Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Kiểm toán ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 22 trang )

8/4/2020

NỘI DUNG
1.1. Tổng quan về NSNN
1.1.1. Khái niệm về phân loại NSNN
1.1.2. Hệ thống mục lục NSNN
1.1.3. Quản lý NSNN

1.2. Tổng quan về kiểm toán NSNN

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC

1.2.1. Mục đích kiểm toán NSNN
1.2.2. Căn cứ kiểm toán NSNN
1.2.3. Yêu cầu kiểm toán NSNN
1.2.4. Nội dung kiểm toán NSNN

1.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán NN
1.3.1.Phạm vi và đối tượng áp dụng
1.3.2. Nội dung hệ thống CMKTVN

LOGO

1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN
* Khái niệm

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán


và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN
* Phân Loại
Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp
cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho
ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc
nhiệm vụ chi của cấp địa phương.

Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách
nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các
khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của
cấp trung ương.

1


8/4/2020

1.1.2. Hệ thống mục lục ngân sách NN
Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng
trong công tác lập dự toán; quyết định, phân bổ,
giao dự toán; chấp hành, kế toán, quyết toán các
khoản thu, chi ngân sách nhà nước, bao gồm:
• Chương;
• Loại, Khoản;
• Mục, Tiểu mục;


1.1.3. Quản lý NSNN
1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý
1.1.3.2. Phân cấp quản lý

• Chương trình, mục tiêu và dự án quốc gia;
• Nguồn ngân sách nhà nước;
• Cấp ngân sách nhà nước.

1.1.3. Quản lý NSNN
1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý
(1) Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, cơng bằng; có phân công, phân cấp quản lý;
gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
(2) Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước.
(3) Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ
thu theo quy định của pháp luật.
(4) Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự tốn được cấp có thẩm
quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân
sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có
nguồn tài chính, dự tốn chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ
bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
(5) Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm
nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những
chính sách quan trọng khác.


1.1.3 Quản lý NSNN
1.1.3.2. Phân cấp quản lý
Nội dung của phân cấp quản lý NSNN gồm 5 vấn đề chính:
- Phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách;
- Giao nhiệm vụ chi cho các cấp;
- Các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới;
- Vay nợ của chính quyền địa phương;
- Vấn đề trao quyền tự chủ cho các đơn vị sử dụng vốn NSNN.

2


8/4/2020

1.2. Tổng quan về Kiểm toán NSNN
1.2.1. Mục tiêu kiểm tốn NSNN
Mục tiêu kiểm tốn nhằm xác định tính đúng đắn, trung thực
của báo cáo kiểm toán quyết toán (báo cáo tài chính, chi phí đầu
tư); đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong quản lý, sử dụng
tài chính cơng, tài sản cơng; đánh giá việc tn thủ pháp luật, chế
độ quản lý tài chính - kế tốn, đầu tư xây dựng, đầu tư, mua sắm tài
sản, đất đai; phát hiện những tồn tại, bất cập trong cơ chế, chính
sách để kiến nghị sửa đổi, bổ sung; phát hiện kịp thời các hành vị
tham nhũng, lãng phí, sai phạm trong công tác quản lý; xác định rõ
trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan để kiến nghị xử lý
theo quy định của pháp luật.

1.2. Tổng quan về Kiểm toán NSNN
1.2.3. Yêu cầu kiểm toán NSNN
- Theo Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm và báo cáo


Quốc hội trước khi thực hiện.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm và thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Khi có đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc
hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ
quan, tổ chức khơng có trong kế hoạch kiểm tốn năm của Kiểm
toán nhà nước.
- Khi Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà
nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định chủ
trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng
quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.

1.2. Tổng quan về Kiểm toán NSNN
1.2.2. Căn cứ kiểm toán NSNN
Theo yêu cầu của Quốc hội để sử dụng trong quá trình xem
xét, quyết định và giám sát việc thực hiện: mục tiêu, chỉ tiêu,
chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội dài hạn
và hằng năm của đất nước; chủ trương đầu tư chương trình
mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia; chính sách cơ
bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ
các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ
chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; mức
giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ chính phủ; dự tốn
ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;

1.2. Tổng quan về Kiểm toán NSNN

1.2.4. Nội dung kiểm toán NSNN
Nội dung kiểm toán chi đầu tư phát triển
- Kiểm tốn tính trung thực, hợp pháp của số liệu quyết toán chi đầu tư phát triển
trong NSNN;
- Kiểm tốn tình hình thực hiện kế hoạch từ khâu cấp phát, thanh toán và quyết
toán vốn đầu tư XDCB trong năm ngân sách;
- Kiểm toán việc tuân thủ qui định đầu tư xây dựng và tính hợp lí trong bố trí kế
hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản;
- Kiểm tốn tình hình chấp hành trình tự thủ tục quản lý đầu tư XDCB và các quy
định khác của Nhà nước;
- Kiểm tốn cơng tác tổ chức thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư XDCB và
cơng trình hồn thành. Ngồi các cơng trình được chọn mẫu tại các BQLDA cần bổ sung
nội dung này tại Sở Tài chính đẻ có thêm bằng chứng kiểm tốn thuyết phục hơn cho
các nhận xét,đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản ly và sử
dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB của các cấp ngân sách ở địa phương.

3


8/4/2020

1.3. Hệ thống chuẩn mực KTNN
1.3.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước được áp

1.3. Hệ thống chuẩn mực KTNN
1.3.2. Nội dung hệ thống CMKTNN
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước (CMKTNN) gồm 39 chuẩn mực kiểm tốn
nhà nước có số hiệu và tên gọi cụ thể như sau:


dụng trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.

1. CMKTNN 30 - Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp.

Đồn kiểm tốn, kiểm toán viên nhà nước, tổ chức, cá

2. CMKTNN 40 - Kiểm soát chất lượng kiểm toán.

nhân của Kiểm toán nhà nước; đơn vị được kiểm toán; các

3. CMKTNN 100 - Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
4. CMKTNN 200 - Các nguyên tắc cơ bản của kiểm tốn tài chính.

cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đối với hoạt

5. CMKTNN 300 - Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán hoạt động.

động kiểm toán phải tuân thủ các quy định của Hệ thống

6. CMKTNN 400 - Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán tuân thủ.

CMKTNN trong hoạt động kiểm toán nhà nước.

7. CMKTNN 1200 - Trách nhiệm của kiểm toán viên nhà nước khi thực hiện cuộc kiểm tốn tài
chính theo chuẩn mực kiểm tốn nhà nước.
8. CMKTNN 1220 - Kiểm soát chất lượng đối với cuộc kiểm tốn tài chính.
9. CMKTNN 1230 - Tài liệu, hồ sơ kiểm tốn của cuộc kiểm tốn tài chính.
10. CMKTNN 1240 - Trách nhiệm của kiểm toán viên nhà nước liên quan đến gian lận trong
cuộc kiểm tốn tài chính.


1.3. Hệ thống chuẩn mực KTNN

1.3. Hệ thống chuẩn mực KTNN

11. CMKTNN 1250 - Đánh giá tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm tốn tài
chính.

21. CMKTNN 1510 - Kiểm toán số dư đầu kỳ trong kiểm toán tài chính.
22. CMKTNN 1520 - Thủ tục phân tích trong kiểm tốn tài chính.
23. CMKTNN 1530 - Lấy mẫu kiểm tốn trong kiểm tốn tài chính.
24. CMKTNN 1540 - Kiểm tốn các ước tính kế tốn trong kiểm tốn tài
chính.
25. CMKTNN 1550 - Các bên liên quan trong kiểm toán tài chính.
26. CMKTNN 1560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán.
27. CMKTNN 1570 - Kiểm toán hoạt động liên tục của đơn vị trong
kiểm toán tài chính.
28. CMKTNN 1580 - Giải trình bằng văn bản trong kiểm tốn tài chính.
29. CMKTNN 1600 - Lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính tập đồn.
30. CMKTNN 1610 - Sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ
trong kiểm tốn tài chính.

