Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

RỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.22 KB, 98 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
***

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT
TẬT TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.
CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ
TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI XÃ NINH MỸ,
HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.

Họ và tên sinh viên

: Lê Thị Minh Tình

Lớp

: D12CT01

Ngành

: Cơng tác xã hội

Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Nguyễn Trung Hải 79
Giảng viên hướng dẫn 2: Ths. Vũ Thị Lan Anh

Hà Nội , Tháng 3 năm 2020



LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn ba mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, sự phát
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem cho đất nước nhiều
biến đổi sâu sắc, kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập và đời sống của nhân
dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. tuy nhiên kinh tế thị trường và hội
nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh và
ngày càng phức tập nhất là sự phân hóa giàu nghèo và sự bất bình đẳng xã
hội ngày càng tăng. Một bộ phận dân cư rơi vào các hồn cảnh đặc biệt khó
khăn, mà nếu không được sự trợ giúp của xã hội thì sẽ khơng có khả năng
ổn định cuộc sống và hịa nhập cộng đồng.
Để khắc phục điều đó, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện
các chính sách và biện pháp để bảo về gia đình và cá nhân kém may mắn
trước các rủi ro giảm sút thu nhập do ốm đâu, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết…. gọi chung là hệ thống an
sinh xã hội. Trong hệ thống an sinh xã hội, hoạt động trợ giúp xã hội là một
trụ cột quan trọng, nó tạo nên tấm lưới cuối cùng nhằm bảo vệ an toàn cho
mọi thành viên khi họ rơi vào tình trạng rủi ro.
Từ năm 1946, ngay sau khi thành lập nước, Việt Nam đã thực hiện
chính sách an sinh xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tê hệ thống
an sinh xã hội nước ta, trong đó có hoạt động trợ giúp xã hội thường xun
đã khơng ngừng mở rộng góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống vật
chất và tinh thần của các đối tượng đặc biệt khó khăn như: người già, người
khuyết tật,… tính đến nay, nhà nước đã trợ cấp hàng tháng cho khoảng 1,6
triệu đối tượng đặc biệt khó khăn. Nhờ hoạt động thường xuyên của nhà nước,
nhiều người đã thốt khỏi đói nghèo, tránh được rủi ro trong cuộc sống.
Người khuyết tật là một trong những đối tượng yếu thế thường xuyên
nhận được sự trợ giúp ấy. Hiện nay ước tính cả nước có khoảng 5,1 triệu
người khuyết tật, chiếm khoảng 6% dân số, trong đó có 1,1 triệu khuyết tật
nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật( số liệu thống kê năm 2010).
1



Đời sống vật chất, tinh thần của người khuyết tật cịn nhiều khó khăn. Vì
vậy nhà nước đã có chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cho họ.
Ninh Bình, cũng có một số lượng khơng nhỏ người khuyết tật. Cũng
như các tỉnh thành phố trên cả nước, Ninh Bình cũng có chính sách trợ giúp
xã hội thường xun cho người khuyết tật trên địa bàn của mình. Xã Ninh
Mỹ, thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, đã thực hiện khá tốt công tác trợ
giúp này, đã đem lại đời sống vật chất và tinh thần ổn định cho người
khuyết tật tại Xã.
Q trình thực tập tại đây, khơng chỉ riêng mơn An sinh xã hội, sinh
viên cũng có dịp áp dụng kiến thức môn Công tác xã hội. Qua giới thiệu
của kiểm huấn viên, tiếp xúc và tìm hiểu. Sinh viên cũng có cơ hội áp dụng
lý thuyết vào thực hành, can thiệp cho một em nữ có biểu hiện tâm lý bất
ổn định ở tuổi dậy thì.
Nhận thấy tầm quan trọng của trợ giúp xã hội đang là vấn đề cần
được đưa lên hàng đầu và bản thân là một sinh viên ngành công tác xã hội
nên trong thời gian thực tập khi được tiếp xúc với nhiều đối tượng yếu thế với
những hoàn cảnh khác nhau. Bản thân sinh viên đã chọn xã Ninh Mỹ để tìm
hiểu về quá trình trợ giúp xã hội cũng như vận dụng các kỹ năng công tác xã
hội trong trợ giúp đối tượng yếu thế tại xã. Sinh viên xin chọn “Thực trạng trợ
giúp xã hội thường xuyên đối với người khuyết tật và công tác xã hội cá
nhân với trẻ vị thành niên có tâm lý bất ổn định ở tuổi dậy thì tại xã Ninh
Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.”
Trong quá trình làm bài báo cáo này sẽ khơng tránh khỏi sai sót. Sinh
viên mong được sự góp ý, chỉ bảo của thầy, cô giáo để sinh viên có thể
hồn thiện những thiếu sót cũng như bổ sung kiến thức cho bản thân. Sinh
viên xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Trung Hải 79, ThS. Vũ Thị Lan
Anh và các cô chú, anh chị của Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ, huyện Hoa
Lư, tỉnh Ninh Bình đã giúp đỡ sinh viên hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt

nghiệp này!

