Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT KINH tế pháp LUẬT về PHÁ sản DOANH NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 27 trang )

Chuong 8:

PHÁP LUẬT VỀ
PHÁ SẢN DOANH
NGHIỆP


1.Khái quát về phá sản
và pháp luật về phá
sản

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP

2. Những quy định chung của
luật phá sản 2020

3. Thủ tục phá sản
doanh nghiệp, hợp tác



† 5.1. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản

5.1.1. Khái niệm phá sản

- Theo điều 2 luật phá sản quy định: " Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn
hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả
năng thanh toán nợ đến hạn".



5.1.1.1. Dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật nước ngoài

- Việc xác định một doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa trên một hoặc cả hai tiêu chí sau đây:
- Để xem xét một doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không phải căn cứ vào 2 điều kiện:
+ Mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
+ Hiện tượng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn khơng còn là hiện tượng nhất thời mà rất trầm trọng
● Tiêu chí dịng tiền (cash flow): doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi khơng thanh tốn
thuộc về bản chất và vơ phương cứu chữa.
được các khoản nợ đến hạn phải trả

● Tiêu chí bảng cân đối tài khoản (balance sheet): một doanh nghiệp bị coi là mất khả năng thanh toán nếu
như tổng tài sản của nó ít hơn tổng các khoản nợ

Nếu doanh nghiệp không trả được một khoản nợ nhất định khi chủ nợ (hoặc các chủ nợ) yêu cầu trong một
khoảng thời gian nhất định thì coi như lâm vào tình trạng phá sản


5.1.1.2. Phân loại phá sản
● Phá sản trung thực và phá sản gian trá : Phá sản trung thực là trường hợp phá sản do những nguyên
nhân khách quan hoặc bất khả kháng. Ngược lại, phá sản gian trá là thủ đoạn của người quản lý, điều hành
doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc cố ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết

● Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc : là trường hợp mà người nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá
sản là doanh nghiệp mắc nợ. Ngược lại, phá sản bắt buộc là trường hợp phá sản mà người nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản là các chủ nợ.

● Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân


5.1.1.3. Phân biệt phá sản với giải thể


- Bị- phá
sản quản
là do lý,
doanh
mất khả
năngbịthanh
Người
điềunghiệp
hành bị
doanh
nghiệp
tuyêntoán.
bố phá sản

- Bị- Những
giải thểngười
là do này
kết thúc
thời
hạn hoạt
độngtrong
mà không
gia hạn,
không
bị cấm
như vậy
trườngđược
hợp giải
thể. bị


thường bị cấm làm công việc tương tự trong một thời gian nhất

thu hồi giấy phép kinh doanh hay do quyết định của chủ sở hữu doanh

định

nghiệp

- Thủ
tục giải
quyết
tụcđộng
tư pháp,
- Tuyên
bố phá
sảnmột
vẫnvụ
cóphá
thể sản
tiếplàtụcthủ
hoạt
nếu do
nhưTồ
mộtán có
thẩm
quyền
quyết
người
nào giải

đó mua
lại tồn bộ doanh nghiệp.

- Thủ tục giải thể doanh nghiệp là thủ tục hành chính do chủ sở hữu doanh
- Giải thể bao giờ cũng dẫn đến sự chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp
nghiệp tiến hành


5.1.1.4. Vấn đề phá sản liên quốc gia

- Để
Việcđạt
giải
được
quyết
mụccác
tiêu
vụtrên
pháUỷ
sảnban
nàycủa
phải
Liên
đảm
hợp
bảoquốc
bốnvề
yêu
Luật
cầuThương

sau: (i) mại
đảmQuốc
bảo sự
tế (UNCITRAL)
bình đẳng cho đã
tấtban
cả các
hành
chủ nợ;
Luật
mẫu(ii)
vềtối
pháđasản
hốliên
tài quốc
sản phá
gia sản;
(UNCITRAL
(iii) phânModel
chia nhanh
Law on
chóng,
Cross-Border
cơng bằng
Insolvency)
và hiệu quả
vàotàinăm
sản1997
phá sản;
nhằmvàhài

(iv) hố
hồ
có thể
pháp
dự luật
đoánquốc
trướcgia
được
về vấn
kết đề
quảphá sản liên quốc gia

- Liên minh Châu Âu (EU) cũng ban hành Quy định về thủ tục phá sản 2000 (EC Regulation on Insolvency
Proceedings 2000) nhằm thống nhất thủ tục phá sản của các quốc gia trong khối.