12. CMKTNN 1260 - Trao đổi các vấn đề với đơn vị được kiểm toán trong kiểm tốn tài
chính.
13. CMKTNN 1300 - Lập kế hoạch kiểm tốn của cuộc kiểm tốn tài chính.
14. CMKTNN 1315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về
đơn vị được kiểm tốn và mơi trường hoạt động của đơn vị trong kiểm tốn tài chính.
15. CMKTNN 1320 - Xác định và vận dụng trọng yếu kiểm toán trong kiểm toán tài chính.
16. CMKTNN 1330 - Biện pháp xử lý rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn tài chính.
17. CMKTNN 1402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên

ngồi trong kiểm tốn tài chính.
18. CMKTNN 1450 - Đánh giá các sai sót phát hiện trong q trình kiểm tốn tài chính.
19. CMKTNN 1500 - Bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính.
20. CMKTNN 1505 - Xác nhận từ bên ngồi đối với cuộc kiểm tốn tài chính.

4


8/4/2020

1.3. Hệ thống chuẩn mực KTNN
31. CMKTNN 1620 - Sử dụng cơng việc của chun gia trong kiểm tốn tài chính.
32. CMKTNN 1700 - Hình thành ý kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm tốn trong kiểm
tốn tài chính.
33. CMKTNN 1705 - Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần trong
báo cáo kiểm tốn tài chính.
34. CMKTNN 1706 - Đoạn “Vấn đề cấn nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo
kiểm tốn tài chính.
35. CMKTNN 1710 - Thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so
sánh, trách nhiệm của kiểm tốn viên nhà nước liên quan đến các thơng tin khác
trong kiểm tốn tài chính.
36. CMKTNN 1800 - Lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính được lập theo khn khổ
về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt.
37. CMKTNN 1805 - Lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán
các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính.
38. CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động.
39. CMKTNN 4000 - Hướng dẫn kiểm tốn tn thủ.

CHƯƠNG 2
QUY TRÌNH KIỂM TỐN NSNN


Nội dung

2.1 Chuẩn bị kiểm toán

2.1 Chuẩn bị kiểm toán
2.2 Thực hiện kiểm toán
2.3 Lập báo cáo kiểm toán
2.4 Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn

2.1.1 Khảo sát, thu thập thơng tin
2.1.2 Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.3 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán
2.1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

5


8/4/2020

2.1.1 Khảo sát, thu thập thông tin

2.1.1 Khảo sát, thu thập thông tin

1. Thông tin cơ bản về đơn vị
a) Các chỉ tiêu cơ bản.
b) Tổ chức bộ máy và tổ chức hệ thống tài chính.
c) Dự tốn và quyết tốn ngân sách.
d) Các thơng tin liên quan khác tác động đến quản lý, điều hành và thu,
chi ngân sách.

2. Những quy định của nhà nước về quản lý ngân sách bộ, ngành và địa
phương
a) Cơ chế quản lý tài chính.
b) Các văn bản pháp quy và các văn bản đặc thù riêng do cấp có thẩm
quyền ban hành áp dụng cho các đơn vị thuộc bộ, ngành và địa phương.
c) Các quy định về phân cấp quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng
cho các đơn vị thuộc bộ, ngành và địa phương.
d) Những quy định về lập, chấp hành, quyết toán ngân sách.

3. Tổ chức khảo sát và thu thập thông tin
a) Gửi đề cương khảo sát cho đơn vị trước khi tiến hành khảo sát.

2.1.2 Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ
- Đánh giá độ tin cậy, tính hợp pháp, hợp lệ của các thông tin thu thập được.
- Tổng hợp, nghiên cứu và phân tích các tài liệu do các bộ, ngành và địa phương báo
cáo theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước và theo yêu cầu của Kiểm tốn Nhà nước.
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các thông tin liên quan khác về bộ, ngành, địa phương và các cơ
quan, đơn vị trực thuộc trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
- Phân tích, đánh giá tình hình thu, chi ngân sách nhà nước (phân tích tổng quát báo cáo quyết
toán ngân sách bộ, ngành, địa phương và các vấn đề liên quan).
- Phân tích, đánh giá về mơi trường kiểm sốt thu, chi ngân sách nhà nước.
- Đánh giá về tổ chức cơng tác kế tốn.
- Đánh giá về các quy định nội bộ (về tổ chức và hoạt động) về kiểm soát, kiểm tra, thanh tra
thu, chi ngân sách nhà nước, về các quy định quản lý, điều hành thu, chi ngân sách.
- Đánh giá việc chấp hành các quy định, quy chế nội bộ trong lập, chấp hành, quyết toán thu,
chi Ngân sách Nhà nước của các đơn vị thuộc bộ, ngành và địa phương.
- Đánh giá về hoạt động kiểm soát, kiểm tra, thanh tra thu, chi ngân sách (chủ yếu do các cơ
quan: Thanh tra chính phủ; Thanh tra tài chính, Thanh tra Thuế, Kho bạc nhà nước thực hiện).
- Đánh giá tổng hợp về độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ của bộ, ngành và địa phương.


b) Khai thác và đánh giá các tài liệu trong hồ sơ kiểm toán của
các lần kiểm toán trước.
c) Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, văn bản về quy chế hoạt
động, về hệ thống kiểm soát nội bộ, các báo cáo tài chính và các
thơng tin liên quan tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, ngành, địa
phương.
d) Trao đổi, phỏng vấn các nhà quản lý và chuyên môn tại các
cơ quan, đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương.
đ) Quan sát, ghi chép quy trình, thủ tục về hoạt động của các
cơ quan, đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương.

2.1.3 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Xác định trọng yếu kiểm toán
Dựa trên đánh giá rủi ro kiểm toán; quy mô thu, chi NSNN và các chỉ tiêu quan trọng
khác trên Báo cáo quyết toán NSNN; kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia; kế hoạch đầu tư
cơng trung hạn 5 năm quốc gia; kế hoạch tài chính - ngân sách 3 năm quốc gia; chính sách tài
khóa, tiền tệ và các giải pháp quản lý, điều hành NSNN liên quan đến năm được kiểm toán để
xác định trọng yếu kiểm toán theo quy định (tại Điều 10 Quy trình kiểm tốn của KTNN).
Ngồi trọng yếu kiểm tốn chung là xác nhận số liệu quyết toán thu, chi NSNN, một số lưu ý
khi xác định trọng yếu kiểm toán như:
a) Đối với kiểm toán quyết toán thu NSNN
b) Đối với kiểm toán việc điều hành dự toán và kiểm tốn quyết tốn chi NSNN
c) Đối với kiểm tốn cơng tác quyết toán NSNN cần lưu ý:
d) Đối với kiểm toán xác định bội chi NSNN
đ) Xác định các nội dung trọng tâm kiểm toán đối với kiểm toán việc thực hiện các chính sách
tài khóa, tiền tệ trong năm được kiểm tốn; kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch đầu
tư công trung hạn 5 năm quốc gia, kế hoạch tài chính - ngân sách 3 năm quốc gia ...

