Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Phân tích tài chính của ngân hàng vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 32 trang )

lOMoARcPSD|14734974

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN


TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: TS. PHAN THỊ THU HẰNG
NHÓM 5:
1. NGUYỄN THỊ KIÊN TRINH
2. TRỊNH THỊ NHÀN
3. LÊ THỊ NGA
4. NGUYỄN THÚY NGÂN

Tháng 01 năm 2021


lOMoARcPSD|14734974

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIETCOMBANK...................................1
1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................................1
2. Thương hiệu Vietcombank.................................................................................3
2.1. Giá trị cốt lõi của thương hiệu.....................................................................3
2.2. Sứ mệnh và tầm nhìn....................................................................................3
3. Mơ hình quản trị.................................................................................................5
4. Cơ cấu bộ máy quản lý.......................................................................................6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VIETCOMBANK....................................8


1. Chi phí sử dụng vốn...........................................................................................8
2. Điểm hồ vốn, độ bẩy hoạt động tài chính.......................................................13
3. Phân tích báo cáo tài chính...............................................................................13
CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VCB............................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................29


lOMoARcPSD|14734974

1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIETCOMBANK
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa
chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tư
cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện
thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra
công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính
thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua 57 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng
góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai
trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế
trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính
khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc

tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,
tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và
các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế
trong việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,
phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ
cao. Không gian giao dịch công nghệ số cùng các dịch vụ: VCB - Internet Banking,
VCB - Mobile Banking, VCB Pay, VCB - SMS Banking, VCB - Phone Banking,
VCB Money …đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện


lOMoARcPSD|14734974

2

lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt
cho đơng đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong
những NHTM lớn nhất Việt Nam. Vietcombank hiện có gần 600 chi nhánh/phịng
giao dịch/văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước gồm: Trụ sở
chính tại Hà Nội; 111 Chi nhánh; 472 PGD; 04 Công ty con ở trong nước (Cơng ty
Cho th tài chính, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty Kiều hối, Cơng ty Cao ốc
Vietcombank 198); 03 Cơng ty con ở nước ngồi (Công ty Vinafico Hongkong,
Công ty chuyển tiền Vietcombank tại Mỹ, Ngân hàng con tại Lào); 01 Văn phòng
đại diện tại Tp. HCM; 01 Văn phòng đại diện tại Singapore, 01 Văn phòng đại diện
tại Mỹ ; 03 Đơn vị sự nghiệp: Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; 01
Trung tâm xử lý tiền mặt tại Hà Nội và 01 Trung tâm xử lý tiền mặt tại Tp. Hồ Chí
Minh ; 04 Cơng ty liên doanh, liên kết. Về nhân sự, Vietcombank hiện có trên
18.000 cán bộ nhân viên.
Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với hơn

2.536 máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ trên tồn quốc.
Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới 1.316 ngân hàng đại lý tại 102
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với mơi trường
kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao, Vietcombank ln là sự lựa chọn
hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá
nhân.
Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục
được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong
Top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The
Banker công bố. Năm 2019, trong danh sách “100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”
(do Công ty Anphabe - đơn vị tư vấn tiên phong về giải pháp thương hiệu nhà
tuyển dụng và môi trường làm việc hạnh phúc tại Việt Nam và Intage – Công ty


lOMoARcPSD|14734974

3

nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật Bản công bố), Vietcombank được bình chọn
xếp thứ 1 tồn ngành ngân hàng, xếp thứ 2 toàn thị trường Việt Nam và trong Top
50 doanh nghiệp Việt có thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang
và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục
tiêu đến năm 2025 giữ vững vị trí là ngân hàng số 1 Việt Nam; trở thành một trong
100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á; một trong 300 tập đồn tài chính ngân
hàng lớn nhất thế giới, một trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất tồn cầu, có
đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam.
2. Thương hiệu Vietcombank