Em xin chân thành cảm ơn!
2


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................1
MỤC LỤC....................................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ................................................7
PHẦN I: TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ...........................................................8
I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NINH MỸ.....8
1. Đặc điểm tình hình ở xã Ninh Mỹ.............................................................8
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội Ninh Mỹ.........................8
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của xã Ninh Mỹ....................11
1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Ủy
ban nhân dân xã Ninh Mỹ...........................................................................12
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn.......................................................12
1.3.2. Hệ thống tổ chức bộ máy..................................................................12
1.3.3. Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ.......................................14
1.4. Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên......................................16
1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của UBND xã Ninh Mỹ...........................16
2. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................17
2.1. Thuận lợi..............................................................................................17
2.2. Khó khăn..............................................................................................17
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH
SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT

TẬT Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.................18
1. Quy mơ, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng..............................................18
1.1. Quy mô, cơ cấu đối tượng....................................................................18
1.2. Nhu cầu của đối tượng.........................................................................24
2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng.....................25
3


3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của địa
phương.........................................................................................................29
3.1. Theo quy định của nhà nước................................................................29
3.2. Theo quy định của địa phương.............................................................33
3.3. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của địa phương....................34
3.4. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách........................................36
4. Nguồn lực thực hiện................................................................................36
5. Đề xuất....................................................................................................37
5.1. Đề xuất về chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên...........................37
5.2. Kiến nghị với UBND xã Ninh Mỹ.......................................................37
III. VẬN DỤNG THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP
CƠ SỞ.........................................................................................................38
PHẦN HAI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ VỊ THÀNH
NIÊN CÓ TÂM LÝ BẤT ỔN ĐỊNH TẠI ĐỊA BÀN XÃ NINH MỸ,
HUYÊN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH...................................................42
I. Mơ tả ca....................................................................................................43
II Tiến trình trợ giúp....................................................................................43
1. Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng............................................................43
1.1. Cách thức tiếp nhận đối tượng.............................................................43
1.2. Đánh giá nhu cầu khẩn cấp của đối tượng...........................................43
1.3. Thông báo cho đối tượng về vai trò và mục tiêu hỗ trợ.......................44
1.4. Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng..........................................44

1.5. Ghi hồ sơ thông tin ban đầu về đối tượng............................................44
2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin...............................................................49
2.1 Những nội dung thu thập thông tin.......................................................49
2.2 Nguồn thu thập thông tin......................................................................52
2.3 Phương pháp thu thập thông tin............................................................53
2.4. Các bước thu thập thông tin.................................................................54
3. Giai đoạn 3: Đánh giá, xác định vấn đề..................................................62
4


3.1. Đánh giá thông tin................................................................................62
3.2. Xác định vấn đề....................................................................................62
4. Giai Đoạn: Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ...........................................72
5. Giai đoạn 5: Triển khai kế hoạch trợ giúp N..........................................78
6. Giai đoạn 6: Lượng giá và kết thúc.........................................................84
6.1. Lượng giá.............................................................................................84
III. Lượng giá và đề xuất.............................................................................91
1.Lượng giá.................................................................................................91
1.1. Về phía N.............................................................................................92
1.2. Về phía sinh viên..................................................................................92
1.3 Thuận lợi và khó khăn...........................................................................93
2. Đề xuất....................................................................................................93
VI. KẾT LUẬN...........................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................96

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt
UBND
THPT
BTXH
NKT
TGXH
MĐKT
CBTBXH
LĐ- TBXH
CTXH
PCTX
SVTT
BHYT

Dịch nghĩa
Ủy ban nhân dân
Trung học phổ thông
Bảo trợ xã hội
Người khuyết tật
Trợ giúp xã hội
Mức độ khuyết tật
Cán bộ Lao động thương binh xã hội
Lao động thương binh xã hội
Công tác xã hội
Phó chủ tịch xã
Sinh viên thực tập
Bảo hiểm y tế

6



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1: Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ....................................14
Bảng 2: Quy mô cơ cấu các đối tượng đang hưởng trợ cấp thường
xuyên trên địa bàn xã NINH MỸ................................................19
Bảng 3: Quy mô cơ cấu mức độ khuyết tật qua các năm trên địa bàn
xã Ninh Mỹ.................................................................................20
Bảng 4: Quy mơ cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết tật đang
hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ..................................21
Bảng 5: Quy mô cơ cấu độ tuổi đối tượng người khuyết tật qua các
năm đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ..................23
Bảng 6: Quy mô cơ cấu các dạng khuyết tật qua các năm tại địa bàn
xã Ninh Mỹ.................................................................................23
Bảng 7: Trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng người khuyết tật
tháng 12/2019..............................................................................30
Bảng 8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của N và những người thân........68
Bảng 9: Bảng Kế hoạch hỗ trợ thân chủ.....................................................73
Sơ đồ 1: Hệ thống cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Ninh Mỹ...........13
Sơ đồ 2: Cây vấn đề của em N:...................................................................63
Sơ đồ 3: Sơ đồ phả hệ gia đình N................................................................65
Sơ đồ 4: Biểu đồ sinh thái...........................................................................67

7


PHẦN I: TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN
ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ NINH MỸ.

