Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

03 NHIỆM vụ lập báo cáo ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG dự án điện GIÓ NGOÀI KHƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.77 KB, 22 trang )

NHIỆM VỤ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
DỰ ÁN CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI


I.

THƠNG TIN CHUNG

Vị trí dự án và một vài thơng tin dự án
Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC có cơng suất nghiên cứu 1.800
MW (gồm ba giai đoạn, mỗi giai đoạn 600 MW); diện tích đề nghị được cho phép khảo
sát trên biển khoảng 37.000 ha (diện tích khu vực 1 khoảng 16.000 ha; khu vực 2 khoảng
21.000 ha); thuộc vùng biển huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi, tỉnh Bình
Thuận; cách bờ khoảng từ 13 km đến 35 km.
Dự án có vốn đầu tư dự kiến khoảng 5 tỷ USD, tiến độ dự kiến thực hiện giai đoạn
2026 – 2035. Lưới điện truyền tải, đấu nối đề xuất gồm mở rộng ngăn lộ trạm biến áp
500 kV và đường dây 500 kV về Đồng Nai và Bình Dương để giải phóng cơng suất cho
dự án (đồng bộ dùng chung với dự án nhà máy điện gió ngồi khơi ThangLong Wind 3.400 MW).
Tháng 10/2020, UBND tỉnh đã đề xuất danh mục các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh
trong Quy hoạch điện VIII, gửi Bộ Cơng Thương (trong đó, tỉnh Bình Thuận kiến nghị
xem xét bổ sung danh mục dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC vào Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia). Sau đó, Bộ Công Thương đã báo cáo Thủ tướng về
các dự án điện gió ngồi khơi trên tồn quốc, trong đó có cụm nhà máy điện gió ngồi
khơi AMI AC, tỉnh Bình Thuận.
Tới ngày 24/11/2020, UBND tỉnh Bình Thuận gửi cơng văn về việc xem xét chủ
trương cho nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ đưa vào phát triển Quy hoạch điện VIII – Dự
án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC gửi Thủ tướng và Bộ Công Thương. Theo
quy định tại Nghị định 11/2021/NĐ-CP về việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ
chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển, Bộ Tài nguyên và mơi trường là cơ
quan chủ trì, lấy ý kiến các bộ, ngành và tổng hợp báo cáo Thủ tướng.


Từ cơ sở nêu trên, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Tài nguyên và môi trường
xem xét lấy ý kiến các Bộ, ngành, tổng hợp trình Thủ tướng về chủ trương cho nghiên
cứu, khảo sát, làm cơ sở lập hồ sơ đưa vào danh mục Quy hoạch điện VIII - Dự án cụm
nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC.
Để làm rõ một số thông tin liên quan đến đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận và Cơng ty AMI AC, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề nghị Ủy ban nhân dân
tỉnh Bình Thuận phối hợp, hướng dẫn Công ty AMI AC cung cấp thông tin và bổ sung,
làm rõ một số nội dung liên quan đến đề xuất Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi
AMI AC trong đó có nội dung cụ thể về khảo sát gồm:
- Khảo sát địa kỹ thuật (khảo sát địa chất cơng trình)

2


- Khảo sát địa vật lý
- Khảo sát và thu thập số liệu khí tượng, hải văn

- Khảo sát mơi trường
Tài liệu này trình bày chi tiết phương án kỹ thuật khảo, sát lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
II.1. Quy định về lập báo cáo ĐTM
Luật Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thơng qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2015,
trong đó Mục 3, từ Điều 18 đến Điều 28 đã quy định và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho
đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Mục 2, từ Điều 13 đến Điều 17 quy định về
đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC).
Tại khoản 1, Điều 19, Mục 3 của Luật Bảo vệ Môi trường đã quy định “Chủ dự án
thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này tự mình hoặc thuê tổ chức tư
vấn thực hiện Đánh giá tác động môi trường và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết

quả thực hiện đánh giá tác động môi trường”. Tại điểm c, khoản 1 Điều 18 của Luật Bảo
vệ Mơi trường có quy định “Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường” phải thực
hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Và tại khoản 2, điều 19, mục 3, của Luật
Bảo vệ Môi trường cũng đã quy định “Việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện
trong giai đoạn chuẩn bị dự án”.