6



8/4/2020

2.1.3 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán
a) Đánh giá rủi ro kiểm toán.
Việc đánh giá và xác định rủi ro kiểm toán trong giai đoạn này là
dựa trên những đánh giá tổng quát về các yếu tố tác động đến rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tổng quát của từng đơn vị để làm cơ sở
cho lựa chọn đơn vị được kiểm toán.
b) Lựa chọn các đơn vị được kiểm toán
Dựa trên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán và yêu cầu quản lý để
lựa chọn đơn vị được kiểm toán.
c) Xác định những nội dung trọng tâm kiểm toán
Để xác định những hoạt động trọng tâm cần kiểm tốn (trong đó có
nội dung thu, chi ngân sách) cần dựa trên đánh giá rủi ro kiểm tốn, quy mơ
thu, chi hoặc những hoạt động quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã
hội trong từng thời kỳ của bộ, ngành và địa phương.

2.1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Các nội dung chính cần xác định trong kế hoạch kiểm tốn gồm:
• a) Mục tiêu kiểm tốn
• b) Nội dung kiểm tốn
• c) Phạm vi và giới hạn kiểm tốn
• d) Phương pháp và thủ tục kiểm tốn
• đ) Thời hạn kiểm tốn và bố trí nhân sự kiểm tốn
• e) Kinh phí và các điều kiện vật chất cần thiết cho cuộc kiểm toán

2.1.4. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
2.1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
2.1.4.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết


2.1.4.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết là việc xây dựng chi tiết những công việc cần thực
hiện và hoàn thành trong một thời gian nhất định với các thủ tục kiểm toán áp dụng
cho từng khoản mục cụ thể hay từng bộ phận được kiểm toán để thu thập bằng
chứng kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết được lập đối với từng đơn vị được kiểm toán. Những
nội dung cơ bản của kế hoạch kiểm toán chi tiết, gồm:
+ Mục tiêu kiểm toán: các mục tiêu kiểm toán tập trung vào việc đánh giá sự tuân
thủ, hợp lý, hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp, biện pháp và việc ban hành
các quy định trong lập, chấp hành ngân sách; đánh giá việc thực hiện chức năng
nhiệm vụ theo quy định của các cơ quan quản lý nhà nước; đánh giá ban đầu về độ
tin cậy của số liệu tổng hợp quyết toán ngân sách.
+ Nội dung kiểm toán: các nội dung kiểm toán được xác định phù hợp với nhiệm
vụ quản lý, điều hành ngân sách của mỗi cơ quan quản lý.

7


8/4/2020

2.1.4.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết

2.2.Thực hiện kiểm toán

- Phạm vi, trọng tâm và giới hạn kiểm toán: xác định thời kỳ kiểm
toán; xác định các bộ phận được kiểm toán; xác định các nội
dung trọng tâm kiểm toán trên cơ sở đánh giá cụ thể về kiểm
soát nội bộ và theo kế hoạch kiểm toán; giới hạn kiểm tốn
khơng thực hiện được bởi lý do khách quan hoặc chủ quan.

- Các phương pháp kiểm toán: xác định các phương pháp kiểm
toán áp dụng đối với từng nội dung kiểm tốn.
- Phân cơng nhiệm vụ kiểm tốn: bố trí nhân sự và lịch trình thực
hiện kiểm tốn cho từng nội dung kiểm tốn (chương trình kiểm
tốn).

2.2.1. Cơng bố quyết định kiểm tốn
2.2.2. Thực hiện kiểm tốn

2.2.1.Cơng bố quyết định kiểm tốn

2.2.2. Thực hiện kiểm tốn

Tổ chức cơng bố quyết định kiểm toán tại đơn vị được kiểm
toán hoặc trụ sở KTNN; thơng báo kế hoạch kiểm tốn tổng quát;
nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn của Trưởng đoàn và các thành viên
Đồn kiểm tốn, quyền và nghĩa vụ của đơn vị được kiểm toán theo
quy định của pháp luật; thống nhất sự phối hợp hoạt động giữa
Đồn kiểm tốn và đơn vị được kiểm tốn.

Đồn kiểm tốn phải thực kiểm tốn đúng quyết định kiểm tốn.
Thành viên đồn kiểm tốn áp dụng phương pháp chun mơn, nghiệp
vụ kiểm tốn để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán; kiểm
tra, đối chiếu xác nhận; điều tra đối với tổ chức, các nhân có liên quan
đến hoạt động kiểm toán làm cơ sở cho ý kiến đánh giá, xác nhận, kết
luận và kiến nghị kiểm toán về nội dung đã kiểm toán.
Tiến hành kiểm toán tại:
- Kiểm toán tại Bộ Tài chính
- Kiểm tốn tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư


8


8/4/2020

2.2.2. Thực hiện kiểm toán

1. Kiểm toán tại Vụ NSNN

2.2.2.1. Kiểm tốn tại Bộ Tài chính
1. Kiểm tốn tại Vụ NSNN
2. Kiểm toán tại Tổng cục Thuế
3. Kiểm toán tại Tổng cục Hải quan
4. Kiểm tốn tại Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp
5. Kiểm tốn tại Kho bạc Nhà nước
6. Kiểm toán tại Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
7. Kiểm tốn tại Vụ Đầu tư

a) Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý NSNN, tổ chức điều hành dự toán thu,
chi NSNN
b) Kiểm tra, đánh giá cơng tác quyết tốn NSNN, tính đúng đắn, trung thực
của số liệu kế toán và số liệu trên Báo cáo quyết tốn NSNN
c) Kiểm tốn nợ cơng (lưu ý lựa chọn các nội dung kiểm toán phù hợp gắn
với Báo cáo quyết toán NSNN trong trường hợp KTNN đã thực hiện kiểm
tốn chun đề nợ cơng)
d) Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong cơng tác quản lý
NSNN, tổ chức điều hành dự toán NSNN và việc tổ chức triển khai thực hiện
các chính sách tài khóa. Phân tích, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện
các cơ chế chính sách tài chính, hiệu quả chi NSNN trên cơ sở các báo cáo
tổng hợp, đánh giá của Vụ NSNN. Phân tích, đánh giá tính bền vững của

NSNN; việc thực hiện các giải pháp cơ cấu lại thu, chi NSNN, nợ công; đánh
giá việc thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch tài chính ngân sách 3 năm quốc gia.

2. Kiểm tốn tại Tổng cục Thuế

3. Kiểm toán tại Tổng cục Hải quan

a) Kiểm tốn cơng tác quản lý thu
b) Kiểm tốn, đánh giá tính đúng đắn, trung thực của số liệu kế tốn,
thống kê

a) Kiểm tốn cơng tác quản lý thu
b) Kiểm tốn, đánh giá tính đúng đắn, trung thực của số liệu kế toán,
thống kê

9


8/4/2020

4. Kiểm tốn tại Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp

5. Kiểm toán tại Kho bạc Nhà nước

a) Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý NSNN, tổ chức điều hành dự
tốn thu, chi NSNN.
b) Kiểm tra, đánh giá cơng tác quyết tốn NSNN, tính đúng đắn, trung
thực của số liệu kế toán và số liệu trên Báo cáo quyết tốn NSNN.

a) Kiểm tra, đánh giá cơng tác tổng hợp, lập Báo cáo quyết toán NSNN đã được

thực hiện trên cơ sở báo cáo của KBNN, kết quả thẩm định báo cáo quyết toán
của các đơn vị dự toán cấp I thuộc NSTW và quyết toán NSĐP đã được HĐND cấp
tỉnh phê chuẩn; đánh giá việc tuân thủ về thời gian, biểu mẫu quyết toán theo
quy định.
b) Kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn, trung thực của Báo cáo quyết toán NSNN
(bao gồm cả số liệu chi tiết được tổng hợp vào Báo cáo quyết toán NSNN) và các
số liệu liên quan đến quyết toán NSNN trong năm được kiểm tốn.
c) Kiểm tốn nợ cơng (lưu ý lựa chọn các nội dung kiểm toán phù hợp gắn với
Báo cáo quyết toán NSNN trong trường hợp KTNN đã thực hiện kiểm tốn
chun đề nợ cơng)
d) Kiểm tra, đối chiếu số liệu tổng hợp thu dịch vụ của đơn vị sự nghiệp công với
số liệu báo cáo của các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương, kết quả kiểm
toán đối với các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương cùng thời kỳ (nếu có).
đ) Kiểm tra, xác nhận số liệu tổng hợp quyết tốn các quỹ tài chính nhà nước
ngoài ngân sách do Trung ương quản lý.

