Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 4: Kế toán quản trị trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 23 trang )

Chương 4
Kế tốn quản trị trong đơn vị
hành chính sự nghiệp


4.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRONG ĐƠN VỊ HCSN

4.1.1. Đặc điểm KTQT trong đơn vị hành chính sự nghiệp
4.1.2. Nội dung KTQT trong đơn vị hành chính sự nghiệp


4.1.1. Đặc điểm KTQT trong
đơn vị hành chính sự nghiệp
1
Một bộ phận của hệ thống kế tốn HCSN
2
Một cơng cụ quản lý đắc lực cho các cơ quan
HCSN
3
Đối tượng sử dụng thông tin KTQT: Lãnh đạo các
cơ quan HCSN
4
Thông tin KTQT là nguồn thông tin quan trọng giúp lãnh đạo
đơn vị trong công tác hoạch đinh, điều hành, quản lý và kiểm
soát các hoạt động của đơn vị.


4.1.2. Nội dung KTQT trong đơn vị hành chính sự
nghiệp
Theo quy trình kinh tế tài chính: KTQT kế hoạch/Dự tốn; KTQT


trong chấp hành dự toán; KTQT trong quyết toán, xác định kết quả;
KTQT trong phân tích và dự báo.

Theo nội dung thơng tin: KTQT thu HCSN; KTQT chi phí, giá
thành các dịch vụ HCSN; KTQT kết quả HCSN


4.2. KTQT THU HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

4.2.1. Khái niệm và mục tiêu của KTQT thu HCSN
4.2.2. Phân loại các khoản thu trong đơn vị HCSN
4.2.3. Nội dung KTQT thu tại đơn vị HCSN


4.2.1. Khái niệm và mục tiêu của KTQT thu HCSN

Các khái
niệm

Các khoản thu

Thông lệ quốc tế

Doanh thu

Việt Nam


MỤC TIÊU CỦA KTQT THU HCSN


1

Số thu, doanh thu biến động như thế nào, phụ thuộc vào
nhân tố nào?
Reality

2

Số thu, doanh thu có mối quan hệ với các đối tượng kế toán
nào?

3

Phương pháp xác định dự toán thu, số thu?
Identity

Creativity

4

Sự biến động, nguyên nhân biến động giữa thực hiên và dự
tốn

5

Phân tích sự biến động giữa thực hiện và dự toán cho
việc ra quyết định.


4.2.2. Phân loại các khoản thu trong đơn vị HCSN


Thu hoạt động do NSNN cấp
Các khoản thu
hoạt động
HCSN
Các khoản thu
hoạt động
SXKD, DV
Các khoản thu
hoạt động tài
chính
Các khoản thu
hoạt động
khác

Thu viện trợ, vay nợ nước
ngồi
Thu phí được khấu trừ để lại


4.2.3. Nội dung KTQT thu tại đơn vị HCSN
4.2.3.1. Thu thập thơng tin
4.2.3.2. Xử lý và phân tích thơng tin
4.2.3.3. Cung cấp thông tin


4.3. KTQT CHI PHÍ, GIÁ THÀNH CÁC DỊCH VỤ HCSN

4.3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi phí trong
đơn vị HCSN

4.3.2. Các phương pháp xác định chi phí trong đơn vị
HCSN
4.3.3. Các phương pháp xác định giá thành các dịch
vụ HCSN


4.3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi phí
trong đơn vị HCSN

• Khái niệm
• Đặc điểm:
Các đơn vị HCSN hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận
>> Các khoản chi thường gắn với từng hoạt động,
chương trình cụ thể phụ thuộc vào tính chất, chức năng
hoặc mục đích nào đó


Phân loại các khoản chi phí trong đơn vị HCSN
• Phân loại theo tính chất các khoản chi
•Phân loại theo tính chất hoạt động
•Phân loại theo nội dung kinh tế
•Phân loại theo cách thức tập hợp chi phí vào đối tượng
chịu phí
• Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng
sản phẩm đầu ra
•Phân loại theo mục lục NSNN
•Phân loại theo mức độ kiểm sốt
•Phân loại chi phí phục vụ cho việc ra quyết định



