Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 2: Kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.94 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 2. KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1. Bản chất của KHH và sự thể hiện trong các phương thức sản xuất xã hội

2.2. Cơ sở lý luận của KHH trong nền kinh tế của các nước đang phát triển
2.3. Chức năng và những nguyên tắc chủ yếu của KHH phát triển

2.4. Quá trình KHH phát triển

9


BẢN CHẤT CỦA KHH VÀ SỰ THỂ HIỆN TRONG CÁC
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI
KHH là phương thức quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế bằng mục tiêu nhằm định
hướng và điều khiển sự biến đổi của những biến số kinh tế chính (tiêu thụ, đầu tư, tiết kiệm,
xuất nhập khẩu…) của một nước hay một khu vực nào đó để đạt được mục tiêu đã định
trước

10


BẢN CHẤT CỦA KHH TẬP TRUNG MỆNH LỆNH

KHH tập trung thực chất là sự khống chế trực tiếp những hoạt động kinh tế bằng cách phân

bổ nguồn lực thông qua các quyết định mang tính mệnh lệnh phát ra từ TW

11



BẢN CHẤT CỦA KHH PHÁT TRIỂN
TRONG NỀN KTTT
KHH trong nền kinh tế thị trường là thể hiện sự nỗ lực, cố gắng có ý thức của nhà nước
trong việc chủ động thiết lập các mối quan hệ giữa nhu cầu tiêu dùng của xã hội với khả
năng nguồn lực hạn chế, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao nhất của mọi tầng lớp dân cư
trong xã hội trên cơ sở sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả cao nhất.

12


CƠ SỞ LUẬN CỦA KHH TRONG NỀN KINH TẾ CỦA
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Sự phát
triển của
PCLĐXH
Viện trợ
và thu hút
FDI

Thái độ
hay tâm
lý với dân


Sự thất
bại của
thị trường

Huy động

và phân
bổ nguồn
lực khan
hiếm

13


CHỨC NĂNG CỦA KHH PHÁT TRIỂN

Chức năng định
hướng phát triển

Chức năng
theo dõi, giám
sát và đánh
giá quá trình
phát triển

Chức năng
quản lý điều
hành vĩ mô
các hoạt động
kinh tế
14


NGUYÊN TẮC CỦA KHH PHÁT TRIỂN

KHH mang tư duy

chiến lược

KHH
gắn với
nguồn
lực

KHH có
sự tham
gia

KHH dựa trên
cách tiếp cận quản
lý theo kết quả
15


ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA QUÁ TRÌNH KHH PHÁT TRIỂN
Việc đặt kế hoạch
nhằm
xác
định
những mục tiêu
chiến lược có liên
quan trực tiếp đến sự
phát triển trong
tương lai của nền
kinh tế đất nước


Kế hoạch được thể
hiện bằng 1 loạt
nguyên tắc và
chính sách được
phối hợp từ TW,
nhất quán về nội
dung

Hệ thống kế
hoạch toàn
diện được cụ
thể hóa bằng
chương trình,
dự án
Kế hoạch
phát triển
tồn diện

Một kế hoạch phát
triển đề ra một
chiến lược mà
thơng qua đó
người ta dự định
đạt được mục tiêu,
lượng hóa thành
các chỉ tiêu cụ thể

Kế hoạch
bao
hàm

tồn bộ nền
kinh tế

Kế hoạch phát triển
thường kéo dài 5
năm, có thể kết hợp
với kế hoạch viễn
cảnh dài hạn và được
bổ sung bằng kế
hoạch hàng năm.
16


QUY TRÌNH KHH PHÁT TRIỂN

Bước 1: các nhà lãnh
đạo chính trị xác định
mục tiêu tổng hợp có tác
dụng hướng đạo sự phát
triển của nền kinh tế
trong thời kỳ kế hoạch

Bước 2: các nhà kế
hoạch tiến hành lập kế
hoạch cụ thể

Bước 3: định ra các
phương tiện, các hoạt
động, các công cụ khác
nhau để đạt được các

mục tiêu và chỉ tiêu kế
hoạch.

Bước 4: xác định các
dạng thức hoạt động
triển khai công tác kế
hoạch, theo dõi, tổ chức
quá trình đánh giá và
thực hiện kế hoạch

17



×