Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.56 KB, 9 trang )

KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD
TRONG TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” VÀ “SỢI TÓC” CỦA THẠCH LAM
Lê Thị Hoàng Yến, Lớp K60A, Khoa Triết học
GVHD: TS. Bùi Thị Tỉnh
Tóm tắt: Đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dân Pháp,
phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâm học đã bước đầu đi vào
văn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tác giả như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… và
tiêu biểu là Thạch Lam
Nghiên cứu quan niệm của Thạch Lam về bản chất và nội dung tâm lí con người, chúng ta thấy được
phân tâm học đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông. Qua đó, một lần nữa có thể khẳng định: vơ thức chính
là nguyên nhân quy định các hành vi của con người, chứ không phải ý thức. Nhân vật của Thạch Lam hành
động không do sự chỉ đạo của ý thức và chính bản thân tác giả nhiều lúc do những kỷ niệm tuổi thơ ùa về mà
sáng tác nên những câu chuyện tuyệt vời. Với sở trường khám phá thế giới nội tâm bên trong con người,
Thạch Lam đã phơi trải những rung động thuần khiết, tinh khôi của tâm hồn trẻ thơ, những cung bậc cảm
xúc đa dạng, đa chiều trong thế giới nội tâm của con người.
Từ khóa: Phân tâm học, hai đứa trẻ, sợi tóc, Thạch Lam.

I. MỞ ĐẦU
Kể từ khi ra đời cho đến nay và mãi về sau triết học và các khoa học luôn có tác động
lẫn nhau vơ cùng sâu sắc. Vì vậy mỗi dân tộc trong mỗi giai đoạn lịch sử, sự phát triển của
triết học không tách rời sự nghiên cứu tác động của các khoa học đối với triết học. Ngƣợc
lại, nghiên cứu quá trình phát triển của các khoa học không thể tách rời nghiên cứu tác
động của triết học đối với khoa học.
Trong lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 – 1945 là một giai đoạn đặc biệt. Thời kì
này văn học Việt Nam chuyển mình dữ dội và hết sức mau lẹ trên tất cả các lĩnh vực, văn
học thời trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Trong sự chuyển mình dữ dội ấy, các
khoa học hiện đại ở Việt Nam ra đời và phát triển. Trƣớc sự ảnh hƣởng của văn học nƣớc
ngoài, chủ yếu là văn học phƣơng Tây, dấu ấn của triết học đối với các khoa học trong thời
kì này rất sâu đậm. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng lẫn nhau giữa triết học và các khoa học trong


thời kì này hết sức có ý nghĩa, khơng chỉ đối với phát triển triết học mà cả sự phát triển của
khoa học.
Phân tâm học (viết tắt của Phân tích tâm lí học hoặc Psychoanalysis) theo Bách khoa
tồn thƣ là tập hợp những lí thuyết và phƣơng pháp tâm lí học có mục đích tìm hiểu những
mối quan hệ vơ thức của con ngƣời qua tiến trình liên tƣởng. Mơn học đƣợc khởi thảo bởi
Sigmund Freud, một bác sĩ ngƣời Áo. Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu về con ngƣời.
Lí thuyết phân tâm đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, tuy nhiên nó vẫn chƣa thực sự đƣợc
nhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều cơng trình nghiên cứu về con ngƣời nhƣ thuyết tiến hóa
và khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sâu hơn về nhận thức về văn hóa
và văn minh nhân loại.

273


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

Phân tâm học là lí thuyết có nguồn gốc từ y học, song học thuyết này cịn có ảnh
hƣởng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội nhƣ: triết học, tâm lí học, xã
hội học, văn học…
Việc nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phân tâm học Freud trong văn học còn giúp
chúng ta thấy đƣợc vai trị của vơ thức trong đời sống con ngƣời, từ đó có cái nhìn hồn
thiện hơn về các học thuyết.
Đầu thế kỵ XX dƣới ảnh hƣởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dân
Pháp, phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâm
học đã bƣớc đầu đi vào văn học và ảnh hƣởng đến khuynh hƣớng sáng tác của một số tác
giả nhƣ: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… và tiêu biểu là Thạch Lam. Ông là một trong số ít
tác giả lúc bấy giờ vận dụng phân tâm học Freud vào các tác phẩm của mình, chính điều
này đã làm cho các sáng tác của ơng có sự khác biệt và rất độc đáo.
Ngoài ra việc nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phân tâm học Freud trong văn học cịn
giúp chúng ta thấy đƣợc vai trị của vơ thức trong đời sống con ngƣời, từ đó có cái nhìn