3


Tại khoản 2, Điều 12, chương IV của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015
của Chính phủ Quy định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường đã quy định rõ
“Chủ dự án của các đối tượng quy định tại phu lục II - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP này
có trách nhiệm tự thực hiện hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi
trường theo quy định tại Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường; chịu trách nhiệm trước pháp
luật về kết quả thực hiện đánh giá tác động môi trường và các thông tin, số liệu được sử
dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường”. Phụ lục II - Nghị định số
18/2015/NĐ-CP nay được sửa đổi, bổ sung tại Mục I – phần Phụ lục của Nghị định số
40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số điều
của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Như vậy, theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP
ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác
động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ quy định sửa đổi,
bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ
môi trường thì Dự án “ Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC”, nằm tại ùng
biển huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận là đối tượng
thuộc mục số 1 – Phụ lục II và mục số 1 – Phụ lục III sửa đổi bổ sung tại Nghị định số
40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019, đối tượng bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường đồng thời với giai đoạn lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) của dự

án để trình Bộ Tài ngun và Mơi trường phê duyệt.
Nội dung và bố cục của Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án này phải
tuân theo các hướng dẫn tại Mẫu số 04 - Thông tư 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019
của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định
số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và
quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
II.2. Cơ sở pháp lý để thực hiện lập báo cáo ĐTM
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các nghị định, thông tư hướng dẫn thi
hành luật này;


Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố X, kỳ họp
thứ 3 thơng qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 và các nghị định, thông tư hướng dẫn
thi hành luật này;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố
XIII thơng qua ngày 29/11/2013;
Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật này;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khố XIII thơng qua ngày 21/6/2013
Luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khoá XIII thơng qua ngày 25/11/2015;
Luật Phịng cháy chữa cháy số 27/2001/QH 10 ngày 29/6/2001 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng

11 năm 2013 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các
Nghị đinh, thông tư hướng dẫn;
Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ
sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo
vệ môi trường;
Nghị định số 19/2015-NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ quy định về quản
lý dự án đầu tư xây dựng.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về
hướng dẫn Luật tài nguyên nước;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ban hành ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu;


Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ban hành ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát
nước và xử lý nước thải;
Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải;
Nghị định số 37/2017/NĐ-CP của Chính phủ : Về điều kiện kinh doanh khai thác
cảng biển;
Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét
đến năm 2030;
Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050;

Thơng tư số 04/2015/TT-BXD hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải;
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, các tiêu chuẩn môi trườngViệt
Nam.
Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật điện lực;
Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ Cơng thương Quy định
nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát
triển điện lực;
Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về cơ
chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam;
Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2018 của Thủ tướng chính
phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg;
Quyết định số 3318/QĐ-BCT ngày 28/8/2017 của Bộ Công thương về việc phê
duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến
năm 2025, tầm nhìn đến đến năm 2035”;


III.

MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO ĐTM

II.3.1. Mục đích lập báo cáo ĐTM
Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường tại các văn bản luật, nghị định và
thơng tư hiện hành của Chính phủ Việt Nam.
Giúp cho chủ dự án chuẩn bị đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết trong quá trình
xây dựng và phê duyệt dự án.
Giúp Chủ Dự án nhận thấy những cản trở về mặt pháp lý, những khó khăn và
thuận lợi của Dự án về khía cạnh mơi trường để kịp thời điều chỉnh quy mô Dự án,

áp dụng các biện pháp phù hợp trong quá trình chuẩn bị dự án, triển khai dự án và
khi đưa dự án vào vận hành.
Giúp chủ dự án có được kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường cho dự án nhằm
giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường tự nhiên, hệ sinh thái
ven biển
II.3.2. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát lập báo cáo ĐTM
Báo cáo ĐTM được lập dựa trên cơ sở báo cáo thuyết minh dự án đầu tư và thiết
kế cơ sở của dự án.
Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động sẽ gây tác động và các đối tượng chịu tác
động trực tiếp hay gián tiếp, các phương án bảo vệ mơi trường trong q trình thực
hiện dự án.
Khơng gian nghiên cứu là các khu vực nằm trong và lân cận ranh giới khu bờ biển
và ngoài khơi thuộc huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi, tỉnh Bình
Thuận
II.3.3. Phương pháp thực hiện
Việc điều tra, khảo sát và lập báo cáo ĐTM cho dự án dự kiến thực hiện theo các
phương pháp sau:
-

