Tải bản đầy đủ (.pdf) (265 trang)

Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập 2): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.94 MB, 265 trang )

CÁC LỄ TỤC
■ TRONG NGƠI NHÀ NGƯỊl VIỆT

ỏ TRIỆU SON - THANH HỐ
v ũ HỊNG THUẬT

Ngơi nhà là nơi sinh tụ làm ăn của con nguòi qua các thế
hệ khác nhau. Theo quan niệm của người dân, "an cư mỏi lạc
nghiệp". Đồng thịi, ngơi nhà cịn là nơi thị cúng ngưòi chết
"về" nhận hương hoả của con cháu trong các ngày sóc, vọng,
giổ, tết. Bỏi vậy, trong q trình sống, con ngưòi rất chú trọng
đến các nghi lễ và tập tục (gọi tắt là lể tục) nhằm phụng thò
các vị thần linh, chân linh, vong linh1, mong sao được "âm phù
dương trợ" cho gia chủ được bình an, làm ăn phát đạt, mùa
màng tốt tươi.
Ỏ bài viết này chỉ tập trung giỏi thiệu các lễ tục trong
khuôn viên ngôi nhà ngưịi Việt, gồm: nhà ỏ, bếp, khu chăn
ni, vn ỏ vùng Triệu Sơn - Thanh Hoá, phục vụ cho trưng
bày ngồi trịi tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
1 - KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:

Huyện Triệu Sơn có từ năm 1966, do sáp nhập một số xã
thuộc các huyện Thọ Xuân, Đông Sơn, Nông Cống. Hiện nay
1. Các vị thàn linh gồm Thổ công, Thổ địa, Chân linh là thân tộc đã
qua đời. Vong linh là những người chết khơng có ai thờ tự.
230


huyện Triệu Sơn tiếp giáp huyện Nơng Cống về phía Nam, huyện
Như Xuân phía Tây, huyện Thọ Xuân phía Bắc và huyện Đơng
Sơn về phía Tây, có 33 xã, gồm các dân tộc Kinh, Thái, Mưòng.


Huyện thuộc vùng hán trung du và đồng bằng, có sơng Nhà
Lê và quốc lộ 37A chạy qua.
Tù năm 1945 trỏ về trước, đặc điểm kiêu trúc dân gian ỏ
đây là nhà ỏ kiêm thò tự. Nhà thường có 4 hoặc 6 hàng cột,
đàu hồi bit đốc, vì kèo "giá chiêng" hoặc "chồng giưịng, con
nhị" kết hộp. Nhà làm 3 gian, 5 gian hoặc 7 gian. Hai gian đầu
hồi làm buồng ngủ và chứa lương thực, gian giữa làm nơi thồ
tự, các gian còn lại là nơi ngủ cùa con cái và tiếp khách. Trang
trí kiến trúc dân gian phổ biến là cỏ cây, hoa lá, nhu: tùng, cúc,
trúc, mai và các con vật linh nhu: rồng lá, hổ phù, dời, sấu ỏ
các phần kẻ, bẩy, đàu đốc bức thuận, của ra vào, quá giang...
2 - CẤC LỄ TỤC KHI LÀM NHÀ.

2.1. Chọn đất làm nhà
Đất chọn làm nhà là miếng đắt vuông vức, bàng phẳng, xa
nghĩa địa; tránh đất đình, chùa, đền, miếu. Việc chọn đất làm
nhà được thầy địa lý đảm nhiệm. Hưỏng nhà thường là hưỏng
Nam: "Lấy vộ hiền hoà, làm nhà hưỏng Nam".
Các điều kiêng kỵ khi làm nhà:
- Phía trưỏc khơng có vật gì chán giữa cung nhà, đặc biệt
phải tránh đầu đốc nhà phía trước đâm thẳng vào gian giũa
nhà mình.
- Cổng hai nhà khơng đâm thẳng vào nhau.
Theo quan niệm nếu không tránh các điều trên, gia chủ làm
ăn khơng phát đạt, mọi điều xui xẻo thưịng đến.
231


Chọn được đất, gia chủ sắm lễ gồm đĩa xôi, con gà, trầu,
rượu, vàng mã nhò thầy địa ]ý thắp hương, khấn vái xin phép Thành

Hoàng, Thổ địa được làm nhà vào ngày tháng đã ấn định. Gần đây,
do dân số ngày càng đông, nên việc chọn đất làm nhà không
cồn áp dụng như trưỏc nữa, phải phụ thuộc vào chính quyền xã cấp
đất. Nếu phần đất ỏ được cấp không hộp vối tuổi của gia chủ,
gia chủ đến nhồ các vị pháp sư làm bùa để yểm, cầu mong làm
ãn được thịnh vượng.
2.2. Chọn tuổi làm nhà.
Tuổi làm nhà được làm từ 8 đến 77 tuổi; nhưng nguòi ta
thưòng làm nhà vào giai đoạn tuổi từ 27 đến 77, trong đó tuổi
25, 45, 54 là nhũng tuổi đẹp nhất. Các tuổi kim lâu 1, 3, 6, 8
thì khơng làm được nhà, ví dụ tuổi 33, 48, 51... Ngưịi ta quan
niệm "tạo tác gia cư tuỳ mệnh trạch, đắc thất sỏ định" (có nghĩa
là muốn sửa chữa nhà tuỳ theo bản mệnh tuổi của mình thì làm
nhà tốt hay xấu). Khi làm nhà phải xem tuổi đàn ông: "lấy vộ xem
tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông" - dân gian đã từng nói vậy.
2.3. Chọn gỗ.
Gổ làm nhà được ngưòi dân địa phương chọn rất kỹ, như
gỗ, tre, luồng phải là cây thẳng, không dùng cây cụt ngọn, cây hai
chạc (một gốc 2 cây), cây đổ nằm, cây dây quấn. Đặc biệt, kiêng
khơng chặt cây có chim quạ làm tổ, cây sét đánh đem về làm nhà.
Việc chặt tre, luồng, gỗ làm nhà được chọn ngày giò rất kỹ,
phải tránh giò hoả, ngày sát chù. Trưỏc khi chặt phải thắp
hương cáo Thổ công, Thổ địa và gia tiên.
2.4 Chọn thợ làm nhà và các điêu kiêng kỵ.
Ngoài việc chọn tuổi, chọn gỗ đé làm nhà, gia chủ còn phải
chọn thợ làm nhà. Thợ làm nhà không chi chọn thợ giỏi mà còn
232