hồn thiện hơn về các học thuyết.
Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của phân
tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam”.
II. NỘI DUNG
2.1 Phân tâm học và quan điểm của S.Freud về văn học nghệ thuật
2.1.1 Khái lược về phân tâm học
Thế kỵ XIX, ở châu Âu khoa học kỷ thuật phát triển vƣợt bậc là thành quả của chủ
nghĩa duy lý. C.Mác cho rằng, trong thời đại của chúng ta, mọi vật đều tựa hồ nhƣ có các
mặt đối lập; máy móc đem lại nguồn lợi nhuận lớn nhƣng kiệt quệ về tinh thần, những tiến
bộ của khoa học kỷ thuật dƣờng nhƣ mua đƣợc bằng lƣơng tâm suy đồi.
Cũng nhƣ nhiều trào lƣu triết học khác (chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực dụng…)
ra đời nhằm chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa duy lý, thì phân tâm học cũng là một học thuyết
chống duy lý mà sự ra đời của nó gắn liền với Sigmund Freud.
Sigmund Freud sinh ngày 6/5/1856 tại Fribourg - thuộc Đức (nay là Pribor - thuộc
Cộng hòa Séc).
Nội dung cơ bản của phân tâm học
Freud nêu rõ, phân tâm học là một môn khoa học về quá trình tâm lý vơ thức. Cái gọi
là phân tích tinh thần, là sự khẳng định bản thân quá trình tinh thần đều là vơ thức và q
trình tinh thần có ý thức kia chẳng qua là cục bộ của toàn bộ đời sống tinh thần. Do đó học
thuyết vơ thức chiếm vị trí quan trọng trong phân tâm học, nó là hòn đá tảng và nội dung
cốt lõi chống đỡ toàn bộ học thuyết.
2.1.2 Quan điểm của S.Freud về văn học nghệ thuật
Việc nghiên cứu quan điểm của Freud về văn học nghệ thuật, trong một chừng mực
nhất định, sẽ là cơ sở chắc chắn để đi vào phân tích mặt ảnh hƣởng của học thuyết phân
tâm đối với văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung.
274


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014


2.1.3. Phân tâm học ở Việt Nam
Nửa đầu thế kỵ XX, con ngƣời cá nhân đã thức tỉnh và có ý thức về sự tồn tại của
bản thân trong các quan hệ xã hội.
Ảnh hƣởng của phân tâm học Freud vào văn học Việt Nam thật sự mạnh mẽ phải kể
từ sau năm 1930, có thể nói Thạch Lam là một trong những ngƣời đầu tiên tiếp cận và vận
dụng phân tâm học vào các sáng tác của mình.
2.2. Ảnh hưởng của Phân tâm học S.Freud đến quan niệm về con người trong tác
phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam
2.2.1. Thạch Lam – tác gia và tác phẩm
Thạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội. Thuở nhỏ ơng sống với gia
đình ở quê ngoại, nơi phố huyện Cẩm Giàng, lớn lên ra Hà Nội tiếp tục đi học.
Ngòi bút của Thạch Lam có khuynh hƣớng đi gần với cuộc sống của những ngƣời
dân bình thƣờng nghèo khổ.
Có thể nói rằng, trong những sáng tác của mình, Thạch Lam đã biết vận dụng phân
tâm học của Freud vào việc xây dựng một số tính cách nhận vật, làm bộc lộ rõ cái thế giới
bí ẩn mờ khuất trong cõi vơ thức của các nhân vật đó, đặc biệt qua hai tác phẩm “Hai đứa
trẻ” và “Sợi tóc”. Đây là một điều mới mẻ trong văn học Việt Nam trƣớc cách mạng Tháng
Tám.
2.2.2. Quan niệm của Thạch Lam về bản chất và nội dung tâm lý của con ngƣời
Quan niệm của Thạch Lam về bản chất con ngƣời
Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời chính là sự lý giải, cắt nghĩa, cảm nhận về con
ngƣời của mỗi nhà văn. Nó giống nhƣ chiều sâu đo tƣ duy, trình độ chiếm lĩnh hiện thực
đời sống, năng lực thâm nhập vào thế giới con ngƣời của nhà văn. Hiển nhiên, khi đặt chân
vào lĩnh vực văn chƣơng - một địa hạt có nhiều thử thách và cũng địi hỏi rất gắt gao về cá
tính sáng tạo, nhà văn bao giờ cũng mang theo khát vọng khẳng định mình qua việc bày tỏ
một quan niệm, một cái nhìn, một sự cảm nhận độc đáo, mới mẻ đối với thế giới và con
ngƣời. Việc nhà văn đứng ở góc độ nào để phản ánh đời sống, lựa chọn kiểu nhân vật nào
để miêu tả, đi sâu vào lý giải một khía cạnh nào đó của hành vi hay tâm lý con ngƣời luôn
luôn hàm chứa những ẩn ý nghệ thuật sâu xa.
Có thể nói Thạch Lam là nhà văn suốt đời nghiền ngẫm về con ngƣời, có quan

