Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 2: Khái quát về hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.91 KB, 32 trang )

Chương 2

Khái quát về hệ thống
chuẩn mực báo cáo tài chính quốc
tế (IFRS)
2.1. Khn mẫu lý thuyết của hệ thống
CMBCTC quốc tế
2.2. Hệ thống chuẩn mực trình bày BCTC
quốc tế (IFRS)

19


Tiến trình và quan điểm xây dựng khn mẫu

- 1978:
FASB
ban
hành
khn
mẫu.

1985:
Anglo –
Saxons
ban
hành
khuôn
mẫu

07/198


9, IASC
công
bố về
khuôn
mẫu

04/198
9: IASC
xét
duyệt
khuôn
mẫu

9/2010,
IASB ban
hành
khuôn
mẫu (CF
2010).

04/200
1, IASB
thông
qua
khuôn
mẫu

3/2018,
IASB
ban

hành
khuôn
mẫu sửa
đổi (CF
2018)

20


Khn mẫu
(Conceptual Framework)
+ Các KN kế tốn cơ bản,
phạm vi và mục đích của
BCTC.

Theo IASB (2004),
Khn mẫu là hệ thống
những quy ước chung
về:

+ Các đặc điểm định tính
(Qualitative characteristics)
của BCTC

+ Các yếu tố cần có của
BCTC.

+ Các cơ sở đo lường giá trị
(measurement bases) các
yếu tố của BCTC.

21


Quan điểm xây dựng Khn mẫu
• Đưa ra một hướng dẫn trong việc xây dựng CM và thực hiện
các công bố kế tốn.
• Là cơ sở xây dựng các CMKT trong tương lai, thực hiện soát
xét các chuẩn mực hiện tại.
• Giúp đỡ IASB trong việc cải tiến và hài hịa các ngun tắc,
CMKT liên quan đến việc lập BCTC.
• Giúp người sử dụng trong việc giải thích thơng tin được trình
bày trong BCTC lập theo IFRSs.
• Giảm thiểu sự ảnh hưởng chính trị
• Hỗ trợ người lập BCTC trong việc áp dụng IFRSs và xử lý các
vấn đề chưa được qui định trong một chuẩn mực IFRS;
• Hỗ trợ các kiểm toán viên đưa ra các ý kiến về BCTC

22


2.1.2. Nội dung khn mẫu
Mục đích của BCTC
Cung cấp các thông tin của một đơn vị cho các bên liên
quan trong quá trình ra quyết định.
Nguồn
lực
kinh tế
Các
nghĩa
vụ nợ


Những
thay đổi về
Nguồn lực
kinh tế và
Nợ
23


Đặc điểm định tính (chất lượng) của BCTC
Các đặc điểm định tính (chất lượng) làm cho thơng tin
hữu ích trên các BCTC đối với các nhà đầu tư, chủ
nợ và những người khác.

Đặc điểm cơ bản:
+ Thích hợp (Relevant)
-Giá trị dự báo (Predictive value)
-Giá trị xác thực (Confirmatory value)
-Trọng yếu (Materiality)
+ Trình bày trung thực (faithful
representation)
- Đầy đủ (Completeness)
- Khách quan (Neutrality)
- Khơng có lỗi (Free from error)

Đặc điểm nâng cao:
+Tính có thể hiểu được
(Understandability)

+Tính thể so sánh được

(Comparability)

+Tính kịp thời (Timeliness)
+Tính kiểm chứng
(Verifiability)

24


Giả định cơ bản
• Hoạt động liên tục
– BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là
DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục
hoạt động kinh doanh bình thường trong
tương lai gần, trừ khi DN có ý định cũng
như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải
thu hẹp đáng kể qui mơ hoạt động của mình
– Tài sản khơng phản ánh theo giá trị thuần
có thể thực hiện được.

25


Các yếu tố của báo cáo tài chính

Các yếu tố liên quan
trực tiếp đến tình
hình tài chính:
Tài sản
Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Các yếu tố liên quan trực
tiếp đến kết quả hoạt động:
Thu nhập
Chi phí.

26


Tình hình tài chính
Yếu tố

Khn mẫu 2010

Khn mẫu 2018

Tài sản

Là nguồn lực do đơn vị
kiểm soát, là kết quả của
các sự kiện q khứ và
có thể thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai.