phải chọn thợ cả là ngưịi khơng có tang, ốm đau, gia đình thuận

hồ, con cháu phưong trưởng. Ngày phát mộc (cát đầu gỗ) cũng
phải chọn ngày, giò. Tránh cung ngày hoả và thưịng chọn ngày
vũ, đại cát, hồng đạo. Ngày cắt đầu gỗ cũng là ngày cát sào
mực. Sào mực được chia thành các khoảng cách đều nhau (tính
bằng cm) để đo cao, thấp, dài, rộng của ngôi nhà. Khi cát sào
mực phải đo từ gốc về ngọn vì theo quan niệm nếu cắt sào mực
mà đo từ ngọn xuống gốc sẽ làm cho gia chủ làm ăn lụi bại.
Cát đầu gổ phải cắt 4 cây gỗ chính trưỏc ngơi nhà, (cột cái)
của gian giữa, sau đó mỏi cắt đến các cột khác. Xà ngang nối
giữa 2 đầu cột cái còn gọi là quá giang. Khi lắp 2 mặt xà ngang
phải lắp hai mặt đổi chỉnh nhau. Ví dụ: một cây gỗ xẻ ra làm
hai xà ngang khi lắp xà ngang của hai gian giữa phải cho hai
mặt giữa của cây úp vào nhau. Nếu không làm như vậy, vợ
chồng sẽ ly thân, gia chủ làm ăn lục đục.
Theo quan niệm của ngưòi dân khi làm nhà phần đầu cây
cột cái ỏ gian phía sau nhà thường được cắt xẻ làm đơi, sau đó
ghép lại nhằm sự tiếp nối làm ăn, phúc, lộc, thọ cho con cháu
không ngừng phát triển. Gian giữa nhà là gian chính đặt bàn
thị gia tiên. Do vậy, khi lắp rui mè chú ý không đặt vào chính
giữa gian nhà mà phải đặt lệch sang hai bên. Ngưịi ta quan
niệm: nếu khơng đặt lệch tựa như chiếc cây đổ vào nhà - nơi
"cư ngự" của ông bà tổ tiên, bị coi là phạm "huý", gia đình bị
"quỏ", làm ăn kém phát triển và dễ xẩy ra tang tóc.
2.5. Nghi lễ động thổ và dựng nhà.
Trưổc đây, nhà nghèo khung nhà làm bằng tre, luồng, lộp
bàng lá kè, rạ; nhà giàu khung làm bằng gỗ, mái lộp ngói,
tưịng xây...
233



Ngày cát đầu gỗ cũng có thể là .ngày động thổ để xây nhà.
Lễ vật cúng động thổ gồm 1 con gà, đĩa xôi, trầu cau, ruọu,
vàng mã, hương hoa. Ngưịi thắp hương khấn vái có thể là ngưịi
đứng tuổi làm nhà hoặc thầy cúng đứng ra đảm nhiệm. Nghi lễ
làm xong, vàng, sổ đem hố, sau đó ngưịi đứng tuổi làm nhà
cầm cuốc, xẻng đào 4 góc tượng trưng cho bốn phương: Đông,
Tây, Nam, Bắc. Cách thức đào từ trái qua phải, mỗi góc đào
9 nhát.
Dựng nhà: Sau khi làm xong phàn mộc và nề, gia chủ chọn
ngày giò tốt, lễ c ấ t nóc hay lễ Thượng lương. Nóc nhà rất quan
trọng: "con khơng cha như nhà khơng nóc". Khơng có nóc khơng
thành nhà. Đúng ngày, giị đã chọn, gia chủ bác địn chính của
nóc nhà lên đỉnh sưịn nhà. Mặt trái địn nóc được chạm nổi 2
vịng trơn bát qi ỏ 2 đầu nóc để trừ tà ma. Mặt phải địn nóc
được ghi hàng chữ Hán đề quốc hiệu, ngày, tháng, năm làm và
mong mọi sự tốt lành sẽ đến. Chũ Hán thưòng viết trên thượng
lương nhu sau: Tuế thứ Kỷ Sửu niên, trọng đông, nhị thập lục
nhật, kiến tân gia đại thắng lợi. Tạm dịch là: Vào ngày 26 tháng
2 năm Kỷ Sửu làm nhà mói, mọi sự tốt lành sẽ đến.
Hai mặt phải của xà ngang 2 bên gian giữa nhà cũng được
ghi hàng chữ Hán như sau:
- Phú quý tự khang ninh. Nghĩa là: Sự giàu có khang ninh
tự đến.
- Càn nguyên hanh lợi trình. Nghĩa là: Sự biến đổi của trịi
- đất mang đến điều tốt lành.
Trưổc đây, khi cất nóc thường có đốt pháo. Tiếng pháo vừa
biểu lộ sự vui mừng, vừa đuổi tà ma. Cũng trong dịp này, chủ
nhà mồi bà con họ hàng tỏi liên hoan mừng nhà mỏi.
234



Điều tối kỵ là từ khi làm địn nóc đến khi dựng không được
ai bước qua, nhất là đàn bà, con gái. Ngưịi ta quan niệm ràng:
bưỏc qua địn nóc "hèm" ám vào để lên nhà, gia chủ làm ãn lụi
bại và dễ xảy ra tang tóc.
3 - CÁC NGHI LẾ TRONG NGÔI NHÀ.

Sau khi làm xong nhà, gia chủ phải làm thủ tục nhập
nhà mỏi, gọi là nhập trạch tân gia. Lễ nhập trạch được coi
ngày giị kỹ lũng. Khi chuyển lên nhà mỏi phải lập bàn
thị Thổ cơng, bàn thò gia tiên, tiếp theo chuyển đồ dùng sinh
hoạt, như: bếp, gạo, muối, xoong nồi, giường, tủ... sau mỏi
làm lễ trấn trạch. Nội dung lễ cúng trấn trạch càu xin ba vị
thần và bài vị được viết bâng chữ Hán để ở bàn thị Thổ cơng
như sau:
Dơng trù tư mệnh, Táo phủ thần quân. Bản gia: Thổ địa
Long mạch Tơn thần.
Ngũ phương Ngũ Thổ phúc đức chính thần.
3.1. Lễ cúng an trạch về nhà mới.
Lễ vật cho khoa cúng an trạch về nhà mỏi gồm: xôi, gà, hoa
quả, trầu rưọu, vàng sổ để cúng Thổ công, Thổ địa, Thần tài.
Ngoài ra, làm Cổm canh cúng báo gia tiên và nấu cháo hoa, mía
dóc vỏ tiện từng khúc, khoai lang luộc, cắt quần áo giấy cúng
cho chúng sinh. Nghi lễ cúng an trạch nhằm cầu cho gia chủ về
nhà mđi làm ăn, may mắn xua đuổi ma quỷ. Nghi lễ cúng an
trạch thường mòi pháp sư hoặc thày cúng làm lễ. Lễ an trạch
chịu ảnh hưỏng văn hoá Phật giáo thể hiện rõ trong các cãu
niệm chú của phái mật tông và cung thỉnh đến đức Phật Bà
Quan Âm Bồ Tát.
235