niệm rõ rệt về con ngƣời. Ông cố gắng đi sâu phát hiện, nhìn nhận con ngƣời từ nhiều góc
độ: xã hội và cá nhân, ý thức và bản năng, bản chất và ý nghĩa xã hội, có những khám phá
mới mẻ về chiều sâu nhân cách. Chỉ bằng lời văn nhẹ nhàng, giản dị nhƣng Thạch Lam đã
đem đến cho ngƣời đọc những cái nhìn tinh tế, đầy đủ nhất về tâm lý con ngƣời.
Con ngƣời trong sáng tác của Thạch Lam nhiều khi bị chi phối bởi vô thức – con
ngƣời bản năng. Hành vi vô thức là hành vi nằm ngồi sự kiểm sốt của lý trí, khơng thể
cắt nghĩa nó bằng lơgic thơng thƣờng, nó “xảy ra bên ngoài phạm vi của ý thức hoặc chưa
được con người ý thức đến”1. Con ngƣời khơng sống hồn toàn bằng ý thức. Ở con ngƣời
1

Lê Kim Vinh (1990), “Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr. 22

275


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

vẫn tồn tại hành vi vô thức: “Con gười là một thực thể xã hội có ý thức, nhưng điều này
khơng có nghĩa là mọi hoạt động, hành vi của con người đều được ý thức chỉ đạo”2. Trong
con ngƣời có cả phần ý thức và phần vơ thức. Do đó việc phủ nhận vơ thức bản năng là
giáo điều, duy ý chí. Con ngƣời khơng thể tồn tại đƣơc nếu chỉ có hoạt động lý tính, hoạt
động bằng ý thức.
Trong truyện ngắn “Sợi tóc”, nhân vật Thành đã có ý nghĩ khơng lƣơng thiện khi
đứng trƣớc ví tiền của ngƣời anh họ. Có cơn bão lịng ghê gớm diễn ra trong lòng Thành
và cuối cùng anh ta không lấy tiền nhƣ dự định. Trải qua những phút giây sóng gió, khơng
bị trƣợt sang ngả bên kia của đƣờng ranh giới mỏng manh nhƣ sợi tóc. Thành rất ngỡ
ngàng về mình. Nhân vật này đã khơng thể lý giải cho hành động lƣơng thiện của mình:
“Tơi ngạc nhiên tự hỏi sao mình hãy cịn là người lương thiện, không phải là kẻ ăn cắp.
Mà tôi thú thực rằng nếu bấy giờ tôi đã là kẻ ăn cắp, cái đó cũng khơng khiến tơi lấy làm
ngạc nhiên hơn. Mà cịn là người lương thiện, tơi tự thấy cũng chẳng có gì là đáng khen”3.