I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÃ NINH

MỸ.
1. Đặc điểm tình hình ở xã Ninh Mỹ
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội Ninh Mỹ.
a. Địa hình khí hậu:
* Vị trí địa lý:
Ninh Mỹ là một xã nằm ở trung tâm huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Đây
là một xã có đường quốc lộ 1A xuyên Việt đi qua. Trụ sở xã cách trung tâm
thành phố Ninh Bình 5km.
- Phía Đơng giáp xã Ninh Khang.
- Phía Nam giáp phường Ninh Khánh và xã Ninh Nhất.
- Phía Tây giáp xã Ninh Hịa.
-Phía Bắc giáp xã Ninh Giang và thị trấn Thiên Tơn.
Xã có 9 xóm: Nam Chiêm, Thạch Quy, Tân Mỹ, Nhân Lý, Quan
Đồng, Tây Đình, Thạch Tác, Vinh Viên, Đơng Đình.
* Địa hình, khí hậu:
- Khí hậu đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với 4 mùa
Xn, Hạ, Thu, Đơng.
- Địa hình đồng bằng chiêm trũng, với hai vụ mùa( trồng lúa) và một
vụ đông xuân. Là một xã đồng bằng nằm ven sông Hồng nên Ninh Mỹ có
tài ngun đất phì nhiêu màu mỡ rất tốt cho việc trồng cây lúa nước và hoa
màu, diện tích đất bãi bồi ngồi đê nhiều có thể khai thác tài nguyên về đất
và cát phục vụ cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng.
b. Đặc điểm kinh tế:
- Ninh Mỹ là một trong những xã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
trong huyện. Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt trên 14 triệu
8


đồng, chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng được cải thiện
- Năm 2012 Ninh Mỹ bắt đầu triển khai các bước thực hiện chương

trình xây dựng nơng thơn mới. Đến năm 2017 xã đã cơ bản hoàn thiện các
tiêu chí của chương trình nơng thơn mới. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2017 đạt 18,5 triệu đồng.
-Ninh Mỹ hiện nay chưa phát huy được nghề truyền thống sẵn có ở
địa phương nhiều. Lao động chủ yếu sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu
tập trung vào sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác vật liệu xây dựng, chế
biến nông sản, lương thực, thực phẩm theo quy mô hộ gia đình.
-Tuy nhiên, về nơng nghiệp hiện nay ở Ninh Mỹ có nghề làm cơm
cháy truyền thống đem lại thu nhập cao cho nông dân và hứa hẹn sự hội
nhập với cơ chế thị trường của nông dân Ninh Mỹ.
c. Chính trị- xã hợi.
- Tình hình An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã
ln được giữ vững.
- Nhìn chung là ổn định. Các tổ chức chính trị gồm: Chi bộ Đảng, Hội
đồng nhân dân, Hội đồng nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao
tuổi, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên. Các tổ chức chính trị đã hoạt động và
đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho bà con nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề bất
cập chưa được giải quyết triệt để.
d. Giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa..
*Giáo dục đào tạo,
Cơng tác giáo dục và đào tạo được UBND xã hết sức chú trọng, chất
lượng giáo dục các ngành học được giữ vững, duy trì phổ cập giáo dục
đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở và đạt chuẩn phổ cập mầm non năm
tuổi. Tỷ lệ huy động trẻ em từ 6 -14 tuổi ra lớp đạt 100%, tỷ lệ học sinh khá
giỏi trường mầm non = 79.2%, trường tiểu học = 64.1%, trường trung học
cơ sở = 48.2%, tỷ lệ chuyên cần đạt 99%, công tác đào tạo bồi dưỡng giáo
viên được quan tâm, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 40%.
9



*Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
Cơng tác chống dịch và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đạt kết
quả tốt. Đã tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân = 15590 lượt
người, trong đó có bảo hiểm y tế = 8217 lượt người, chất lượng khám chữa
bệnh được nâng cao, trình độ y sĩ, y tá chuyên môn đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ khám chữa bệnh trên địa bàn, chủ động kiểm soát khống chế dịch
bệnh, cơ động mạng lưới y tế công cộng và tuyên truyền nâng cao ý thức tự
bảo vệ cho nhân dân, công tác vệ sinh an tồn thực phẩm tích cực..
* Các hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, thơng tin truyền thơng, thể
thao, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, cơng tác xã hợi hóa
Các hoạt động văn hóa thơng tin truyền thanh phát triển sâu rộng
tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,
nhiệm vụ chính trị của địa phương, các ngày lễ lớn, đời sống tinh thần của
nhân dân được nâng lên. 100% các hoạt động văn hóa được cấp phép, bảo
tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, thực hiện xây dựng đời
sống văn hóa khu dân cư gắn với quy định về nếp sống văn minh đơ thị và
giữ gìn trật tự kỷ cương, an toàn xã hội.
Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh, có một câu lạc bộ dưỡng
sinh người cao tuổi, một câu lạc bộ hưu trí có 30% dân số thường xuyên
tham gia luyện tập thể dục thể thao, xây dựng một điểm văn hóa khu dân
cư với nguồn lực xã hội hóa 75%.
*Các vấn đề xã hội
Công tác tôn giáo luôn được quan tâm, tạo điều kiện đảm bảo các
chính sách về tơn giáo dân tộc, quản lý nơi thờ tự, các hoạt động tơn giáo
tín ngưỡng được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra UBND xã phối hợp trung tâm đào tạo việc làm thành phố mở
3 lớp học nghề với tổng số 80 học viên, trong đó có lớp chế biến thực phẩm
35 học viên, lớp kỹ thuật xây dựng 20 học viên, lớp kinh doanh thương mại
25 học viên, phần lớn các học viên sau khi đào tạo được cấp chứng chỉ
10



