc
coi trọng từ sau những năm 1990. Khái niệm về DLCĐ trong nghiên cứu này dựa
vào đặc điểm của cộng đồng dân cƣ với tƣ cách là thành phần cốt lõi.
Do vậy, tổng hợp từ nhiều lí luận của các tổ chức, nhà nghiên cứu thì DLCĐ

là một loại hình du lịch do chính cộng đồng ngƣời dân phối hợp tổ chức, quản lý và
làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ đƣợc môi trƣờng chung thông qua việc
giới thiệu với du khách các nét đặc trƣng của địa phƣơng. (Theo Quỹ châu Á và
Viện nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, 2012)


8

1.1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về du ch d

vào cộng đồng

Tùy vào góc nhìn và quan điểm nghiên cứu mà DLCĐ có những khái niệm và
quan điểm khác nhau.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas cho rằng: “DLCĐ là
một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng đứng ra phát triển
và quản lý. Lợi ích kinh tế có đƣợc từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phƣơng”
(Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A
Reader, 2000). Quan niệm trên nhấn mạnh đến vai trị chính của ngƣời dân địa
phƣơng trong vấn đề phát triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý.
DLCĐ là: “Phƣơng thức tổ chức du lịch đề cao về mơi trƣờng, văn hóa xã hội.
DLCĐ do cộng đồng và quản lý sở hữu và quản lý, vì cộng đồng cho phép khách
du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống thƣờng ngày của
họ” (Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997)
Từ việc nghiên cứu các khái niệm về du lịch dựa vào cộng đồng, tiến sỹ Võ
Quế đã rút ra khái niệm Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trong cuốn sách của
mình: “Du lịch dựa vào cộng đồng là phƣơng thức phát triển du lịch trong đó cộng
đồng dân cƣ tổ chức cung cấp các dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, đồng thời cộng đồng đƣợc hƣởng
quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên”.

Tiến sĩ – Kiến trúc sƣ Dƣơng Đình Hiển – Viện nghiên cứu phát triển du lịch
phân tích về phát triển DLCĐ: "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của DLCĐ ở cả hai
khía cạnh: Thứ nhất là khai thác đƣợc các giá trị văn hố bản địa. Thứ hai là tạo
đƣợc cơng ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đƣợc đời sống của cộng đồng
và có ý nghĩa lớn trong xố đói giảm nghèo. Để thành cơng đƣợc điều này, chúng
ta phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ đó phát huy giá trị của văn hố
bản địa để phục vụ du khách".


9

Mục đích của DLCĐ là khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo
tồn các di sản, văn hố, nâng cao đời sống cộng đồng, xố đói giảm nghèo, tạo ra
thu nhập cho ngƣời dân bên cạnh việc mang lại doanh thu cho du lịch ngày càng
tăng. Đồng thời, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng với sự tự
nguyện giúp họ chủ động hơn, tôn trọng và có trách nhiệm đối với tài nguyên du
lịch.
1.1.2.3. Mục tiêu phát tri n DLCĐ
Để phát triển DLCĐ, các nhà quản lý cần quan tâm đến bốn mục tiêu căn bản
sau đây:
- DLCĐ là công cụ cho cộng đồng cùng tham gia, thảo luận các vấn đề, cùng
làm việc và giải quyết các vấn đề mang tính cộng đồng.
- DLCĐ là công cụ phát triển chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng, nghĩa là
DLCĐ phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phƣơng thông qua việc tăng doanh
thu về du lịch và những lợi ích khác cho cộng đồng cũng nhƣ mang lại thu nhập
cho họ.
- DLCĐ là công cụ cho hoạt động bảo tồn, nghĩa là DLCĐ phải mang đến cho
khách những sản phẩm du lịch có trách nhiệm đối với mơi trƣờng và xã hội, góp
phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hoá, bao gồm sự đa dạng sinh học, tài
nguyên nƣớc, rừng, bản sắc văn hố…