Qua lời tự thú rất thành thực của nhân vật, chúng ta nhận thấy tâm hồn con ngƣời của
Thạch Lam ln là thế giới bí ẩn với chính nó. Nhân vật của Thạch Lam lạ lẫm, ngạc nhiên
trƣớc chính hành động của mình. Đặt nhân vật vào tình huống nhƣ vậy, Thạch Lam đã
“phanh phui” những khoảng u tối, khuất lấp trong tâm hồn con ngƣời, tạo nên tính chân
thật cho những trang viết.
Thạch Lam khơng tuân theo một cách tuyệt đối chủ nghĩa Freud. Ông cho rằng, bản
chất ngƣời là đƣợc hình thành từ phức hợp nhiều yếu tố. Ông là ngƣời chú trọng đến tác
động của hồn cảnh đối với sự hình thành tính ngƣời khơng kém gì quan niệm của những
nhà văn hiện thực. Quan niệm về bản chất ngƣời là phức hợp của sự quy định bởi nhiều
yếu tố: ý thức, vô thức, hoàn cảnh, quan hệ xã hội v.v… nhƣ vậy thể hiện một tƣ duy nghệ
thuật sâu sắc mang tầm triết học. Có thể coi là xuất phát điểm chắc chắn của những sáng
tạo nghệ thuật của ông khi xây dựng những nhân vật thật và hoạt động con ngƣời phong
phú, phức tạp và đa diện.
Tóm lại, các sáng tác của Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn có chiều sâu về con
ngƣời. Đó là con ngƣời vừa tồn tại bằng ý thức, vừa sống với cái vô thức, bản năng. Từ cái
nhìn về con ngƣời đó của Thạch Lam, ta thấy ông là nhà văn vừa hiện thực vừa lãng mạn,
vừa có khuynh hƣớng xã hội lại có khuynh hƣớng tình cảm.
Quan điểm của Thạch Lam về nội dung tâm lý của con ngƣời
Ở Thạch Lam không đơn giản chỉ là những nét tính cách cá tính sinh động bên cạnh
những đặc điểm chung phổ biến mà là đời sống tâm lý phức tạp. Nhân vật đƣợc dựng lên
có khi chỉ nhằm khắc sâu một ấn tƣợng tâm lý, có khi chỉ là một nét chấm phá rất tinh của
một đời sống tâm lý thật là mong manh. Thạch Lam là nhà văn tâm lý. Mỗi nhân vật của
ông là những nét tâm lý rất mong manh khác nhau. Thạch Lam là nhà văn ít sử dụng
những cốt truyện giàu hành động và kịch tính. So với các nhà văn cùng thời, Thạch Lam là

2
3

276


Sđd, tr.22
Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, tr.164.


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

ngƣời có biệt tài miêu tả những cảm giác tinh tế trong tâm hồn con ngƣời. Cho nên truyện
của ông tác động sâu vào thế giới của những ấn tƣợng và cảm giác.
Trong “Sợi tóc”, là câu chuyện một anh chàng bị cám dỗ vì số tiền lớn của ngƣời
anh họ, định lấy cắp nhƣng rồi lƣỡng lự đổi ý. Thành có ngƣời anh họ rất giàu nhƣng ngốc
nghếch, Bân rất phục Thành là ngƣời sành đời, thạo ăn chơi, mỗi khi đi mua đồ đều hỏi
Thành. Một hôm Bân rủ Thành đi mua đồng hồ, lúc hắn trả tiền Thành nhìn cái ví phồng
và biết là nhiều tiền lắm, chàng thấy rõ cả những giấy trăm còn mới tinh, mua xong Bân rủ
Thành đi ăn tiệm. Bân cùng một cơ nhân tình vào buồng nằm, hắn đem theo cả cái áo tây
có ví tiền. Khi ấy Thành chán nản muốn bỏ về, chàng với lấy cái áo tây trên mắc thì ra là
áo của Bân có ví tiền dầy cộm, Bân đã lấy nhầm áo của chàng vào buồng. Bân và các em
đều muốn giữ Thành ở lại cho vui. Khi ấy trong trí Thành rối bời cả lên vì nghĩ đến cái ví
tiền, chàng định mở ví lấy vài trăm rồi đổi lấy áo của Bân vắt ở đầu giƣờng hắn. Thành hút
một điếu thuốc phiện rồi thờ thẫn nghĩ ngợi, chàng cho rằng Bân sẽ khơng biết chàng lấy
mà nghi cho nhân tình của hắn. Nhƣng khi cho tay vào ví, Thành lại đắn đo suy nghĩ đờ
đẫn cả ngƣời, tự nhiên chàng trả áo cho Bân và bảo hắn đếm tiền chi kỷ. Cuối cùng sau
một cuộc giằng co, sự cám dỗ tội lỗi đã bị lƣơng tâm đè nén, ranh giới hai bên chỉ là một
sợi tóc.
Những cảm giác, cảm xúc ở các nhân vật của Thạch Lam nhẹ nhàng, mong manh
nên nó thầm kýn đến độ không dễ thấy. Những cảm giác, cảm xúc thƣờng khơng hiện ra bề
ngồi, nó ẩn sâu, chìm khuất và vì thế mà chỉ mình nhân vật biết, ngƣời khác không thể
phát hiện ra. Những cảm giác, cảm xúc ấy thƣờng đến trong giây phút bất chợt, khơng lặp
lại và duy nhất. Qua đoạn phân tích trên, ta thấy, cảm giác của nhân vật Thành ở đây thật
bất ngờ và lạ lùng với ngƣời khác. Nếu nhân vật khơng tự giãi bày, tự cắt nghĩa nó thì hẳn
khơng ai có thể nghĩ đến. Nhân vật của Thạch Lam hình nhƣ cũng có “trực giác nhiệm