2.1. Giá trị cốt lõi của thương hiệu
- Sáng tạo (Innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng.
- Phát triển không ngừng (Continuous) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục
khách hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank.
- Lấy sự Chu đáo - Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu.
- Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh
tầm với khu vực và thế giới.
- Ln nỗ lực tìm kiếm sự Khác biệt (Individual) trên nền tảng chất lượng và
giá trị cao nhất.
- Đề cao tính An tồn, bảo mật (Secure) nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của khách
hàng, cổ đơng.
2.2. Sứ mệnh và tầm nhìn
Tầm nhìn: Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, phấn đấu trở thành một trong 100
Ngân hàng lớn nhất trong khu vực Châu Á, một trong 300 tập đồn ngân hàng tài
chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
Các mục tiêu chiến lược đến năm 2020:


lOMoARcPSD|14734974

4

- Ngân hàng đạt Top 1 bán lẻ và Top 2 bán buôn: củng cố hoạt động bán buôn,
đẩy mạnh hoạt động bán lẻ tạo cơ sở phát triển bền vững. Duy trì mở rộng thị
trường trong nước và chọn lọc phát triển thị trường nước ngồi.
- Ngân hàng có quy mô lợi nhuận lớn nhất với hiệu suất sinh lời cao: Phấn
đấu tăng quy mô và chuyển dịch cơ cấu thu nhập cao và bền vững, nâng cao hiệu
quả quản lý chi phí hoạt động, cải thiện hiệu quả hoạt động đầu tư và hoạt động
của các công ty con.
- Ngân hàng đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng: Phát triển dịch vụ

ngân hàng tiên tiến dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, gia tăng số lượng và đa
dạng hoá sản phẩm, tiếp tục nâng cao và bảo đảm sự đồng đều về chất lượng dịch
vụ.
- Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực thơng qua chính sách tuyển dụng, đào tạo, luân chuyển và bổ
nhiệm cán bộ; tăng cường sự gắn bó và hiệu quả của cán bộ.
- Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất: Quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế và
không ngừng nâng cao văn hoá quản trị rủi ro. Đảm bảo các chỉ số an toàn theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước và mục tiêu của Vietcombank.
- Ngân hàng đứng đầu về chuyển đổi ngân hàng số: Xây dựng kiến trúc công
nghệ hiện đại và tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh, nhất là các
lĩnh vực dịch vụ ngân hàng số và yêu cầu của các dự án chuyển đổi nâng cao năng
lực cạnh tranh.
Các mục tiêu đối với xã hội và cộng đồng: Vietcombank ln tích cực, chủ
động tham gia các chương trình hỗ trợ người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa,
thực hiện các chương trình an sinh xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục…nhằm
đóng góp tối đa cho sự phát triển chung của xã hội.
Bản sắc văn hoá:
- Tin cậy - Giữ chữ Tín và Lành nghề
- Chuẩn mực - Tôn trọng nguyên tắc và ứng xử chuẩn mực


lOMoARcPSD|14734974

5

- Sẵn sàng đổi mới - Luôn hướng đến cái mới, hiện đại và văn minh
- Bền vững - Vì lợi ích lâu dài
- Nhân văn - Trọng đức, gần gũi và biết thơng cảm, sẻ chia
3. Mơ hình quản trị



lOMoARcPSD|14734974

6

4. Cơ cấu bộ máy quản lý


lOMoARcPSD|14734974

7

5. Thơng tin mã chứng khốn VCB


lOMoARcPSD|14734974

8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
VIETCOMBANK
1. Chi phí sử dụng vốn
Trong lĩnh vực kế tốn tài chính thì chi phí vốn được xem là một khoản tài chính
của doanh nghiệp, gồm nợ và vốn chủ sở hữu. Theo quan điểm của các nhà đầu tư,
đây là một tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu của chứng khoán hiện tại với một cơng ty đầu tư.
Đó là mức lợi nhuận tối thiểu mà các nhà đầu tư mong đợi để cung cấp vốn cho
cơng ty.
Chi phí vốn cịn có tên gọi cost of capital là mức chi phí được tính bằng phần trăm
của các nguồn vốn khác nhau cần thiết để tài trợ cho các khoản chi tiêu mua sắm

