Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH môn LUẬT KINH tế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại và vụ việc cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG 7: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại và vụ việc cạnh tranh.

THÀNH VIÊN


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

a. Khái niệm:
- Tranh chấp kinh doanh là những bất đồng giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của mình. Nó là những tranh chấp nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

b. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh:
Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh:
- Nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật
- Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đối với sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên với chi phí ít nhất
- Linh hoạt, có thể kết hợp nhiều hình thức giải quyết tranh chấp khác nhau
- Bảo vệ uy tín của các bên và giữ bí mật trong kinh doanh
- Đạt hiệu được thỏa thuận (quyết định) có tính khả thi cao


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Giải quyết tranh chấp thơng qua tố tụng
tại Tịa Án
Giải quyết tranh chấp thơng qua

Thương lượng
Hịa giải



Trọng tài thương mại (hoặc
Trọng tài quốc tế gọi tắt chung
là Trọng tài)


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua thương lượng, hịa giải :

- Khái niệm: Là hình thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội lồi người trên nhiều lĩnh vực, hịa giải là các bên tranh chấp cùng
nhau thỏa thuận, thống nhất giải quyết bất đồng và tự nguyện thực hiện việc thỏa thuận đó.
- Giải quyết tranh chấp: Ở Việt Nam việc hòa giải tranh chấp kinh doanh đã được coi trọng từ lâu. Khi có tranh chấp kinh doanh, các bên cần thương lượng,
hòa giải với nhau. Trường hợp thương lượng, hịa giải khơng thành mới đưa vụ việc ra Tòa án hoặc Trọng tài giải quyết. Và tại Tòa án, Trọng Tài các bên vẫn có
thể tiếp tục hịa giải với nhau. Theo thống kê ở nước ta, số lượng tranh chấp kinh tế hàng năm được giải quyết bằng phương thức hòa giải chiếm đến quá nửa
tổng số vụ việc mà Tòa án, Trọng tài đã giải quyết.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua thương lượng, hòa giải :

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM


- Là cách thức giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, đỡ tốn kém nhất.

- Trường hợp hồ giải khơng thành, khơng chỉ mất thêm chi phí hịa, bên có quyền lợi bị xâm phạm

- Theo cách này, các bên tranh chấp đều “thắng”, khơng có việc đối đầu giữa các bên, bởi thế quan

có thể mất quyền khởi kiện vì thời hiệu khởi kiện khơng cịn.

hệ hợp tác giữa các bên được duy trì.

- Các bên tranh chấp tự hịa giải (bàn bạc) để giải quyết tranh chấp mà không cần sự trợ giúp của

- Các bên giữ được các bí mật kinh doanh và uy tín của nhau.

bên thứ ba.

- Do xuất phát từ sự tự nguyện với thiện chí của các bên, phương án hòa giải dễ được các bên

- Các bên tranh chấp tiến hành hịa giải có sự giúp đỡ của bên thứ ba (cá nhân, tổ chức hay Tòa án,

thường nghiêm túc thực hiện.

Trọng tài).
- Các bên tiến hành hòa giải trước khi khởi kiện ra Tòa án hay trọng tài.
- Việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, Trọng tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh
chấp theo đơn kiện của một bên. Tịa án, Trọng tài ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các
bên và quyết định này có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI




Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua thương lượng, hòa giải :

👉👉 Trường hợp thương lượng, hòa giải khơng thành cơng thì phương thức được sử dụng sẽ là Giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc
Trọng tài.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tại Tòa Án:

- Khái niệm: Là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh Nhà nước theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ. Với phương thức này
bản án hay quyết định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu các bên tranh chấp không tự nguyện tn thủ thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
- Tranh chấp được giải quyết bằng Tòa án, ngoại trừ các bên có thỏa thuận về Trọng tài, bao gồm:
+ Các tranh chấp về hợp đồng trong kinh doanh giữa các thương nhân cùng có mục đích lợi nhuận.
+ Các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ có mục đích lợi nhuận.
+ Các tranh chấp giữa doanh nghiệp (công ty) với các thành viên của doanh nghiệp, giữa các thành viên của doanh nghiệp với nhau, liên quan đến việc thành
lập, hoạt động, tổ chức nội bộ, tái cấu trúc doanh nghiệp hoặc giải thể doanh nghiệp.
- Thủ tục khởi kiện giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án:
+ Thụ lý hồ sơ vụ kiện.
+ Phân cơng thẩm phán phụ trách.
+ Tiến hành hịa giải.
+ Xét xử sơ thẩm.
+ Xét xử phúc thẩm (nếu bản án bị kháng cáo).
+ Thi hành án.