nghề đã vận dụng kiến thức trong lao động sản xuất, tăng thu nhập, cải
thiện cuộc sống góp phần giảm được nghèo.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của xã Ninh Mỹ.
Huyện Hoa Lư có 17 xã: Ninh An, Ninh Giang, Ninh Hải, Ninh Hòa,
Ninh Khang, Ninh Khánh, Ninh Mỹ, Ninh Nhất, Ninh Phong, Ninh Phúc,
Ninh Sơn, Ninh Thắng, Ninh Thành, Ninh Tiến, Ninh Vân, Ninh Xuân,
Trường Yên. Trụ sở huyện chuyển về xã Ninh Khánh.
Cùng với những thăng chầm của lịch sử đấu tranh giành độc lập cũng
như công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Toàn Đảng, toàn
quân và toàn dân xã Ninh Mỹ ln đồn kết một lịng đã cùng với nhân dân
miền Bắc và cả nước đóng góp sức người, sức của và ra sức thi đua học
tập, lao động sản xuất trên mọi lĩnh vực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
đặt ra trong từng giai đoạn cách mạng.
Một trong những kết quả nổi bật, mà Đảng bộ xã Ninh Mỹ đạt được
trong những năm gần đây là việc đầu tư cho phát triển văn hoá, xã hội và
nâng cao dân trí. Về với xã Ninh Mỹ hơm nay, mọi người đều cảm nhận
được sự kế thừa và phát huy nét đẹp văn hoá truyền thống, xây dựng nếp
sống văn minh đô thị của nhân dân trên địa bàn. Tình làng, nghĩa phố được
kết nối giúp nhau vượt qua khó khăn, thực hiện có hiệu quả phong trào
"Tồn dân đồn kết xây dựng xây dựng đời sống văn hố".
Đến nay, tồn xã có tỷ lệ gia đình văn hố đạt trên 90%. Cơng tác y tế
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm đúng mức, các bà mẹ
mang thai và trẻ em được hưởng các chương trình quốc gia về y tế đạt
100%. Nhiều năm liền xã luôn giữ vững danh hiệu chuẩn quốc gia về y tế.
Phát huy truyền thống hiếu học của quê hương, chất lượng dạy và học của
các cấp học trên địa bàn xã khơng ngừng được nâng lên và đều hồn thành
phổ cập một cách vững chắc. Trường THCS và trường tiểu học đã được
công nhận chuẩn quốc gia, nhiều năm liền xã được công nhận đơn vị tiên

tiến xuất sắc về giáo dục.
11


1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của
Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ.
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn.
-Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân Xã quyết định các nội dung sau:
Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
Hội đồng nhân dân phường.
-Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng,
chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan
liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của
cơ quan tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự,nhân phẩm tài sản, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.
-Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu,
chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết;
phê chuẩn quyết toán ngân sách xã . Quyết định chủ trương đầu tư chương
trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
- Tổ chức ngân sách địa phương.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.
1.3.2. Hệ thống tổ chức bộ máy
Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ gồm: 1 chủ tịch xã, 1 phó chủ tịch xã
tương ứng với 8 ban ngành khác nhau trong hệ thống tổ chức.

12



Sơ đồ 1: Hệ thống cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Ninh Mỹ.

Nhận xét:
Trong hệ thống tổ chức của UBND xã Ninh Mỹ được lãnh đạo bởi
Chủ tịch UBND xã đứng đầu. Trong đó Chủ tịch UBND xã là người chịu
trách nhiệm quản lý chung, có 1 phó chủ tịch . Phó chủ tịch xã 1 phụ trách
các ban: Ban Lao động thương binh xã hội, ban Văn hóa- thơng tin – Thể
dục thể thao, ban Tư pháp – hộ tịch, văn phòng. Các ban còn lại chịu sự
quản lý trực tiếp của chủ tịch xã .Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tất cả tổ chức
bộ máy của UBND xã Ninh Mỹ được sắp xếp rất khoa học, nhiệm vụ quản
lý các bộ phận chia theo các ban riêng biệt và các bộ phận chuyên môn
giúp lãnh đạo phòng thuận lợi trong việc tham mưu.
* Ưu điểm:
- Đơn giản, gọn nhẹ, dễ điều hành, người lãnh đạo trực tiếp điều hành
kiểm tra, hướng dẫn đôn đốc các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ thực hiện
công việc kịp thời trực tiếp nhận tham mưu, phản hồi từ bộ phận chuyên môn.
13


- Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, thực hiện một cách nhịp nhàng, ăn
khớp, thuận lợi và thời gian làm việc rút ngắn, việc giải quyết những khó
khăn vướng mắc được tiến hành một cách kịp thời.
- Bố trí sắp xếp công việc một cách hợp lý giữa các bộ phận và phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ phù hợp với năng lực và trình độ
chuyên mơn, tạo điều kiện để cán bộ hồn thành nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:
- Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ công nhân viên chức
trong ban nên cán bộ chỉ tập trung đến công việc của mình được giao,
khơng quan tâm đến cơng việc khác và sự giúp đỡ giữa các cán bộ chun
mơn cịn hạn chế.