hàng đầu tư.
Tất cả các nguồn vốn sẽ đều có một chi phí, có thể trực tiếp chẳng hạn như trường
hợp vốn vay hay mức chi phí cơ hội trong trường hợp thu nhập giữ lại. Chi phí của
việc gọi vốn mới được gọi là chi phí cận biên của vốn.
Chi phí của các cổ phần thông thường được gắn trực tiếp với tỷ lệ lợi tức cần thiết
mà những người nắm cổ phần đòi hỏi trước khi họ nắm cổ phần trong một cơng ty.
Khi vốn hố, con số tỷ lệ lợi tức dự kiến này phải được cao hơn giá thị trường hiện
hành. Thơng thường, mức chi phí của cổ phần thông thường được báo cáo dưới
dạng tỷ lệ cổ tức mỗi cổ phần/giá thị trường của mỗi cổ phần và cộng với tỷ lệ tăng
cổ tức.
Chi phí của cổ phần ưu đãi sẽ bằng một tỷ lệ cổ tức cố định. Cổ tức sẽ trả cho cả cổ
phần thông thường và cổ phần ưu đãi, nhìn chung sẽ được thanh tốn bằng thu
nhập sau thuế. Vì vậy, chúng là chi phí tính trên cơ sở thu nhập sau thuế.
Chi phí của thu nhập giữ lại là mức chi phí cơ hội mà một số người lập luận rằng
phải bằng tỷ lệ lợi tức các cổ đơng có thể kiếm được, nếu nó được phân bổ cho họ.
Ngồi ra, một số người khác cho rằng, nếu khơng có nguồn dự trữ này, công ty sẽ
phải gọi vốn của cổ phần mới. Do đó, theo họ chi phí vốn phải bằng chi phí của cổ
phần thơng thường.
Lãi suất là số chi phí được phép trích ra, nên có thể lãi suất sau thuế phải trả thích
hợp với trường hợp này. Các cơng ty có thể lựa chọn cơ cấu vốn để tối thiểu hóa
mức chi phí chung của vốn khi tiến hành lựa chọn. Chi phí vốn được sử dụng để
làm tỷ lệ chiết khấu trong q trình tính tốn giá trị hiện tại ròng đã thu được từ các
dự án mới và được so sánh với tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án.
Ý nghĩa của chi phí vốn


lOMoARcPSD|14734974

9


Không phải là một con số đơn giản mà chi phí vốn rất cần thiết bởi mang đến rất
nhiều ý nghĩa như sau:







Đại diện cho một rào cản mà công ty đó phải vượt qua trước khi nó tạo ra giá
trị và được sử dụng rộng rãi trong quy trình xác lập khoản ngân sách vốn để
biết được công ty đó có nên thực hiện dự án này hay khơng.
Xác định cơ hội vào việc đầu tư vào một doanh nghiệp. Nếu chi phí vốn
càng thấp thì lợi nhuận sẽ càng cao, tức đầu tư sẽ thành công. Khi quản lý
cơng ty khơn ngoan thì chỉ đầu tư vào các dự án cung cấp mức lợi nhuận vượt
quá mức chi phí vốn của họ.
Đánh giá rủi ro về vốn của chủ sở hữu công ty. Các nhà đầu tư sẽ nhìn nhận
về mức độ rủi ro và thành cơng của một dự án. Từ đó, quyết định cổ phiếu đó
sẽ rủi ro hay là cơ hội đầu tư tốt.
Hỗ trợ công việc định giá doanh nghiệp. Nhà đầu tư luôn kỳ vọng sự tăng
trưởng ít nhất của chi phí vốn. Đây cũng có thể sử dụng như một tỷ lệ chiết
khấu giúp tính tốn giá trị hợp lý của một dịng tiền chảy.
Chi phí vốn phụ thuộc vào việc sử dụng các quỹ chứ không phải là nguồn
vốn. Khi vay tiền để đầu tư, các nhà phân tích thường sai lầm khi đánh đồng
chi phí vốn với mức lãi suất trên số tiền đó.

Phương pháp xác định chi phí vốn
Chi phí vốn là con số đại diện cho lợi nhuận mà các công ty cần để thực hiện một
dự án. Mức chi phí này thường bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay nợ. Các
quyết định đầu tư khi các dự án luôn tạo ra lợi nhuận vượt quá chi phí vốn. Cách