3.2. Nghi lễ cúng Thổ công
Hầu hết trong ngôi nhà ngưịi Việt đều có bàn thị Thổ cơng
riêng, tại gian đầu hồi, gian giữa nhà hoặc phần phía trên của
buồng. Bàn thị Thổ cơng được trang trí đon giản gồm: bàn
thò, bát hưong, mũ làm bằng giấy màu đỏ. Trên bàn thị có
ghi bài vị bàng chữ Hán giống như bài vị cúng an trạch.
Khi thắp hương cúng tổ tiên đều phải thắp hưong xin phép
Thổ cơng. Thổ cơng chính là vị thần trông coi gia cư, giáng hoạ
ban phúc cho gia đình tín chủ. Nhị Thổ cơng, các hồn ma quỷ
vãng lai không vào nhà. Do vậy, trên bài vị thị Thổ cơng thưịng
viết chữ triện ỏ 4 góc: Sát quỷ trừ tà (xua đuổi tà ma, quỷ quái)
■ Tứ phúc, bình an (ban phúc, bình an).
Tín ngũng cúng Thổ cơng được chú trọng, gia đình nào
cũng thiết lập một bàn thị, khơng kể chi thứ hay chi trưởng.
Các gia đình cúng Thổ cơng vào những ngày giỗ, tết, sóc, vọng.
Lễ cúng tuỳ theo gia chủ, có thể cúng chay hoặc cúng mặn.
Trong những ngày sóc, vọng, ngưịi ta thưịng cúng hoa quả. Đồ
lễ chỉ gồm có vàng mã, trầu, nưỏc, rượu, hoa quả. Tuy nhiên,
cũng có những nhà cúng mặn, đĩa xôi, con gà, miếng thịt, trưỏc
cúng sau ăn, cốt tỏ lòng thành. Những ngày giổ tết, các gia đình
lãm cỗ mặn cúng Thổ cơng. Ngồi ra, khi làm lễ cáo gia tiên
đều thắp huong cúng Thổ công. Nội dung giống như cầu khấn
gia tiên. Cúng Thổ công phải khấn đủ ba vị thần linh như ghi
trong bài vị:
- Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân.
- Thổ địa Long mạch Tôn thần.
- Ngũ phương ngũ thổ phúc đức chính thần.
Cúng xong, hết một tuần nhang gia chủ lấy vàng mã, số

xuống đốt. Khi đốt lấy rượu cúng trên bàn thò đổ vào đống
236


vàng mã đang cháy. Ngưòi ta tin rằng khi vàng mã đốt đổ rưổu
vào sẽ thành vàng, tiền, quần áo thật cho thần linh, vong linh,
chân linh ỏ cõi âm.
Lể cúng Thổ công quan trọng nhất trong năm là lễ tiễn Ơng
Cơng, Ơng Táo vào ngày 23-12 Âm lịch. Lễ vật cúng Ơng Cơng,
Ơng Táo gồm có xơi, chè, trầu, rượu, cau, nưổc lã, vàng mã, sổ,
mũ, áo. Cũng vào ngày này, gia chủ làm lễ dựng cây nêu ỏ trưổc
nhà. Ồng Lê Văn Nghi, 95 tuổi, làm nghề thầy cúng ỏ xã Thọ
Tiến quan niệm ràng: "Dựng cây nêu trưóc nhà nhằm bắc thang
cho thần lên trịi tâu vổi Ngọc Hồng cơng việc dưỏi trần gian
trong một năm qua và là điểm đánh dấu cho thần tù trên tròi
xuống trần gian vào ngày mồng 7 tết (hạ cây nêu). Mặt khác,
trong thòi gian từ ngày 27 tháng chạp đến ngày mồng 7 tháng
giêng, cây nêu thay cho vị thần trơng coi tồn bộ gia cư cho gia
chủ, xua đuổi tà ma, các vong linh không đến quấy phá"... Khấn
vái xong, lễ vật đem hoá; cá chép đem thả ra ao, hồ. Ngày nay cá
chép hiếm, ngưòi dân sỏ tại đã đốt cá chép làm bàng giấy.
3.3. Thờ cúng tổ tiên
Đạo lý "Uống nuỏc nhỏ nguồn" thể hiện sâu đậm trong việc
thị cúng gia tiên. Mỗi gia đình đều thị vong linh tiên tổ, múc
đậm, nhạt thé hiện rõ ỏ vai thứ trong dịng họ, gia đình. Đứng
đầu gánh vác trách nhiệm là nguòi con trưởng phải phụng sự
thò tự tiên tổ tù ông Ngũ đại trỏ lại đến ông, bà, cơ, dì, chú,
bác hai bên nội, ngoại.
Chúng tơi đã khảo sát tại Thanh Hố 18 ngơi nhà, trong đó
ỏ Triệu Sơn 12 nhà, kết quả có 10 ngồi nhà gia chủ cho biết:

Chỉ con trai tnlỏng mỏi dược thò tự ơng bà, khi nào con trai cả
mất mói đến con trai thứ thị tự. Nếu con trai ơng trưởng đã lớn
phải đảm nhiệm việc k ế sự hương hoả cho dòng tộc.
237


Một sắc lệnh ban hành năm 1511 như sau: "Trách nhiệm
thị cúng tổ tiên được giao cho đích tử. Nếu đích tủ chết, sẽ lấy
đích tơn. Trong trường hợp khơng có đích tơn, sẽ dùng con thứ.
Nếu chính thất khơng có con trai, lú ấy sẽ chọn lựa đứa con trai
khơi ngơ nhất của một vợ thú*.
Việc bài trí bàn thị gia tiên trong mỗi gia đình được xếp
theo ngơi thú từ cao đến thấp. Có nhà tính từ ơng Ngũ đại từ
trên cao xuống thấp theo thứ tự bát hương. Có nhà lại tính từ
thấp lên cao và có nhà lại tính bát hương nào to nhất được coi
là ơng Tổ họ.
Tín ngưõng thị cúng gia tiên trong ngơi nhà ngưòi Việt ỏ
Triệu Sơn tù năm 1945 trỏ về trưỏc thưịng thấy bàn thị Bà cơ
Tổ đuộc thị riêng ỏ đầu hồi cửa buồng ngủ. Từ nãm 1945 trở
lại đây, bàn thồ Bà cơ Tổ lại để chung vói bàn thị gia tiên tại
gian giữa. Những gia đình mỏi tách hộ ra ỏ riêng, cha mẹ còn
sống khồng đưộc lập bàn thò gia tiên mà chỉ được phép thồ
Thổ cơng, Ơng bếp và Bà cơ Tổ.
Thị cúng gia tiên trong ngày giỗ, tết thưịng làm cỗ mặn;
cịn ngày sóc, vọng chỉ cần thắp hương, hoa quả, vàng mã, trầu,
rượu, nước lã, đèn dầu là đủ, miễn sao tấm lòng thành "Tâm
động quỷ thần tri".
Tuy nhiên, khi trong gia đình xẩy ra một biến cố hay sự kiện
gì như: con ốm, thi cử, đi xa về... đều có tháp hương khấn vái
tổ tiên và nêu lý do.