Phương pháp kế thừa, thống kê, tổng hợp tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội, hiện trạng môi trường và đa dạng sinh học khu vực Dự án.

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: điều tra về tài nguyên sinh học, đa dạng
sinh học khu vực ven biển và ngoài khơi khu vực thực hiện dự án


-

Phương pháp so sánh kết quả đo đạc, phân tích với tiêu chuẩn môi trường Việt
Nam.


-

Phương pháp đánh giá nhanh: dựa theo các tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) cũng như các tài liệu, đề tài/dự án nghiên cứu ở nước ta.

- Phươ ngpháp mơ hình hóa: áp dụng để mô phỏng dự báo sự lan truyền các chất ô
nhiễm trong nướ do các hoạt động của Dự án.
- Phương pháp ma trận, phương pháp mạng lưới và một số phương pháp đánh giá
mức độ tác động môi trường (hệ thống định lượng tác động).
IV.

Phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến của các chuyên gia mô hình, ...
NỘI DUNG

Nội dung của báo cáo ĐTM cho Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI
AC, nằm tại ùng biển huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi, tỉnh Bình
Thuận phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn tại Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày
13/5/2019 của Chính Phủ và hướng dẫn tại Thơng tư 25/2019/TT-BTNMT ngày
31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi
trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc mơi trường. Quy trình thực hiện
và lập báo cáo ĐTM cho dự án gồm các bước như sau:
-

Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ dự án đầu tư, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu liên
quan khác về Dự án

-


Bước 2: Tổ chức thu thập, nghiên cứu tài liệu, dữ liệu về điều kiện tự nhiên và
kinh tế - xã hội khu vực dự án

-

Bước 3: Điều tra, khảo sát, đo đạc bổ sung và lấy mẫu phân tích các thành phần
mơi trường tự nhiên và đa dạng sinh học khu vực biển có triển khai dự án (bao
gồm khu vực ven bờ và ngoài khơi)

-

Bước 4: Chạy mơ hình lan truyền chất ơ nhiễm phục vụ đánh giá các tác động
môi trường của dự án

-

Bước 5: Xây dựng các báo cáo chuyên đề phục vụ việc lập báo cáo tổng hợp

-

Bước 6: Lập báo cáo ĐTM cho dự án

-

Bước 7: Tổ chức tham vấn


-


Bước 8: Hồn thiện báo cáo và trình thẩm định

Nội dụng cụ thể của các bước thực hiện và lập báo cáo ĐTM cho dự án được trình
bày như dưới đây:
IV.4.1. Nghiên cứu tài liệu về dự án
Đơn vị tư vấn thực hiện nghiên cứu hồ sơ, tài liệu của dự án bao gồm:
Hồ sơ pháp lý liên quan đến Dự án như: Hồ sơ đề xuất dự án, quyết định phê
duyệt quy hoạch, ...
Thuyết minh dự án đầu tư, thuyết minh thiết kế cơ sở của Dự án: xác định quy mô
dự án, tham chiếu quy định thủ tục hành chính về BVMT cho Dự án.
Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu nêu trên, đơn vị tư vấn sẽ lập đề
cương thực hiện nhiệm vụ và lên kế hoạch khảo sát thực địa và tổ chức thu thập, nghiên
cứu tài liệu, dữ liệu liên quan để phục vụ cho các công việc tiếp theo.
IV.4.2. Tổ chức thu thập, nghiên cứu tài liệu, dữ liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực dự án
Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên
Điều kiện các thành phần tự nhiên: địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn,
khí tượng – khí hậu đặc trưng ven biển
Đặc điểm thủy văn/hải văn (sóng, dòng chảy, mực nước,…) trong khu vực Dự án:
Thu thập, thống kê tổng hợp số liệu khí tượng, khí hậu; hải văn (gồm các yếu tố:
gió, mực nước, nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ nước biển, sóng,...)
Biên soạn, phân tích, xử lý số liệu khí tượng và trạm thủy văn/hải văn khu vực.
Hiện trạng tài nguyên sinh học, mức độ đa dạng sinh học các hệ sinh thái ven biển,
ngoài khơi.
Thu thập thông tin về hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực dự án
Điều kiện về kinh tế: cơ cấu và hiện trạng công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, giao thông thủy, du lịch, thương mại, dịch vụ,…).
Điều kiện xã hội: các cơng trình văn hóa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch
sử, khu dân cư, khu đô thị; đặc điểm về dân số, dân tộc, lao động, y tế, giáo dục,…
IV.4.3. Điều tra, khảo sát, đo đạc bổ sung và lấy mẫu phân tích các thành phần môi
trường tự nhiên khu vực Dự án



