Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 4: Chuẩn mực kế toán công về báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.09 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 4
Chuẩn mực kế tốn cơng về
báo cáo tài chính
116


Chương 4

Chuẩn mực kế tốn cơng về báo cáo tài chính
4.1. Quy định chung về
trình bày và cơng khai
BCTC trong đơn vị cơng

4.2. Trình bày hệ thống
BCTC

Một số khái niệm

Báo cáo tình hình
tài chính

Nội dung quy định

Báo cáo KQHĐ

4.3. Trình bày các
thơng tin về dự tốn
ngân sách trên BCTC
Một số khái niệm

Nội dung thơng tin


trình bày trên BCTC

Báo cáo thay đổi
TS rịng
Báo cáo LCTT
Thuyết minh báo cáo
tài chính
117


4.1. Quy định chung về trình bày và cơng khai
BCTC trong đơn vị cơng
• IPSAS 1 - Trình bày Báo cáo Tài chính
• IPSAS 2 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• IPSAS 24 – Trình bày Thơng tin Ngân sách trong Báo cáo tài chính
• IPSAS 22 – Trình bày Thơng tin Tài chính về Khu vực Chính phủ
Chung

118


4.1. Quy định chung về trình bày và cơng khai BCTC
trong đơn vị cơng
Thành phần của BCTC
• Một bộ BCTC hồn chỉnh bao gồm:
– Báo cáo tình hình tài chính
– Báo cáo KQHĐ
– Báo cáo sự thay đổi về TS thuần//vốn CSH
– Báo cáo LCTT
Thông tin ngân sách được phê duyệt

• Tên của các báo cáo có thể khác nhau ở các đơn vị, tổ chức khác nhau.
119


4.1. Quy định chung về trình bày và cơng khai BCTC
trong đơn vị cơng
Thành phần của BCTC
Thơng tin khuyến khích trình bày trên BCTC:
– Các chỉ số KQHĐ
– Báo cáo kết quả dịch vụ
– Đánh giá chương trình
– Các báo cáo khác của lãnh đạo đơ
ơn vị về kết quả đạt được của đơn vị
trong kỳ báo cáo
120


CÁC NGUN TẮC TRÌNH BÀY BCTC
• Trình bày hợp lý và tn thủ các IPSAS
• Hoạt động liên tục
• Trình bày nhất quán
• Trọng yếu và Tổng hợp
• Bù trừ
• Thơng tin có thể so sánh

121


4.2. Trình bày hệ thống báo cáo tài chính
Theo IPSAS 1, bộ BCTC của đơn vị bao gồm:

• Báo cáo tình hình tài chính
• Báo cáo KQHĐ
• Báo cáo thay đổi TS rịng
• Báo cáo LCTT
• Thuyết minh báo cáo tài chính

122


4.2.1. Báo cáo tình hình tài chính
Thơng tin được trình bày trong BC tình hình tài chính (BC THTC):
• Tài sản
(a) TS, nhà xưởng và thiết bị
(b) Bất động sản đầu tư
(c) TS vơ hình
(d) TS tài chính (trừ các khoản mục trình bày
trong mục (e), (g), (h) và (i))
(e) Các khoản đầu tư được hạch toán sử dụng
phương pháp vốn CSH
(f) Hàng tồn kho
(g) Các khoản phải thu từ các giao dịch không
trao đổi (thuế và chi chuyển giao)
(h) Các khoản phải thu từ các giao dịch trao đổi
(i) Tiền và các khoản tương đương tiền

• Nợ phải trả
(j) Các khoản phải trả thuế và chi chuyển
giao
(k) Các khoản phải trả theo các giao dịch
trao đổi

(l) Các khoản dự phịng
(m) Nợ phải trả tài chính (trừ các khoản
mục trình bày trong mục (j), (k) và (l))
• TS thuần/vốn CSH
(n)
Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt,
được trình bày trong TS thuần/vốn CSH
(o)
TS thuần/vốn CSH liên quan đến
CSH vốn của đơn vị kiểm soát.

