Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 4: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 52 trang )

CHƯƠNG 4
Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế về tài sản
• 4.1. Chuẩn mực kế tốn về hàng tồn kho
• 4.2. Chuẩn mực kế tốn về TSCĐ
• 4.3. Chuẩn mực kế tốn về đầu tư tài chính

72


4.1. Chuẩn mực kế toán về HTK
4.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm
4.1.2. Đo lường và ghi nhận HTK
4.1.3. Trình bày hàng tồn kho trên BCTC

73


4.1. Chuẩn mực kế toán về HTK

IAS 02 - Inventories
1975

2003
1993

Mục tiêu

Phạm vi
áp dụng
74



4.1.1. Các thuật ngữ và khái niệm
Hàng tồn kho là các loại tài sản:
a) Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình
thường
b) Trong quá trình sản xuất để bán; và
c) Nguyên vật liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình
sản xuất hay cung cấp dịch vụ
NVL, CCDC

Hàng hóa

Hàng tồn kho

SPDD

Thành phẩm
75


4.1.2. Đo lường và ghi nhận hàng tồn kho
Đo lường
HTK

Phương
pháp tính giá

Ghi nhận chi
phí


• Giá gốc
• Giá trị
thuần có
thể thực
hiện đượcNRV
• Cơ sở
khác

• Thực tế
đích danh
• Bình qn
gia quyền
• Nhập trước
xuất trước

• Giá vốn
hàng bán
• Dự phịng
giảm giá
HTK
• Hao
hụt,mất
mát

76


4.1.2. Đo lường và ghi nhận hàng tồn kho

b.NRV

a.Giá
gốc

c.Cơ sở
khác
Đo
lường
HTK

77


a. Giá gốc Hàng tồn kho [IAS 2.10-15]

Các yếu tố chi phí được tính vào giá gốc HTK:
- Chi phí mua :
- giá mua,
- các loại thuế khơng được hồn lại, phí vận chuyển, xử lý và các chi
phí khác có thể tính trực tiếp vào việc mua thành phẩm, nguyên vật
liệu và dịch vụ.
- trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá,…

- Chi phí chế biến: CP liên quan trực tiếp đến đơn vị sản phẩm
được sản xuất
- Chi phí khác: phát sinh trong q trình đưa hàng tồn kho đến
địa điểm và tình trạng hiện tại
78


a. Giá gốc Hàng tồn kho [IAS 2.10-15]

Các yếu tố chi phí khơng được tính vào giá gốc hàng tồn kho:
- Các chi phí hao hụt ngồi mức bình thường của ngun vật liệu bị bỏ
đi, chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí lưu trữ sản phẩm, ngoại trừ các chi phí này cần thiết trong quá
trình sản xuất để chuẩn bị cho quá trình sản xuất tiếp theo.
- Chi phí quản lý chung
- Chi phí bán hàng

79


Các kỹ thuật xác định giá gốc HTK
[IAS 2.20-21]

Phương
pháp định
mức
Phương pháp
giá bán lẻ

• CP theo mức sử dụng bình thường
của nguyên vật liệu, nhân công, hiệu
quả và hiệu suất sử dụng.
• Định mức CP được điều chỉnh theo
các điều kiện hiện tại.

• Xác định bằng cách lấy giá bán của hàng
tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ
phần trăm hợp lý.


80


b. Giá trị thuần có thể thực hiện được
(Net Realisable Value – NRV)
Là giá bán ước tính trong q trình hoạt động kinh doanh thơng
thường trừ đi chi phí ước tính hồn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết liên quan đến việc bán hàng [IAS 02.6].

Cơ sở xác định NRV:

Giá bán
ước tính:
giá có thể
bán được
các hàng đó
trên thị
trường

Chi phí ước
tính để hồn thành: các
chi phí ước tính sẽ phát
sinh để hoàn thiện sản
phẩm (sản phẩm chưa
hoàn thành, hoặc cần
sửa chữa, hay gia cơng
thêm trước khi có thể
đem tiêu thụ)

Chi phí ước

tính cho
việc tiêu
thụ: các chi
phí liên quan
đến việc bán
các sản
phẩm đó
81


Trích lập dự phịng giảm giá HTK

N
R
V

• Thời điểm xác định: cuối kỳ, khi lập BCTC
• Mục đích: xác định sẽ lập dự phịng giảm giá
hàng tồn kho hay hồn nhập dự phịng:
- Nếu NRV < giá gốc: phải trích lập dự phịng và ghi nhận
vào CP trong kì.
- Nếu NRV > giá gốc: sự giảm giá của hàng tồn kho
khơng hiện hữu, khoản dự phịng kỳ trước cần được hồn
nhập [IAS 02. 29,30]

[IAS 2.9]: HTK được tính, báo cáo với
giá trị thấp hơn giữa Giá Gốc và NRV

82



Các phương pháp tính giá HTK [IAS2.23-27]
Giá trị HTK của các loại hàng không thể thay thế và các hàng hoá
(dịch vụ) sản xuất đặc thù cho những đơn đặt hàng cụ thể cần sử dụng
phương pháp thực tế đích danh (Specific Identification )
• Giá trị hàng tồn kho của các mặt hàng khác được xác định theo
– Phương pháp nhập trước – xuất trước
– Bình quân gia quyền

a
periodic
inventory
system

A
perpetual
inventory
system
83


Ghi nhận chi phí liên quan HTK trên
báo cáo Lãi/Lỗ [IAS 02.34]



Khi bán hàng tồn kho, giá trị ghi sổ của HTK này được ghi
nhận là chi phí trong kỳ mà doanh thu liên quan được ghi
nhận.


