Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.1 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

VÕ THỊ THU THỦY
MSSV: 18078731
LÊ THỊ MỸ DUYÊN
MSSV: 18050941

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING:
MƠ HÌNH HĨA CÁC CHỦ ĐỀ
Chun ngành: Quản trị Kinh doanh & Marketing
Mã chuyên ngành: 7340101 & 7340115

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S. LÊ HỒNG VIỆT PHƯƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

VÕ THỊ THU THỦY
LÊ THỊ MỸ DUYÊN

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING:
MƠ HÌNH HĨA CÁC CHỦ ĐỀ


CHUN NGÀNH:
GVHD : LÊ HOÀNG VIỆT PHƯƠNG
SVTH : VÕ THỊ THU THỦY & LÊ THỊ MỸ DUYÊN
LỚP

: DHQT14E & DHMK14B

KHÓA : 14

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


VÕ THỊ THU THỦY & LÊ THỊ MỸ DUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ
KINH DOANH VÀ MARKETING

NĂM 2021

GÁY BÌA KHĨA LUẬN


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Võ Thị Thu Thủy

MSSV: 18078731

Sinh viên: Lê Thị Mỹ Duyên


MSSV: 18050941

Khoa: Quản trị Kinh doanh

Khóa: 14

Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Lê Hồng Việt Phương
Tóm tắt nội dung khóa luận:
Nghiên cứu này nhằm mục đích xem xét và tổng hợp việc sử dụng AI trong nghiên cứu
Marketing, điều tra các chủ đề nghiên cứu liên quan và phác thảo các chủ đề chính để có một
cái nhìn khách quan về cơ sở tri thức. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng ngôn ngữ tự
nhiên, học máy và thuật toán để kiểm tra các tài liệu hiện có về các chủ đề đa dạng và phát
triển qua thời gian với chín chủ đề nghiên cứu nổi bật: (1) Tiếp thị trí tuệ nhân tạo, (2) AI
trong tiếp thị dịch vụ, (3) Marketing khai thác dữ liệu, (4) Ảnh hưởng của CEO và CMO trong
chiến lược Marketing, (5) Nghiên cứu tiếp thị kỹ thuật số, (6) Sử dụng người máy trong bán
hàng, (7) Hỗ trợ AI trong tuyển dụng, (8) Sử dụng AI trong mua hàng và (9) Công nghệ trong
tiếp thị. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số kiến nghị thực tiễn và hướng đi của
nghiên cứu trong tương lai.
Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, Marketing, mơ hình hóa, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, máy học, LDA.


LỜI CẢM ƠN
Trên hành trình đi đến vinh quang của mỗi con người đều cần đến sự đồng hành, thúc đẩy,
động viên của người khác. Và chúng em – những sinh viên may mắn được học tập tại trường
Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đã nhận được sự hỗ trợ, chỉ dẫn tận tình của
Q Thầy Cơ. Vì thế, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến các Thầy
Cô của Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Q Thầy Cơ
khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng đã giảng dạy, trang bị cho những kiến thức quan trọng,
cần thiết để chúng em cập nhật được nền tảng kỹ năng, kinh nghiệm quý báu cho bản thân
mình.

Khoảng thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất của quãng đời
mỗi sinh viên, là bàn đạp để trang bị cho mỗi cá nhân kĩ năng nghiên cứu, kiến thức quý giá
trước khi bước chân ra trường. Để hồn thành bài khóa luận này, bên cạnh những nỗ lực của
bản thân, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ, hỗ trợ chúng em trong
thời gian qua.
Đặc biệt, chúng em gửi lời cảm ơn, trân quý đến thầy Th.S. Lê Hồng Việt Phương – giảng
viên hướng dẫn khóa luận đã luôn tạo điều kiện, tận tâm qua từng buổi thảo luận về đề tài
khóa luận tốt nghiệp. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, giảng dạy của Thầy thì chúng em
nghĩ bài khóa luận tốt nghiệp này của chúng em sẽ khơng thể hồn thành một cách chỉnh chu,
trọn vẹn như vậy được.
Mặc dù chúng em đã có nhiều cố gắng để bài Khóa luận tốt nghiệp được hồn thiện nhất, tuy
nhiên vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định cũng như có những đánh giá chưa
sâu sắc. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của Thầy cơ, các bạn
đọc để giúp bài khóa luận hồn thiện hơn.
Và lời sau cùng chúng em xin kính chúc Q Thầy Cơ dồi dào sức khỏe. Chúng em xin chân
thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân chúng tơi, dưới sự hướng
dẫn của GVHD Th.S. Lê Hoàng Việt Phương. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong
nội dung báo cáo khóa luận là trung thực, khơng sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới
bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn
và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Nhóm sinh viên


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Lê Hoàng Việt Phương
Mã số giảng viên: 01028011
Họ tên sinh viên: Võ Thị Thu Thủy
Lê Thị Mỹ Duyên

MSSV: 18078731
MSSV: 18050941

Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:



Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống
kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải
xem và hiệu chỉnh được.