1.3.3. Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ.
Bảng 1: Danh sách cán bộ của UBND xã Ninh Mỹ

STT

Họ và tên

1

Trần Văn Hùng

Giới Năm Chức vụ/ cơng
Trình độ chun mơn
tính sinh
việc
Nam 1970 Chủ tịch UBND
Phó Chủ tịch
UBND

Đại học Cơng đoàn

2

Phạm Ngọc Hinh Nam 1968

3

Phạm Quốc Hiệu

4


Lê Văn Chung

5

Đặng Thái Lăng

Nam 1983 Trưởng công an

Trung cấp quân sự

6

Trịnh Việt Hùng

Nam 1979

Chỉ huy trưởng
quân sự

Trung cấp quân sự

7

Chủ nhiệm hợp
Trung cấp kế tốn, Đại
Trịnh Phú Cường Nam 1968
tác xã nơng
học Nơng nghiệp
nghiệp


8

Phạm Tăng

Nam 1971 Bí Thư Đảng Ủy
Nam 1968

Phó Bí Thư Đảng
Ủy

Nam 1950 Chủ nhiệm hợp

Đại học Văn Hóa
Cao đẳng Sư Phạm
Đại học Lâm Nghiệp

Đại học Nông nghiệp
14


STT

Họ và tên

Giới Năm Chức vụ/ cơng
Trình độ chun mơn
tính sinh
việc
tác xã nơng

nghiệp

9

Phạm Thị Hằng

Nữ 1982 Cán bộ văn phịng

Cao đẳng kế tốn

10

Phạm Thị Thanh

Nữ 1975 Cán bộ văn phịng

Trung cấp Luật

11 Phạm Trung Đoàn Nam 1978 Tư pháp – hộ tịch

Đại học Luật

12

Phạm Thị Nhàn

Nữ 1965

Kế toán


Cao đẳng Kế Toán

14

Lê Thị Thu Hiền

Nữ 1987

Kế toán

Cao đẳng Kế Toán

Cán bộ Lao động
15 Đặng Thị Thúy Vân Nữ 1983 thương binh xã
hội
Cán bộ văn hóa,
thơng tin.

Cao đẳng Lao động
Xã hội

16

Đặng Thị Thơm

Nữ 1980

17

Lê Đức Chinh


Nam 1980

Cán bộ địa chính
Đại học Nơng nghiệp
xây dựng

18

Trịnh Văn Minh

Nam 1979

Cán bộ địa chính
Cao đẳng mỏ- địa chất
xây dựng

19 Hồng Thị Thanh

20

Phạm Như Bộ

Nữ 1989

Nam 1968

Bí Thư Đoàn
Thanh Niên


Cao đẳng Nội vụ

Cao đẳng Học viện
Thanh Thiếu Niên Việt
Nam

Chủ Tịch Hội Cực Cao đẳng Lao động Xã
Chiến Binh
hội

21 Phạm Xuân Khánh Nam 1980

Chủ tịch Hội đồng
Đại học Nông nghiệp
nông dân

22

Nữ 1973

Chủ tịch Hội Phụ
Nữ

Cao đẳng Học viện
Phụ Nữ

23 Phạm Thanh Chức Nữ 1976

Phó Chủ tịch Hội
Đồng Nhân Dân


Cao đẳng Văn Hóa

Nguyễn Thị Hoa

15


Nhận xét:
Ủy ban nhân dân xã Ninh Mỹ gồm 23 cán bộ, 1 Chủ tịch UBND, 1
Phó Chủ tịch UBND, 1 Bí thư Đảng Ủy, 1 Phó Bí thư Đảng Ủy, 1 chỉ huy
quân sự, 1 trưởng công an, 2 kế tốn, 2 chủ nhiệm hợp tác xã nơng
nghiệp, 2 văn phịng, 2 địa chính, 1 tư pháp hộ tịch, 1 cán bộ lao động
thương binh xã hội và 1 cán bộ văn hóa xã hội, 1 Bí thư Đồn Thanh
Niên, 1 Chủ tịch Hội Cựu Chiến Binh, 1 Chủ tịch Hội đồng, 1 Phó Chủ
tịch Hội Đồng Nhân Dân, 1 Chủ tịch Hội Phụ Nữ. Cán bộ nữ chiếm
khoảng 40% và nam là 60%. Lượng cán bộ nam và cán bộ nữ tương đối
đồng đều, nhờ đó có rất nhiều thuận lợi cho công việc.
Các cán bộ mỗi người có một trình độ khác nhau. Tuy mỗi cán bộ là
một trường đại học, cao đẳng, trung cấp và những chuyên ngành riêng
nhưng lại tạo sự phong phú và sẽ có nhiều kiến thức về nhiều ngành tạo sự
đa dạng khi triển khai cơng tác và thực hiện.
1.4. Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên
- Thực hiện tốt chế độ lương theo ngân sách Nhà nước quy định.
- Thực hiện chế độ nghỉ sinh, nghỉ bệnh, nghỉ dưỡng,....theo đúng quy
định về chế độ bảo hiểm xã hội và Bộ luật lao động quy định.
- Thực hiện đúng chế độ nghỉ phép hàng năm cho cán bộ, công chức
người lao động của UBND.
- Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, người lao động đi học tập các lớp
nhắm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn để phục vụ công tác tốt hơn.