- DLCĐ là cơng cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết cho cộng
đồng, mở ra các cơ hội trao đổi kiến thức giữa cộng đồng và khách du lịch, khích lệ
họ tham gia tích cực vào hoạt động du lịch.
Để đạt đƣợc các mục tiêu căn bản nói trên thì DLCĐ mang lại ý nghĩa vô cùng
to lớn đối với nhiều vấn đề nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố, an ninh quốc
phịng, tài ngun mơi trƣờng:
- Đối với cơng tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn:


10

+ Du lịch cân bằng với các tiêu chuẩn về kinh tế, văn hố xã hội và mơi
trƣờng.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đƣợc quản lý, khai thác một cách
hợp lý.
+ Mơi trƣờng văn hố đƣợc bảo tồn: DLCĐ chính là cách thức tốt nhất để vừa
làm du lịch vừa giữ gìn bản sắc văn hố, sử dụng dịch vụ tại chỗ, phát triển và tôn
trọng văn hố địa phƣơng thơng qua việc thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống, bảo
tồn các di sản văn hoá cộng đồng, chống trào lƣu du nhập.
+ Môi trƣờng sinh thái cảnh quan đƣợc bảo vệ: Nhận thức của ngƣời dân về
bảo vệ mơi trƣờng và giữ gìn hệ sinh thái đƣợc nâng cao, sự thay đổi về tài nguyên
môi trƣờng ở địa phƣơng này làm cho cộng đồng địa phƣơng khác nhận ra trách
nhiệm của mình đối với nguồn tài nguyên mơi trƣờng và văn hố địa phƣơng nơi
mình đang cƣ trú.
- Đối với ngành du lịch:
+ Góp phần tạo ra một môi trƣờng thu hút, hấp dẫn khách du lịch.
+ Tạo ra sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ du lịch trong một vùng, một quốc
gia hoặc một khu vực.
+ Các loại hình DLCĐ đã và đang đƣợc nhiều địa phƣơng, nhiều quốc gia quan
tâm phát triển nhƣ là một giải pháp hữu hiệu cho phát triển du lịch nói chung.

- Đối với cộng đồng:
+ DLCĐ mang lại cơ hội cho các thành viên của cộng đồng trong việc bảo tồn
nguồn tài nguyên, môi trƣờng tự nhiên và văn hố. Những thành viên trong cộng
đồng có thể có cơ hội đƣợc học hỏi nâng cao trình độ tay nghề chun mơn thơng
qua các chƣơng trình đào tạo tập huấn, từ đó đóng góp lại cho sự phát triển cộng
đồng. Cộng đồng địa phƣơng sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm và
tăng thu nhập.


11

+ Phát triển DLCĐ giúp cộng đồng địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ phát triển cơ
sở hạ tầng xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm thay đổi bộ mặt xã hội của
địa phƣơng.
+ Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên cộng đồng tham gia trực tiếp và
gián tiếp cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời các thành viên khác
cũng đƣợc hƣởng lợi từ sự đóng góp của du lịch.
+ Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ trở thành mơ hình khích lệ các cộng
đồng khác, tạo cơ hội cho các nhà quản lý xây dựng các kế hoạch và hành động cụ
thể cho DLCĐ, đồng thời tạo cơ hội cho các tổ chức phát triển các chiến lƣợc cơng
tác với cộng đồng địa phƣơng.
1.1.2.4. Các điều kiện hình thành và phát tri n du ch cộng đồng
Các chuyên gia đều cho rằng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phụ thuộc
vào các điều kiện cơ bản là:
 Tài nguyên du ch đ dạng, phong phú và m ng t nh đặc trưng c o
Đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng
đồng. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách
mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời có thể sử dụng
nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch,
khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999).