IV.4.3.1. Khảo s át đo vẽ bình đồ dướ i nướ c phục vụ ng hiên cứ u đá nh giá các
tác độ ng
môi trườ ng củ a dự án
a)

hạm vi khảo sát
Phạm vi khảo sát bình đồ tỷ lệ 1/10000 phục vụ nghiên cứu đánh giá các tác động
môi trường của dự án, diện tích đo vẽ 10000ha được khảo sát tại khu vực bố trí
tuabin gió (đo rộng ra ngoài biên dự án 300m) và dọc tuyến đường dây đấu nối dự
án cáp ngầm dưới biển, đo 3 đường song song cách nhau 50m, 1 đường tại tim 2
đường ở 2 bên.

b) khối lượng khảo sát
STT
1

Tên công việc

ơn vị Khối lượng

Đo nối với các điểm tọa độ Nhà Nước

2 Đo lưới khống chế mặt bằng, tam giác hạng IV

Điểm

02


Điểm

03

3

Đo lưới khống chế độ cao, thủy chuẩn hạng IV

km

20

4

Đo vẽ bình đồ dưới nước khu vực dự án tỷ lệ
1/10000

Ha

3700

c) Khảo sát hiện trường
Lập lưới khống chế mặt bằng, độ cao
0

0

-

Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trung tâm 108 30’ múi chiếu 3 ( K0=0.9999).


-

Hệ cao độ nhà nước.

Lưới khống chế mặt bằng hạng IV đo bằng GPS 2 tần số SQ-GNSS được đo nối với
ít nhất 02 điểm khống chế ( hạng III hoặc cấp cao hơn). Tất cả các thông tin của mỗi
điểm như điều kiện thời tiết, chiều cao Ăng ten, số vệ tinh phải được ghi vào nhật
ký… Tất cả các số liệu đo được của mỗi điểm sẽ được ghi vào bộ nhớ với tần suất
10s/số liệu cho xử lý sau. Tín hiệu vệ tinh sẽ được ghi ít nhất 90 phút.
Phần mềm Trimble Bussiness Centre sẽ được sử dụng để xử lý cạnh và bình sai
lưới.
Các điểm độ cao hạng IV được chọn trùng với vị trí các điểm GPS hạng IV. Dẫn
thủy chuẩn qua tất cả các điểm GPS bằng máy thủy chuẩn SOKKIA AT-B40 dựa
trên các điểm cao độ gốc nhà nước theo tiêu chuẩn hạng IV với sai số khép fh≤
±20√L (L là chiều dài đường đo tính bằng km).