- Thực hiện tốt chế độ bảo vệ tài sản của công.
1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của UBND xã Ninh Mỹ.
Trong quá trình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại địa phương, ban
Lao Động - Thương Binh và Xã hội đã có sự hợp tác với nhiều tổ chức và cá
nhân để đẩy mạnh công tác An sinh xã hội tại xã :
- Ngân sách nhà nước, đóng góp của dân.
- Các cơ quan: Bảo hiểm xã hội thành phố Ninh Bình. Ngân hàng chính
sách thành phố Ninh Bình.
16


- Và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường như: Nhà máy sản xuất
vật liệu xây dựng…
2. Thuận lợi và khó khăn
2.1. Thuận lợi
- UBND xã Ninh Mỹ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành
Lao động – Thương binh và xã hội, công tác an sinh xã hội phát triển có vai
trị to lớn trong sự phát triển chung của thành phố. Do vậy ngoài những chính
sách về cán bộ theo quy định của Nhà nước, thì đội ngũ cán bộ xã Ninh Mỹ
cịn nhận được nhiều sự quan tâm của lãnh đạo các cấp chính quyền.
- Nhìn chung về cơ sở vật chất kỹ thuật của Ủy ban khá hiện đại và đầy
đủ, tạo điều kiện tốt cho quá trình làm việc diễn ra thuận lợi.
- Đội ngũ cán bộ ban Thương binh xã hội tuy kinh nghiệm trong ngành
còn chưa nhiều, xong với tâm huyết của mình, đội ngũ cán bộ ln phấn đấu
hoàn thành tốt các nhiệm vụ, kế hoạch được giao. Giải quyết đúng, kịp thời
các chính sách cho các đối tượng.
2.2. Khó khăn
- Đời sống của cán bộ, cơng chức Nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn trong
cuộc sống, từ đó tạo ra những hạn chế trong q trình làm việc của cán bộ.
- Bên cạnh đó, sự thiếu đồng bộ trong việc quy định các chế độ mà đối

tượng được hưởng và sự mâu thuẫn giữa các cấp trong việc giải quyết chế độ
cho đối tượng gây ra sự khiếu nại của một số đối tượng. Điều này đã làm hạn
chế hiệu quả công việc.
-

Chế độ cho các cán bộ cơng nhân viên nói chung là chưa được

đầy đủ, điều kiện đi tập huấn là chưa nhiều, bên cạnh đó nguồn lực tài
chính cũng vẫn cịn nhiều trở ngại.
-

Tuy vậy, nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân xã và

sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, đồn thể chính trị cùng với sự
đoàn kết thống nhất trong nội bộ cũng như cùng với sự tin tưởng của nhân
17


dân đã đem lại những thuận lợi.
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH
SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHUYẾT TẬT Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH
BÌNH.
1. Quy mơ, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng
1.1. Quy mô, cơ cấu đối tượng
Thực hiện Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 về người
khuyết tật được Chính phủ ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều trong Luật người khuyết tật và được thi hành ngày 01
tháng 06 năm 2012. Nghị định 28 ra đời để sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định này thay thế Nghị định số

55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 1999, Nghị định 13/2010/NĐ-CP và
Nghị định 136/NĐ-CP về các chính sách trợ giúp các đối tượng là người
khuyết tật. Trên địa bàn xã Ninh Mỹ có 344 đối tượng được hưởng trợ
cấp xã hội thường xuyên. Hiện nay, Trên địa bàn xã Ninh Mỹ có 344 đối
tượng được hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên, cụ thể như sau:

18


Bảng 2: Quy mô cơ cấu các đối tượng đang hưởng trợ cấp thường
xuyên trên địa bàn xã NINH MỸ.
Trong đó
ST
T

Đối tượng

Tổng số

Nam
(Người
)

Nữ
(Người)

1

Trẻ em mồ cơi ( nhóm 1)


3

2

1

2

Người cao tuổi cô đơn trên 80
tuổi

1

0

1

3

Người cao tuổi cô đơn dưới 80
tuổi

9

0

9

4


Người khuyết tật nặng

89

54

35

5

Người khuyết tật đặc biệt nặng

1

1

0

6

Người khuyết tật nặng là đối
tượng người cao tuổi

32

10

22

7


Người khuyết tật nặng là đối
tượng trẻ em

13

5

8

8

Người khuyết tật đặc biệt nặng là
đối tượng trẻ em

2

1

1

9

Người khuyết tật đặc biệt nặng là
đối tượng người cao tuổi

32

6


26

10

Người nhiễm HIV ( nhóm 06 )