123


4.2.1. Báo cáo tình hình tài chính
• TS ngắn hạn và dài hạn, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn, được phân loại
và trình bày riêng biệt trong báo cáo tình hình tài chính.
• Dù áp dụng phương pháp trình bày nào thì đối với mỗi khoản mục TS và
nợ phải trả mà kết hợp số tiền dự kiến được thu hồi và được thanh toán (a)
trước 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán, và (b) sau 12 tháng kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán, đơn vị phải trình bày số tiền dự kiến được thu hồi
hoặc được thanh toán sau 12 tháng.

124


4.2.1. Báo cáo tình hình tài chính
• Tiêu chí phân loại TS ngắn hạn:
– Được dự tính thu hồi, hoặc nắm giữ để bán hoặc tiêu dung trong chu kỳ hoạt
động bình thường của đơn vị

– Được nắm giữ cho mục đích thương mại
– Được dự tính thu hồi được trong vòn 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán
– Là tiền mặt hoặc các khoản tương đư
ương tiền (như định nghĩa trong PSAS 2), trừ
khi bị giới hạn không được trao đổi hoặc được sử dụng để thanh toán một khoản
nợ phải trả trong tối thiểu 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán

125


4.2.1. Báo cáo tình hình tài chính
• Tất cả các TS khác được phân loại là TS dài hạn
• TS dài hạn bao gồm hữu hình, vơ hình và TS tài chính với tính chất dài hạn.
• Chu kỳ hoạt động của đơn vị là khoản thời gian để chuyển hóa các yếu tố
đầu vào và các nguồn lực thành đầu ra.
– Nếu chu kỳ hoạt động bình thường
ờng của đơn vị khơng thể xác định rõ, thì
chu kỳ được mặc định là 12 tháng.
• IPSAS 1 khơng đưa ra yêu cầu về thứ tự hoặc mẫu biểu trình bày các
khoản mục
126


Thơng tin được trình bày trong BC THTC hoặc
Thuyết minh BCTC
Một đơn vị phải phải nêu rõ trong báo cáo THTC hoặc trong Thuyết minh BCTC của đơn vị
về việc phân loại chi tiết bổ sung của các khoản mục được trình bày, sắp xếp phù hợp với
các hoạt động của đơn vị.
– Các khoản mục về TS, nhà xưởng và thiết bị được phân loại theo các nhóm theo
IPSAS 17

– Các khoản phải thu được phân loại thành các khoản phải thu từ phí sử dụng dịch vụ,
thuế và các khoản thu không trao đổi khác,
khác các khoản phải thu liên quan đến các bên
liên quan, các khoản trả trước và các khoản khác
– Hàng tồn kho được phân loại theo IPSAS 12
127


Thơng tin được trình bày trong BC THTC hoặc
Thuyết minh BCTC
Một đơn vị phải phải nêu rõ trong báo cáo THTC hoặc trong Thuyết minh BCTC của
đơn vị về việc phân loại chi tiết bổ sung của các khoản mục được trình bày, sắp xếp
phù hợp với các hoạt động của đơn vị.
– Thuế và các khoản phải trả về chuyển giao được phân loại thành phải trả hoàn
thuế, phải trả chuyển giao, và phải trả các thành viên khác của đơn vị kinh tế
– Các khoản dự phòng được phân loại thành dự phòng cho phúc lợi nhân viên và
các khoản mục khác
– Các bộ phận cấu thành TS thuần/vốn
vốn CSH được phân loại thành vốn góp, thặng
dư và thâm hụt lũy kế, và dự trữ khác
128


Thơng tin được trình bày trong BC THTC hoặc
Thuyết minh BCTC
• Khi đơn vị khơng có vốn cổ phần cần phải trình bày rõ TS thuần/vốn CSH, hoặc trên
báo cáo tình hình tài chính hoặc trong Thuyết minh BCTC, phản ánh riêng biệt:
– Vốn góp, tổng số lũy kế tại ngày kết thúc kỳ kế tốn của các khoản đóng góp của
CSH vốn, trừ đi các khoản phân phối cho CSH vốn
– Thâm hụt hoặc thặng dư lũy kế