Nhƣ vậy ngay trong định nghĩa của tài nguyên du lịch đã cho thấy tầm quan
trọng của nó. Nó đƣợc xem nhƣ tiền đề phát triển của bất cứ loại hình du lịch nào.
Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú hấp dẫn bao nhiêu, càng đặc
sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.
Nó bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các yếu tố hợp phần tự nhiên, các hiện
tƣơng tự nhiên và quá trình biến đổi của chúng, tạo nên các điều kiện thƣờng xuyên


12

tác động đến sự sống và hoạt động của con ngƣời đƣợc sử dụng vào mục đích du
lịch.
- Tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân
tạo, nghĩa là do con ngƣời sáng tạo ra; bao gồm tồn bộ những sản phẩm có giá trị
về vật chất cũng nhƣ tinh thần do con ngƣời sang tạo ra có giá trị phục vụ du
lịch.Các giá trị đó lại đƣợc phân ra thành các giá trị văn hóa vật thể nhƣ các di tích
văn hóa, lịch sử, các sản phẩm truyền thống…hay các giá trị văn hóa phi vật thể
nhƣ các phong tục, tập quán, các lễ hội…của cộng đồng.
DLCĐ đƣợc xác lập trên một địa điểm xác định gắn với các giá trị tài ngun
sẵn có của nó, là sự hịa quyện của các giá trị tự nhiên và nhân văn. Có thể nói nếu
khơng có tài ngun du lịch thì khơng thể phát triển du lịch.Vì vậy đứng trên góc
độ địa lý thì việc nghiên cứu tài nguyên du lịch luôn là nền tảng cho sự phát triển
du lịch địa phƣơng.
 Điều kiện về yếu tố cộng đồng à s th m gi rộng rãi và hiệu quả
Điều này dƣợc đánh giá trên các yếu tố số lƣợng thành viên, bản sắc dân tộc,
phong tục tập quán, trình độ học vấn và nhận thức trách nhiệm về tài nguyên và
phát triển du lịch. Xác định phạm vi cộng đồng là những dân cƣ sinh hoạt và lao
động cố định, lâu dài trong hoặc liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên.
Cộng đồng dân cƣ đóng vai trị xun suốt trong hoạt động du lịch, vừa là chủ

thể tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, vừa là ngƣời quản lý, có trách nhiệm
bảo tồn tài nguyên du lịch. Các yếu tố cộng đồng quyết định tới sự phát triển
DLCĐ là:
- Sự ý thức về tầm quan trọng cũng nhƣ tính chuyên nghiệp trong việc cung
cấp một sản phẩm du lịch đúng nghĩa; điều đó phải bắt nguồn từ việc nhận thức về
lợi ích của DLCĐ tới sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa và mơi trƣờng của
cộng đồng.
- Ý thức tự hào về cộng đồng tức là tự hào về truyền thống văn hóa bản địa.


13

- Ý thức về trách nhiệm bảo tồn các tài ngun tự nhiên, mơi trƣờng và văn
hóa bản địa.
- Cộng đồng phải có một trình độ văn hóa nhất định để hiểu đƣợc các giá trị
văn hóa bản địa, tiếp thu và ứng dụng các kiến thức văn hóa và kỹ thuật phù hợp
vào hoạt động du lịch.
- Cộng đồng phải có trình độ hiểu biết về hoạt động du lịch để từ đó cân bằng
giữa lợi ích kinh tế và văn hóa, mơi trƣờng, giữa văn hóa bản địa và nhu cầu của
khách; đó là cơ sở để khơng làm mai một các giá trị văn hóa bản địa dẫn tới sự
xuống cấp của các sản phẩm du lịch đặc trƣng.
 Điều kiện về cơ chế ch nh sách tạo môi trường thuận ợi cho việc phát tri n
du ch và s th m gi củ cộng đồng.
Trƣớc tiên ta phải kể đến chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Chủ trƣơng của
Nhà nƣớc thể hiện ở mục tiêu phát triển và chiến lƣợc phát triên du lịch quốc gia
đến các văn bản pháp luật có tính pháp lý với việc quản lý hoạt động du lịch. Nếu
Nhà nƣớc có chủ trƣơng phát triển du lịch thì có các chính sách thuận lợi thu hút
khách du lịch và đầu tƣ cho du lịch.Từ đó Nhà nƣớc sẽ có những đầu tƣ cho địa
phƣơng nhƣ hỗ trợ vốn, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ đào tạo về kỹ thuật
làm du lịch.