7. Kiểm toán tại Vụ Đầu tư
6. Kiểm toán tại Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại
Lựa chọn các nội dung kiểm toán phù hợp gắn với Báo cáo quyết toán
NSNN trong trường hợp KTNN đã thực hiện kiểm toán chun đề nợ cơng.
a) Kiểm tốn, đánh giá Báo cáo tổng hợp về nợ công và các báo cáo nợ cơng
b) Kiểm tốn, xác nhận các khoản vay ngồi nước (từ các khoản vay của Chính
phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị
trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại) để bù đắp bội chi
NSTW và trả nợ gốc; vay để thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn vay
nước ngồi.
c) Kiểm tốn báo cáo quyết tốn Quỹ tích lũy trả nợ (Quỹ tích lũy)
d) Kiểm toán các khoản vay để thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn
vay nước ngồi
đ) Kiểm tốn các khoản thu viện trợ nước ngồi khơng hồn lại thuộc nguồn

NSTW

a) Kiểm tốn, đánh giá cơng tác quản lý, điều hành nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản (XDCB)
b) Kiểm tốn, đánh giá cơng tác quyết tốn vốn đầu tư XDCB hàng năm
c) Đánh giá tình hình quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn hành; kiểm tra, đánh
giá việc theo dõi, đơn đốc quyết tốn vốn đầu tư của các dự án hoàn
thành.
d) Kiểm tra, đánh giá tình hình nợ đọng đầu tư XDCB đến 31/12
của năm được kiểm toán theo từng bộ,cơ quan trung ương và địa
phương; công tác xử lý nợ đọng đầu tư XDCB.
e) Đối chiếu số liệu với các tài liệu có liên quan của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, KBNN.
Chú ý: Trường hợp chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính
có thay đổi thì điều chỉnh nội dung, thủ tục kiểm toán phù hợp.

10


8/4/2020

2.2.2.2. Kiểm toán tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.2.2.2. Kiểm toán tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

1. Kiểm tốn, đánh giá cơng tác lập, phân bổ và giao kế hoạch vốn chi
đầu tư phát triển; điều chỉnh dự tốn chi đầu tư phát triển (nếu có)
2. Kiểm tốn, đánh giá việc tuân thủ quy định về quản lý, sử dụng vốn
ODA, vốn vay ưu đãi (tình hình giải ngân vốn ngoài nước, kế hoạch vốn
đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án; cơ chế trả nợ, thu hồi

vốn vay), trong đó lưu ý đến căn cứ phân bổ vốn đối ứng từ NSNN.
3. Xác định số liệu và kiểm tra, đánh giá việc ứng trước vốn và thu hồi vốn
ứng trước từ NSNN cho các dự án đầu tư của các bộ, cơ quan trung ương và địa
phương; đánh giá công tác theo dõi, tổng hợp việc ứng trước dự toán cho
các năm sau và thu hồi các khoản ứng trước dự toán phải thu hồi trong
năm. Lưu ý tách rõ dự án do trung ương quản lý, địa phương quản lý; và
kiểm tra, đánh giá điều kiện được ứng trước, thẩm quyền cho phép ứng
và trách nhiệm thu hồi vốn ứng trước.
4. Xác định số liệu và đánh giá việc kéo dài thời gian thanh toán và điều
chuyển kế hoạch vốn đầu tư nguồn NSNN.

5. Đánh giá công tác tổng hợp, phân loại và tham mưu xử lý nợ
đọng XDCB trên cơ sở báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
lưu ý đối chiếu với kết quả kiểm toán được tổng hợp.
6. Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác đấu thầu trên cơ sở
báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; lưu ý đối chiếu với kết quả
kiểm toán được tổng hợp.
7. Đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác giám sát, đánh giá
tổng thể đầu tư trên cơ sở báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
lưu ý đối chiếu với kết quả kiểm toán được tổng hợp.

2.3 Lập báo cáo kiểm toán

2.3 Lập báo cáo kiểm toán

- Lập dự thảo biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán tại đơn vị
kiểm toán chi tiết.
- Bảo vệ kết quả kiểm toán được ghi trong dự thảo biên bản
kiểm toán của Tổ kiểm toán tại đơn vị kiểm toán chi tiết trước
Trưởng đồn.

- Thơng qua dự thảo biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán tại
đơn vị kiểm toán chi tiết.

Vụ Tổng hợp có trách nhiệm tổng hợp, lập Báo cáo kiểm tốn quyết
tốn NSNN trình Tổng Kiểm tốn nhà nước ký phát hành; trong đó đối chiếu
những điều chỉnh (nếu có) giữa Báo cáo quyết tốn NSNN do Chính phủ trình
Quốc hội với Báo cáo quyết tốn NSNN do Bộ Tài chính gửi KTNN khi thực
hiện kiểm tốn quyết tốn NSNN tại Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
1. Báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN tại Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư được lập và gửi theo trình tự, thủ tục quy định
2. Báo cáo kiểm tốn quyết tốn NSNN trình Quốc hội được lập trên cơ sở Báo
cáo quyết toán NSNN do Chính phủ trình Quốc hội, tổng hợp kết quả kiểm
tốn năm của KTNN có liên quan đến quyết tốn NSNNvà Báo cáo kết quả
kiểm toán quyết toán NSNN tại Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

11


8/4/2020

2.4 Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm
toán
Theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán bao gồm các hoạt
động thu thập, tổng hợp thông tin, đánh giá, đôn đốc, xử lý và báo cáo
kết quả việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn.
Trình tự tổ chức theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
1. Thu thập, tổng hợp thơng tin về kết luận, kiến nghị kiểm tốn và tình
hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn.
2. Đánh giá tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
3. Tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực việc thực

hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn: đơn đốc hoặc kiểm tra việc thực
hiện; xử lý khiếu nại, kiến nghị của đơn vị được kiểm toán về kết luận,
kiến nghị kiểm toán.
4. Báo cáo kết quả việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.

2.4.3. Tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực việc
thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán

2.4.2.Đánh giá tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn
Trên cơ sở thông tin thu thập, tổng hợp được, đơn vị kiểm tốn
trực thuộc KTNN phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kết luận, kiến
nghị kiểm tốn (bao gồm cả kết luận, kiến nghị kiểm toán các năm
trước chưa thực hiện) theo các nội dung sau:
1. Tình hình chấp hành quy định gửi báo cáo việc thực hiện kết luận,
kiến nghị của đơn vị được kiểm toán; đơn vị được kiểm tra thực hiện
kết luận, kiến nghị kiểm toán kỳ trước.
2. Tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn theo các nhóm
đánh giá: Đã thực hiện (đủ bằng chứng, chưa đủ bằng chứng), đang
thực hiện, chưa thực hiện.

2.4.4. Lập và gửi báo cáo kết quả việc thực hiện kết luận, kiến nghị
kiểm toán

Căn cứ kết quả đánh giá, Thủ trưởng đơn vị kiểm toán trực
thuộc KTNN tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực
việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn:
1. Đơn đốc đơn vị được kiểm toán và các tổ chức, cá nhân có liên quan
theo các hình thức phù hợp: đôn đốc bằng văn bản (Mẫu số 09/THKNCV); đôn đốc qua hoạt động kiểm toán; báo cáo Tổng Kiểm toán nhà
nước có văn bản kiến nghị người có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan,
tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết

luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN (Mẫu số 10/THKN-CV).
2. Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
3. Xử lý khiếu nại, kiến nghị của đơn vị được kiểm toán về kết luận,
kiến nghị kiểm toán theo Quy định giải quyết khiếu nại của đơn vị
được kiểm toán do Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành.
4. Các hoạt động khác theo quy định của KTNN.