– Các khoản dự trữ, bao gồm cả diễn giải tính chất và mục đích của từ khoản dự trữ
nằm trong TS thuần/vốn CSH
– Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
129


Thơng tin được trình bày trong BC THTC hoặc
Thuyết minh BCTC
• Khi đơn vị có vốn cổ phần cần phải trình bày các thơng tin sau, hoặc trên BC THTC
hoặc trong Thuyết minh BCTC:
– Đối với mỗi loại cổ phiếu:
• Số lượng cổ phiếu đã phát hành
• Số lượng cổ phiếu đã phát hành và bán hết, và số cổ phiếu đã phát hành nhưng
chưa bán hết
• Giá trị danh nghĩa mỗi cổ phiếu, hoặc cổ phiếu khơng có giá trị danh nghĩa
• Số cổ phiếu đang lưu hành ở đầu năm và cuối năm; …
– Diễn giải tính chất và mục đích của mỗi loại TS dự trữ trong TS thuần/vốn CSH

130


4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động
Thặng dư hoặc thâm hụt trong kỳ
• Tất cả các khoản mục doanh thu và chi phí được ghi nhận trong kỳ đều
được đưa vào để tính thặng dự hoặc thâm hụt, trừ khi một chuẩn mực
IPSAS khác yêu cầu khác
• Bao gồm cả ảnh hưởng của các thay đổi trong các ước tính kế tốn
Tuy nhiên, có thể có các tình huống mà các khoản mục cụ thể có thể khơng
được đưa vào thặng dư hoặc thâm hụt của kỳ hiện tại. IPSAS 3 đề cập đến
hai trường hợp: đính chính các sai sót và ảnh hưởng của các thay đổi về

chính sách kế toán
131


4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động
Trong báo cáo KQHĐ phải có các khoản mục phản ánh những thơng tin sau:
(a) Doanh thu
(b) Chi phí tài chính
(c) Phần thặng dư hoặc thâm thụt của các đơn
đ
vị liên doanh, liên kết tính theo phương pháp
vốn CSH
(d) Khoản lãi hoặc lỗ trước thuế được ghi nhận khi bán các TS howcj thanh tốn khoản nợ có
liên quan đến hoạt động gián đoạn
(e)

Thặng dự hoặc thâm hụt

• Những khoản mục bổ sung, tiêu đề và số tổng cộng cần phải trình bày trong báo cáo KQHĐ khi
việc trình bày đó cần thiết để giúp mọi người hiểu đúng KQHĐ của đơn vị.
132


4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động
• Nếu các khoản mục doanh thu và chi phí là trọng yếu, tính chất và số lượng
của các khoản mục đó cần phải được trình bày riêng biệt
• Đơn vị phải trình bày phân loại chi tiết của tổng doanh thu theo cách phù hợp
với các hoạt động của đơn vị.
• Đơn vị phải trình bày phân tích các chi phí với cách phân loại dựa trên tính
chất của chi phí hoặc chức năng của chi phí trong đơn vị, sao cho cung cấp

thơng tin có tính đại diện một cách trung thực và phù hợp hơn.

133


4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động
THEO TÍNH CHẤT
Doanh thu
Chi phí phúc lợi nhân viên

X

Chi phí khấu hao và hao mịn

X

Các chi phí khác

X

Tổng các chi phí
Thặng dư

X

(X)
X

- Ưu điểm: dễ áp dụng, khơng cần phải phân bổ chi phí cho từng bộ phận chức năng.
- Nhược điểm: Người sử dụng báo cáo không được cung cấp thông tin về chi phí cho

từng ngành, lĩnh vực hay các chức năng.
134


4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động
THEO CHỨC
CH
NĂNG
Doanh thu
Các chi phí
Chi cho y tế

X

Chi cho giáo dục

(X)

Các chi phí khác

(X)

Thặng dư

X

(X)

- Ưu điểm: Cung cấp thông tin phù hợp hơn cho người sử dụng báo cáo
- Nhược điểm: việc phân bổ chi phí cho các bộ phận chức năng khác nhau có thể yêu cầu