Chính quyền địa phƣơng có vai trị quan trọng trong điều kiện phát triển du
lịch cơng đồng. Bằng quyền lực của mình, họ có thể bác bỏ, cấm đốn hay khuyến
khích việc xây dựng điểm du lịch cũng nhƣ phát triển du lịch. Sự yểm trợ cũng nhƣ
ủng hộ của chính quyền địa phƣơng thể hiện ở các mặt:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan nhƣ việc cấp thủ
tục hành chính, các quy định khơng q khắt khe đối với khách du lịch.
- Khuyến khích và hỗ trợ địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch: Hỗ trợ đầu
tƣ về vốn, kỹ thuật cho cộng đồng, có những chính sách thơng thống, mở cửa đối
với các tổ chức, đồn thể tham gia phát triển du lịch.


14

- Tham gia định hƣớng chỉ đạo và quản lý các hoạt động du lịch.
- Tạo mơi trƣờng an tồn cho khách du lịch bằng các biện pháp an ninh cần
thiết
 Nguồn cầu củ du ch à động

c đ phát tri n DLCĐ củ đ

phương

Đối tƣợng của du lịch bao giờ cũng là khách du lịch. Đứng dƣới góc độ du
lịch nói chung, họ là khách thể, là yếu tố tạo ra thị trƣờng. Và hơn hết có cầu thì
mới có cung, do đó cho thấy tầm quan trọng mang tính quyết định sự hình thành và
phát triển của một loại hình du lịch cũng nhƣ điểm du lịch. Khách du lịch có động
cơ là tiếp cận các nguồn tài nguyên du lịch ở địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu có bản
khác. Cộng đồng địa phƣơng sẽ có đƣợc lợi ích khi cung cấp các sản phẩm du lịch
cho khách. Nếu nhu cầu của khách du lịch cao thì nguồn cung cũng phải tƣơng
ứng. Nhƣ vậy khách du lịch là động lực phát triển cho du lịch.

 S hỗ trợ, giúp đỡ củ các tổ phi ch nh phủ trong và ngoài nước về nhân
c, tài ch nh và kinh nghiệm phát tri n du ch d

vào cộng đồng

Tổ chức phi chính phủ là các tổ chức hoạt động vì mục đích phát triển cộng
đồng trong nhiều lĩnh vực nhu kinh tế, văn hóa, du lịch, mơi trƣờng và giáo
dục…Trong bối cảnh điều kiện kinh tế, xã hội của đất nƣớc nói chung cũng nhƣ địa
phƣơng nói riêng cịn khó khăn thì sự hỗ trợ của các tổ chức này là rât quan trọng.
Đối với DLCĐ, sự hỗ trợ thể hiện ở các mặt:
- Sự nghiên cứu về tiềm năng du lịch địa phƣơng cùng những giải pháp giải
quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch.
- Sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng.
S

iên kết với các do nh nghiệp du ch trong vấn đề tuyên truyền quảng

cáo thu hút khách du ch
Trong điều kiện phát triển du lịch hiện nay thì doanh nghiệp du lịch vẫn đóng
vai trị lớn đối với địa phƣơng. Đối với DLCĐ thì các doanh nghiệp du lịch lữ hành


15

là rất quan trọng. Các doanh nghiệp đóng vai trị tiên phong trong việc tiếp cận
khách du lịch, tạo dựng các sản phẩm du lịch, các tua du lịch…Nó giống nhƣ các
doanh nhân trong thời đại kinh tế thị trƣờng ngày nay, luôn luôn đi trƣớc một bƣớc
trong chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ những bƣớc đột phá phát triển kinh tế của
đất nƣớc.Mơ hình du lịch ở Bản Lác, Mai Châu là một ví dụ. Hoạt động du lịch của
ngƣời dân hồn tồn tự phát, khơng có nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ từ chính phủ và các

tổ chức phi chính phủ. Song nhờ các doanh nghiệp du lịch dẫn khách tới mà lƣợng
khách ngày càng đông. Hiện nay DLCĐ ở Bản Lác đã trở thành điểm du lịch hút
khách và có thƣơng hiệu.
Cơng tác tiếp thị đƣợc coi là rất quan trọng, đƣợc coi là cơng tác kích cầu, tạo
điều kiện cho khách du lịch biết tới du lịch địa phƣơng và những cơ hội tiếp cận với
điểm du lịch. Hoàn thiện chiến lƣợc quảng bá và xúc tiến du lịch tạo điều kiện cho
du khách khám phá bản sắc văn hóa bản địa trong phong cảnh tự nhiên hoang sơ,
đồng thời nâng cao thu nhập và gìn giữ, bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn.
1.1.2.5. Các bên iên qu n đến DLCĐ
Cộng đồng đ