Trước đây việc tháp hương, lau chùi đồ thò tự chỉ nam giỏi
mỏi được phép đảm nhiệm. Do hồn cảnh gia đình và quan
1. R.Delosutal: La lustice dans lancien AnNam; B.EFEO, 1890 (Pháp
luật An Nam xưa, tr.501).
238


niệm có thay đổi nên ngưịi phụ nữ (ngưịi vợ) đã được thắp
hương thồ phụng; nhưng tỷ lệ còn thấp. Việc thị tự trong gia
đình ngưịi Việt có sự phân giỏi: chồng chủ trì việc thị cúng tổ
tiên và các thần bảo hộ gia đình cũng như các vị Tiên sư, Thổ
địa. Cồn ngưòi vộ chăm lo việc thò cúng mưịi hai Bà mụ, bà
cơ Tổ, Táo qn, thần chăn nuôi. Trưỏc đây, đi chợ mua các
đồ lể vật về tháp hương, như: hoa quả, thịt, cá... phải mang
theo một ít nưổc lã từ nhà để khi mua được thứ gì lấy nưỏc bơi
vào, nhằm mục đích làm cho các lồi quỷ và súc sinh sộ, khơng
được ăn trưỏc của các vị thần linh, gia tiên nhà mình. Ngày nay
lễ tục này chỉ cịn ỏ các gia đình có ơng bà già. Tục mua lễ vật
ỏ chợ về cúng ỏ nhà cấu một ít vút xuống đất cũng nhàm tránh
cho ma quỷ không được ăn thuồng thấy ở các xã giáp hai huyện
Thọ Xn, Dơng Sơn.
Khi nấu đồ cúng ngưịi dân kiêng cho tỏi, kiêng không đưa
lên mũi ngửi, quan niệm ngửi truỏc coi như là ăn. Khi nấu
không đưọc nếm, nấu cơm không được gõ 2 chiếc đũa cả vào
nhau, và còn bao nhiêu tục kiêng khác nữa.
3.4. Cúng trăn trạch:
Ngưòi ta tin ràng: nhà bị động, làm ăn xúi quẩy là do trong
quá trình làm nhà mỏi hay sửa chũa, cơi nổi, hưỏng nhà, hưỏng
ngõ đi vào nhà bị một con đưịng cắt ngang. Trong gia đình
làm ăn thấy khơng n ổn thưịng đi đến nhà thầy cúng xem

bói, chỉ dẫn. Nếu động long mạch nặng phải xoay nhà, chuyển
hưóng, nhẹ thì tạ lễ thần linh. Lễ vật cúng trấn trạch gồm nưổc
ngũ vị nấu lên tẩy uế xung quanh nhà, xôi, gà, vàng mã, trầu,
rượu, sỏ, và một bộ quần áo cho Thồ địa. Ngưòi cúng trấn trạch
phải là pháp sư đảm nhiệm, ông vừa đi xung quanh nhà theo
chữ triện: sát - quỷ - bình - an.
239


Hương tháp một tuần lấy đồ mã đem hoá và lấy rượu đã
cúng rót vào noi vàng mã đang cháy và nghi lễ kết thúc.
3.5. Các ngày lễ trong năm.
Ngưòi Việt ỏ Triệu Sơn, Thanh Hố có tục lệ khao đất đầu
năm. Thịi gian từ ngồi 15 tháng Giêng trỏ đi các gia chủ đến
"ông đồng - bà cốt"1 xem quẻ đầu năm, làm lễ cầu an. Ngưòi
lãnh nhiệm bề âm làm việc cúng bái dâng tiến tiền, vàng, trầu
cau, rượu, hoa quả của gia chủ lên của cha - mẹ xin xem quẻ
đất cát cho gia chủ trong năm làm ăn ra sao? Theo tục lệ ỏ
đây cứ 5 năm làm lễ khao đất một lần. Lể vật khao đất làm
cơm canh cúng gia tiên; xôi, gà cúng Thổ cơng;
Tết Đoan Ngọ là ngày lễ giữa năm phịng bệnh, trừ tà, đi
sâu, thăm hỏi thầy giáo,... vào ngày này, mỗi gia đình đều làm
cỗ mặn cúng gia tiên.
Rằm tháng 7: Ngưịi Việt có câu "cúng quanh năm khơng
bàng cúng Rằm tháng 7". Lễ cúng Ràm tháng 7 còn gọi là ngày
xá tội vong nhân hay tết Vu lan. Điển tích lễ Vu lan vổi tích
Mục Kiền Liên làm phúc cho thân mẫu. Các gia đình làm com
canh cúng gia tiên và có đốt vàng mã, quần áo, đồ dùng sinh
hoạt, hương hoa dâng lên bàn thò; cúng cháo hoa và muối, gạo,
tiền vàng, quần áo cho chúng sinh (cô hồn) khơng có ngưồi thị

tự. Cháo hoa múc vào khn lá đa. Mỗi một khn lá đa múc
một thìa cháo và cám 1 que hương để ngồi cổng, sân, vưịn,
đưịng. Nguòi dân quan niệm: vào ngày này phải cúng cho
chúng sinh cô hồn ăn thật no để được hưỏng phúc của các
vong linh, cô hồn, chúng sinh, phù hộ cho gia đình làm ăn
phát đạt.
1. "Ơng đồng - bà cốt": những người đồng bóng, bối tốn.
240


Khi tuần nhang đầu đã cháy hết, gia chủ đốt mã, phát lưong
và một tay cầm cây dâu, một tay cầm dao và miệng nói "Tất cả
chúng sinh, cơ hồn, nay gia đình tơi làm cỗ phát lương cho các
vong linh, cơm cháo, gạo, muối, trầu thuốc, rượu, vàng, quần
áo đã đầy đủ, các vị ăn cho no rồi đi nơi khác khơng đưộc ỏ
đây để cho gia đình n ổn làm ãn. Vong linh nào cố tình ỏ
lại sẽ bị chém". Gia chủ cầm dao chặt 3 nhát vào cành dâu,
rồi lấy cành dâu quất xung quanh nơi cúng cháo, sau đó nghi
lễ kết thúc.
L ễ đêm giao thừa (tết Nguyên đán):
Chiều 30 tết mọi gia đình làm cơm mịi ơng bà tổ tiên về
ăn tết cùng gia đình gọi là cúng tất niên. Giò phút giao thừa
của năm cũ và năm mỏi, mọi nhà sắm lễ vật cúng giao thùa.
Lễ vật thưòng là con gà, hay chân giò lợn, bánh trái, hoa quả.
Cúng giao thừa ỏ tất cả bàn thị trong nhà và cúng ỏ ngồi sân.
Nội dung khấn cầu xin thánh, thần, tròi, phật, gia tiên phù hộ
sang năm mỏi làm ăn phát đạt, con ngưòi khoẻ mạnh, mùa
màng bội thu.
Vào thòi điểm giao thừa, mọi nhà đều đốt pháo, ngồi ý
nghĩa đón mùng năm mỏi cịn mang ý nghĩa trừ tà ma. Ngoài