xác định chi phí vốn như sau:
Chi phí nợ
Khi cơng ty vay tiền từ những người cho vay ở bên ngoài, số tiền lãi trả cho khoản
vay này được gọi là chi phí nợ. Con số này được tính bằng cách: lấy tỷ lệ trên trái
phiếu khơng rủi ro có thời hạn phù hợp với cấu trúc kỳ hạn của khoản nợ doanh
nghiệp và tính thêm phí bảo hiểm mặc định.
Khi số nợ tăng lên thì phí bảo hiểm cũng tăng lên. Trong mọi trường hợp, chi phí
nợ là khoản chi phí được khấu trừ tính trên cơ sở sau thuế để làm nó được tương
đương với chi phí của vốn chủ sở hữu.
Chi phí vốn cổ phần
Chi phí vốn chủ sở hữu được suy ra bằng cách so sánh đầu tư để đầu tư khác với hồ
sơ rủi ro tương tự. Nó được tính bằng cách định giá tài sản vốn như sau:
Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hồn vốn khơng rủi ro + Phí bảo hiểm rủi ro dự kiến


lOMoARcPSD|14734974

10

Hoặc:
Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hồn vốn không rủi ro + Beta x (Tỷ số lợi nhuận thị
trường – tỷ số hồn vốn khơng rủi ro)
Trong đó, Beta là độ nhạy cảm với các chuyển động trong thị trường liên quan.
Chi phí vốn bình qn gia quyền
Chi phí vốn bình qn gia quyền (WACC) được sử dụng trong lĩnh vực tài chính để
đo lường chi phí vốn của một cơng ty nào đó. Nó đại diện cho lợi nhuận tối thiểu
mà công ty phải kiếm được trên cơ sở tài sản hiện có để đáp ứng các chủ nợ, chủ sở
hữu và cả các nhà cung cấp vốn khác.
Khi tính tốn WACC thì cần phải ước tính giá trị thị trường hợp lý của vốn chủ sở
hữu nếu các cơng ty khác khơng liệt kê. Để tính chi phí vốn bình qn gia quyền,

bạn cần phải tính tốn các nguồn tài chính cá nhân trước gồm: chi phí nợ, chi phí
vốn ưu đãi, chi phí vốn chủ sở hữu.
Yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vốn
Chi phí vốn của một doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau đây:








Chính sách cổ tức hiện đại.
Cấu trúc vốn.
Quyết định tài chính và đầu tư.
Mức lãi suất.
Thuế thu nhập hiện hành.
Thơng tin kế tốn.
Điểm dừng chi phí cận biên của vốn.

Sử dụng quá nhiều nợ trong cấu trúc vốn của mình sẽ gia tăng rủi ro mặc định và
làm tăng chi phí cho các nguồn khác như thu nhập giữ lại và cả cổ phiếu ưu đãi. Do
đó, chi phí vốn phải được giảm thiểu để giá trị của cơng ty có thể được tối đa hóa.

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

11


Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

12

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

13

Chi phí vốn cổ phần
Chi phí vốn chủ sở hữu được suy ra bằng cách so sánh đầu tư để đầu tư khác với hồ
sơ rủi ro tương tự. Nó được tính bằng cách định giá tài sản vốn như sau:
Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hồn vốn khơng rủi ro + Phí bảo hiểm rủi ro dự kiến
Hoặc:
Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hồn vốn không rủi ro + Beta x (Tỷ số lợi nhuận thị
trường – tỷ số hồn vốn khơng rủi ro)
Trong đó, Beta là độ nhạy cảm với các chuyển động trong thị trường liên quan.
Chi phí vốn bình qn gia quyền
Chi phí vốn bình qn gia quyền (WACC) được sử dụng trong lĩnh vực tài chính để
đo lường chi phí vốn của một cơng ty nào đó. Nó đại diện cho lợi nhuận tối thiểu
mà công ty phải kiếm được trên cơ sở tài sản hiện có để đáp ứng các chủ nợ, chủ sở
hữu và cả các nhà cung cấp vốn khác.
Khi tính tốn WACC thì cần phải ước tính giá trị thị trường hợp lý của vốn chủ sở
hữu nếu các cơng ty khác khơng liệt kê. Để tính chi phí vốn bình qn gia quyền,

bạn cần phải tính tốn các nguồn tài chính cá nhân trước gồm: chi phí nợ, chi phí
vốn ưu đãi, chi phí vốn chủ sở hữu.
Yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vốn
Chi phí vốn của một doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau đây:








Chính sách cổ tức hiện đại.
Cấu trúc vốn.
Quyết định tài chính và đầu tư.
Mức lãi suất.
Thuế thu nhập hiện hành.
Thơng tin kế tốn.
Điểm dừng chi phí cận biên của vốn.