 Khi có sự giảm giá trị HTK: NRV< giá gốc
 Khi phát sinh các khoản hao hụt, mất mát của HTK, khoản
hao hụt mất mát được ghi nhận là chi phí trong kỳ kế toán xảy
ra việc hao hụt, mất mát.

84


4.1.3. Trình bày hàng tồn kho trên BCTC
• Các chính sách kế toán được áp dụng về đo lường HTK, bao gồm cả
phương pháp tính giá trị HTK được sử dụng;
• Tổng giá trị ghi sổ tổng cộng của HTK và giá trị ghi sổ các loại HTK
phù hợp với cách phân loại của doanh nghiệp;
• Giá trị ghi sổ của HTK được ghi nhận bằng GTHL trừ chi phí bán
hàng;
• Giá trị HTK được ghi nhận là chi phí trong kỳ;
• Giá trị ghi giảm của HTK được ghi nhận chi phí trong kỳ theo đoạn 34
• Giá trị của khoản hồn nhập theo đoạn 34.
• Giá trị HTK được cầm cố, đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.
85


4.2. Chuẩn mực kế toán về tài sản cố định
4.2.1. Các thuật ngữ và khái niêm

4.2.2. Đo lường và ghi nhận

4.2.3. Trình bày TSCĐ trên BCTC

86



CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ TSCĐ

IFRS 5 - Non-current
Assets Held for Sale and
Discontinued Operations
(Tài sản dài hạn giữ để
bán và hoạt động bị
ngừng lại)

IAS16 - Property, Plant and
Equipment (Bất động sản, nhà
xưởng, máy móc thiết bị)

IAS 38 - Intangible
Assets
(Tài sản vơ hình)

IFRS 16 – Leases (Th)

CÁC
CHUẨN
MỰC VỀ
TSCĐ

IAS 40 - Investment
Property
Bất động sản đầu tư


IAS36 - Impairment of
Assets
(Tổn thất tài sản)
87


Tài sản cố định

Thuộc quyền sở
hữu

Bất động sản,
nhà xưởng, thiết
bị (IAS 16)
Tài sản vơ hình
(IAS 38)

TSCĐ

Tài sảnth (IFRS
16)
Bất động sản đầu
tư (IAS 40)

88


Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN
Thuật ngữ và khái niệm
• Bất động sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị

(Property, Plant and Equipment-PPE) là tài
sản hữu hình mà được sử dụng trong sản xuất
hay cung ứng dịch vụ, cho thuê hoặc dùng cho
các mục đích quản lý và được dự định sử dụng
trong hơn 1 kỳ kế toán (IAS 16).
• Tài sản vơ hình ( Intangible Assets) là một tài
sản phi tiền tệ có thể xác định được mà khơng
có hình thái vật chất (IAS 38).

89


Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN
Thuật ngữ và khái niệm

Nguyên giá

Giá trị hợp lý

Lợi ích kinh tế
trong tương lai
của TS

Giá trị phải
khấu hao

Giá trị ghi sổ

Giá trị sử
dụng


Giá trị có thể
thu hồi

Thời gian sử
dụng hữu ích

Khấu hao

Giá trị thanh lý

Suy giảm giá
trị TS

90


Ghi nhận và đo lường giá trị PPE &TSVH

Điều kiện được ghi nhận là tài sản:
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; và
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một
cách đáng tin cậy. [IAS 16] [IAS 38].

91


Đo lường PPE, TSVH


Đo lường sau thời
điểm ban đầu

Đo lường tại thời
điểm G.n ban đầu

+ Mơ hình
giá gốc
+ Mơ hình
đánh giá lại
NGUYÊN
GIÁ
92


Xác định nguyên giá tại thời điểm ban đầu
 a. Giá mua tài sản
 b. Các chi phí liên quan trực
tiếp đến việc đưa tài sản vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng
 c. Ước tính chi phí tháo dỡ, di
dời và khôi phục
 a. Giá mua tài sản
 b. Các chi phí liên quan trực
tiếp đến việc đưa tài sản vào

Ngun
giá bất
động sản,
nhà

xưởng,
thiết bị
[IAS 16 .16]

Ngun giá tài
sản vơ hình
[IAS 38 .27]

trạng thái sẵn sàng sử dụng

Khác biệt ?

93


a. Xác định giá mua PPE và tài sản vô hình

1. Mua trả
ngay bằng
tiền

2. Mua trả góp

Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị,
tài sản vơ hình
6. Được

3. Trao đổi
với 1 TS
khác


4. Mua từ
việc sáp
nhập DN

7. Gồm nhiều
bộ phận khác
nhau

5. Tự xây
dựng, chế
tạo

9. Lợi thế
thương mại

Nhà Nước
cấp, biếu,
tặng
8. Tài sản vô hình
được tạo ra từ nội
bộ DN
94


b. Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Tính vào nguyên giá của Tài sản

Add Your Text


CP cho lợi
ích của
nhân viên

CP mặt
bằng,
bốc xếp,
lắp đặt

CP thử
nghiệm

CP nghề
nghiệp
chun
mơn

Các chi phí khơng liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ??
95


c. Ước tính chi phí tháo dỡ, di dời và khơi
phuc ̣ (bất động sản, nhà xưởng, thiết bị):
Vốn hố vào giá trị tài sản theo giá trị hiện tại. [IAS 16].

96



×