□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
□ Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học phần
khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.

□ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

Th.S. Lê Hoàng Việt Phương


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày….tháng….năm 20…
Giảng viên hướng dẫn

Th.S. Lê Hoàng Việt Phương


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày….tháng….năm 20…
Hội đồng phản biện


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................... 1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài ................................................................... 1
1.1.1.

Bối cảnh nghiên cứu ......................................................................................... 1

1.1.2.

Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4
1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4


1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu..................................................................................... 5
1.7. Kết cấu đề tài khóa luận .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................. 7
2.1. Các khái niệm chính.................................................................................................... 7
2.1.1.

Marketing .......................................................................................................... 7

2.1.2.

Trí tuệ nhân tạo (AI) ......................................................................................... 7

2.1.3.

Mơ hình hóa ...................................................................................................... 8

2.2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................................... 8
2.2.1.
Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi tương lai của ngành Marketing như
thế nào? (Thomas Davenport & Abhijit Guha & Dhruv Grewal & Timna Bressgott,
2019)
.......................................................................................................................... 8
2.2.2.
Nghiên cứu liên quan đến tổ chức và chiến lược về việc sử dụng AI trong tiếp
thị “Ứng dụng cơng nghiệp của trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn – bigdata” (The
Directorate-General for the Internal Market, Industry, Entrepreneurship and SMEs,
2020)
........................................................................................................................ 11

2.2.3.
Nghiên cứu: “Sử dụng AI trong cải thiện mối quan hệ khách hàng” (Scott
Clark, 2020) .................................................................................................................... 12
2.2.4.
Nghiên cứu: “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong Tối ưu hóa Cơng cụ Tìm
kiếm (SEO)” (Yodhi Yuniarthe, 2017) .......................................................................... 13


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 16
3.1. Giới thiệu .................................................................................................................. 16
3.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................ 16
3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 17
3.3.1.

Nghiên cứu định tính ...................................................................................... 17

3.3.2.

Nghiên cứu định lượng ................................................................................... 18

3.4. Tiến hành thu thập dữ liệu ........................................................................................ 18
3.5. Xử lý và làm sạch dữ liệu ......................................................................................... 19
3.6. Mã hóa và phân tích dữ liệu ...................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................... 24
4.1. Giới thiệu .................................................................................................................. 24
4.2. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................... 24
4.2.1.

Mô tả chi tiết các xuất bản còn tồn tại ............................................................ 24


4.2.2.

Mơ hình chủ đề ............................................................................................... 27

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ...................................................................................................... 48
5.1. Kết luận chung .......................................................................................................... 48
5.2. Kiến nghị và đề xuất ................................................................................................. 48
5.2.1.

Đóng góp về mặt lý thuyết.............................................................................. 48

5.2.2.

Đóng góp về ngành ......................................................................................... 48

5.2.3.

Đóng góp đối với doanh nghiệp ..................................................................... 49

5.3. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................................ 51
5.4. Định hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................................................. 52
5.4.1.

Tăng chiều sâu của nghiên cứu AI ................................................................. 52

5.4.2.

Tăng chiều rộng của nghiên cứu AI ............................................................... 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 56



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4. 1 Các chủ đề ưu thế về nghiên cứu AI trong Marketing ........................................... 35


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1 Lợi ích thu được từ AI vào năm 2030 của các khu vực trên thế giới ....................... 1
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 17
Hình 4. 1 Đồ thị số lượng bài báo xuất bản qua mỗi năm ...................................................... 24
Hình 4. 2 Biểu đồ top 10 tạp chí xuất bản và số lượng bài báo tương ứng về AI .................. 25
Hình 4. 3 Top 10 quốc gia xuất bản cao nhất về AI trong Marketing .................................... 26
Hình 4. 4 Biểu đồ top 10 trường đại học nghiên cứu về AI trong Marketing ........................ 27
Hình 4. 5 Biểu đồ phân phối tần suất số từ tài liệu (Biểu đồ Histogram Diagram) ............... 28
Hình 4. 6 Biểu đồ phân phối tần suất từ theo 10 chủ đề ........................................................ 29
Hình 4. 7 Word-cloud của các từ nổi bật trong 10 chủ đề...................................................... 31
Hình 4. 8 Biểu đồ về số lượng từ và trọng số của từng từ khóa theo chủ đề ......................... 32
Hình 4. 9 Biểu đồ biểu thị chủ đề được thảo luận nhiều nhất trong tài liệu........................... 33
Hình 4. 10 Biểu đồ T-distributed Stochastic Neighbor Embedding (t-SNE) của chủ đề ....... 45
Hình 4. 11 Bản đồ khoảng cách giữa các chủ đề đã được mơ hình hóa................................. 47


DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC


1 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ CRAWL DỮ LIỆU ............................................. I
2 KẾT QUẢ SAU KHI CRAWL DỮ LIỆU .......................................................... I
3 THƯ EMAIL LIÊN HỆ VỚI TÁC GIẢ BÀI BÁO .......................................... II
4 PHẢN HỒI CỦA TÁC GIẢ ............................................................................. II
5 TRAO ĐỔI VỚI THẦY QUA PHẦN MỀM MS TEAM ............................... III
6 DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM.......................................... IV
7 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ XỬ LÝ DỮ LIỆU............................................. IV


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AI
ANN
AMA
B2B
B2C
BDAI

:
:
:
:
:
:

CDP
CEO
CMO
COVID -19
CRM

CNTT
CNTT-TT
CX
DOI
GDP
IBM
ICMP

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

LDA
MLA
NLU
PDF
RNPs
SEO
SME
SPSS
SST

SVDD
SVM
WoS
UN/ECE

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

t-SNE

:

Artificial Intelligence – Trí tuệ nhân tạo.
Artificial Neural Network – Mạng nơ-ron nhân tạo.
American Marketing Association – Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ.
Business to Business – Doanh nghiệp với doanh nghiệp.
Business to Customer – Doanh nghiệp với khách hàng.
Big Data Supports Artificial Intelligence - Dữ Liệu Lớn Hỗ Trợ Trí
Thơng Minh Nhân Tạo

Customer Data Platform – Nền tảng dữ liệu khách hàng.
Chief Executive Officer – Tổng Giám đốc điều hành.
Chief Marketing Officer – Giám đốc Marketing.
Virus Corona.
Customer Relationship Management – Quản lý quan hệ khách hàng.
Công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin – truyền thông.
Customer Experience – Trải nghiệm khách hàng.
Digital Object Identifier – Mã định danh tài liệu.
Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội.
International Business Machines.
International Conference on Machine Learning – Hội nghị Quốc tế về
Học máy.
Latent Dirichlet Allocation.
Maximum Likelihood Estimation – Hàm hợp lý tối đa.
Natural Language Understanding – Hiểu ngôn ngữ tự nhiên.
Portable Document Format – Tệp định dạng tài liệu di động.
Really New Products – Các sản phẩm thật sự mới.
Search Engine Optimization – Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm.
Small and Medium Enterprise – Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Statistical Package for the Social Sciences.
Self-service Technologies – Công nghệ tự phục vụ.
Support Vector Data Description - Hỗ trợ mô tả dữ liệu véc-tơ.
Support Vector Machine – Hỗ trợ học máy véc-tơ.
Web of Science.
United Nations Statistical Commission And Economic Commission.
For Europe – Ban thống kê quốc gia và truyền thông kinh tế Châu Âu.
t-Distributed Stochastic Neighbor Embedding



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.

Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài

1.1.1. Bối cảnh nghiên cứu
Trong bối cảnh xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
cơng nghệ 4.0 làm cho cơng nghệ trí tuệ nhân tạo trở thành một ngành mũi nhọn và được xem
là một trong những công nghệ cốt lõi. Dự báo trong tương lai trí tuệ nhân tạo là một ngành
cơng nghệ đột phá nhất. Trải qua gần 2 năm đại dịch Covid – 19 bùng phát, trí tuệ nhân tạo
(AI) đóng vai trị quan trọng trong các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cuộc sống của
nhân loại.