3

0

3

11

Người đơn thân nuôi 02 con trở
lên

8

0

8

12

Người đơn thân nôi 01 con

4

1


3

13

Phục vụ Người khuyết tật đặc
biệt nặng là đối tượng trẻ em

2

2

0

14

Phục vụ Người khuyết tật đặc
biệt nặng

4

1

3

15

Phục vụ Người khuyết tật đặc

35


15

20
19


biệt nặng là đối tượng người cao
tuổi
16

Người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên
không lương hưu hoặc trợ cấp
bảo hiểm xã hội

106

23

83

(Nguồn: Ban Lao động – Thương binh và xã hội xã Ninh Mỹ 2019)
Nhận xét:Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được tồn xã có 344
đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên. Trong đó, đối tượng chiếm
nhiều nhất là người khuyết tật là 61.05 %, người bị nhiễm HIV/AIDS thuộc
hộ nghèo thì có 2 người . Qua đây ta có thể thấy được trên địa bàn xã đã có
các chính sách quản lý tốt. Tiếp theo đó là các đối tượng: Người cao tuổi
chiếm 33,72%, Trẻ mồ côi, Người đơn thân nuôi 02 con trở lên và Người
đơn thân nuôi 01 con chiếm 5,23%. …Các đối tượng này phân bố về số
lượng và chất lượng không đều.

Qua bảng các đối tượng được hưởng trợ cấp thường xun thì ta có
thể thấy, người khuyết tật chiếm số lượng lớn nhất. Do đó, sinh viên chọn
đối tượng người khuyết tật hưởng trợ cấp thường xuyên tại xã Ninh Mỹ.
Hiện nay, các mức độ khuyết tật quá các năm cũng thay đổi nhiều
trên địa bàn xã Ninh Mỹ.
Bảng 3: Quy mô cơ cấu mức độ khuyết tật qua các năm trên địa bàn
xã Ninh Mỹ.
STT

Mức độ khuyết tật

2017
(Người)

2018
(Người)

2019
(Người)

1

Người khuyết tật đặc biệt
nặng

1

1

1


2

Người khuyết tật nặng

55

75

89

3

Người khuyết tật đặc biệt
nặng là đối tượng người cao
tuổi

18

23

32

20


4

Người khuyết tật nặng là đối
tượng người cao tuổi


10

28

32

5

Người khuyết tật đặc biệt
nặng là đối tượng trẻ em

2

2

2

6

Người khuyết nặng là đối
tượng trẻ em

6

9

13

Tổng


92

138

169

(Nguồn: Ban Lao động – Thương binh và xã hội xã Ninh Mỹ)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy quy mơ mức độ khuyết
tật tại địa bàn xã Ninh Mỹ trong 3 năm từ năm 2017, 2018 và 2019 đã thay
đổi và tăng lên rất rõ rệt. Tính đến thời điểm hiện nay 2019 mức độ khuyết
tật tại địa bàn xã Ninh Mỹ có tổng 169 người với các mức độ khuyết tật
khác nhau. Trong đó, nhiều nhất là mức độ khuyết tật nặng từ năm 2017
đến tháng 12/2019, số mức độ khuyết tật nặng tăng lên 34 người. Tiếp theo
đó là các mức độ khuyết tật khác nhau cũng tăng lên từ năm 2017 đến
tháng 12/2019, cụ thể mức độ khuyết tật như sau: Người khuyết tật đặc biệt
nặng không thay đổi qua 3 năm chỉ có 1 người; Người khuyết tật đặc biệt
nặng là đối tượng Người cao tuổi tăng lên 14 người; Người khuyết tật nặng
là đối tượng Người cao tuổi tăng lên 22 người; Người khuyết tật đặc biệt
nặng là đối tượng Trẻ em vẫn không thay đổi qua 3 năm chỉ có 2 người;
Người khuyết tật nặng là đối tượng trẻ em tăng lên 7 người.
Bảng 4: Quy mơ cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết tật đang
hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ.
Trong đó

ST
T
1

Chỉ tiêu

Tổng số người khuyết
tật

Tổng số

Nam
(Người)

Nữ (Người)

169

73

96
21


Trong đó

ST
T

Chỉ tiêu

1.1

Người khuyết tật nặng

1.2


Người khuyết tật đặc
biệt nặng

1.3

Tổng số

Nam
(Người)

Nữ (Người)