- Các nước thành viên Khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng ban hành Các nguyên tắc hợp tác trong việc giải quyết
các vụ phá sản liên quốc gia giữa các nước thành viên 2002 (Principles of Cooperation in Transnational Insolvency
Cases Among the Members of NAFTA).


5.1.2. Pháp luật về phá sản
_ 5.1.2.1. Sự phát triển của pháp luật về phá sản ở Việt Nam

-

Đạo luật về phá sản đầu tiên của nước ta là Luật phá sản doanh nghiệp được Quốc
hội thông qua ngày 30/12/1993 và có hiệu lực kể từ ngày 1/7/1994. Luật phá sản
doanh nghiệp 1993 gồm 6 chương 52 điều.

-


• Luật phá sản 2004 ngày 15 tháng 6 năm 2004 gồm 9 chương với 95 điều và có
hiệu lực từ ngày 25 tháng 10 năm 2004 thay thế cho Luật phá sản doanh nghiệp
1993.

-

• Luật phá sản 2014 ngày 19 tháng 6 năm 2014 gồm 14 chương với 133 điều và có
hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2015 thay thế cho Luật phá sản doanh nghiệp 2004


5.1.2.2. Vai trị của pháp luật phá sản

• Đảm bảo việc địi nợ của các chủ nợ được cơng bằng, trật tự.
• Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có được sự khởi đầu mới.
• Bảo vệ quyền lợi của người lao động.


† 5.2 Những Quy Định Chung Của Luật Phá Sản 2020.
- Theo điều 207 của Luật doanh nghiệp 2020 doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ cơng ty mà khơng có quyết định gia hạn;
_ 5.2.1 Đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2020.
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối
với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại
- Đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2020 là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến doanh
hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
c) Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục
mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
_ 5.2.2 Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.

d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác
- Luật phá sản 2014 xem doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn khi khơng thực hiện nghĩa vụ thanh
toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.


5.2.3 Thẩm quyền giải quyết việc phá sản.
Thẩm phán phải từ chối tham gia giải quyết phá sản hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau:
- Đồng thời là người tham gia thủ tục phá sản, người đại diện, người than thích của người tham gia thủ tục phá
5.2.3.1 Thẩm quyền của tòa án.
sản trong vụ việc phá sản đó
*Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết đối với các vụ việc sau:
- Đã tham gia với tư cách Kiểm soát viên, Quản tài viên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
- Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngồi hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngoài
tham gia thủ tục phá sản, người giám định, thẩm định giá, định giá, người phiên dịch vụ việc phá sản đó
- Doanh nghiệp hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã,
- Cùng trong một Tổ Thẩm phán giải quyết phá sản đó và là người thân thích với nhau
thành phố thuộc tỉnh khác nhau
- Đã tham gia ra quyết định tuyên bố phá sản đối với vụ việc phá sản đó
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều huyện, quận, thị xã, thanh phố thuộc
- Có căn cứ rõ rang cho rằng Thẩm phán có thể khơng vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
tỉnh khác nhau.
- Thuộc tẩm quyền Tòa án huyện nhưng Tòa án tỉnh lên giải quyết


5.2.3.2 Quản Tài Viên.
- Theo quy định của khoản 7, Điều 4 Luật Phá sản năm 2014, “Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý

- Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có các quyền và nghĩa vụ quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản của doanh
nghiệptài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn trong q trình giải quyết phá sản”; trong thời hạn 03


ngày
từ tẩu
ngày
định
phásảnsản,
tiếnhợp
hành
tục bán,
phá thanh
sản cólýquyền
định
- Ngăn
chặnkểviệc
tánratàiquyết
sản; tối
đamở
hóathủ
giá tục
trị tài
củathẩm
doanhphán
nghiệp,
tácthủ
xã khi
tài sản;chỉ
giám
sáthoặc
hoạt thay
động kinh doanh của doanh
nghiệp,