Hình 1. 1 Lợi ích thu được từ AI vào năm 2030 của các khu vực trên thế giới
(Rao và cộng sự, 2017)
Theo nghiên cứu của PwC, AI có thể cung cấp lên đến 15,7 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế
tồn cầu vào năm 2030 (hình 1.1), đóng góp 14% vào GDP danh nghĩa tồn cầu, trong đó 6,6
nghìn tỷ USD từ việc tăng năng suất và 9,1 nghìn tỷ USD từ các tác động bổ sung (Rao và
1


cộng sự, 2017). Cũng chính vì lý do này mà 2 ơng lớn Trung Quốc và Mỹ đã có cuộc đua tồn
cầu về trí tuệ nhân tạo dẫn đến nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã và đang bước vào xây
dựng chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo cho đất nước của mình như Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Phần Lan,…và có cả Việt Nam. Tại Hội nghị Quốc tế về AI (ICML 2020) đã thống
kê Việt Nam có tổ chức nghiên cứu đứng thứ 21 trên bản đồ AI thế giới.
Tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hỗ trợ khơi thông nguồn vốn cho AI qua các quỹ
đầu tư trong nước và quốc tế. Hiện nay, AI đã và đang được các tập đoàn, công ty như FPT,
Viettel,…ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, giao thông hay thương
mại điện tử. Đặc biệt, vào năm 2019, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã thành lập và tuyển

sinh ngành AI ở trình độ Đại học với xét tuyển trên 27 điểm và số lượng giới hạn để đảm bảo
nguồn nhân lực AI được đào tạo chất lượng để đạt được mục tiêu trở thành đơn vị đầu tiên
trong việc đào tạo chuyên gia về AI tại Việt Nam (Hồ Đắc Lộc và Huỳnh Châu Duy, 2020).
Với đà phát triển của cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo là một xu hướng mà các hãng cơng nghệ trên
tồn cầu đang đua nhau sáng tạo giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, tiết kiệm thời gian và
sức lao động của người lao động tạo ra các giá trị bền vững để phát triển thịnh vượng trong
tương lai. Theo FPT.AI (2020) thống kê cho thấy công cụ trợ lý ảo AI giúp cho doanh nghiệp
tiết kiệm 50% chi phí vận hành và 40% hiệu suất so với thông thường. Trong môi trường kinh
doanh hiện nay, AI đã được ứng dụng như trợ lý ảo Siri của Apple, Assistant của Google,…cho
thấy AI dần dần xuất hiện xung quanh chúng ta và hỗ trợ cho doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận.
1.1.2. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ 4.0 cùng với tình hình dịch bệnh Covid-19
diễn biến phức tạp trong thời gian qua, các doanh nghiệp hay các tập đoàn lớn đang dần chuyển
hướng sử dụng các phần mềm trí tuệ nhân tạo trong Marketing để có thể giữ chân được khách
hàng bằng nhiều cách khác nhau để có thể tương tác và phục vụ phù hợp với mong muốn, nhu
cầu của họ và phù hợp với tình hình, xu thế hiện tại.
Marketing ngày càng dựa vào các thuật toán bằng cách bắt chước các chức năng, nhận thức
của con người và thể hiện các khía cạnh, trí tuệ của con người (Huang và Rust, 2018;
2


Rangaswamy và cộng sự, 2020; Russell và Norvig, 2016; Sterne, 2017), có khoảng 72% nhà
tiếp thị coi AI là một công việc kinh doanh thuận lợi. Người tiêu dùng được hưởng lợi từ các
ứng dụng này, dưới dạng giảm chi phí, các kênh dịch vụ đa dạng, đột phá hơn và cơ hội để
mở rộng khả năng sáng tạo của con người và sự khéo léo khi các nhiệm vụ lặp đi lặp lại được
thực hiện bởi AI (Haenlein và Kaplan, 2019; Smart Insights, 2018).
Mặc dù lĩnh vực AI rất rộng nhưng hoạt động Marketing vẫn thiếu sự gắn kết về cách các
công nghệ AI đã được áp dụng cho đến nay và làm thế nào chúng xuất hiện trong tương lai
(Haenlein và Kaplan, 2019; Paschen và cộng sự, 2019). Để thực hiện được điều đó thì cần
phải phân tích văn học để xem xét và tổng hợp việc sử dụng AI trong Marketing và nghiên

cứu học thuật tập trung vào tương lai. Phân tích khách quan, phản ánh rất quan trọng để đánh
giá bất kỳ cơ sở kiến thức còn tồn tại nào, xác định kiến thức khoảng trống và đánh giá hiệu
quả và năng suất nghiên cứu (Huang và Rust, 2018; Russell và Norvig, 2016), dành cho cả
các nhà nghiên cứu và nhà xuất bản hoặc tạp chí (Lowry và cộng sự, 2004). Với nghiên cứu
này, chúng tôi điều tra các chủ đề nghiên cứu nổi trội liên quan đến AI trong thị trường, phác
thảo các chủ đề chính, các ấn phẩm có ảnh hưởng và mạng lưới giữa các tác giả và tạp chí, để
cung cấp một cái nhìn rõ ràng về kiến thức cơ bản. Chính vì vậy, chúng tơi thực hiện đề tài
“Trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu Marketing: Mơ hình hóa các chủ đề”.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Tìm hiểu sự tác động của trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu
Marketing: Mơ hình hóa các chủ đề, cụ thể như sau:
Nhằm mục tiêu điều tra các chủ đề nghiên cứu liên quan đến AI trong Marketing, phác thảo
các chủ đề chính, các ấn phẩm có ảnh hưởng và mạng lưới giữa các tác giả và tạp chí để cung
cấp một cái nhìn rõ về tri thức hiện có bằng cách:
-

Xác định các chủ đề nghiên cứu nổi bật liên quan đến AI trong Marketing.