ra, các gia chủ thưịng lấy vơi bột rác hoặc vơi nưóc vẽ, 3 vng
7 trịn ỏ giũa sân, vẽ hình cung tên ỏ 4 góc sân nhàm cho ma
quỷ sọ, vẽ cày bừa ỏ ngồi cồng. Nếu gia chủ nào biết chữ Hán
thì viết hai chữ triện: sát - quỷ ỏ giữa sân.
Trong ba ngày tết, trong nhà đèn hưong lúc nào cũng
thắp. Theo quan niệm nếu hương đèn tắt là ồng bà, tổ
khơng ngự ỏ bàn thị, ma quỷ cơ hồn ỏ ngoài sẽ vào trong
Mặt khác, huơng đèn cháy như muốn cả năm làm ãn may

phải
tiên
nhà.
mắn
241


cầu mong sự no đù. Câu ca thưịng nói "đói no hai bữa, đỏ lửa
trong nhà". Bỏi vậy, trong ba ngày tết lúc nào bếp cũng đỏ lửa.
Các kiểu kiêng kỵ trong ngày tết:
- Kiêng không cho lửa ngày mùng 1 tết.
- Kiêng không đánh võ cốc chén, bát đĩa.
- Kiêng không cãi nhau.
- Kiêng không quét rác trong 3 ngày tết vì sộ hót đổ thần tài.
- Kiêng khồng đến xồng nhà là ngưòi bị ốm đau, đeo khăn
trên đầu, tang, gia đình khơng được thuận hồ...
- Đầu năm đi chơi xuân phải xem huổng và giò đi để cả
năm làm ăn may mán.
3.6. Các lễ tục và điều kiêng kỵ:
- Trong gia đình có ngưịi sinh đẻ, ỏ cửa buồng ra vào
thưòng được yểm bùa để tránh ma quỷ, ngưịi có vía dữ đến

thăm làm cho đứa trẻ bị ốm đau, hay khóc, giật mình. Để phịng
tránh điều đó ngưịi ta chơn ỏ cửa buồng (phần phía trong) con
dao cùn hoặc chiếc đinh hay lưõi cày đã đuợc ngâm qua nuỏc
tiểu. Lấy cứt đứa trẻ ỉa làn đầu gọi là cứt keo bôi lên thành
cửa buồng (nam 7 cái, nữ 9 cái). Txên giưòng nằm thưòng để
con dao nhọn ỏ đầu giưòng. Lấy mảnh sành, bát võ để 4 góc giưịng...
- Khi đứa trẻ sinh ra đầy cũ phải cúng ỏ trong buồng tạ on
12 Bà Mụ và khi đầy tháng, đầy năm cúng báo gia tiên, Thổ
công, sau đó mói cho đứa trẻ đi choi khỏi ging nằm.
- Trong gia đình có tang ma, tục lệ quy định có buộc chân
tay ngi chết khi khâm liệm, sau đó, cho tử thi vào quan tài,
để dọc theo mái nhà, đầu quay vào phía trong, chân ra phía
ngồi. Khi khiêng quan tài đi chơn, khơng đưa qua cửa chính
mà phải đi cửa phụ. Bàn thò ngưòi chết được lập riêng, đù 27
242


tháng mỏi đua bát hương lên thò chung tại bàn thị gia tiên.
Nếu nhà có ngưịi chết trùng tang phải mịi pháp sư về lập đàn
tràng cúng siêu thốt và dán các lá bùa ỏ bổn góc nhà và cửa
ra vào.
- Khi có ngi nằm ngủ trong nhà, nhất là trẻ em, ngưịi ta
kiêng khơng đậy giấy báo, khăn mặt, lên mặt ngưòi đang nàm
ngủ. Kiêng nằm ngủ quấn chiếu quanh ngưịi. Đi làm đồng về
khơng được cầm cuốc, xẻng để ỏ truỏc cửa nhà, hoặc đi qua
sân không được vác trên vai...
- Con gái đi lấy chồng, nhung vộ chồng khơng thuận hồ,
phải về nhà mẹ đẻ. Nếu đã có mang đến ngày sinh nỏ khơng
được đẻ ưong nhà, mà phải làm riêng một gian nhà ra đầu hồi
nhà, hay xó bếp, ngồi vưịn để đẻ và ni con; đến khi nào

đầy tháng mổi đưộc vào trong nhà.
- Trong q trình làm nhà, gia chủ khơng đối đãi tốt vổi
thợ, thợ sẽ phản lại gia chủ bàng cách: đóng đinh vào đỉnh
cột cái hoặc ỏ hai đầu thượng lương, hoặc láy xương gà, xương
cá cho vào mộng láp ghép phần chỗ quá giang ngàm vào
phần cột cái vói kẽ bẩy của mái hiên sẽ làm cho gia đình
làm ăn lụi bại. Câu ca của thợ mộc thuòng răn nhà chủ như
sau: "Bà chắc tay cối xay bà lung lay" mang hàm y đe doạ
ám hại gia chủ.
- Bậc thềm lên xuống của ngơi nhà thưịng làm bậc lẻ 1, 3,
5. Vì số lẻ là dương, cầu mong mọi sự tốt lành. Nhà làm 3 bậc,
mang ý nghĩa 3 giai đoạn của đòi ngưòi là sinh, bệnh, lão. Người
ta kiêng làm bậc thềm theo số chẵn vì số bậc này là âm, biểu
thị số chết: bệnh-tử.
- Trong bếp, vào những ngày sóc, vọng phải thắp hương ơng
Táo hay cịn gọi là ơng đầu râu, ơng bếp. Khi nấu ăn ngưịi dân
243


kiêng không lấy củi, đũa bếp gõ lên thành bếp. Đốt củi phải
đốt từ gốc trưổc. Nếu đun rom, rạ, tro bếp phải kéo về phía
bên vần nồi cơm. Bắc cơm ra ngoài phải gạt tro vào chổ vừa
bác nồi cơm ra. Nếu khơng làm như vậy ngưịi ta tin rằng hổ
sẽ vào nhà, mùa màng bị thất thu.
- Trong bũa ăn nếu đứa trẻ bị hóc xương, một ngưịi trong
nhà tự lấy muối bỏ vào bếp hoặc lấy bát nưỏc hất lên mái nhà,
ra xoay mâm một vòng tròn, xương hóc trong miệng sẽ ra ngồi.
- Đũa cả ghế cơm không được dùng nấu canh, xào rau. Làm
như vậy gia đình hay cãi nhau.
- Khi ăn cơm xong, thưịng đế lại một ít cơm trong nồi vổi

quan niệm là để cho nhiều lúa gạo, lần sau lại có gạo nấu com.
- Khi trâu, bò, lộn đẻ ngưòi dân thuòng lấy chiếc nùn rơm
đốt cho cháy dỏ buộc vào cây xương rồng 3 cạnh rồi treo ỏ
trưỏc cửa chuồng. Mục đích là đánh vía những ngưịi có vía dữ
nhìn vào làm cho con vật không cho con bú.
- Trong mỗi gia đình, ngồi thị gia tiên, cịn thị cây hương
ỏ ngồi sân. Vào các ngày sóc, vọng, giỗ tết, cây hương thò Tròi
- Phật, vong hồn chết yểu của gia chủ. Lể vật cúng ỏ cây hưong
gồm có hoa quả, trầu cau, nưổc lã.
- Thưòng truỏc nhà hay ỏ cổng ra vào có trồng cây dâu mang
ý nghĩa để trừ tà ma. Ỏ ngồi cổng thưịng đặt chó đá đế giữ nhà,
càu mong của cải trong nhà không bị thất thốt.
Trưổc nhà thưịng trồng cau (chuối sau cau trưóc) vừa tăng
phần cảnh quan trong khuôn viên, vừa mang ý nghĩa tôn giáo.
Theo giáo sư Trần Lâm Biền: "Cây cau là nấc thang lên xuống
của thánh thần, sự giao hoà giữa tròi và đất đ ể cho con ngưòỉ
244