màu” để thấu hiểu thế giới xung quanh và chính lịng mình.
Thạch Lam viết nhiều những hồi ức và kỵ niệm về tuổi thơ, mà trong phân tâm học
coi tuổi thơ là vƣơng quốc của mọi nguyên nhân. Một tâm hồn đa cảm và tinh tế, kết hợp
với những cảm giác sâu lắng của nhà văn về những kỵ niệm ấn tƣợng không thể phai mờ
đã “dệt” nên những tác phẩm trữ tình xúc động. Những kỵ niệm về cái phố huyện Cẩm
Giàng bên cạnh đƣờng xe lửa với cái xóm chợ của những ngƣời dân nghèo là chất liệu của
các truyện ngắn: “Hai đứa trẻ”, “Nhà mẹ Lê”, “Gió đầu mùa”… Hình ảnh quê hƣơng một
vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ in bóng khá rõ trong văn Thạch Lam. Nổi bật hơn cả là
hình ảnh một phố ga nhỏ, nghèo, vắng vẻ, khơng có tác phẩm nào trong văn chƣơng cùng
đề tài có thể so sánh đƣợc. Phố huyện nghèo trong tác phẩm Thạch Lam hiện lên không
phải chỉ một lần, nhƣng tập trung và tiêu biểu hơn cả là ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định, trong các sáng tác của mình, Thạch Lam hƣớng đến
miêu tả con ngƣời bên trong, con ngƣời nội tâm. Đó là những con ngƣời cảm giác, con
ngƣời cảm xúc. Các tác phẩm của ông đã mở ra thế giới cảm giác, cảm xúc rất phong phú
của các nhân vật: nhiều cảm giác, cảm xúc bất ngờ, trái ngƣợc, là những cảm giác, cảm
xúc trƣớc thế giới xung quanh, trƣớc ngƣời khác và trƣớc chính mình. Thế giới cảm giác,

277


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

cảm xúc đó đã tạo ra cho con ngƣời trong các sáng tác của Thạch Lam một đời sống nội
tâm không đơn giản, không một chiều.
2.2.3. Ảnh hƣởng của phân tâm học đến phƣơng thức, phƣơng tiện nghệ thuật miêu
tả con ngƣời trong các sáng tác của Thạch Lam
Ảnh hƣởng của phân tâm học đến ngôn ngữ nhân vật
Thạch Lam còn sử dụng từ ngữ chỉ trạng thái tâm lý mơ hồ để chuyên chở những
điều sâu kýn trong thế giới của cái tơi. Đó là những từ ngữ nhƣ: hình nhƣ, dƣờng nhƣ, tựa
nhƣ, thống thấy, thống qua, thống trơng, mơ màng, lờ mờ, khơng rõ rệt, không hiểu sao,