4.3.2. Các phương pháp xác định chi phí trong đơn
vị HCSN

 Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc
 Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản
xuất
 Phương pháp xác định chi phí trên cơ sở hoạt động


Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc
 Khái niệm: là phương pháp ghi chép một cách chi tiết thông
tin của từng sản phẩm/ đơn hàng riêng biệt hoặc từng nhóm
nhỏ sản phẩm tương tự nhau.
 Điều kiện áp dụng:
 Qúa trình tập hợp chi phí:
 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành

Đơn
đặt
hàng

Lệnh
thực
hiện
ĐĐH

Tập
hợp
CP
sản

xuất
trên
cơ sở

Phiếu xuất kho
Phiếu theo dõi
lao động
Mức phân bổ
CPSXC

Chi
phí
được
tập
hợp
vào

Phiếu CP
theo cơng
việc


Phương pháp xác định CP theo quá trình sản xuất
 Khái niệm: Điều kiện áp dụng:
 Qúa trình tập hợp chi phí:
 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành:
PXK vật
liệu
Nhu
cầu sản

xuất

Lệnh
sản xuất

Tập
hợp CP
sản xuất
trên cơ
sở

Phiếu theo
dõi lao
động
CPSXC
ướctính
(hoặc CP
thực tế)

Các chi
phí
được
tập hợp
vào

BP1

Bán TP BP1

BP2


Bán TP BP2

BPn

TP BPn


Phương pháp xác định chi phí trên cơ sở hoạt động

 Khái niệm: Là phương pháp xác định chi phí mà
việc phân bổ các chi phí gián tiếp cho các sản
phẩm, dịch vụ dựa trên mức độ hoạt động của
chúng.

 Điều kiện áp dụng
 Qúa trình tập hợp chi phí
 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành


4.3.3. Các phương pháp xác định giá thành các
dịch vụ HCSN

 Phương pháp chi phí tồn bộ
 Phương pháp chi phí trực tiếp


Phương pháp chi phí tồn bộ
 Khái niệm: Là phương pháp tập hợp tồn bộ các chi phí
có liên quan đến quá trình sản xuất để xác định giá

thành đơn vị.
Z = CP NVLTT + CPNCTT + CPSXC
 Đặc điểm
 Nhận xét


Phương pháp chi phí trực tiếp
 Khái niệm:
Là phương pháp chỉ tập hợp các biến phí sản xuất để
xác định chi phí đơn vị (giá thành đơn vị), cịn định phí
sản xuất được coi là chi phí thời kỳ.
Z = CPNVLTT + CPNCTT + Biến phí SXC
 Đặc điểm
 Nhận xét


4.4. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

4.4.1. Nội dung kết quả hoạt động trong đơn vị HCSN
4.4.2. Nội dung KTQT kết quả hoạt động trong đơn vị
HCSN


4.4.1. Nội dung kết quả hoạt động trong đơn vị HCSN
- Kết quả hoạt động do NSNN cấp
- Kết quả hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngoài
- Kết quả hoạt động thu phí, lệ phí
- Kết quả hoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

- Kết quả hoạt động khác
Kế toán cần xác định được: Doanh thu, chi phí,
thăng dư/ Thâm hụt của từng hoạt động


4.4.2. NỘI DUNG KTQT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
TRONG ĐƠN VỊ HCSN
4.4.2.1. Thu thập thông tin
Nội dung thông tin cần thu thập? Nguồn cung cấp thông
tin? Phương pháp thu thập thông tin?
4.4.2.2. Xử lý và phân tích thơng tin
Các phương pháp kỹ thuật áp dụng để xử lý và phân tích
thơng tin
4.4.2.3. Cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định
phân phối kết quả hoạt động


CÁC QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG

• Xác định số thuế phải nộp, số thuế đã tạm nộp
và còn phải nộp.
• Trích lập các quỹ
• Chia thu nhập tăng thêm cho cán bộ nhân viên
• Bổ sung vốn kinh doanh
• Chia cho cổ đơng, nhà đầu tư...
Các nội dung trên được quy định trong quy chế chi
tiêu nội bộ, khi có kết quả tính tốn cụ thể kế tốn
trưởng trình nhà quản lý/chủ TK để ra quyết định.




×