Phần mềm Hhmaps sẽ được sử dụng để bình sai mạng lưới độ cao.
Đo vẽ bình đồ dưới nước tỷ lệ 1/10000
Bình đồ dưới nước tỷ lệ 1/10000 khu vực bố trí các tuabin gió được đo bằng máy đo
sâu hồi âm hai tần số HYDOTRAC II kết hợp máy định vị vệ tinh GPS 2 tần số SQGNSS bao gồm trạm cố định đặt trên bờ và một trạm di động lắp trên tàu khảo sát.
Trước khi tiến hành công tác khảo sát đo sâu, tiến hành kiểm tra độ chính xác và
tính ổn định của máy. Trạm Base (trạm cố định) sẽ được đặt tại một điểm cố định đã
biết trước tọa độ và độ cao, đặt trạm di động tại một điểm khác đã biết tọa độ và độ
cao, kết quả thu được tại trạm di động phải đạt độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật
của cơng trình.
Máy hồi âm được kiểm tra bằng phương pháp “barcheck” trước và sau khi kết thúc
mỗi ngày khảo sát.
Các thiết bị sau khi kiểm tra được lắp đặt lên tầu khảo sát và kết nối với máy tính

điều khiển thông qua phần mềm Hydropro để tiến hành công tác đo sâu. Số liệu độ
sâu (H) và định vị (X,Y) sẽ được ghi đồng thời liên tục dọc theo đường tàu chạy với
tần suất 1giây/1số liệu tương ứng với khoảng cách 2-3m một (01) số liệu.
Các đường đo sâu cách nhau 200m/đường đối với khu vực bố trí tuabin gió và cách
nhau 50m đối với đường cáp ngầm.
Để kiểm tra, so sánh số liệu đo các trắc ngang của các ngày, tiến hành đo một
đường trắc dọc cắt qua tất cả các trắc ngang.
Trong quá trình đo sâu, mực nước được quan trắc với tần suất 10phút/lần
Số liệu đo sâu sẽ được xử lý bằng phần mềm Hydropro. Cao độ điểm đo được thể
hiện đến xăng-ti-mét trên bản vẽ, các đường đồng mức được vẽ với khoảng cao đều
1.0m.
IV.4.3.2. Đ o đạc kh ảo s át môi trườ ng
o đạc, thu mẫu phân tích các thành phần mơi trường
- Mơi trường khơng khí:
Đo đạc các chỉ tiêu khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) và xác định nồng độ
các chất ơ nhiễm khơng khí: CO, NO2, SO2, tổng bụi lơ lửng.
Số điểm quan trắc dự kiến: 3 điểm.
Số lần đo: 3 lần/điểm


Tổng số mẫu: 09 mẫu
Các chỉ tiêu đo:
TT

Thông số

ơn vị

1


Nhiệt độ

o

C

Máy chuyên dụng M 9000 (Đài Loan)

2

Độ ẩm

%

Máy chuyên dụng M 9000 (Đài Loan)

3

Tốc độ gió

m/s

Máy chuyên dụng M 9000 (Đài Loan)

4

Hướng gió

-


Máy chuyên dụng M 9000 (Đài Loan)

5

CO

mg/m

6

SO2

mg/m

7

NOx

mg/m

8

Bụi tổng

mg/m

3

3


3

3

hương pháp l y mẫu và phân tích

Thu mẫu bằng máy hấp thụ khí SKC 224-PCXR8
(USA); phân tích theo 52 TCN 352-89
Thu mẫu bằng máy hấp thụ khí SKC 224-PCXR8
(USA); phân tích theo TCVN 5971-1995
Thu mẫu bằng máy hấp thụ khí SKC 224-PCXR8
(USA); phân tích theo TCVN 6137-1996
Thu mẫu bằng máy chuyên dụng (RaD CO - USA);
phân tích theo TCVN 5067-1995

- Đo tiếng ồn
Chỉ tiêu đo: 02 thông số Lep và LAmax
Vị trí quan trắc: vị trí đo tiếng ồn trùng với vị trí quan trắc chất lượng khơng khí,
bao gồm 03 điểm đo.
Số lần đo: 03 lần/điểm
Tổng số mẫu: 09 mẫu
Thiết bị đo: Đo bằng máy chuyên dụng Quest 2900 (USA) theo TCVN 7878-12008; TCVN 7878-1-2010


- Chất lượng nước biển
-

Nước biển ven bờ
Thu mẫu, phân tích chất lượng nước biển ven bờ tại khu vực dự kiến xây dựng cáp
ngầm, bao gồm các chỉ tiêu:


TT

Chỉ tiêu phân tích

hương pháp đo

1.