12


8/4/2020

NỘI DUNG
3.1. Kiểm toán tại các đơn vị dự toán cấp 1, 2

CHƯƠNG 3

3.2. Kiểm toán tại các đơn vị trực tiếp quản lý
và sử dụng NSNN

KIỂM TOÁN NSNN TW, BỘ, NGÀNH

50

50

49

3.1.1. Kiểm toán tổng hợp


3.1. Kiểm toán tại các đơn vị dự toán cấp 1, 2

- Mục tiêu kiểm toán:
Các mục tiêu kiểm toán tập trung vào việc đánh giá
sự tuân thủ, hợp lý, hiệu quả của việc thực hiện các giải
pháp, biện pháp và việc ban hành các quy định trong lập,
chấp hành ngân sách; đánh giá việc thực hiện chức năng
nhiệm vụ theo quy định của các cơ quan quản lý nhà
nước; đánh giá ban đầu về độ tin cậy của số liệu tổng
hợp quyết toán ngân sách. Đánh giá tính kinh tế, hiệu
quả, hiệu lực của việc quản lý, sử dụng tài chính và tài
sản cơng.

3.1.1. Kiểm tốn tổng hợp
3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu tư
phát triển
3.1.3. Kiểm tốn cơng tác quản lý thu chi
thường xuyên và chi chương trình mục tiêu

51

51

52

13


8/4/2020


3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu tư
phát triển

3.1.1. Kiểm toán tổng hợp
- Nội dung kiểm toán: Các nội dung kiểm toán được xác
định phù hợp với nhiệm vụ quản lý, điều hành ngân
sách của mỗi đơn vị.
Đối với các đơn vị dự toán cấp I và cấp II: cần tập trung
vào công tác quản lý và điều hành ngân sách và các hoạt
động có liên quan của các đơn vị dự toán cấp I, cấp II;
nếu tại các đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II, đồng thời có
các hoạt động trực tiếp thu, chi của ngân sách thì nội
dung thu, chi đó được áp dụng trình tự như kiểm tốn tại
đơn vị dự tốn cấp III. Đánh giá và xác nhận tính đúng
đắn, trung thực của báo cáo quyết toán của các đơn vị;
phát hiện kịp thời hành vi tham nhũng, lãng phí và sai
phạm trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng của
của các đơn vị.

Chi đầu tư phát triển:
- Chi ĐTXD cơ bản: Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn cho

ĐTXD; kế hoạch vốn ĐTXD trong năm; công tác đấu thầu
và chỉ định thầu các dự án (chi tiết số liệu và tình hình theo
từng dự án); tình hình thực hiện đầu tư trong năm; tình
hình cấp phát, thanh tốn và quyết tốn vốn ĐTXD (tổng
hợp tồn ngành và chi tiết cho từng chủ đầu tư, ban quản
lý dự án và từng dự án).
- Chi hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước: Dự toán và quyết
toán theo từng nội dung chi;

- Chi đầu tư phát triển khác: Kế hoạch, dự toán và quyết
tốn theo từng nội dung chi.

53

3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu
tư phát triển

54

3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu
tư phát triển

Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

a) Quản lý chi ĐTXD
- Lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư:
+ Những căn cứ xây dựng kế hoạch và phân bổ vốn ĐTXD: Quy hoạch
của bộ, ngành và kế hoạch 05 năm về ĐTXD; phân cấp quản lý ĐTXD
của bộ, ngành;
+ Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra, phê duyệt kế hoạch vốn
ĐTXD;
+ Các quy định nội bộ của bộ, ngành về quản lý vốn ĐTXD;
+ Nguồn vốn ĐTXD;
+ Kế hoạch đầu tư trung hạn, kế hoạch đầu tư công hàng năm.

- Thực hiện kế hoạch vốn ĐTXD:
+ Việc thực hiện công tác đấu thầu theo quy định của pháp luật;

+ Việc ứng trước và thanh toán vốn cho các dự án ĐTXD;
+ Công tác quản lý, điều hành vốn ĐTXD: Việc điều chỉnh các dự án
ĐTXD; nợ đọng vốn ĐTXD; việc kéo dài thời gian thanh toán vốn của
các dự án...

55

56

14


8/4/2020

3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu tư
phát triển

3.1.2. Kiểm tốn cơng tác quản lý, chi đầu
tư phát triển

Thực hiện kiểm toán

b) Quản lý chi hỗ trợ doanh nghiệp
• - Lập và phê duyệt dự tốn:
• + Những căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ chi hỗ trợ doanh
nghiệp;
• + Việc tn thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra, phê duyệt dự toán chi
hỗ trợ doanh nghiệp;
• + Các quy định nội bộ của bộ, ngành về quản lý chi hỗ trợ doanh
nghiệp;

• + Nguồn vốn chi hỗ trợ doanh nghiệp.

- Kế toán và quyết tốn vốn ĐTXD và Đánh giá tính kinh tế, hiệu quả,
hiệu lực của công tác quản lý vốn đầu tư:
+ Việc tổ chức cơng tác kế tốn vốn ĐTXD;
+ Cơng tác quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách và quyết
tốn vốn đầu tư theo dự án hồn thành.

57

58

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.1.3.1. Kiểm tốn thu và chi thường xuyên
a. Thu và chi thường xuyên
+ Việc lập, phân bổ và giao dự toán của bộ, ngành và các đơn vị
dự toán;
+ Việc quản lý, sử dụng và quyết tốn theo các nguồn kinh phí;
+ Kinh phí đoàn ra chi tiết số tiền theo từng đơn vị sử dụng;
+ Việc thực hiện các định mức chi tiêu (những bất cập, chưa phù
hợp).

3.1.3.1. Kiểm toán thu và chi thường xuyên

59


b. Kiểm toán quản lý thu, chi thường xuyên

- Cơng tác lập và phân bổ dự tốn thu, chi:
+ Những căn cứ xây dựng dự toán thu, chi;
+ Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra và phê duyệt dự toán;
+ Sự hợp lý trong các chỉ tiêu dự toán thu, chi thường xuyên;
+ Việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị.

60

15


8/4/2020

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.1.3.1. Kiểm tốn thu và chi thường xuyên
b. Kiểm toán quản lý thu, chi thường xuyên

3.1.3.1. Kiểm toán thu và chi thường xuyên
b. Kiểm tốn quản lý thu, chi thường xun

- Cơng tác quản lý, điều hành dự toán:
+ Việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ thực hiện thu, chi ngân

sách;
+ Việc đề ra và tổ chức thực hiện các giải pháp, biện pháp trong quản lý
thu, chi;
+ Việc quản lý các khoản kinh phí thực hiện các chế độ chính sách của
nhà nước (kinh phí cải cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên chế…);
+ Việc thực hiện và chỉ đạo thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền về quản lý tài chính ngân sách.

- Cơng tác kế tốn và quyết tốn:
+ Việc tổ chức cơng tác kế tốn;
+ Việc quyết tốn các khoản kinh phí do đơn vị dự tốn cấp I, cấp II
trực tiếp sử dụng (nếu có);
+ Việc tổng hợp quyết toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và các
đơn vị dự toán cấp II từ các cấp, đơn vị dự tốn cấp dưới.
- Đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý chi
thường xun.