89

54

35

1

1

0

32

6

26


13

5

8

2

1

1

32

6

26

41

18

23

2

2

0


4

1

3

35

15

20

Người khuyết tật nặng
là đối tượng người cao
tuổi

1.4

Người khuyết tật nặng
là đối tượng trẻ em

1.5

Người khuyết tật đặc
biệt nặng là đối tượng
trẻ em

1.6


Người khuyết tật đặc
biệt nặng là đối tượng
người cao tuổi

2

Tổng số người Phục vụ
người khuyết tật

2.1

Phục vụ người khuyết
tật đặc biệt nặng là đối
tượng trẻ em

2.2

Phục vụ người khuyết
tật đặc biệt nặng

2.3

Phục vụ người khuyết
tật đặc biệt nặng là đối
tượng người cao tuổi

(Nguồn: Ban Lao động – Thương Binh và Xã Hội xã Ninh Mỹ 12/2019)
22



Nhận xét: Qua bảng quy mơ, cơ cấu giới tính đối tượng người khuyết
tật hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, nhìn vào số liệu ta có có thể thấy hai
đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là người khuyết tật đặc
biệt nặng và người khuyết tật nặng. Trong đó, tỷ lệ nam chiếm 43.2% và tỷ
lệ nữ chiếm 56,8 % và có số lượng khác nhau ở từng loại độ tuổi và chủ
yếu tập trung ở hai độ tuổi chính là từ 16 đến 60 tuổi và từ đủ 60 tuổi trở
lên. Nhìn chung, tỷ lệ giới tính khá cân bằng nhưng về số lượng ở từng độ
tuổi thì khá chênh lệch nên địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban
ngành để tránh xảy ra sai xót giữa các đối tượng.
Bảng 5: Quy mơ cơ cấu độ tuổi đối tượng người khuyết tật qua các
năm đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại xã Ninh Mỹ
STT
1

Chỉ tiêu
2017
2018
2019
Khuyết tật đặc biệt nặng
12
18
30
Dưới 16 tuổi
1
2
3
Từ 16-60 tuổi
9
12
21

Từ đủ 60 tuổi
3
4
7
2
Khuyết tật nặng
20
30
50
Dưới 16 tuổi
2
3
5
Từ 16-60 tuổi
15
20
35
Từ đủ 60 tuổi
3
7
10
(Nguồn: Ban Lao động – Thương Binh và Xã Hội xã Ninh Mỹ)
Nhận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu độ tuổi đối tượng người khuyết tật

hưởng trợ cấp hàng tháng qua các năm, nhìn vào số liệu ta có thể thấy hai đối
tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là người khuyết tật đặc biệt nặng
và người khuyết tật nặng. Trong đó, ở từng loại độ tuổi khác nhau và chủ yếu
tập trung ở hai độ tuổi chính là từ 16 đến 60 tuổi và từ đủ 60 tuổi trở lên
Bảng 6: Quy mô cơ cấu các dạng khuyết tật qua các năm tại địa bàn xã
Ninh Mỹ.

Năm
STT

Dạng khuyết tật

Tổng

Giới Tính
2017

2018

2019
23


Khuyết tật vận động

346

Nam
50

Nữ
35

Nam
65

Nữ

45

Nam
84

Nữ
67

2

Khuyết tật nghe nói

137

16

19

22

22

28

30

3

Khuyết tật nhìn


104

7

13

18

20

17

29

4

Khuyết tật thần kinh,
tâm thần

119

15

10

23

19

27


25

5

Khuyết tật trí tuệ

29

4

2

5

3

8

7

6

Khuyết tật khác

48

2

1


10

6

13

16

Tổng số

783

94

80

143

115

177

174

(Nguồn: Ban Lao động – Thương Binh và Xã Hội xã Ninh Mỹ)
Nhận xét: Qua bảng quy mô, cơ cấu các dạng tật qua các năm tại địa
bàn xã Ninh Mỹ. Trong đó, số người khuyết tật nữ nhiều hơn số người
khuyết tật nam từ năm 2017 đến tháng 12/2019 tăng nhanh lên 94 người
khuyết tật nữ, còn người khuyết tật nam tăng chậm lên 83 người khuyết tật

nữ. Cụ thể tại địa bàn xã Ninh Mỹ chủ yếu thuộc dạng khuyết tật vận động
do tại nạn giao thông và tai nạn lao động nên số người khuyết tật vận động
tăng mạnh từ năm 2017 đến tháng 12/2019 tăng lên 66 người khuyết tật
vận động. Ít người mắc dạng khuyết tật trí tuệ và khuyết tật khác từ 2017
đến tháng 12/2019 người bị dạng khuyết tật trí tuệ tăng chậm lên 10 người,
và khuyết tật khác tăng châm lên 32 người. Dạng khuyết tật nghe nói và
nhìn nam giới và nữa giới đều có thể bị mắc dạng tật này và cũng rất phổ
biến ở địa bàn xã Ninh Mỹ những dạng tật này chủ yếu là nhóm người cao
tuổi trên 60 tuổi và người cao tuổi trên 60 tuổi không nơi nương tựa do sức
khỏe yếu nên thị lực và thị giác kém. Và các em bé từ dưới 16 tuổi bị
khuyết tật bẩm sinh nói.
1.2. Nhu cầu của đối tượng
Người khuyết tật cũng có những nhu cầu cơ bản như mọi người trong
xã hội. Theo quan điểm của nhà tâm lý học A. Maslow, con người có 5 loại
nhu cầu cơ bản được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp tới cao, nhu cầu này
được thỏa mãn thì con người lại xuất hiện một nhu cầu khác cao hơn.
24


×