Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố trong lĩnh vực kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 3 trang )

Những trải nghiệm từ việc thực hiện nghiên cứu khoa học
và cơng bố trong lĩnh vực kế tốn
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Mở TPHCM

Tóm tắt
Trong bài viết này, tác giả chia sẻ những trải nghiệm của mình trong nghiên
cứu khoa học qua minh họa quá trình thực hiện một nghiên cứu từ ban đầu đến khi
được cơng bố. Bài báo đã được cơng bố đính kèm cùng bài viết.
Từ khóa: Cơng bố bài báo, Nghiên cứu khoa học

1. Quá trình thực hiện
Nội dung nghiên cứu xoay quanh chủ đề về chênh lệch tỷ giá. Quá trình thực
hiện gồm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học với tên đề tài là: Kiểm
định mức độ tác động các hoạt động có sử dụng ngoại tệ tại các doanh nghiệp phi tài
chính đến thiệt hại do chênh lệch tỷ giá (2013).
Mơ hình nghiên cứu:

245


Giai đoạn 2: Thực hiện một nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chênh lệch
tỷ giá và tìm kiếm cơ hội công bố nghiên cứu tại các tạp chí chuyên ngành. Sau khi bị
từ chối tại hai tạp chí và có những sửa chữa phù hợp, cuối cùng bài báo đã được đăng
tại Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn, số 1&2 năm 2014.
Mơ hình nghiên cứu:

2. Các trải nghiệm và kinh nghiệm
2.1 Phát triển từ một đề tài thử nghiệm thành một đề tài nghiên cứu
Việc hướng dẫn một đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên giúp tác giả có


những phác thảo ban đầu và rút tỉa kinh nghiệm liên quan đến một đề tài nghiên cứu
khoa học. Khi triển khai đề tài thực sự của mình, tồn bộ nội dung nghiên cứu phải
thực hiện với yêu cầu chất lượng của bài báo khoa học, bao gồm:
- Tổng quan phải đầy đủ và đạt tiêu chuẩn
- Các nhân tố tác động phải được củng cố bằng lý thuyết và phải có phương
pháp đo lường phù hợp, kiểm định thang đo đầy đủ.
- Các số liệu và mơ hình phải được kiểm tra cẩn thận, kết quả phải được đối
chiếu với lý thuyết và các nghiên cứu trước đó (bảng 1).
Bảng 1: So sánh dữ liệu và mơ hình thực nghiệm giữa hai nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học
sinh viên

Nghiên cứu khoa học
giảng viên được công bố

Dữ liệu

Báo cáo tài chính 2012
với 37 quan sát

Báo cáo tài chính 2012 với
38 quan sát

Thỏa mãn tính chất BLUE*

Khơng thỏa mãn

Thỏa mãn

Mức độ phù hợp


R2= 37%

R2=51%

(*): best linear unbiased estimator
246


2.2 Các kinh nghiệm để công bố bài báo
Sau khi bài báo trên được chấp nhận tại Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, người
nghiên cứu rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
-

-

Xác định mơ hình nghiên cứu với các biến cụ thể, rõ ràng về khái niệm và
khả năng đo lường của từng biến.
Tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện lý thuyết trong q trình phân tích dữ
liệu.
Mẫu không cần lớn, chỉ cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu (n ≥ số biến + 30).
Điều quan trọng là dữ liệu đủ độ tin cậy để thực hiện ước lượng hồi quy
(BLUE).
Cần có sự trợ giúp từ nhiều chuyên gia.
Khơng nản khi bị từ chối từ các tạp chí.

Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Nguyễn Thu Thủy (2014). Mức độ tác động từ các nhân tố
hiện hữu trên báo cáo tài chính đến thiệt hại chênh lệch tỷ giá hối đối tại Việt
Nam. Tạp chí Kế tốn và Kiểm toán, số 1&2.


247



×