61

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

62

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.1.3.2. Kiểm tốn chi chương trình mục tiêu
a. Chi chương trình mục tiêu
+ Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của các chương trình mục tiêu do bộ,

ngành quản lý thực hiện;
+ Dự tốn và quyết tốn chi chương trình mục tiêu do các ban quản lý của
bộ, ngành thực hiện.

63

3.1.3.2. Kiểm toán chi chương trình mục tiêu
b. Kiểm tốn quản lý chi chương trình mục tiêu
• - Cơng tác lập và phê duyệt dự tốn:
• + Những căn cứ xây dựng và phân bổ dự tốn;
• + Việc tn thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra, phê duyệt dự tốn;
• + Các quy định nội bộ của bộ, ngành về quản lý;
• + Nguồn vốn chi chương trình mục tiêu.

64

16


8/4/2020

3.1.3. Kiểm tốn cơng tác thu, chi thường
xun và chi chương trình mục tiêu

3.2. Kiểm tốn tại các đơn vị trực tiếp quản lý
và sử dụng NSNN

3.1.3.2. Kiểm toán chi chương trình mục tiêu

• 3.2.1 Kiểm tốn đầu tư xây dựng

• 3.2.2. Kiểm tốn tại các đơn vị dự tốn cấp 3 và tại các ban quản lý
chương trình mục tiêu.

b. Kiểm tốn quản lý chi chương trình mục tiêu
- Cơng tác quản lý và thực hiện dự tốn: Việc tuân thủ các quy định,
phân bổ kinh phí đúng mục đích, đối tượng, tiến độ.
- Tổ chức cơng tác kế tốn và quyết tốn chi chương trình mục tiêu.
- Đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của cơng tác quản lý chi
chương trình mục tiêu.

65

66

NỘI DUNG
4.1.Kiểm tốn ngân sách cấp tỉnh
4.1.1. Kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành NS cấp tỉnh
4.1.2. Kiểm toán tại các đơn vị dự toán cấp tỉnh
4.1.3. Kiểm toán đầu tư xây dựng

CHƯƠNG 4 KIỂM TỐN NGÂN SÁCH
ĐỊA PHƯƠNG

4.2. Kiểm tốn ngân sách cấp huyện

4.2.1. Kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành NS cấp huyện
4.2.2. Kiểm toán tại các đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng
KPNS cấp huyện
4.2.3. Kiểm toán tại BQL dự án của huyện
4.2.4. Kiểm toán quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng

khác

4.3. Kiểm tốn ngân sách cấp xã
LOGO

17


8/4/2020

4.1.1 Kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành
ngân sách cấp tỉnh
4.1.1.1. Kiểm tốn tại Sở Tài chính
a) Thu ngân sách nhà nước:
- Cơng tác lập và giao dự tốn thu ngân sách: Phân tích cơ sở
lập, giao dự tốn thu ngân sách nhà nước; Tính hợp lý của các chỉ tiêu
dự toán thu ngân sách được lập, giao.
- Việc chấp hành ngân sách: Tình hình thực hiện dự tốn thu
ngân sách nhà nước, trong đó tập trung đánh giá cơ cấu thu, một số
khoản thu chủ yếu, một số khoản tăng thu, hụt thu lớn, nguyên nhân
tăng thu, hụt thu để đánh giá tính bền vững của nguồn thu ngân sách;
công tác quản lý, điều hành các khoản thu do Sở Tài chính quản lý thu;
các tài khoản tạm thu, tạm giữ, tiền gửi do Sở Tài chính quản lý; Việc
tham mưu ban hành qui định về thu, quản lý, sử dụng phí, lệ phí trên
địa bàn thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân; tham mưu xác định
tỷ lệ điều tiết nguồn thu giữa các cấp ngân sách địa phương trong năm
đầu thời kỳ ổn định ngân sách.
- Cơng tác quyết tốn thu ngân sách.

4.1.1.1. Kiểm tốn tại Sở Tài chính

b) Chi ngân sách địa phương:
- Các nội dung kiểm toán tổng hợp khác: Quản lý, sử dụng các khoản ứng trước dự
toán từ ngân sách trung ương cho chi thường xuyên (nếu có); quản lý các khoản tạm
ứng ngồi dự tốn của ngân sách địa phương; quản lý, sử dụng kết dư ngân sách
năm trước; ghi thu, ghi chi ngân sách; quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước
ngồi ngân sách; việc tham mưu tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu; cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước
theo quy định hiện hành; công tác tham mưu trong điều chỉnh kế hoạch vốn xây
dựng cơ bản; tham mưu xây dựng chính sách, chế độ chi đặc thù, ban hành các văn
bản quản lý tài chính của địa phương liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản, triển
khai các giải pháp, chương trình hành động để triển khai thực hiện: Nghị quyết của
Quốc hội, Chính phủ...; cơng tác theo dõi quản lý nợ xây dựng cơ bản; điều hành chi
ngân sách địa phương trong điều kiện địa phương hụt thu (nếu có); phân tích những
vấn đề cần lưu ý trong điều hành ngân sách năm sau; tham mưu xây dựng chính
sách, chế độ chi đặc thù, ban hành các văn bản quản lý tài chính của địa phương;
việc thực hiện và chỉ đạo các đơn vị thực hiện kết luận, kiến nghị của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về cơng tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng; việc triển
khai các giải pháp, chương trình hành động để triển khai thực hiện của chương trình,
nghị quyết của Quốc hội và chính phủ.
- Kiểm tốn cơng tác kế tốn, quyết tốn ngân sách: Kiểm tốn cơng tác kế tốn,
quyết tốn ngân sách chi đầu tư phát triển; kiểm tốn cơng tác xét duyệt, thẩm định
báo cáo quyết toán đối với các đơn vị dự toán và cấp ngân sách huyện; kiểm tốn
cơng tác kế tốn, quyết tốn chi thường xun; cơng tác thẩm tra, quyết tốn vốn
đầu tư đối với các dự án hoàn thành; kiểm tra thời gian thực hiện và giải ngân vốn kế
hoạch đầu tư hàng năm theo; cơng tác quyết tốn vốn đầu tư theo niên độ ngân
sách.
- Kiểm tốn nợ chính quyền địa phương.

4.1.1.1. Kiểm tốn tại Sở Tài chính

b) Chi ngân sách địa phương
- Kiểm tốn cơng tác lập và giao dự tốn: Kiểm tốn cơng tác
lập, phân bổ, giao dự tốn và điều chỉnh dự tốn chi đầu tư phát
triển; Kiểm tốn cơng tác lập và giao dự toán chi thường xuyên.
- Kiểm tốn việc chấp hành chi ngân sách: Tình hình thực hiện
dự tốn; Sử dụng dự phịng ngân sách; Sử dụng nguồn tăng thu;
sử dụng nguồn thưởng vượt thu; sử dụng nguồn kinh phí bổ
sung từ ngân sách trung ương (bao gồm cả chi thường xuyên
của các chương trình mục tiêu quốc gia); chi bổ sung kinh phí
cho ngân sách cấp dưới; chi hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ các quỹ
tài chính nhà nước ngồi ngân sách của địa phương; chi hỗ trợ
cho các đơn vị không thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa
phương; chi ngân sách bằng hình thức lệnh chi tiền; quản lý, sử
dụng Quỹ dự trữ tài chính; chi chuyển nguồn.

4.1.1.1. Kiểm tốn tại Sở Tài chính
c) Kiểm tra, đối chiếu đối với đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng
ngân sách: Trong q trình kiểm tốn tổng hợp tại Sở Tài chính,
trên cơ sở phân tích Báo cáo tài chính, số liệu quyết tốn kinh
phí,...trường hợp cần thiết thực hiện kiểm tra, đối chiếu số liệu
tình hình quyết tốn ngân sách của đơn vị dự tốn, đơn vị sử
dụng ngân sách. Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu quyết toán ngân
sách phải được xây dựng kế hoạch chi tiết và thực hiện theo
hướng dẫn của Kiểm toán nhà nước.

