Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 3 - Trách nhiệm pháp lý của người làm kế toán, kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 19 trang )

139


3.1.1. Mơi trường pháp lý liên quan đến kế tốn,
kiểm toán
3.1.2. Các trách nhiệm pháp lý của kế toán, kiểm
toán

140


Luật

Luật Kế toán
88/2015/QH13

Luật KTNN
81/2015/QH13

Luật KTĐL
67/2011/QH12
Chuẩn mực

CM Kế toán
CM KTNB
TT 8/2021/TT-BTC

CM Kiểm toán

CM KTNN
QĐ 02/2016/QĐ-KTNN



CMKT
TT 214/2012/TT-BTC

141


KHÁI
NIỆM

Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ thanh toán nợ theo
quy định của pháp luật, được xác định theo luật dân sự
và luật hình sự và được quyết định bởi tòa án.

Theo luật dân sự : Trách nhiệm pháp lý hình thành khi tổ
chức hay cá nhân gây thiệt hại đến tài sản, sức khỏe,
danh dự…. của chủ thể khác mà chưa được coi là tội
phạm theo quy định của bộ luật hình sự. Trách nhiệm
pháp lý ở đây hướng đến việc bồi thường thiệt hại.

Theo luật hình sự: Trách nhiệm pháp lý mà 1 cá nhân
phải chịu khi có những hành vi vi phạm các tội được quy
định tại bộ luật hình sự. Trách nhiệm ở đây hướng đến
việc ngăn chặn người có tội.
142


Điều kiện hình thành trách nhiệm pháp lý của KTV

KTV là

người có
lỗi

thiệt hại

Có mối quan
hệ giữa lỗi do
KTV gây ra
và khoản thiệt
hại

Để hình thành trách nhiệm pháp lý của KTV, khách
thể kiểm toán và bên thứ 3 phải chứng minh được
đồng thời 3 điều kiện

143


Trách nhiệm
với khách hàng

PHÂN LOẠI
THEO
ĐỐI TƯỢNG

Trách nhiệm
với bên thứ 3

Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm hình sự

144


KTV cũng có trách nhiệm với đơn vị được kiểm toán theo
quy định của luật pháp như Luật Kiểm toán, Chuẩn mực
kiểm tốn, Luật dân sự…….Do đó nếu KTV khơng thực hiện
đúng các chuẩn mực trên thì sẽ gây ra thiệt hại cho khách
hàng. Lúc này KTV có trách nhiệm pháp lý với khách hàng.

Trách nhiệm của KTV đối với khách hàng phụ thuộc vào các
điều khoản cam kết trong hợp đồng kiểm toán.
Khi KTV vi phạm các cam kết này và gây ra thiệt hại cho khách
hàng thì trách nhiệm pháp lý của KTV với khách hàng sẽ nảy
sinh.

Trách nhiệm
theo quy
định pháp
luật

Trách nhiệm
theo
hợp đồng

145


Sự thiếu thận trọng
thích đáng


Bất cẩn
thơng
thường

Bất cẩn
tồn bộ

Sai phạm cố ý

Gian
lận

Trách nhiệm pháp lý của KTV càng nghiêm trọng thể hiện
mức độ nghiêm trọng tăng theo cấp độ này.

146


1

Khoản 11
Điều 29
Chương 13
Luật
Kiểm tốn
độc lập

2

3

4

Thơng báo và kiến nghị về sai phạm để có biện
pháp ngăn ngừa sữa chữa, xử lý. Đồng thời ghi
kiến nghị vào báo cáo kiểm toán hoặc thư quản lý
về những sai phạm chưa được xử lý.
Sau khi phát hành báo cáo kiểm toán phát hiện
đơn vị kiểm tốn có sai phạm trong yếu do khơng
tn thu pháp luật và đơn vị liên quan thì phải
thơng báo cho đvi dc kiểm tốn.
Bảo mật thơng tin trong q trình kiểm tốn.
Nếu kiểm tốn viên gây thiệt hại cho khách hàng,
thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định.

147


Hình thức
phản vệ
của KTV

1

Thứ nhất KTV biện minh rằng khơng có đủ thẩm
quyền trong cuộc kiểm tốn, do đó khơng có trách
nhiệm với khoản thiệt hại.

2

KTV chứng minh là đã thực hiện kiểm tốn

khơng cẩu thả.