Sử dụng quá nhiều nợ trong cấu trúc vốn của mình sẽ gia tăng rủi ro mặc định và
làm tăng chi phí cho các nguồn khác như thu nhập giữ lại và cả cổ phiếu ưu đãi. Do
đó, chi phí vốn phải được giảm thiểu để giá trị của cơng ty có thể được tối đa hóa.
Cơng thức tính chi phí vốn

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974


14

Bạn có thể tính mức chi phí vốn cho một cơng ty, doanh nghiệp bằng cách lấy số
bình qn gia quyền của chi phí trả cho mỗi loại hàng hố tư bản. Quyền số ở đây
là tỷ trọng giá trị của mỗi loại chứng khoán chia cho tổng giá trị các loại chứng
khốn mà cơng ty đó đã phát hành, ví dụ như cổ phần thơng thường, cổ phần ưu đãi
và khoản nợ dài hạn. Tất cả những chi phí gia quyền này sẽ được cộng lại với nhau.
WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc)
Trong đó:
Re: Là chi phí vốn cổ phần
Rd: Chi phí sử dụng nợ
E: Giá trị thị trường của tổng vốn cổ phần
D: Giá trị thị trường của tổng nợ
V: Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp
Tc: Là thuế thu nhập doanh nghiệp.
2. Điểm hoà vốn, độ bẩy hoạt động tài chính

3. Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank: Vốn kinh doanh trong
kỳ của Ngân hàng được tài trợ từ những nguồn khác nhau gồm cả nguồn vốn chủ
sỡ hữu và nợ vay phải trả. Nguồn vốn trong từng thời kỳ ln ln biến động, điều
đó làm cho các nguồn tài trợ của ngân hàng cũng thay đổi. Phân tích kết cấu nguồn
vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ, mức độ tự chủ tài chính của ngân hàng cũng
như những khó khăn ngân hàng gặp phải trong khai thác nguồn vốn đáp ứng nhu
cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
- Vốn điều lệ Theo Giấy phép Thành lập và Hoạt động số 138/GP-NHNN do
NHNNVN cấp ngày 23 tháng 5 năm 2008 và Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh
doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 2
tháng 6 năm 2008, vốn điều lệ của Ngân hàng là 12.100.860.260.000 đồng. Theo
Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh với mã số doanh nghiệp 0100112437 được

cấp đổi lần thứ 13 vào ngày 16 tháng 1 năm 2019 và nội dung sửa đổi Giấy phép
Thành lập và Hoạt động số 138/GP-NHNN của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

15

Ngoại thương Việt Nam tại Quyết định số 300/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 2 năm
2019 của NHNNVN, vốn điều lệ của Ngân hàng là 37.088.774.480.000 đồng.
Mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng.
- Vốn điều lệ
Năm 2018,2019

Năm 2017

Báo cáo tài chính: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2017, 2018

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

16

Downloaded by quang tran ()



lOMoARcPSD|14734974

17

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

18

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2017, 2018

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

19

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2019

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

20

Downloaded by quang tran ()



lOMoARcPSD|14734974

21

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2019

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

22

Trong năm 2017,2018, 2019 VCB tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc qua
từng năm:
Quy mô tổng tài sản tiếp tục mở rộng, vốn chủ sở hữu tăng trưởng mạnh.
√ Tổng tài sản 31/12/2019 đạt 1.222.719 tỷ đồng, tăng13.8 % so với 31/12/2018 là
1.074.027 tỷ đồng tăng 3.74% so với năm 2017.

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

23

√ Vốn chủ sở hữu 2019 đạt 80.833 tỷ đồng, tăng 30.1% so với năm 2018. Năm
2018 đạt 62.179 tỷ đồng tăng 18.3% so với năm 2017


√ Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh năm 2019 đạt 45.730 tỷ đồng tăng 16.4% so
với năm 2018

√ Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng vượt bậc, tỷ suất sinh lời cải thiện mạnh mẽ,
chi phí quản lý được kiểm sốt hiệu quả. Năm 2019 đạt 23.122 tỷ đồng tăng 26.6%
so với năm 2018. Năm 2018 đạt 18.269 tỷ đồng tăng 61.1% so với năm 2017 là
11.341 tỷ đồng, là mức tăng trưởng cao nhất.

√ Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận tăng đều qua các năm. Năm 2019 Vietcombank
đạt 18.526 tỷ đồng tăng 26.7% so với năm 2018.

Downloaded by quang tran ()


×