18


8/4/2020


4. 1.1.2. Kiểm toán tại Kho bạc nhà nước tỉnh
- Sự đầy đủ, phù hợp về sổ kế toán, mẫu biểu, báo cáo thu, chi
ngân sách nhà nước theo quy định.
- Việc thực hiện điều tiết thu ngân sách của Kho bạc nhà nước
tỉnh, thành phố.
- Kiểm tốn cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho
bạc nhà nước tỉnh: Kiểm tốn cơng tác kiểm sốt chi đầu tư phát
triển; cơng tác kiểm sốt chi thường xun.
- Kiểm tốn cơng tác khóa sổ kế tốn, lập báo cáo quyết toán
ngân sách; việc chấp hành quy định về chế độ báo cáo và mẫu
biểu báo cáo: Đánh giá sự phù hợp và tính đúng đắn, trung thực
giữa số liệu kế toán về thu, chi ngân sách của Kho bạc nhà nước
với số liệu quyết toán thu, chi ngân sách trên Báo cáo quyết toán
ngân sách địa phương (số liệu tổng hợp và chi tiết theo chỉ tiêu
thu, chi ngân sách); cơng tác thanh tốn, tạm ứng vốn đầu tư
xây dựng của ngân sách cấp tỉnh.

4. 1.1.4. Kiểm toán tại Cục Thuế
a) Kiểm tốn tổng hợp cơng tác quản lý thu
- Kiểm tốn cơng tác lập, giao dự tốn thu nội địa: Kiểm toán cơ sở lập, giao dự toán
thu nội địa; Kiểm tốn cơng tác giao dự tốn thu nội địa trên địa bàn của Cục Thuế
cho các phòng, Chi cục Thuế trực thuộc. Trên cơ sở kết quả kiểm tốn cơng tác lập,
giao dự tốn tại Cục Thuế đánh giá sự phù hợp, tính tích cực của dự toán thu nội địa
(mức độ bao quát nguồn thu trên địa bàn, sự phù hợp với định hướng của trung
ương...).
- Kiểm tốn cơng tác chấp hành dự tốn thu nội địa: Kiểm toán việc tổ chức điều
hành thực hiện dự tốn thu, tiến độ thu ngân sách; phân tích cơ cấu thu, tính bền
vững của các khoản thu chủ yếu, đánh giá kết quả thực hiện dự toán thu nội địa đối
với một số khoản thu chủ yếu, một số khoản tăng thu, hụt thu lớn, làm rõ nguyên
nhân tăng, giảm thu.

- Kiểm tốn cơng tác quản lý thu của cơ quan thuế theo quy định của các Luật thuế,
Luật quản lý thuế về các nội dung: Quản lý đăng ký thuế; quản lý kê khai thuế, nộp
thuế; công tác miễn, giảm thuế; cơng tác hồn thuế; cơng tác kiểm tra, thanh tra
thuế; chống thất thu ngân sách nhà nước của Cơ quan Thuế tại địa phương; công
tác quản lý nợ thuế, xoá nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; công tác quản lý các
khoản thu từ đất...
- Kiểm tốn cơng tác kế tốn thuế và tổng hợp số liệu các khoản thu nội địa: Việc
tuân thủ Luật Kế toán, Chế độ kế toán thuế nội địa; số thực thu trong kỳ đối với từng
sắc thuế, lĩnh vực thu; số thuế được miễn, giảm; số thuế đã hoàn; số nợ thuế cuối
kỳ; kiểm tốn, đánh giá tính đúng đắn, trung thực của số liệu kế toán thuế; Báo cáo
tổng hợp thu nội địa.

4.1.1.3. Kiểm toán tại sở Kế hoạch và Đầu tư
- Công tác lập, thẩm định, phân bổ và giao kế hoạch đầu tư công.
- Công tác lập, thẩm định kế hoạch đầu tư trung hạn.
- Công tác thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối nguồn vốn của
các dự án.
- Kiểm tốn cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư.
- Kiểm toán việc lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các chương
trình, dự án được bố trí trong kế hoạch đầu tư cơng.
- Kiểm tốn việc xác định nợ xây dựng cơ bản; công tác tổng hợp,
phân loại và tham mưu xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản.
- Kiểm tốn cơng tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư hàng năm.
- Kiểm tốn cơng tác thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
- Kiểm tốn nợ chính quyền địa phương.

4. 1.1.4. Kiểm toán tại Cục Thuế
b) Kiểm tra, đối chiếu số liệu tình hình thực hiện
nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của người
nộp thuế

Trong q trình kiểm tốn tổng hợp tại Cục Thuế, trên cơ
sở phân tích Báo cáo tài chính, số liệu kê khai, nộp ngân sách
nhà nước của người nộp thuế, trường hợp cần thiết thực hiện
kiểm tra, đối chiếu số liệu tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân
sách nhà nước của người nộp thuế. Việc kiểm tra, đối chiếu số
liệu của người nộp thuế phải được xây dựng kế hoạch chi tiết và
thực hiện theo hướng dẫn của Kiểm toán nhà nước.

19


8/4/2020

4.1.1.5. Kiểm toán tại Cục Hải quan và các
Chi cục Hải quan
a) Kiểm tốn tổng hợp:
- Kiểm tốn cơng tác lập dự tốn thu thuế đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu.
- Kiểm tốn cơng tác chấp hành dự tốn thu thuế đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Kiểm tốn cơng tác quản lý thu theo quy trình.
- Kiểm tốn cơng tác kế tốn, quyết tốn thuế đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.
b) Kiểm tra, đối chiếu số liệu tình hình thực hiện nghĩa vụ với
ngân sách nhà nước của người nộp thuế:
- Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu của người nộp thuế: Áp dụng
như kiểm tra, đối chiếu tại Cục Thuế.

4.1.2. Kiểm toán tại các đơn vị dự toán cấp tỉnh
4.1.2.1. Kiểm toán tại đơn vị dự toán cấp I và cấp II

a) Quản lý thu, chi thường xuyên:
- Công tác lập, phân bổ và giao dự toán thu, chi: Những căn cứ xây dựng dự tốn
thu, chi; việc tn thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra và phê duyệt dự toán; sự hợp lý
trong các chỉ tiêu dự toán thu, chi thường xuyên; việc giao quyền tự chủ tài chính cho
các đơn vị.
- Cơng tác quản lý, điều hành dự toán: Việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ
thực hiện thu, chi ngân sách; việc đề ra và tổ chức thực hiện các giải pháp, biện
pháp trong quản lý thu, chi; việc quản lý các khoản kinh phí thực hiện các chế độ
chính sách của nhà nước (kinh phí cải cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên
chế…); việc thực hiện và chỉ đạo thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về quản lý tài chính ngân sách.
- Cơng tác kế tốn và quyết tốn: Việc tổ chức cơng tác kế tốn; Việc quyết tốn các
khoản kinh phí do đơn vị dự tốn cấp I, cấp II trực tiếp sử dụng (nếu có); việc tổng
hợp quyết toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và các đơn vị dự toán cấp II từ
các cấp, đơn vị dự toán cấp dưới.