Nhiệt độ nước biển ven bờ

SMEWW 2550B:2012

2.

Sóng

Sensor đo sóng và thủy triều:

3.

Độ muối

SMEWW 2520B:2012

4.

Độ đục

TCVN 6184:2008


5.

pH

TCVN 6492:2011

6.

SS

TCVN 6625:2000

7.

DO

TCVN 7325:2004

8.

EC

SMEWW 2510B:2012

9.

COD

TCVN 6491:1999


10.

BOD5

TCVN 6001-1:2008

11.

Amoni (NH4 )

12.

Nitrat (NO3 )

SMEWW 4500-NO3 E

13.

Nitrite (NO2 )

-

SMEWW 4500-NO2 B

14.

Photphat (PO4 )

TCVN 6202:1996


15.

Sắt (Fe)

TCVN 6177:1996

16.

Chì (Pb)

TCVN 6193:1996

+

-

TCVN 5988:1995
-

-

3-


17.

Mangan (Mn)

TCVN 6193:1996


18.

Tổng Coliform

TCVN 6187-2:1996

19.

Dầu mỡ

TCVN 6127:1996

Số điểm thu mẫu: 02 điểm.
Số lần thu mẫu: 03 lần/điểm
Tổng số mẫu: 06 mẫu
-

Nước biển xa bờ
Thu mẫu, phân tích chất lượng nước biển xa bờ tại khu vực dự kiến xây dựng các
tuabin gió, bao gồm các chỉ tiêu:

TT

Chỉ tiêu phân tích

hương pháp đo

1


Nhiệt độ nước biển xa bờ

SMEWW 2550B:2012

2

Sóng

Sensor đo sóng và thủy triều:

3

Độ muối

SMEWW 2520B:2012

4

Độ đục

TCVN 6184:2008

5

Tốc độ dòng chảy mặt

-

6


pH

TCVN 6492:2011

7

SS

TCVN 6625:2000

8

EC

SMEWW 2510B:2012

9

Asen (As)

TCVN 6626:2000

10

Cadimi (Cd)

TCVN 6197:2008

11


Tổng Crôm (Cr)

TCVN 6222:2008


12

Đồng (Cu)

TCVN 6193:1996

13

Kẽm (Zn)

TCVN 6193:1996

14

Thủy ngân (Hg)

-

15

Xyanua (CN- )

TCVN 6181:1996

16


Tổng dầu, mỡ khoáng

TCVN 7875:2008

Số điểm thu mẫu: 03 điểm.
Số lần thu mẫu: 03 lần/điểm
Tổng số mẫu: 09 mẫu
- Chất lượng đất
Thu mẫu và phân tích chất lượng đất tại khu vực dự kiến xây dựng các cột điện,
đường truyền tải điện năng trên đất liền. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước
ngầm bao gồm:
TT

Chỉ tiêu phân tích

1

Cadimi (Cd)

TCVN 6177:1996

2

Chì (Pb)

TCVN 6193:1996

3


Asen (As)

TCVN 6626:2000

4

Kẽm (Zn)

TCVN 6187-2-1996

5

Đồng (Cu)

TCVN 6496-2009

6

Crom (Cr)

TCVN 6193:1996

Số điểm thu mẫu: 02 mẫu
Tần suất thu mẫu: 03 lần/điểm
Tổng số mẫu: 6 mẫu.
- Chất lượng trầm tích

hương pháp phân tích



Thu mẫu và phân tích trầm tích đáy tại các điểm thu mẫu nước biển ven bờ. Các
chỉ tiêu phân tích chất lượng trầm tích đáy bao gồm:
TT

Chỉ tiêu phân tích

hương pháp phân tích

1

Cadimi (Cd)

TCVN 6177:1996

2

Chì (Pb)

TCVN 6193:1996

3

Asen (As)

TCVN 6626:2000

4

Kẽm (Zn)


TCVN 6187-2-1996

5

Đồng (Cu)