không biết tại sao... Những từ ngữ ấy đƣợc sử dụng đậm đặc trong văn Thạch Lam để diễn
tả những khoảnh khắc ngẫu nhiên, bất chợt mà nhân vật khơng kịp nhận biết cụ thể, rõ
ràng, thậm chí khơng lý giải nổi. “Sợi tóc” là một truyện ngắn nhƣ vậy. Trong thiên truyện,
nhà văn đã ghi lại trạng thái mong manh trong tâm hồn Thành. Nó mong manh đến nỗi nếu
không kịp thời nắm bắt tất cả sẽ trôi qua rất nhanh chỉ trong chớp mắt. Để diễn tả trạng thái
ấy, nhà văn đã sử dụng hàng loạt từ ngữ chỉ trạng thái mơ hồ, hƣ ảo: thoáng nhìn qua,
thống nghe thấy, sự gì, khơng biết rõ, khơng biết, hình nhƣ… Từ đây, những trạng thái
cảm xúc, nét tâm lý hƣ ảo, mong manh của con ngƣời đƣợc hiện lên thật ấn tƣợng và ám
ảnh. Nếu khơng có một tâm hồn tinh tế, sâu sắc, nếu không thành thực với “bản ngã”
Thạch Lam khó có thể miêu tả những cảm giác thống qua, khó lý giải một cách tài tình
đến thế. Có thể nói, bằng việc lựa chọn và sử dụng tài tình ngơn ngữ của cảm giác, của tâm
trạng, Thạch Lam đã tạo nên một thế giới nghệ thuật riêng: thế giới của cảm giác, của tâm
trạng mà ở đó “cái cảm giác đã tạo nên một chất men đặc biệt trong văn Thạch Lam: “say
mà tỉnh, ảo mà thực, liên tục mà đứt đoạn, rõ ràng mà mơ hồ...”4.
Dù diễn tả tâm trạng vui hay buồn, cảm xúc mong manh, mơ hồ hay động thái tâm
lý rõ ràng, cụ thể..., lúc nào ta cũng bắt gặp trong văn phẩm Thạch Lam những câu văn du
dƣơng, cái nhịp văn khoan thai, êm ả. Đó là một yếu tố nghệ thuật mang tính thẩm mỷ cao,
góp phần cơ bản làm nên gƣơng mặt riêng của Thạch Lam, khiến ngƣời đọc dễ dàng nhận
ra ông trong rất nhiều nhà văn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Ảnh hƣởng của phân tâm học đến sự miêu tả không gian và thời gian nghệ
thuật
Không gian sinh hoạt đời tƣ trong truyện ngắn của Thạch Lam là một không gian
rất gần với thiên nhiên và nó cũng đƣợc biểu hiện ở những hình tƣợng rất cụ thể: ngơi nhà,
chợ huyện và đặc biệt khơng gian phố huyện – khơng gian có ý nghĩa nhƣ sự giao nối giữa
nông thôn và thành thị, quê và tỉnh. Có lẽ tuổi thơ sống ở phố huyện Cẩm Giàng đã khắc
sâu trong ơng những hình ảnh của cảnh vật và con ngƣời nơi đây. Theo Thế Uyên: “căn cứ
vào các người thân, tôi thấy rằng hầu hết các tác phẩm của Thạch Lam đều lấy chất liệu ở
đời sống đã qua của ông, một thứ chất liệu nguyên được hệ thống dây tơ trong tâm hồn
ơng rung lên phân tán phân hóa theo tiết tấu riêng. Truyện ngắn Hai chị em bán hàng xén
ở phố huyện kế ga xe lửa cố gắng thức đợi tàu tối đi qua, chỉ là một hồi ức trọn vẹn. Cô chị

là mẹ tôi, đứa em trai là Thạch Lam, bà già mua rượu là một người có họ xa, khung cảnh
4

278

Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2005), Thạch Lam – về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.175.