và vạn vật sinh sôi phát triển. Mặt khác, cây cau tựa như cây
nêu cắm ỏ trước nhà mang ý nghĩa trù tà m a" .
Trưỏc nhà ngưòi Việt thưòng đào ao thả cá, không chỉ để
tâng nguồn thực phẩm cho bữa ăn, mà cịn để cân bàng sinh
thái mơi trường cảnh quan, là điểm yểm "huyệt" long mạch cho
gia chủ làm ăn thịnh vượng. Câu ca xưa vẫn thường nhác đến
khi mua bán nhà phải chọn đủ các yếu tố là: nhà ngang, rẫy
dọc, vưòn cau, ao cá là như vậy.
- Gà, ngan ấp trứng nở con cho xuống ổ, ngưịi dân thưịng
tính theo lịch trăng hay lịch nưổc thuỷ triều lên xuống. Đầu
tháng thì cho xuống buổi sáng, giữa tháng - buổi trưa, cuối tháng

- buổi chiều. Khi cho gà xuống ổ lấy một bát nưổc hất lên mái
nhà, miệng nói "nước chảy" ba lần rồi bắt 1 con gà hứng vào
chỗ nưổc chảy, sau đó mỏi cho cả ổ xuống. Theo quan niệm,
làm như vậy gà nuôi không bị "khát nưỏc" mỏi sống được.
- Khi chăn nuôi được lộn hay trâu bò đem bán, nhất là lợn,
gia chủ thường phải cắt một túm lông đuôi vứt lại trong chuồng
vổi ưổc muốn lần sau ni chóng lổn như con trưỏc.
Trong làng có đám ma hay bốc mả, ngi dân thưòng lấy
dây buộc quan tài đem về buộc vào gốc cây ăn quả, thưịng bị
sâu, ít quả, hoặc để lên trên gác chuồng trâu, bò tránh dịch
bệnh. Quan tài khi cải táng nguòi dân lấy về nhà trấn chuồng
lộn cho lộn hay ăn chóng lốn.
Trên đây là những lễ tục trong khn viên nhà ngưịi Việt
ỏ Triệu Sơn, Thanh Hố, có nhũng lể tục tương đồng vỏi các
1. "Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hlnh cổ của người Việt" - Tư liệu mỹ
thuật trao đổi nghiệp vụ - Phòng tư liệu Viện nghiên cứu Văn hoá
nghệ thuật.
245


tỉnh khác từ Hà Tĩnh trở ra. Việc sưu tầm các phong tục, tập
qn, tín ngưỡng tơn giáo trong ngơi nhà ngưịi Việt để phục
vụ cho khu trung bày ngồi tròi của Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam là điều cần thiết và tất nhiên còn phải tiếp tục.
Vấn đề đặt ra ở đây là: Giổi thiệu cái gì? Trưng bày như
thế nào để làm nổi bật phần hồn của ngôi nhà mà lễ tục là một
phần không thể thiếu được. Vậy có nên đưa phàn tái tạo lễ tục
vào trong ngôi nhà để trưng bày, giỏi thiệu cho khách thăm
quan nghiên cứu hay khơng? Nếu trưng bày thì phải làm như
thế nào? Bỏi lễ tục bao hàm cả phàn văn hố vật chất và

văn hố tinh thần, trong đó lễ tục lại ln biến đổi theo thịi
gian. Cái mỏi và cái cũ đan xen vào nhau và trỏ thành tập
tục của mỗi gia đình, mỗi địa phương, trong khi ngơi nhà ngưịi
Việt trưng bày ỏ đây lại mang tính tiêu biểu cho cả một dân
tộc trên phạm vi cả nưỏc.
Mặt khác, ngơi nhà trưng bày ngồi trịi của ngưịi Việt tại
Bảo tàng là ngôi nhà kiến trúc cổ, hiện vật gốc. Phần trưng bày
lễ tục sẽ đưộc làm như thế nào; ta chỉ giỏi thiệu những gì mà
chủ nhân ngơi nhà có hay giói thiệu cả lễ t\c cùc địa phương
mà ngơi nhà đó là đại diện?
Theo tơi, việc trưng bày kiến trúc dân gian nhà ngưòi Việt
khu vực ngồi trịi theo quan điểm như sau:
Một là, việc nghiên cứu, sưu tầm, trung bày kiến trúc dân
gian nhà ngưòi Việt ỏ Bắc Bộ từ Thanh Hoá trỏ ra phải thực
hiện tái tạo tồn bộ khn viên, khơng thể chỉ tái tạo nguyên
bản ngôi nhà đã sưu tầm được. Bỏi vì, chưa hẳn ngồi nhà đó
đá đại diện cho phần kiến trúc dân gian của ngưòi Việt ỏ đồng
bằng Bắc Bộ, nhất là phần lễ tục.
246


Hai là, phàn khn viên, sân, vưịn, ao, cây ăn quả, cây
hương, cơng trình phụ phải phù hộp vỏi mơi trưịng cảnh quan
của địa phương.
Ba lù, việc dựng ngơi nhà ngưòi Việt theo nguyên bản tại
Bảo tàng phải đi liền vói việc sưu tầm hiện vật của phần nội
thất ngơi nhà như: giường, tủ, bàn ghế, đồ dùng sinh hoạt khác,
cũng phải theo nguyên bản mỏi có giá trị nghiên cứu khoa học,
tính hấp dẫn vói cơng chúng.
Bốn là, việc trung bày các hiện vật trong nội thất không thể

thiếu được phần lễ tục. Bỏi vì, phần lễ tục được ví như mạch
máu ni dưõng co thể sổng của phần kiến trúc, nhất là khi
giỏi thiệu về phong tục, tập qn, cách thức sinh hoạt của gia
đình ngưịi Việt.
Năm là, ngôi nhà trưng bày ỏ Bảo tàng phải hội đủ các điều
kiện về mặt kiến trúc, mỹ thuật, phong tục, tập qn, nếp sống
sinh hoạt, văn hố gia đình một cách đầy đủ để giổi thiệu cho
khách thăm quan nghiên cứu.