3

4

KTV khoản thiệt hại có liên quan đến sự bất cẩn
toàn bộ của khách hàng kiểm tốn cũng như của
KTV.
KTV lập luận rằng khơng có mỗi quan hệ nhân
quả giữa khoản thiệt hại của khách hàng với hoạt
động kiểm toán.

148


VÍ DỤ

Cơng ty Cenco Incorporated kiện Seidman and Seidman (
1982)

❖ Giữa năm 1970 và 1975, các nhân viên quản trị của Cenco, sau đó
cả ban quản trị cao cấp đã dính líu vào một vụ gian lận lớn là thổi
phồng giá trị hàng tồn kho của công ty. Điều nãy đã giúp cho công ty
vay được tiền với lãi suất thấp hơn và đạt được tiền bồi thường bảo
hiểm hỏa hoạn cao hơn mức đáng được hưởng. Sau khi sự gian lận
bị phát hiện bởi một nhân viên của Cenco và được báo cáo với SEC (
Securities and Exchange Commission) các cổ đông đã đệ đơn kiện
công ty Cenco, ban quản trị của cơng ty và các kiểm tốn viên của
cơng ty Kiểm tốn. Cơng ty kiểm tốn đã dàn xếp cho vụ kiện tụng

này bằng cách chi ra 3,5 triệu USD.
❖ Năm 1982, Ban quản lý mới của Công ty nhân danh Công ty Cenco
đệ đơn kiện lần thứ hai Cơng ty kiểm tốn vì sai phạm hợp đồng, bất
cần nghề nghiệp và gian lận. Cơng ty kiểm tốn đã bào chữa là mặc
dù Công ty đã nỗ lực cố gắng để phát hiện ra dấu hiệu của sự gian
lận nhưng tập thể phần lớn những người trong ban quản trị của Công
ty Cenco đã ngăn cản họ phát hiện ra gian lận.
❖ Kỳ họp thứ 7 của toàn thượng đã kết luận là Cơng ty kiểm tốn khơng
chịu trách nhiệm trong trường hợp này.

149


3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba
Thế nào là bên thứ ba? Gồm những ai?
Bên thứ ba (ngồi chủ thể và khách
thể kiểm tốn) là các cá nhân, tổ chức
có liên quan đến cuộc kiểm tốn báo
cáo tài chính

Cổ đơng (hiện tại, tương lai)
Ngân hàng và tổ chức tín dụng
Nhà cung cấp
Khách hàng
Nhân viên…
150


3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba


Trách nhiệm của KTV đối với bên thứ ba là
rất rộng và nặng nề. Thực tế, phần lớn các
vụ kiện đối với KTV do bên thứ ba thực
hiện, nhiều cuộc kiểm tốn báo cáo tài
chính khơng thể thực hiện được vì KTV
không đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của
rất đông các bên thứ ba.

151


3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba
Học thuyết Ultramares
Năm 1931, cơng ty Ultramares khơng có khả năng trả nợ,
các chủ nợ của Công ty dựa vào báo cáo tài chính đã được
chứng nhận rồi sau đó kiện các KTV, họ cho rằng các KTV
đã phạm tội bất cẩn và trình bày gian dối.
Các khoản phải thu đã bị bóp méo bằng cách cộng thêm khoảng 650.000
USD vào các khoản phải thu một khoản mục khác trên 700.000USD. Các
chủ nợ cho rằng một cuộc kiểm tra kỹ lưỡng sẽ tìm thấy 700.000 USD
gian lận này. Các khoản phải trả cũng có những khoản khơng nhất qn
tương tự.
Sau khi điều tra vấn đề, toà án liên bang Mỹ kết luận rằng các KTV đã có bất cẩn
trong q trình kiểm tốn, tuy nhiên kiểm tốn viên khơngphải chịu trách nhiệm
đối với các chủ nợ của Cơng ty Ultramares vì điều sai lầm vượt ra ngoài phạm vi
của hợp đồng kiểm tốn ban đầu. Tồ án cho rằng chỉ có người ký hợp đồng với
KTV về các dịch vụ kiểm tốn mới có thể kiện nếu các dịch vụ đó được cung cấp
một cách bất cẩn.Vụ kiện này là cơ sở cho sự ra đời của “Học thuyết Ultramares".