TCVN 6496-2009

Số điểm thu mẫu: 02 mẫu
Tần suất thu mẫu: 03 lần/điểm
Tổng số mẫu phải phân tích: 06 mẫu
Khảo sát bổ sung thông tin về đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự án
Trên cơ sở các tài liệu thú cấp thu thập được, đơn vị tư vấn thực hiện khảo sát bổ
sung các thông tin về kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án:
Các vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường sống: Tổ chức điều tra bằng phương
pháp chuyên gia tại khu vực dự án và vùng lân cận.
Dân cư và kinh tế: điều kiện sống, thu nhập; cơ cấu kinh tế, sử dụng đất; cơ sở hạ
tầng (giao thông, điện, nước sinh hoạt...); các phương thức canh tác, phong tục tập
quán sản xuất của người dân tại khu vực dự án và vùng lân cận.
IV.4.4. Điều tra, khảo sát và đánh giá đặc điểm đa dạng sinh học khu vực biển tại khu vực
Dự án
- Khảo sát trên biển, thu mẫu + phân tích trong phịng thí nghiệm và khảo sát hiện
trạng một số hệ sinh thái thủy sinh
-

Tiến hành khảo sát tại 10 điểm trong và xung quanh khu vực dự án và vùng lân
cận
Khối lượng thu mẫu:



Phiêu sinh thực vật: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
Phiêu sinh động vật: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
Động vật đáy: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
San hô: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
Rong biển: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
Khu hệ cá biển: 10 điểm * 3 mẫu/điểm
-

Báo cáo: Viết báo cáo cho từng nội dung phân tích cho 06 chuyền đề trên

- Điều tra và đánh khu hệ chim và các động vật bay
-

Điều tra thực địa tại khu vực dự án

-

Thu thập tài liệu, tổng hợp dữ liệu, thơng tin đã có

V.Viết báo cáo tổng hợp cho kết quả điều tra, đánh giá
VI. XÂY DỰNG CÁC BÁO CÁO CHUYÊN
TỔNG HỢP

Ề PH C V

C

Trên cơ sở các thông tin, tài liệu và dữ liệu đã thu thập và xử lý, biên soạn, Đơn vị
tư vấn thực hiện xây dựng các báo cáo chuyên đề tương ứng phục vụ xây dựng báo cáo
ĐTM tổng hợp như sau:

Chương I: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
Báo cáo chun đề: Mơ tả tóm tắt các nội dung chính của dự án
Báo cáo chun đề: Mơ tả tóm tắt các tác động môi trường của dự án
Chương II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm về điều kiện tự nhiên về địa hình, địa chất; khí hậu khí
tượng khu vực dự án
Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm về chế độ thủy văn/hải văn khu vực dự án
Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án
Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm về tài nguyên, đa dạng sinh học khu vực dự án (khu vực
ven bờ và trên biển - khu vực thực hiện dự án)


Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm, hiện trạng kinh tế - xã hội, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật,
hiện trạng công tác quản lý môi trường của khu vực thực hiện Dự án (đường dây truyền tải
trên đất liền); Hiện trạng giao thông thủy trên biển của khu vực thực hiện Dự án.
Chương III: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH BVMT, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
- Đánh giá, dự báo tác động môi trường
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá tổng hợp các tác động liên quan đến chất thải (do bụi, khí
thải, nước thải, CTR -CTNH) từ các hoạt động xây dựng và vận hành của dự án
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá tổng hợp các tác động của Dự án đến chế độ hải văn khu
vực
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá tổng hợp các tác động của dự án đến hệ sinh thái ven bờ,
trên biển của khu vực trong quá trình xây dựng và vận hành dự án
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá tác động tới kinh tế - xã hội: cá hoạt động kinh tế ven biển,
nuôi trồng thủy sản ven bờ, giao thông thủy của khu vực do các hoạt động xây dựng và
vận hành của dự án.
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra trong giai đoạn xây
dựng và vận hành của dự án