247


LỊCH TRE CỦA NGƯÒl MƯÒNG
CHU VĂN K H ÁNH

"Lịch Tre" là một di sản văn hoá truyền thống độc đáo của
ngưòi Mưòng cồn được lưu truyền đến ngày nay. Trải qua thăng
trầm lịch sử vỏi bao nhiêu biến động của thịi gian, cùng q
trĩnh giao lưu văn hố trong nội địa và khu vực, lịch Mưịng
khơng cồn ngun bản, nhung sự hiện diện của nó cũng đủ minh
chứng cho sự tồn tại của những trí thức về tự nhiên cùa ngưịi
Mưồng đã phát triển đến một trình độ nhất định. Điêu khó khăn
nhất trong q trình khảo cứu lịch Mưịng là hệ thống cơ sỏ thiên văn
và lịch pháp đâ bị mai một, nhung chúng tôi cũng mạnh dạn đưa ra
những giả thuyết trong chừng mực các cứ liệu khoa học cho phép.
I. CẤU TẠO LỊCH MƯỜNG

Ngưồi Mưòng gọi bộ lịch của họ là Sách Đoi (hay Khách
Doi) vì nó lấy sự vận hành của sao Đoi và Mặt Trăng để tính
lịch, cịn gọi là "Lịch Tre" bỏi nội dung lịch đưộc khắc trên các

thẻ tre. Một bộ lịch hoàn chỉnh bao gồm 12 thẻ tre, trên đó
khắc những vạch ký hiệu ngày, tháng và các hiện tượng tự nhiên
khác. Những ký hiệu này khơng được chuẩn hố thành hệ thống
chung, mà mỗi khu vực có những quy ưổc riêng. Có thể chia
làm 3 phần chính: 1) phần tháng được vạch ỏ phần đầu thẻ tre,
mỗi tháng có một ký hiệu tương ứng; 2) phần ngày được khắc
248


các khấc nhỏ bên sưòn của thẻ; 3) trong lòng thẻ ghi những ký
hiệu ngày có hiện tượng tự nhiên: Đó là các ngày mưa, ngày
bão - trịi có thể có mưa hay bão; ngày cá đi - có thể kiếm cá;
ngày hao lỗ - tránh buôn bán hay trao đổi hàng hố; cịn ngày
Doi vào có điều may mắn do ngoại cảnh đem đến nhưng tránh
làm các việc lốn. Có nhiều vùng cịn đưa vào lịch các ngày
khách, ngày thú đi ăn, ngày ma...
Những ký hiệu thường thấy ghi trên lịch tre
Ngày D oi vào

Ngày mưa

Ngày bão

Ngày cá

ỉ,/

t

V


Ngày lỗ


»•

■• > • •J



• ,

i

Ngày được chia làm 16 giị, mỗi giị ứng vói 1,5 giị dương
lịch, giị khơng được đo đếm bằng đồng hồ mà được xác định
một cách rất "linh hoạt" thông qua các hiện tượng tự nhiên như:
gà gáy, mặt tròi mọc, giữa ngày, mặt tròi lặn, mọi vật ngủ yên...
Nếu lịch của dân tộc Chaldée tính ngày bắt đàu tù lúc mặt trịi
mọc, lịch Ấ Rập tính ngày bắt đầu từ lúc mặt tròi lặn, còn lịch
Trung Quốc tính ngày tù nửa đêm thì lịch Mưịng lại tính ngày
bắt đầu từ thịi điểm trưỏc bình minh (Gà gáy). Dưỏi đây là
tên gọi các giò trong lịch Mưòng (xem bảng tr. 250).
Mỗi thẻ tre đều khắc 30 khấc ngày, chia làm 3 đoạn rõ ràng
tưong úng vối 3 tuần trong tháng, gióng như cách chia tháng
làm 3 tuần trong âm lịch: Thượng tuần - tuần Cây, Trung tuần
- tuần Lôồng và Hạ tuần - tuần Cối. Riêng tuần Lơồng có lịch
khác lệch sang cạnh kia của thẻ tre. 10 ngày đàu trong tháng
đưộc gọi là ngày Cây 1, ngày Cây 2... ngày Cây 10; 10 ngày giữa
tháng gọi là ngày Lôồng 1, ngày Lôồng 2... ngày Lôồng 10; 10

ngày cuối tháng được gọi là ngày Cối 1, ngày Cối 2... ngày Cối
10. Cách chia tháng làm 3 tuần mỗi tuần 10 ngày rất có thể
249


03

ế
0
/(
O)


D
> c?
c <3

O)
c
ôc<ừ

D>
c

1 ^
c
ãa> ^Đ

coũc


b g.

'5 >
-C .

io Ic
'5O)
c
ôD

)
c
cừ o
_) cQ- .c
O

c
>cợC- -ca
c •—*ccữ *-C
'tủ
^ - ' 2 - S ow O
c) = J'í££ ;õ^
u

c o
J5 iĩ
c
<a> 3
lc

o

o

£0 co
p

(Ợ

Xơ*

z_

ơ)

250

Õ

-C

^
"
>Cữ-

-C

-C


cvj

C\J

1 • 1 1 1 1 1 1 1 1
£ £ .n -C ^ _c
_
sz -C -C .c
-C -C JZ -C
Csl
c\i
(D 00 ơ) 2
(O 00
s

N
0
0
<
N
*c\í CM cg ịj

o(V) ■
oco ễ pco
^*= 9co r
-C
Ị= t
(ữ o JZ
ơ) ọ C\J o1 H3 oi
I co

co
co
co

o -C oco -F
co £
<2
co O
CNJ


co



. 0

co

CMoCO -C

-C

LO

^ Tíco
CM
I C
cN
\íI

■ coCOo I oco
§
■C -C -C
'

'

Ễ s 1 i I i C\J C\J co

D)

c
/g O)
> — co S<1)
a
'Ọ
Ị D) 4—
* ca
3

s
I
cạ Í3> o ã5
ko i _J h>o

c

4h
6h
8h

10h
12 h
14 h
16h
18h
19h
20h

'< u

o>
5 c
-2 ô0

^ 3 Q-

>z
< ôD
S))z o>
c c <0
0-
c
ã3
đ
5
3

k_ ' 5 -C JC ,0*.
H


ãc <r3c5* E 5>r '<
Đ cc ^
E
n) ^"ể c_ấ cc >> <0* D
_)


c 8
<«3

3
CO-

?
JZ

? JZ
r
JZ

^
,<03

^ c \ j c o t ư ) 0 N c o ơ ) O Ị r c \ J 5 5 g ị O


xuất phát từ chợ phiên truyền thống. Trong sách "Ngưòi
Mưòng", Jeanne Cuisinier viết: "Loại chợ do ngưòi Annam lập

ra cứ 10 ngày họp một lân, theo cách chia tháng kiểu cổ; các
chợ do chính quyền Pháp lập ra thì họp hàng tuần". Cịn thuật
níiữ "Lơồng" và "Cối" do biến âm của chữ "Trong" và "Cuối".
Điêu này thể hiện rõ ràng nhất trong Bắt chừ đốt, đó là thuật
ngữ "Kơn Tlơng", "Sươm Tlông", "Kim Tlông" tương ứng với
tiếng Việt là "Cây Trong", "Thưỏm Trong", "Kim Trong" để đối
ứng vđi Sa (hay Tha) có nghĩa là ra, là ngồi. Sau đó thuật ngữ
"Lôồng" được bảo lưu và biến âm trong tiếng Việt thành "Mồng"
dùng để chỉ 10 ngày đàu tháng lịch âm.
Bảng thống kê các ký hiệu tháng trén lịch Mường thường thấy
Tháng lịch