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

là khu phố huyện sau nhà ga Cẩm Giàng ghi tả lại đầy đủ từng chi tiết. Gia đình bác Lê
với đàn con nheo nhóc là gia đình một hàng xóm hồi nhỏ - Nhất Linh về sau này cũng
dùng gia đình này làm chất liệu trong một phần của truyện dài Xóm Cầu Mới. Có thể nói
chất liệu văn chương Thạch Lam chỉ gồm có cuộc sống dĩ vãng và sự rung động của tâm
hồn tác giả”5.
Chợ huyện có trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, “Nhà mẹ Lê”… Chợ bao giờ cũng
là tâm điểm của bức tranh đời sống con ngƣời. Qua khơng khí của các phiên chợ quê,
ngƣời ta có thể thấy đƣợc thực trạng cuộc sống của con ngƣời, giàu có hay nghèo đói.
Ở “Hai đứa trẻ” chúng ta cũng bắt gặp cảnh chợ tàn: “Chợ họp giữa phố văn từ lâu.
Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn
và bã mía (…). Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm
tịi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các
người bán hàng để lại”6.
Xét đến cùng, không gian nhà hay chợ huyện đều là không gian nhỏ nằm trong
không gian rộng lớn hơn – không gian phố huyện. Đây là không gian đặc trƣng trong các
sáng tác của Thạch Lam.
Nghiên cứu không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của Thạch Lam, ngồi khơng
gian vật chất ba chiều cịn có khơng gian tâm tƣởng, khơng gian khát vọng… Nhƣng cần
khẳng định đặc điểm không gian bao trùm trong truyện ngắn Thạch Lam là không gian
sinh hoạt đời tƣ, khơng gian chính là mơi trƣờng để bộc lộ vơ thức. Qua đây ta có thể thấy

những kỵ niệm tuổi thơ đã in sâu trong con ngƣời Thạch Lam và ảnh hƣởng nhiều đến các
sáng tác sau này của ông.
Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam biểu hiện một cách sâu sắc
quan niệm của nhà văn về cuộc đời và con ngƣời. Thời gian nghệ thuật ở đây không tách
rời không gian nghệ thuật. Trong truyện ngắn Thạch Lam, nếu không gian nghệ thuật là
môi trƣờng để bộc lộ vơ thức thì thời gian nghệ thuật lại là phƣơng tiện để thể hiện vô
thức.
Truyện Thạch Lam hay viết về thời gian chiều muộn, đêm khuya, đơng lạnh, có đến
19/23 truyện viết về khoảng thời gian chiều muộn đêm khuya, hay viết về mùa đông giá
lạnh có 13/23 truyện. Chiều tối, đó là thời khắc ánh sáng nhƣờng chỗ cho bóng tối, mặt trời
đã tắt, thế giới bị bao phủ trong bóng tối, là lúc cái ồn ào, náo nhiệt, sôi động của cuộc
sống bị mất đi, khơng gian chìm trong sự lặng lẽ, u tịch. Thời gian chiều muộn hay đêm
khuya thƣờng không phải là thời gian của những sự mới mẻ, đang bắt đầu, đang nảy nở.
Đó là thời gian gắn với sự tàn lụi, sự kết thúc.
Thời điểm ngày tàn là lúc phố huyện hiện lên với tất cả vẻ tiêu điều, xơ xác: “Tiếng
trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy

5
6

Tân Chi (tuyển, soạn) (1999), Thạch Lam văn và đời, Nxb Hà Nội, tr.785.
Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, tr.100.

279


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rơ rệt trên nền trời”7. Những sắc màu ở đây là chớp