phương

Là nhân tố chính hình thành và ni dƣỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa bản địa nhƣ: Nghệ thuật kiến trúc trang trí nhà cửa, nghệ thuật sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, nghệ thuật ẩm thực, lễ hội, văn hóa dân gian … Đây đƣợc
coi là nguồn tài nguyên đặc biệt hấp dẫn du khách.
Trong DLCĐ, việc tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch
đƣợc chia thành ba mơ hình:
- Tồn bộ cộng đồng cùng tham gia vào mơ hình DLCĐ;
- Một bộ phận cộng đồng hoặc một số hộ gia đình tại địa phƣơng tham gia vào
mơ hình DLCĐ;


16

- Sự liên doanh giữa cộng đồng hoặc một số thành viên của cộng đồng với đối
tác kinh doanh du lịch.
Thực tế cho thấy sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng thƣờng địi hỏi nhiều
thời gian và trình độ quản lý rất cao, mà cả hai điều đó đều khơng đƣợc ngƣời phụ

trách dự án hay chƣơng trình phát triển chào đón hay sẵn lịng thực thi, trừ phi họ
nhận thức đƣợc rằng sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng chính là đầu vào đảm
bảo sự thành cơng cho chƣơng trình hay dự án phát triển tại một địa phƣơng. Vì
thế, để tập trung vào việc duy trì và nâng cao các hoạt động mang tính lâu dài của
các dự án nhằm hƣớng tới khuyến khích phát triển du lịch bền vững trên ba mặt
kinh tế - xã hội – sinh thái đặc biệt với các hoạt động tiến tới xóa đói giảm nghèo,
hỗ trợ, tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân thì hoạt động DLCĐ cần có những định
hƣớng giúp ngƣời dân hƣởng lợi từ các hoạt động du lịch trên chính địa phƣơng
của họ.
Thành phần tư nhân
Thành phần tƣ nhân đóng một vai trị quan trọng trong loại hình DLCĐ nói
riêng và ngành cơng nghiệp du lịch nói chung bao gồm các tổ chức, cá nhân trực
tiếp tham gia vào việc kinh doanh du lịch, tổ chức, điều hành và hƣớng dẫn tham
quan du lịch. Thành phần này có thể tiếp cận với thị trƣờng, am hiểu về khách hàng
cũng nhƣ các kênh tiếp thị có lợi trực tiếp cho cộng đồng. Lợi ích về kinh tế của
cộng đồng chủ yếu do thành phần tƣ nhân mang lại (Bùi Thanh Hƣơng và cộng sự,
2007)
Thông qua việc sử dụng nguồn lực và đóng góp nguồn lợi cho phát triển du
lịch cũng nhƣ kinh tế xã hội địa phƣơng thì các tổ chức kinh doanh du lịch đã góp
phần phát triển DLCĐ và phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, trƣờng hợp các tổ chức
hoặc cá nhân đầu tƣ khai thác tài nguyên du lịch theo kiểu bóc lột, thuê cộng đồng
địa phƣơng để trả mức lƣơng thấp, trốn thuế, gây bất hợp tác và không tin cậy giữa
khối doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phƣơng , thiếu trách nhiệm trong vấn


17

đề bảo vệ mơi trƣờng thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho chính cộng
đồng địa phƣơng và tài nguyên du lịch của điểm đến.