Lịch

Lịch

Lịch

Lịch tre

Lịch

Mường

Tân Lạc

Tân Lạc KH:

Mãn Đứò KH:


KH: 125

Mường

(mường Bi)

35.96-31-13

35.92-1-41

Tháng một

1



11 khấc cạnh

I

Tháng háp

V

V

X

M


X

Tháng chiêng

X

X

X

X

X

Tháng hai

II

2 khấc cạnh

II

II

Tháng ba

III

3 khấc cạnh


III

III

Tháng tư

lill

4 khấc cạnh

llii

llll

Tháng năm

lllll

5 khấc cạnh

lllll

IIIII

Tháng sáu

llllll

6 khấc cạnh


llllll

IIIÌII

Tháng bảy

lllllll

7 khấc cạnh

llllll

IIIIII

Tháng tám

llllllll

8 khấc cạnh

llllllll

IIIIIIII

Tháng chín

lllllllll

9 khấc cạnh


llllllill

IIIIIIIII

Tháng mười

llllllllll

10 khấc cạnh

llllllllll

IIIIIIIIII

. . .

V

•. ■ .

KH:117
(

(Các b ộ lịch khai thác tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam do không cổ lý lịch
rõ ràng, nên ghi theo sô' kỷ hiệu kho)

251


ó


o

Đ

3

Cỏ

CM

CO

''T

IO

co

h-

00

T
>ằ
03
o

co
>%


lO
:>v

Cõy 6

>*



8

o

05

o
T~

T"
T

>
: >*

ã
o

oi


L

oi

co

10

T

NT
_i

L .5

CM

Cỏ

1

Đ

Cỏ



Cỏ


Ma

Cỏ

Cỏ

Cỏ, L

3



3

CS

Cỏ

M a



Cỏ

Cỏ

oi

L


Cỏ

Cỏ

M a

Cỏ

Cỏ

L

Cỏ, L

M a

L

L

L

Cỏ

L

oi
Cỏ Lỗ

Sáu


N ăm

Ba

3

Lơồng

3




Đoi

§

Cãy 10

3

Đoi

Hai






Mưa

Lỗ

Lỗ

G iê n g
'

Lỗ

L S j

C hạp

C h ín

T ám

Đ ảy

'M

Cây 8

q
Một

s


Mười

1

xo

Cây 4

ta

Tháng

; S

m

Cây 2

M

Thống

Bảng cấu trúc lịch Mường Bi

Ỹế

?0

252







Bảy

Mườỉ

C á, Lỗ

Mưa





1 M ưa



Lỗ

M ưa

M ưa

C hín


C hạp

T ám

M ột

§
*o
_J

co


ta

Tháng

r00
r—
T— ơi

co

O)
_j

25

26


27

28

29

30

to

Cốì 6

Cối 7

cốì 8

Cối 9

Mưa

Mưa



Mưa

Lỗ




Mưa

Lỗ



Mưa

Cối 10

Mưa
Mưa

Mưa



Mưa

Mưa


Mưa

M ưa

Đ oi

M ưa


M ưa

M ưa

Đ oi

M ưa

Bão

M ưa

M ưa

N ăm

M ưa



Lỗ

Đ oi

C á, M ưa

Bão

B ão


Bão



Lỗ

Đ oi

M ưa

Bảy

M ưa



Lỗ



LỔ

Đoi



Tám

C hín


M ưa

M ưa



§

Mưa

................................................................................................................................ —

o

Mưa

Mưa

Mưa

§

Cối 4

Lổ
3

24

23






CỐÌ3

cốì 2

22

—i

CN

Cối 1

'C3
o


M ưa


D

L .1 0

Mưa


Mưa

Ờ5

ìn

Lỗ

3

Ba

T ám

JSZ
o

L7

Mưa



C hạp

'cỡ
X
Một

Bảy


' c ' :"

L .6

Hai

G iê n g

iS

Mười

Năm

£

G iê n g


ế

20

M

s*

ỊOQ


Tháng

CL
d'

----

i l

253


II. CÁCH TÍNH LỊCH CỦA NGƯỜI MƯỊNG HIỆN NAY

Hiện nay ngưịi Mưịng tính lịch khá đơn giản, họ sử dụng
lịch âm do Nhà nưổc phát hành để đối chiếu tìm ra ngày, tháng
lịch Mưòng. Nguyên tắc đối chiếu là "ngày lui, tháng tiến", tức
ngày của ngưòi Mưòng chậm hơn lịch âm (mà họ thường gọi là
Quan lịch) 1 ngày, cụ thể cứ ngày mồng 1 lịch Mưịng ứng vói
ngày, mồng 2 lịch âm. Cịn tháng lịch Mưịng lại đi trưóc tháng
âm lịch. Nguyên tắc này không được thống nhất giữa các vùng
của ngưòi Mưòng, trong sách Người Mường, Jeanne Cuisinier
cho biết: "Ỏ vùng miền Tây, năm của ngưịi Mưịng sóm hơn
năm của ngưòi Annam kém một ngày đầy 3 tháng, o vùng miền
Đơng, chỉ sỏm hơn có một tháng. 0 vùng trung tâm thì hai
tháng". Dại Nam nhất thống chí cũng chép rằng: "Thổ dân huyện
Bất Bạt và Mỹ Lương, hàng năm lấy tháng 11 làm đầu năm,
hàng tháng lấy ngày mồng 2 làm đầu tháng, gọi là ngày lui tháng
tiến, lại gọi là "ngày nội" dùng trong dân gian, cịn ngày theo
quan lịch thì gọi là "ngày ngoại", chỉ dùng trong việc quan". Nhu

vậy, nếu vùng Mưịng nào tính lịch đi trưổc âm lịch 3 tháng thì
tháng Giêng lịch Mưòng tương ứng vỏi tháng 10 âm lịch, như
trường hợp lịch mng Bi; nếu đi trưỏc hai tháng thì đầu năm
trùng vói tháng 11 (Một) âm lịch như các lịch vùng Bất Bạt,
Mỹ Lương; nếu đi trưỏc 1 tháng thì đầu năm trùng vói tháng
12 (Chạp) âm lịch.
Nếu tháng âm lịch đủ hay thiếu thì tháng tương ứng của
ngưịi Mưịng cũng theo đó để tính thiếu đủ, tháng âm lịch
nhuận thì tháng Mưịng tương ứng cũng nhuận. Họ cũng coi
đầu năm từ tháng 4 lịch Mưòng, tức là tháng Giêng lịch âm, chỉ
chệch đi 1 ngày do quy tắc "ngày lui" mà thôi. Thực chất họ ăn
tết theo âm lịch.
254


×