xuất với
Thẩm(khoản
phán về3,việc
bán9;tàikhoản
sản của
nghiệp,
hợp tác1,xãĐiều
để bảo
đảm chi phí phá sản
đổiđềquản
tài viên
Điều
1, doanh
Điều 45;
và khoản
146).
- Thông báo đến người tham gia thủ tục phá sản có liên quan về việc giao cho cá nhân, tổ chức thực hiện thanh lý tài sản; gửi các khoản tiền thu được vào tài
khoản do Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền mở tại ngân hàng.
- Quản tài viên đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật; báo cáo về tình trạng
tài sản, công nợ và hoạt động của doanh nghiệp. . Đề nghị Thẩm phán tiến hành các công việc thu thập tài liệu, chứng cứ; tuyên bố giao dịch vô hiệu và quyết
định thu hồi tài sản của doanh nghiệp .
-Quản tài viên được hưởng thù lao và thực hiện trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo yêu cầu của Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự; chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, cơ quan thi hành án dân sự và pháp luật về việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của mình. (Điều 16 Luật Phá sản 2014)


5.2.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự.

1. Trực tiếp tổ chức thi hành các Bản án, Quyết định theo quy định tại Điều 35 Luật Thi hành án dân sự.
2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền theo quy định của Luật Thi hành án dân sự.

3. Thực hiện quản lý công chức, cơ sở vật chất, kinh phí và phương tiện hoạt động được giao theo hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan Thi hành án
dân sự cấp tỉnh.
4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan Thi hành
án dân sự cấp tỉnh.
5. Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự.
6. Giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 174 của Luật Thi hành án dân
sự:
“ 1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự trên địa bàn.
2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương
theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện.”
7. Báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân khi có yêu cầu


5.2.3.4. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ.

hợp
trị tài
củavềdoanh
hợptài
tácsản
xã như
sau sau:
khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại khoản 1
Điều 2.
54Trường
Luật phá
sảngiá
2014
quysản
định

Thứ tựnghiệp,
phân chia
Điều này
vẫn phán
còn thì
lạituyên
này thuộc
về:sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự
“1. Trường
hợpmà
Thẩm
ra phần
quyếtcòn
định
bố phá
sau: a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;
Chủ
doanh
a) Chib)phí
phá
sản; nghiệp tư nhân;
c) Chủ
hữu cơng
ty trách
nhiệm
hạnxã
một
b) Khoản
nợsở
lương,

trợ cấp
thơi việc,
bảohữu
hiểm
hội,thành
bảo viên;
hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao
viênlaocủa
công
trách
động d)
vàThành
thoả ước
động
tậptythể
đã nhiệm
ký kết;hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;
đ) Thành
viên
củasau
Công
c) Khoản
nợ phát
sinh
khi ty
mởhợp
thủdanh.
tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
3. Nếu
trị tài đối

sản với
không
để thanh
quy
tại khoản
1 Điều
từng đối
tượng
mộtkhoản
thứ tựnợ có
d) Nghĩa
vụ giá
tài chính
Nhàđủnước;
khoảntốn
nợ theo
khơng
cóđịnh
bảo đảm
phải trả
cho này
chủ thì
nợ trong
danh
sáchcùng
chủ nợ;
ưu tiên
tỷ lệtrịphần
trăm
tương

vớiđủ
sốthanh
nợ.” tốn nợ.
bảo đảm
chưađược
đượcthanh
thanhtốn
tốntheo
do giá
tài sản
bảo
đảmứng
không


5.2.3.5 Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.

* Luật Phá sản 2014 quy định các biện pháp bảo tồn tài sản sau:

-

Thứ nhất, u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu
Thứ hai, tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực, thanh toán bồi thường thiệt hại
Thứ ba, bù trừ nghĩa vụ
Thứ tư, đăng ký giao dịch bảo đảm nếu chưa đăng ký
Thứ năm, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu có yêu cầu


† 5.3. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã


-

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn
và bị Tịa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản

-

Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác
xã khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể
từ ngày đến hạn thanh toán.