4.1.2.1. Kiểm toán tại đơn vị dự toán cấp I và cấp II

4.1.2.2. Kiểm toán tại các đơn vị trực tiếp quản lý
và sử dụng kinh phí ngân sách cấp tỉnh

b) Quản lý chi chương trình mục tiêu:
- Cơng tác lập và phê duyệt dự toán: Những căn cứ xây dựng và
phân bổ dự toán; việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra, phê
duyệt dự toán; các quy định nội bộ của bộ, ngành về quản lý;
nguồn vốn chi chương trình mục tiêu.
- Cơng tác quản lý và thực hiện dự tốn: Việc tuân thủ các quy
định, phân bổ kinh phí đúng mục đích, đối tượng, tiến độ.
- Tổ chức cơng tác kế tốn và quyết tốn chi chi chương trình
mục tiêu.


a) Kiểm tốn cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách của đơn vị:
- Cơng tác lập và phân bổ dự tốn thu, chi: Những căn cứ xây dựng dự
toán thu, chi; việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra và phê duyệt
dự toán; sự hợp lý trong các chỉ tiêu dự tốn thu, chi thường xun.
- Cơng tác quản lý, điều hành dự toán: Việc tổ chức thực hiện tự chủ tài
chính của đơn vị; việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ thực hiện
thu, chi ngân sách; việc đề ra và tổ chức thực hiện các giải pháp, biện
pháp trong quản lý thu, chi, điều chỉnh dự tốn; việc quản lý các khoản
kinh phí thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước (kinh phí cải
cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên chế; chính sách tiết kiệm…);
việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về tài chính ngân sách.
- Cơng tác kế tốn và quyết tốn: Việc tổ chức cơng tác kế tốn, cơng
tác lập và phê duyệt báo cáo quyết toán.

20


8/4/2020

4.1.2.2. Kiểm toán tại các đơn vị trực tiếp quản lý
và sử dụng kinh phí ngân sách cấp tỉnh
b) Kiểm toán việc thực hiện thu, chi ngân sách và các
hoạt động liên quan:
- Kiểm tốn nguồn kinh phí và việc sử dụng kinh phí, gồm:
• Nguồn kinh phí hoạt động, gồm: Ngân sách cấp cho chi thường
xuyên và chi không thường xuyên; viện trợ; các khoản thu phí,
lệ phí, thu sự nghiệp được để lại cho đơn vị sử dụng theo quy
định và nguồn kinh phí khác. Nguồn kinh phí chương trình mục

tiêu, gồm: Ngân sách cấp, viện trợ và các nguồn khác. Nguồn
vốn kinh doanh (trong các đơn vị sự nghiệp), gồm: Vốn do cán
bộ, viên chức đóng góp; bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh; vay ngân hàng….
• Kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn, trung thực của số liệu kế
tốn: Số kinh phí được cấp so với dự toán hoặc số dư đầu kỳ
(kiểm tra số dư cuối kỳ năm trước, số dự toán, số thơng báo
phân bổ kinh phí và cân đối các nguồn kinh phí); số kinh phí
thực rút tại kho bạc, ngân hàng, số thu sự nghiệp và các nguồn
kinh phí khác; số quyết tốn chi, số kinh phí được cấp phát và
sử dụng theo từng nguồn; xác định số kinh phí cịn lại cuối kỳ
theo từng nguồn.

4.1.2.2. Kiểm tốn tại các đơn vị trực tiếp quản lý
và sử dụng kinh phí ngân sách cấp tỉnh
- Kiểm tốn nguồn kinh phí và việc sử dụng kinh phí, gồm:
• Kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ pháp luật và những quy định trong hình thành
và sử dụng các nguồn kinh phí: sự tuân thủ các quy định về trình tự, thủ tục
trong sử dụng kinh phí; sự tuân thủ các quy định trong tổng hợp, phê duyệt
quyết tốn kinh phí và giải quyết các vấn đề liên quan về thừa, thiếu, bổ
sung, điều chỉnh kinh phí.
• Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực trong huy động và sử
dụng các nguồn kinh phí, chú ý tập trung vào các vấn đề: Sự hợp lý trong
xác định nguồn kinh phí và quy mơ kinh phí so với u cầu hoạt động (là cơ
sở đánh giá tính tiết kiệm); tiến độ thực hiện các hoạt động và kết quả sử
dụng kinh phí, đặc biệt là đối với các dự án đầu tư, các chương trình mục
tiêu (là cơ sở đánh giá tính hiệu quả); việc sử dụng đúng mục đích và mức
độ đáp ứng các yêu cầu trong thực hiện các mục tiêu hoạt động của từng
nguồn kinh phí và nội dung chi của từng nguồn kinh phí trong hoạt động của
đơn vị (là cơ sở đánh giá tính hiệu lực).


4.1.4. Kiểm tốn các quỹ tài chính Nhà nước
ngồi Ngân sách

4.1.5. Kiểm tốn quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng khác

- Những nội dung kiểm tốn bao gồm các nội dung của kiểm tốn
báo cáo tài chính, kiểm tốn tuân thủ, kiểm toán hoạt động.
- Tổ chức thực hiện kiểm tốn: Vận dụng Quy trình kiểm tốn Tổ
chức tài chính, ngân hàng của Kiểm tốn nhà nước từ khâu lập
kế hoạch kiểm toán chi tiết đến thực hiện từng nội dung kiểm
tốn theo kế hoạch kiểm tốn.

• Kiểm tra, đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc
quản lý sử dụng tài chính cơng (TCC), tài sản công. Với chức
năng này, đối tượng của KTNN là việc quản lý và sử dụng
TCC, tài sản công và các hoạt động có liên quan đến việc quản
lý, sử dụng TCC, tài sản công.

21


8/4/2020

4.2. Kiểm toán ngân sách cấp huyện
4.2.1. Kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành ngân sách cấp huyện
4.2.2. Kiểm toán tại các đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng kinh phí
ngân sách cấp huyện
4.2.3. Kiểm tốn tại ban quản lý dự án của huyện

4.2.4. Kiểm toán quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng khác

4.3. Kiểm tốn ngân sách cấp xã
4.3.1. Kiểm tốn cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách của đơn vị
• Cơng tác lập và phân bổ dự toán thu, chi: Những căn cứ xây dựng dự
toán thu, chi; việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra và phê duyệt dự
toán; sự hợp lý trong các chỉ tiêu dự toán thu, chi thường xun.
• Cơng tác quản lý, điều hành dự tốn: Việc tổ chức thực hiện tự chủ tài
chính của đơn vị; việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ thực hiện
thu, chi ngân sách; việc đề ra và tổ chức thực hiện các giải pháp, biện
pháp trong quản lý thu, chi, điều chỉnh dự toán; việc quản lý các khoản
kinh phí thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước (kinh phí cải
cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên chế; chính sách tiết kiệm…); việc
thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về tài chính ngân sách.
• Cơng tác kế tốn và quyết tốn: Việc tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác
lập và phê duyệt báo cáo quyết toán.

4.3. Kiểm toán ngân sách cấp xã
4.3.2. Kiểm toán việc thực hiện thu, chi ngân sách và các hoạt động liên quan
• Kiểm tốn nguồn kinh phí và việc sử dụng kinh phí
• Kiểm tốn tiền và các khoản tương đương tiền
• Kiểm tốn ngun vật liệu, vật tư, hàng hố, cơng cụ dụng cụ
• Kiểm tốn tài sản cố định
• Kiểm tốn hoạt động mua và sử dụng hàng hố, dịch vụ
• Kiểm tốn hoạt động thanh tốn cho cá nhân
• Kiểm tốn các khoản phải thu, tạm ứng, các khoản nợ phải trả
• Kiểm tốn việc thu phí, lệ phí và thu sự nghiệp
• Kiểm tốn các hoạt động dịch vụ và các hoạt động kinh doanh
• Kiểm tốn các quỹ đơn vị

• Kiểm tốn các tài sản khác

22



×