sáng cuối cùng báo hiệu một ngày đã qua, bóng đêm đã bắt đầu xâm nhập. Trong thời khắc
ngày tàn, con ngƣời đang chìm trong nỗi buồn. Ở khoảnh khắc chuyển từ ngày sang đêm
“cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ” của Liên, cô bé tinh tế, nhạy
cảm và giàu mơ ƣớc.
Tiếp đến là thời gian đêm khuya với bóng tối dày đặc xuất hiện trong “Hai đứa trẻ”.
Phố huyện ở đây bị bao bọc bởi bóng tối: “Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như
nhung và thoảng qua gió mát. Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”8.
“Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng
lại sẫm đen hơn nữa”9. Trong bóng tối mênh mông và sâu thẳm những con ngƣời phố
huyện đang phải sống cuộc đời bị tù túng, mòn mỏi. Hai chị em Liên ngày qua ngày trơng
coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu và chỉ có một niềm vui duy nhất để khuây khỏa nỗi hắt hiu
đơn điệu là đêm nào cũng mỏi mắt chờ đợi một chuyến tàu đi qua phố huyện. Chị Tý với
hàng nƣớc chè tƣơi lèo tèo khách, leo lét ngọn đèn dầu “chả kiếm được bao nhiêu, nhưng
chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm”, hay “gia đình bác Sẩm ngồi trên
manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt”10. Cái tối tăm của phố huyện cũng là cái tối
tăm của những con ngƣời nơi đây.
Nếu chiều muộn, đêm khuya là thời điểm cuối, kết thúc của một ngày thì mùa đơng
là thời gian cuối của một năm. Mùa đông cũng là thời gian gắn với sự tàn tạ, phôi pha, gắn
với cái kết thúc chứ không phải cái bắt đầu, cái mới mẻ. Mùa đông luôn đi cùng với sự
buồn đau, âu lo của con ngƣời. Cảm thức mùa đông này đã đƣợc Thạch Lam giãi bày: “Tôi
lại nghĩ đến những con người nghèo khổ đang lầm than trong cái đói rét cả một đời. Gió
heo may sẽ làm cho họ buồn rầu lo sợ, vì mùa đơng sắp tới, mùa đông giá lạnh và lầy lội
phủ trên lưng họ cái màn lặng lẽ của sương mù”11.
Trong “Sợi tóc”, chúng ta cũng bắt gặp hình ảnh buổi đêm đơng, mƣa lạnh. Qua lời
đối thoại của các nhân vật, ngƣời đọc biết đó là một đêm trời gió lạnh: “-Tội gì mà về bây
giờ anh, khuya và lạnh chết”; “-Tối lắm. Phải vạ gì mà đi bây giờ anh ạ”; “- Thơi, vào
khơng gió, anh ạ. Vào nằm cho ấm...”12.
Có thể khẳng định thời gian chiều muộn, đêm khuya hay mùa đông xuất hiện nhiều
trong truyện Thạch Lam. Đây là những thời điểm giàu ý nghĩa, chúng biểu trƣng cho số
phận, cho cảnh đời của con ngƣời. Nhà văn lựa chọn khoảnh khắc cuối của một ngày hay

cuối của một năm để diễn tả sự tàn lụi của kiếp ngƣời. Bóng đêm của đất trời trong truyện
Thạch Lam của cuộc đời con ngƣời.

7

Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, tr.99.
Sđd, tr.102
9
Sđd, tr.103.
10
Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, tr.104
11
Thạch Lam (1974), Gió đầu mùa, Nxb Sài Gòn, tr.5
12
Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, tr.60-62
8

280


KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014

Liên (trong “Hai đứa trẻ”) phải sống nơi phố huyện nghèo, tăm tối. Hàng đêm, bên
cái cửa hàng tạp hóa bé nhỏ, quen với “cái tối của quang cảnh phố chung quanh”. Nhƣng
trong bóng tối của phố huyện, Liên nhớ về những ngày đã qua “Liên nhớ lại khi ở Hà
Nội”. Quá khứ của Liên là “đƣợc hƣởng những thức quà ngon, lạ (…) đƣợc đi chơi bờ hồ
uống những cốc nƣớc lạnh xanh đỏ”. Hà Nội “sáng rực và lấp lánh” đối với Liên chỉ cịn là
kí ức vời xa.
III. KẾT LUẬN
Học thuyết phân tâm học của Freud đã đƣợc thế giới xem nhƣ một phát minh vĩ đại

(với nội dung cơ bản là lý luận về cái vơ thức), có ảnh hƣởng sâu rộng đến rất nhiều lĩnh
vực trong đó có cả văn học nghệ thuật. Ở Việt Nam, phân tâm học bắt đầu đƣợc du nhập
vào khoảng những năm đầu thế kỵ XX.
Trong dòng văn học 1930-1945, Thạch Lam nổi lên nhƣ một nhà văn có cốt cách trí
thức, lịch lãm và sâu sắc trong những cảm nhận về thế giới nội tâm của con ngƣời. Thạch
Lam là một trong những tác giả đầu tiên của Việt Nam có ảnh hƣởng phân tâm học trong
các sáng tác của mình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]

Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú, Thạch Lam – về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2005.
Tân Chi (tuyển, soạn), Thạch Lam văn và đời, NXB Hà Nội, 1999.
Trần Thanh Hà, Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam hiện đại qua cái nhìn phân tâm
học, Tạp chí Văn học Nƣớc ngồi, Số 3, 2008.
Phạm Minh Lăng, Freud và tâm phân học, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2000.
Phong Lê (sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 1998.
Diệp Mạnh Lý, Ximơn Phrớt, NXB Thuận Hóa, 2005.
Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học và văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, 2004.
Lê Kim Vinh, Thạch Lam, Tạp chí Văn học, Số 3, 1990.

281




×