Khách du ch
Khách du lịch là những ngƣời tiêu dùng sản phẩm DLCĐ với mục đích khám
phá, trải nghiệm, tìm hiểu, nghiên cứu về các giá trị văn hóa bản địa và những giá
trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhƣ khí hậu, cảnh quan … Họ sẵn sàng trả tiền cho
những hoạt động du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng và cộng đồng.
DLCĐ giúp mang lại cho du khách những trải nghiệm đích thực về văn hóa
dựa trên nền tảng tự nhiên, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm sự chân thực của du khách
thay vì những trải nghiệm giả tạo. Theo Goodwin và cộng sự (1998), ngày càng
nhiều khách du lịch thích đến thăm những ngôi làng với sự hƣớng dẫn của ngƣời
dân địa phƣơng, du khách đƣợc thƣởng thức ẩm thực địa phƣơng, đƣợc tận mắt
nhìn thấy cách tạo ra những sản phẩm thủ công truyền thống, đƣợc nghe những câu
chuyện dân gian do chính ngƣời dân bản địa kể, đƣợc xem những màn trình diễn
nghệ thuật dân gian truyền thống và mua những sản phẩm địa phƣơng.
Đối với khách du lịch khi quyết định tham gia loại hình DLCĐ thì họ thƣờng
hiểu và tơn trọng giá trị văn hóa bản địạ, tài nguyên du lịch tự nhiên của địa
phƣơng; họ hịa mình vào thiên nhiên, thƣởng thức nét đẹp của cảnh quan điểm đến
và trải nghiệm các giá trị văn hóa cịn giữ tính ngun bản. Họ trả tiền cho những
sản phẩm DLCĐ và cƣ xử một cách có trách nhiệm đối với môi trƣờng, nền kinh tế
địa phƣơng và cộng đồng.
Các cấp ãnh đạo đ

phương

Chính quyền địa phƣơng là cơ quan trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt
động du lịch ở mỗi điểm du lịch. Việc sử dụng cơng cụ chính trị của chính quyền


18

bao gồm việc đánh giá tác động của du lịch đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội và các

kế hoạch quản lý có thể mang lại hiệu quả đảm bảo cho sự phát triển du lịch một
cách phù hợp. Tuy nhiên, sự liên kết bằng các cơng cụ chính sách giữa các tổ chức
các cấp quản lý khác nhau không chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng gây khó khăn hoặc
thậm chí phá hoại đến việc phát triển của một điểm du lịch, một địa phƣơng hoặc
một quốc gia. Do đó, cần có những nguyên tắc đƣợc lập ra để mỗi cơ quan, tổ chức
tùy theo mức độ ảnh hƣởng của mình cũng nhƣ vai trị khác nhau trong việc thực
thi chính sách phát triển du lịch của điểm đến. Theo UNWTO (1983a), trách nhiệm
của cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch là đảm bảo thông qua các chính sách quy
hoạch của mình nhằm hạn chế đƣợc các tác động tiêu cực và phát huy các tác động
tích cực của du lịch đối với môi trƣờng, kinh tế và xã hội.
1.1.2.6. Nguồn nhân

c DLCĐ

Với đặc trƣng của DLCĐ là gắn liền với ngƣời dân bản địa nên nguồn nhân
lực chủ yếu chính là ngƣời dân bản địa. Bởi lẽ chính họ là ngƣời truyền tải thơng
tin đến khách du lịch một cách chính xác nhất.
Tuy nhiên điểm hạn chế của ngƣời dân bản địa là ngoại ngữ. Nếu nói đến các
khu vực phát triển DLCĐ nổi tiếng thì vấn đề về bất đồng ngôn ngữ là chuyện hiếm
khi xảy ra và thậm chí là khơng có, nhƣng đối với các khu vực mới hình thành và
phát triển DLCĐ thì đây là vấn đề cần phải giải quyết sớm
Bên cạnh đó là vấn đề về năng lực và kỹ năng nghiệp vụ đối với ngƣời dân
bản địa còn nhiều hạn chế và bất cập. Vì vậy cần có giải pháp giải quyết kịp thời và
có hiệu quả.
Ngồi ra cịn nguồn nhân lực dồi dào đó là các hƣớng dẫn viên đƣợc đào tạo
bài bản, nếu nhƣ có thể kết hợp hài hòa giữa hƣớng dẫn viên và ngƣời dân bản địa
thì đây chính là nguồn nhân lực hồn hảo để đáp ứng nhƣ cầu của khách du lịch



×