5.3.1 Nộp đơn và thụ lý đơn
Người nộp đơn bao gồm người có quyền nộp đơn và người có nghĩa vụ nộp đơn.
5.3.1.1 Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm:

5. Cổ đông hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thơng trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng
u
thủchủ
tục phá
sản
khiđảm
cơngmột
ty cổphần
phầncómất
khả nộp
năngđơn
thanh
Cổ đơng

hoặc
cổ hết
1.có quyền
Chủnộp
nợ đơn
khơng
cócầu
bảomở
đảm,
nợ có
bảo
quyền
utốn.
cầu mở
thủ tục
phánhóm
sản khi
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

đông sở
hữu
dưới
20% sốkểcổ
thông
trong
thời
liênnghiệp,
tục ít nhất
có quyền
nộp nghĩa

đơn u
cầu mởtốn.
thời
hạn
03 tháng
từphần
ngày phổ
khoản
nợ đến
hạn
màgian
doanh
hợp 06
táctháng
xã không
thực hiện
vụ thanh
khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn.
thủ tụcNgười
phá sản
cơngcơng
ty cổđồn
phầncơmất
thanh
tốntrực
trong
trường
Điều lệ
cơng
ty thành

quy định.
laokhi
động,
sở,khả
cơngnăng
đồn
cấp trên
tiếp
cơ sởhợp
ở những
nơi
chưa
lập cơng đồn cơ sở

2.

có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của cơng
6. Thành
viên
tác xã
đạiđối
diện
pháp
của
tác xã
thànhhợp
viêntác
củaxãliên
hiệpthực

hợphiện
tác xã
có vụ
lương,
cáchợp
khoản
nợhoặc
khác người
đến hạn
vớitheo
người
laoluật
động
màhợp
doanh
nghiệp,
không
nghĩa
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên
quyền thanh
nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất khả năng thanh tốn
tốn
hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng
thanh toán.


5.3.1.2 Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm:

- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng
thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn u cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.


5.3.2 Xử lý đơn
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp, hợp tác xã
mất khả năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị bằng văn bản gửi Tòa án nhân dân để các
bên thương lượng việc rút đơn.
Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi nhận được biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá
sản.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý vụ việc phá sản, thì các cơ quan liên quan phải thực hiện công việc
sau:
- Cơ quan thi hành án dân sự phải tạm đình chỉ thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án,
trừ bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc
trả lương cho người lao động
- Tịa án nhân dân, Trọng tài phải tạm đình chỉ việc giải quyết vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có liên quan đến
nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự.
- Tịa án nhân dân phải tách và tạm đình chỉ giải quyết phần dân sự trong vụ án hình sự, hành chính liên quan đến nghĩa vụ tài sản
mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự.


5.3.3 Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
Tổ Thẩm phán Tịa cấp trên có quyền ra một trong các quyết định giữ nguyên quyết định mở hoặc không mở thủ
tục phá sản; hủy quyết định không mở thủ tục phá sản và giao cho Tòa án nhân dân đã ra quyết định không mở
thủ tục phá sản xem xét ra quyết định mở thủ tục phá sản; hủy quyết định mở thủ tục phá sản và thông báo cho
Tòa án nhân dân đã ra quyết định mở thủ tục phá sản và những người tham gia thủ tục phá sản và đây là quyết

định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.


5.3.4 Công việc phải thực hiện sau khi ra Quyết định mở thủ tục phá sản

- (Điều 45, 46 Luật Phá sản 2014) :Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản,
Thẩm phán có trách nhiệm chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

-

Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng
phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
• Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản.
• Giám sát hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản.


5.3.5 Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

_5.3.5.1 Xác định tiền lãi đối với khoản nợ

Kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, các khoản nợ được tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận nhưng được tạm
dừng việc trả lãi.
Đối với khoản nợ mới phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
thì tiền lãi của khoản nợ đó được xác định theo thỏa thuận nhưng không trái với quy định của pháp luật.

_5.3.5.2 Xử lý khoản nợ có bảo đảm


5.3.6 Tổ chức Hội nghị chủ nợ


- Thời điểm triệu tập Hội nghị chủ nợ là 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trong trường
hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ hoặc kể từ ngày kết thúc việc lập danh
sách chủ nợ trong trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ.

- Thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ bao gồm:
+ Người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ bao gồm chủ nợ, đại diện người lao động, cơng đồn,
người bảo lãnh
+ Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ bao gồm người nộp đơn, chủ doanh nghiệp


5.3.7 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

(Điều 87 – 96 Luật Phá sản 2014)
• Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.
• Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, hợp tác xã.
• Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.
• Cơng nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
• Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.
• Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.


5.3.8 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
(Điều 105 – 113 Luật Phá sản 2014)
• Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn.
• Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ khơng thành.
• Quyết định tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau khi có Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ.
• Gửi và thơng báo quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản. 39
• Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.

• Đề nghị xem xét lại, kháng nghị và giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã
phá sản.
• Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản


×