152



3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba

Theo học thuyết này, KTV sẽ chịu trách
nhiệm nếu bên thứ ba là “người có lợi
ích liên quan cơ bản* ”.
* “Người có lợi ích liên quan cơ bản” là
người mà KTV được thông báo về họ
trước khi thực hiện cuộc kiểm toán.

153


3.3. Trách
nhiệm
pháp lý
đối với
bên thứ
ba

Học thuyết Ultramares mở rộng
Học thuyết đưa ra khái niệm “người sử dụng dự kiến các kết
quả kiểm tốn”, đó là những bên thứ ba mà KTV nhận thức
được là sẽ sử dụng báo cáo tài chính được kiểm tốn (ví dụ,
cơ quan thuế, ngân hàng đang cho vay, nhà cung cấp đang có
khoản phải thu ở đơn vị được kiểm tốn,…).

Có lợi ích liên quan
trực tiếp đến kết quả

kiểm toán của đơn vị
được kiểm toán tại
ngày ký báo cáo kiểm
tốn.

Đã sử dụng một
cách thận trọng
thơng tin trên báo
cáo tài chính đã
kiểm tốn.

Ở Việt Nam,
khoản 12 Điều
29 Chương 3
Luật kiểm tốn
độc lập

Có hiểu biết một cách
hợp lý về báo cáo tài
chính và cơ sở lập báo
cáo tài chính là các
chuẩn mực kế tốn,
chế độ kế tốn và các
quy định khác của
pháp luật có liên quan.
154


3.3. Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba
Hình thức phản vệ của KTV


Thứ nhất

KTV có thể chứng
minh đã tn thủ
chuẩn mực kiểm
tốn trong suốt
q trình thực hiện
cuộc kiểm tốn thì
KTV khơng có
trách nhiệm pháp
lý.

Thứ hai

KTV biện minh
khơng có trách
nhiệm theo quy
định của pháp
luật, áp tùy theo
quy định pháp lý

Thứ ba

KTV lập luận
rằng khơng có
mối quan hệ
nhân quả giữa
khoản thiệt hại
của bên thứ ba

với hoạt động
kiểm toán.
155


VÍ DỤ

Stephens industries kiện Haskin and Sells (1971)
Tình Huống

Năm 1971, người mua 2/3 cổ phiếu của Công ty cho thuê ô tô
Stephens industries đã kiện Công ty kiểm toán Haskin and Sells vì bất cẩn
khi kiểm tốn các khoản phải thu

Ngun nhân
Tuy nhiên, theo hợp đồng kiểm tốn thì số liệu của các khoản phải thu trên
sổ sách của Công ty phải được giữ ngun khơng có sự điều chỉnh và
trong báo cáo kiểm toán, nhận xét của KTV đã nêu cụ thể: "Theo điều
khoản của hợp đồng, chúng tôi không yêu cầu khách hàng phải xác nhận
số dư của họ và cũng không xem xét lại khả năng thu của bất kỳ khoản
phải thu thương mại nào". Việc không có sự điều chỉnh để phản ánh số tiền
khơng thu được cũng được ghi rõ ở "các ghi chú trong Bảng cân đối tài
sản".

Giải quyết

▪ Áp dụng "học thuyết Ultramares", tồ án sơ thẩm cho rằng khơng có mối
quan hệ riêng theo hợp đồng giữa bên nguyên đơn và KTV nên khơng
tồn tại trách nhiệm pháp lý vì sự bất cẩn của KTV. Toà án phúc thẩm cũng
đưa ra quyết định tương tự.


156


▪ Thực hiện cộng tác với khách hàng liêm chính
▪ Duy trì sự độc lập
▪ Thực hiện kiểm tốn có chất lượng thông qua tuân thủ CM nghề nghiệp,

hiểu biết tốt về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để chọn mẫu kiểm
tốn đúng đắn; duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong cơng việc
kiểm tốn; thẩm tra thận trọng giao dịch với cá bên liên quan; tuyển dụng
nhân viên có năng lực, đào tạo và giám sát hợp lý
▪ Lập và lưu giữ hồ sơ kiểm toán cẩn thận
▪ Giữ bí mật thơng tin khách hàng
▪ Mua bảo hiểm đầy đủ
▪ Tìm văn phịng tư vấn luật
▪ Chọn hình thức cơng ty
157



×