- Đề xuất các biện pháp, cơng trình BVMT, ứng phó sự cố môi trường
Báo cáo chuyên đề: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải
(do bụi, khí thải, nước thải, CTR -CTNH) từ các hoạt động xây dựng và vận hành của dự
án
Báo cáo chuyên đề: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến chế độ hải
văn vực dự án
Báo cáo chuyên đề: Các biện pháp giảm thiểu các tác động của dự án đến hệ sinh thái ven
bờ, trên biển của khu vực trong quá trình xây dựng và vận hành dự án
Báo cáo chuyên đề: Các giải pháp hạn chế tác động tới kinh tế - xã hội: các hoạt động
kinh tế ven biển, nuôi trồng thủy sản ven bờ, giao thông thủy của khu vực do các hoạt
động xây dựng và vận hành của dự án
Báo cáo chuyên đề: Các biện pháp giảm thiểu sự cố, rủi ro trong giai đoạn xây dựng và
vận hành của dự án
Chương V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG


Báo cáo chuyên đề: Xây dựng chương trình quản lý môi trường cho dự án
Báo cáo chuyên đề: Xây dựng chương trình giám sát mơi trường cho dự án
1. Xây dựng báo cáo ĐTM tổng hợp cho dự án
Dựa trên các nghiên cứu chuyên đề, đơn vị tư vấn sẽ tiến hành xây dựng báo cáo
ĐTM
cho dự án theo đúng cấu trúc quy định tại Thông tư 25/2019/TT-BTNMT
ngày
31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số
điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi
trường (xem phần Phụ lục 1).
2. Tham vấn ý kiến cộng đồng
Xuất bản báo cáo ĐTM tổng hợp cảu dự án và tổ chức tham vấn lấy ý kiến các đối

tượng gồm:
Tham vấn cộng đồng với 02 nội dung chính:
Lấy ý kiến của Uỷ ban nhân các xã thuộc huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La
Gi - Bình Thuận
Tổ chức họp tham vấn ý kiến của cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án là các xã thuộc
huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi - Bình Thuận
3. Hồn thiện báo cáo và trình thẩm định
Kết quả thâm vấn được tổng hợp vào báo cáo ĐTM tổng hợp và trình nộp cơ quan
thẩm định là Bộ Tài ngun và Mơi trường.

CƠNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TVXD CÔNG NGHỆ CẢNG

2


CÔNG TY CỔ PHẦN AMI AC RENEWABLES

VII. KẾ H ẠCH THỰC HIỆN
Dự kiến tiến độ thực hiện khoảng 90 ngày. Chi tiết được thể hiện trong bảng dưới đây.
ảng 4: Kế hoạch thực hiện
Thời gian hoàn thành dự kiến
Tháng thứ nh t
Tháng thứ hai
Tháng thứ ba
TT
Tên công việc
Thực hiện
W1 W2 W3 W4 W1 W2
W3 W4 W1 W2
W3 W4

1

Khảo sát, lấy mẫu, phân
tích, thu thập các thơng tin
viên quan tới dự án

Tư vấn

Khảo sát bình đồ 1/10000

Tư vấn

Khảo sát khu đất dự án +
thu mẫu, đo đạc hiện trạng
môi trường, đa đa dạng sinh
học trên biển (03 đợt thu
mẫu)

2

Phân tích chất lượng môi
trường
Thu thập tài liệu, dữ liệu
phục vụ các nội dung viết
báo cáo chuyển đề và báo
cáo tổng hợp

14 ngày

14 ngày


Tư vấn

Tổng hợp dữ liệu, biên soạn
các các cáo chuyên đề
Chạy mơ hình đánh giá tác
động mơi trường của Dự án

CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TVXD CÔNG NGHỆ CẢNG

22


CÔNG TY CỔ PHẦN AMI AC RENEWABLES

3
4
5
6

Viết báo cáo tổng hợp
Tổ chức tham vấn cộng
đồng
Nộp báo cáo chờ thẩm định
Hội đồng tiến hành khảo sát
thực địa tại khu vực Dự án
Họp -Tiếp thu ý kiến chỉnh
sửa, hoàn thiện báo cáo nộp
lên BTNMT


Tư vấn
Tư vấn
Bộ TNMT
Tư vấn và
Chủ đầu tư


7

Chờ ra quyết định phê duyệt
báo cáo ĐTM

Tư vấn

CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TVXD CÔNG NGHỆ CẢNG

23



×