đơn vị phải phân bổ chi phí một cách khách quan và sử dụng những đánh giá đáng kể.
135


4.2.3. Báo cáo thay đổi về TS thuần/vốn CSH
• Các thơng tin cần trình bày trên báo cáo thay đổi về TS thuần/Vốn CSH:
(a) Thặng dư hoặc thâm hụt trong kỳ kế toán
(b) Mỗi khoản mục thu nhập và chi phí trong khi, theo yêu cầu của các chuẩn mực khác, được
ghi nhận trực tiếp trong TS thuần/vốn CSH, và tổng của các khoản mục này.
(c) Tổng thu nhập và chi phí trong kỳ kế tốn (là tổng của (a) và (b), trình bày riêng biết tổng
số liên quan đến CSH vốn của đơn vị kiểm sốt và lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
(d) Đối với từng bộ phận cấu thành của TS thuần/vốn CSH được trình bày riêng biệt, ảnh
hưởng của các thay đổi về chính sách kế tốn và sửa chữa những sai sót được ghi nhận theo
IPSAS 3

136


4.2.3. Báo cáo thay đổi về TS thuần/vốn CSH
Thông tin trình bày trên báo cáo thay đổi về TS thuần/vốn
thuần
CSH hoặc trong Thuyết minh BCTC:
(a) Số lượng giao dịch với các CSH vốn đóng vai trị thẩm quyền là CSH vốn, trình bày riêng
biệt phân phối cho CSH vốn
(b) Số dư thặng dư hoặc thâm hụt lũy kế đầu kỳ và cuối kỳ kế toán, và các thay đổi trong kỳ
kế toán
(c) Mức độ mà các thành phần cấu thành nên TS thuần/vốn CSH được trình bày riêng biệt,
đối chiếu giữa giá trị còn lại của từng thành phần của TS thuần/vốn CSH tại đầu và cuối kỳ,
trình bày riêng biệt từng thay đổi


137


4.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Những lợi ích của thơng tin LCTT
• Thơng tin về LCTT của một đơn vị có ích trong việc trợ giúp người sử dụng dự đoán
– Nhu cầu tiền tệ tương lai của đơn vị
– Khả năng tạo các luồng tiền trong tương
ơng lai của đơn vị
– Khả năng tài trợ các thay đổi trong phạm vi và tính chất của các hoạt động của đơn vị
• Báo cáo LCTT cũng cung cấp phương tiện mà qua đó đơn vị cho thấy trách nhiệm
Thuyết minh của mình đối với luồng tiền ra và vào trong kỳ kế toán.

138


4.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Những lợi ích của thơng tin LCTT
• Báo cáo LCTT, khi được sử dụng kết hợp với các BCTC khác, giúp người sử dụng đánh giá:
– Các thay đổi về TS thuần/vốn CSH của đơn
n vị
– Cơ cấu tài chính (bao gồm tính thanh khoản và khả năng thanh toán)
– Khả năng của đơn vị ảnh hưởng đến số lượng
ợng và thời gian của luồng tiền nhằm thích nghi
với các cơ hội và hồn cảnh đang thay đổi..
• Báo cáo này cũng nâng cao khả năng so sánh của báo cáo KQHĐ giữa nhiều đơn vị, vì nó loại
trừ được ảnh hưởng của việc áp dụng các cách xử lý kế toán khác nhau cho cùng một giao
dịch hoặc sự kiện.
139



4.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các khái niệm
• Tiền mặt bao gồm tiền tại quỹ và các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.
• Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thể
dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định và khơng có rủi ro đáng kể về giá trị khi
chuyển đổi thành tiền.
• Luồng tiền là luồng vào và luồng ra của tiền và các khoản tương đương tiền.
• Kiểm sốt: Một đơn vị kiểm sốt một đơn vị khác khi đơn vị này được tiếp xúc, hoặc có quyền
đối với các lợi ích khác nhau từ việc tham gia của mình vào đơn vị khác hoặc có khả năng ảnh
hưởng đến tính chất hoặc số lượng của các lợi ích đó thơng qua quyền chi phối của mình đối
với đơn vị khác.

140


×