-

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của AI trong Marketing về các chủ đề, tác giả, ấn phẩm và tạp
chí liên quan.
3


-


Xác định và phân tích các chủ đề chiếm ưu thế trong nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo trong
tiếp thị.

-

1.3.

Dựa trên kết quả nghiên cứu để đưa ra các kiến nghị phù hợp.
Câu hỏi nghiên cứu

-

Các chủ đề nghiên cứu nổi bật liên quan như thế nào đến AI trong Marketing?

-

Các chủ đề, tác giả, ấn phẩm và tạp chí ảnh hưởng như thế nào đến AI trong Marketing?

-

Vai trò của AI trong Marketing?

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu Marketing: Mơ hình hóa
các chủ đề.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian: Các bài báo nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài có
trên trang web Web of Science.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Thu thập các bài báo nghiên cứu khoa học liên quan đến đề
tài trên trang web Web of Science trong khoảng thời gian từ năm 1984 đến tháng 09 năm 2021
và thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021.
Dữ liệu nghiên cứu được hình thành dựa trên quá trình thu thập các bài báo khoa học liên quan
đến đề tài.
1.5.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là xem xét một cách có hệ thống, so sánh các nghiên cứu
có liên quan để từ đó phát triển nghiên cứu của tác giả.

4


Tác giả sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu chính:
-

Phương pháp định tính: Tìm kiếm, tham khảo và thu thập tài liệu từ các nguồn như sách,
tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước và các tài
liệu khác có liên quan đến đề tài.

-

Phương pháp định lượng: Thu thập dữ liệu, phân tích thơng tin dựa trên cơ sở các bài báo
khoa học đã thu thập được. Sau đó, chúng tơi sử dụng ngơn ngữ lập trình Python và các
mơ hình thuật tốn làm cơng cụ cho việc thu thập và xử lý dữ liệu phục vụ cho phân tích
nói trên.


1.6.

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về lý thuyết: Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo trong Marketing: Mơ hình hóa các chủ đề.
Về thực tiễn: Nghiên cứu và khám phá trí tuệ nhân tạo trong Marketing: Mơ hình hóa các chủ
đề. Từ đó, đưa ra được mơ hình hóa giúp các nhà nghiên cứu định lượng về sau, đồng thời đưa
ra một số hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng sử dụng trí tuệ nhân tạo
trong Marketing để có thể thu hút, tương tác của khách hàng trước những chiến lược truyền
thông tiếp thị của công ty đưa ra.
1.7.

Kết cấu đề tài khóa luận

Nội dung của bài báo cáo bao gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài. Ở chương này sẽ trình bày bao gồm bối cảnh nghiên
cứu và lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu và kết cấu đề tài khóa luận.
Chương 2: Cơ sở lý luận. Nội dung chính của chương 2 bao gồm các khái niệm chính liên
quan đến đề tài và tổng quan các nghiên cứu có liên quan.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Ở chương 3, chúng tôi sẽ trình bày cách thức, cách tiếp
cận, phương pháp nghiên cứu, cách thu thập, xử lý dữ liệu.

5


Chương 4: Phân tích kết quả. Trình bày về kết quả xử lý dữ liệu, tiến hành phân tích, đánh giá
và thảo luận.
Chương 5: Kết luận. Với chương cuối này, chúng tơi dựa theo kết quả phân tích ở chương 4

để đưa ra đề xuất và hàm ý quản trị giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn khách quan hơn về
AI trong Marketing và nêu lên những hạn chế, khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Ở chương 1, chúng tơi đã trình bày về bối cảnh nghiên cứu, lý do chọn đề tài, xác định mục
tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa cũng như
là kết cấu của đề tài khóa luận. Thơng qua chương 1 nhằm giúp người đọc có cái nhìn tổng
quan và nắm rõ hơn về đề tài nghiên cứu mà chúng tôi đang nghiên cứu. Đồng thời, giúp cho
chúng tôi tạo tiền đề để tiến hành phân tích về cơ sở lý luận và tìm kiếm dữ liệu.

6



×