Là nguồn lực kinh tế
hiện tại do đơn vị kiểm
soát là kết quả của các
sự kiện quá khứ.
Một nguồn lực kinh tế là

quyền (right) có khả
năng tạo ra các lợi ích
kinh tế

(Assets)

27


Tình hình tài chính
Yếu tố

Nợ phải
trả
(Liabilities)

Khn mẫu 2010

Khn mẫu 2018

Là trách nhiệm pháp lý
hiện tại của đơn vị phát
sinh từ các giao dịch và
sự kiện đã qua mà đơn
vị phải thanh tốn từ
các nguồn lực của
mình.

Là nghĩa vụ hiện tại của
đơn vị phải chuyển giao

nguồn lực kinh tế vì kết
quả từ các sự kiện qúa
khứ.

28


Tình hình tài chính
Yếu tố

Vốn chủ
sở hữu
(Equity)

Khn mẫu 2010

Là giá trị vốn của đơn
vị, được tính bằng số
chênh lệch giữa giá trị
tài sản của đơn vị trừ
(-) nợ phải trả.

Khuôn mẫu 2018

Là lợi ích cịn lại trong
tài sản của đơn vị sau
khi trừ đi các khoản nợ.

29



Tình hình kinh doanh
• Thu nhập:
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được dưới hình thức
dịng thu tiền hoặc tăng tài sản, hoặc giảm nợ dẫn tới tăng
vốn chủ sở hữu (khơng tính đến các khoản tăng do đóng
góp của chủ sở hữu). Thu nhập bao gồm doanh thu và thu
nhập khác.

• Chi phí:
Là tổng giá trị các khoản giảm lợi ích kinh tế dưới dạng
dịng chi hoặc giảm giá trị tài sản hoặc phát sinh nợ dẫn tới
giảm vốn chủ sở hữu (khơng tính đến các khoản giảm do
chia cho các chủ sở hữu). Chi phí bao gồm chi phí kinh
doanh và chi phí khác.

30


Ghi nhận các yếu tố của BCTC
Một khoản mục thỏa mãn định nghĩa một
yếu tố của báo cáo tài chính được ghi
nhận nếu:
• Có khả năng thu được lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi
ích kinh tế trong tương lai;
• Khoản mục đó có giá gốc hoặc giá trị được xác định
một cách đáng tin cậy

31



Đo lường giá trị các yếu tố của
báo cáo tài chính
Đo lường giá trị là việc xác định giá trị TS liên quan đến các
khoản mục BCTC được ghi nhận và báo cáo.
• Các cơ sở đo lường khác nhau được dùng:
Khuôn mẫu 2010
(1) Giá gốc (Historical cost)
(2) Giá hiện hành (Current
cost)
(3) Giá trị có thể thực hiện
được (Realisable (settlement)
value)
(4) Giá trị hiện tại (Present
value)

Khuôn mẫu 2018
-

(1) Giá gốc (Historical cost)
(2) Giá trị hiện hành (Current value)
+ (2a) Giá trị hợp lý (Fair Value)
+ (2b) Giá trị sử dụng cho TS và
giá trị có thể thực hiện được cho NPT
(value in use for assets and fulfilment
value for liabilities)
+ (2c) Giá hiện hành (Current
cost)
32



Đo lường giá trị các yếu tố của
báo cáo tài chính
(1)

Giá gốc – Historical Cost

- Giá gốc của Tài sản: là tổng chi phí phát sinh để có
được TS hoặc tạo ra TS; gồm khoản tiền phải trả để có
được TS hoặc để tạo ra TS, cộng với các chi phí giao
dịch tại thời điểm phát sinh. [CF 2018; 6.5]
- Giá gốc của Nợ phải trả: là giá trị của một khoản nhận
được khi chấp nhận hoặc chịu trách nhiệm về một khoản
nợ trừ đi các chi phí giao dịch tại thời điểm phát sinh.

33


Đo lường giá trị các yếu tố của
báo cáo tài chính
(2a)

Giá Trị hợp lý (Fair value):

Là số tiền có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc
phải trả để thanh toán một khoản nợ trong một giao dịch
hợp lệ giữa các bên tham gia trên thị trường tại ngày đo
lường. [CF2018;6.12] + [IFRS 13]
- Đo lường dựa trên cơ sở thị trường, không phải xuất phát từ
yếu tố bên trong đơn vị.


34


Đo lường giá trị các yếu tố của
báo cáo tài chính
(2b)

Giá trị sử dụng cho TS và giá trị có
thể thực hiện được cho NPT (value in use
for assets and fulfilment value for liabilities) [CF2018;
6.17]
- Đối với Tài sản: Giá trị sử dụng của TS là giá trị hiện tại
của dịng tiền hoặc các lợi ích kinh tế khác mà đơn vị dự
kiến thu được từ việc sử dụng 1 TS và từ việc thanh lý
TS đó.
- Đối với Nợ phải trả: Giá trị có thể thực hiện cho NPT là
giá trị hiện tại của khoản tiền hoặc các nguồn lực kinh tế
khác mà đơn vị dự kiến phải trả để thanh toán một
khoản nợ.
35


Đo lường giá trị các yếu tố của
báo cáo tài chính
(2c) Giá hiện hành (Current cost) [CF2018; 6.2122]
- Giá hiện hành của Tài sản: Là giá trị của một tài sản
tương tự tại ngày đo lường, bao gồm khoản tiền phải trả
để có được tài sản cộng với các chi phí giao dịch có thể
phát sinh tại ngày đó.

- Giá hiện hành của Nợ phải trả: Là số tiền có thể nhận
được từ một khoản nợ tương tự tại ngày đo lường trừ đi
các chi phí giao dịch có thể phát sinh tại ngày đó.
36


2.2. Hệ thống chuẩn mực trình bày
BCTC quốc tế (IFRS)
2.2.1. Sự hình thành và phát triển của hệ
thống chuẩn mực BCTC quốc tế
2.2.2. Nội dung và cấu trúc của hệ thống
chuẩn mực BCTC quốc tế

37


2.2.1. Sự hình thành và phát triển của hệ
thống chuẩn mực BCTC quốc tế
Giới thiệu về hội đồng CMKT quốc tế:
+ Tiền thân của IASB là IASC - International Accounting Standard
Committee - Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC)
+ Từ năm 2001, IASB đã thay thế IASC

Cơ cấu tổ chức
• Ủy ban sáng lập chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS Foundation -tiền
thân là IASC Foundation).
• Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Tốn Quốc Tế (IASB)
• Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC)
• Ủy ban hướng dẫn các chuẩn mực báo cáo tài chính (IFRIC)


38


Mục tiêu hoạt động chính của IASB
• Phát triển các CMKT
• Nâng cao tính minh bạch, có thể so sánh được của
thơng tin trong BCTC.
• Xúc tiến việc vận dụng nghiêm ngặt các IAS.
• Đem đến những giải pháp cho sự hòa hợp giữa hệ
thống CMKT quốc gia và các CMKT quốc tế.

39


Quy trình ban hành chuẩn mực kế tốn quốc tế
• Hội đồng xem xét tổng thể định kỳ 5 năm
Xem xét • Các chủ đề mới, các chủ đề liên quan đến các CM
và thảo
đã phát hành.
luận
• Các dự án được bắt đầu bằng việc nghiên cứu
Nghiên • Ban hành các báo cáo nháp (Discussion paper) và nhận các
thảo luận cơng khai
cứu
Thiết
lập và
ban
hành
CM


• Quyết định sửa chữa, bổ sung CM hiện tại hoặc ban hành
CM mới;
• Ban hành các bản dự thảo trưng cầu ý kiến (exposure draft
for public consultation)
• Phân tích và hồn chỉnh bản nháp trước khi phát hành

• Hỗ trợ q trình áp dụng chuẩn mực
Duy trì • Quyết định việc cần thiết ban hành hoặc không IFRIC – tài liệu giải
thích hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực
và xem
xét sau • Thực hiện các nghiên cứu chuẩn mực sau phát hành để đánh giá
mức độ đạt được mục tiêu của chuẩn mực, làm cơ sở quyết định sửa
phát
đổi hay không

hành

40


2.2.2. Nội dung và cấu trúc của hệ thống
CM BCTC quốc tế (IFRS)
• IASB

đã ban hành và cơng bố:

- 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs); và
- 17 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
(IFRSs).


• Hiện tại có 14 IAS khơng cịn hiệu lực và
đã được thay thế bởi các chuẩn mực ban
hành sau nó.
41


Giới thiệu về hệ thống CMKT quốc tế

Khuôn mẫu

Các
CMKTQT:
IASs

Các
CMBCTCQT:
IFRSs

Các hướng
dẫn giải
thích CMKT

42


Nội dung của một CMKT quốc tế
 Đưa ra vấn đề mà IAS sẽ giải quyết
 Phạm vi mà IAS được áp dụng
Trình bày một số khái niệm có liên quan
trong IAS

 Đo lường và ghi nhận đối tượng của
chuẩn mực
 Cách trình bày, cơng bố các vấn đề có
liên quan trong các BCTC (nếu có)

43


×