I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tại Tòa Án:

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

- Tòa án nhân danh Nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó phán quyết của

– Các bên phải tuân thủ chặt chẽ các quy định mang tính hình thức của tố tụng.

Tồ án được đảm bảo thi hành bởi Cơ quan thi hành án.

– Việc xét xử cơng khai tại Tịa có thể ảnh hưởng đến uy tín hoặc bí mật kinh doanh của các bên.

- Việc giải quyết được chính xác, cơng bằng, khách quan và đúng với pháp luật

– Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho quyết định của tồ án được chính xác, cơng

vì có thể qua nhiều cấp xét xử.

bằng, nhưng lại làm cho vụ việc có thể bị kéo dài, xử đi xử lại kiến các bên tranh chấp phải chịu bất

- Tại Việt Nam, chi phí giải quyết tranh chấp kinh tế tại tồ án thấp hơn rất

lợi.


nhiều so với chi phí tại Trọng tài thương mại hay Trọng tài quốc tế.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại (hoặc Trọng tài quốc tế gọi tắt chung là Trọng tài):

- Khái niệm: Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình tự tố tụng Trọng tài thương mại.
- Tranh chấp sẽ được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận này có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
- Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài bao gồm:
+ Tranh chấp phát sinh giữa các bên từ hoạt động thương mại.
+ Tranh chấp phát sinh giữa các bên, khi chỉ có một bên hoạt động thương mại.
+ Tranh chấp khác giữa các bên mà theo quy định pháp luật được giải quyết bằng Trọng tài.
Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài: Thủ tục bắt đầu tiến hành khi Trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên:
+ Chọn và chỉ định Trọng tài viên.
+ Công tác điều tra trước khi xét xử.
+ Chọn ngày xét xử.
+ Kết thúc xét xử.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI



Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại (hoặc Trọng tài quốc tế gọi tắt chung là Trọng tài):

ƯU ĐIỂM


NHƯỢC ĐIỂM

- Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng: các bên được chủ động về thời gian,

- Trọng tài tuyên án chỉ sau một cấp xét xử duy nhất, nên các quyết định của trọng tài có thể không

địa điểm giải quyết tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử (Quyết định

chính xác, gây thiệt hại đối với một trong các bên tranh chấp.

của Trọng tài có giá trị thi hành ngay).

- Hiện tại ở Việt Nam chi phí để giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài khá lớn, không phù

- Việc chỉ định trọng tài viên, thành lập Hội đồng trọng tài sẽ giúp các bên lựa

hợp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

chọn được trọng tài viên giỏi, kinh nghiệm, am hiểu vấn đề tranh chấp.

- Khi khơng được có thoả thuận trọng tài để giải quyết tranh chấp kinh doanh trong hợp đồng thì

- Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai tạo điều kiện cho các bên giữ

khi xảy ra tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết.

được uy tín kinh doanh.
- Trọng tài nhân danh ý chí của các bên, khơng nhân danh Nhà nước, nên rất
phù hợp để giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngồi.


- Quyết định của Trọng tài khơng có giá trị thi hành cao như Quyết định, bản ản của Tòa án.


I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

👉👉Tóm lại, mỗi phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh có ưu điểm và nhược điểm của mình. Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp kinh
doanh cụ thể cần hết sức linh hoạt và căn cứ vào các tiêu chí dưới đây:
+ Các lợi thế mà phương thức đó có thể mang lại cho các bên.
+ Mức độ phù hợp của hình thức đó đối với nội dung và tính chất của tranh chấp với cả thiện chí của các bên.
+ Quy định của pháp luật với quyền chọn lựa hình thức giải quyết của các bên.


II. VỤ VIỆC CẠNH TRANH:
- Khái niệm: Vụ việc cạnh tranh (tiếng Anh: Competition Case) là vụ việc có dấu hiệu vi phạm qui định của Luật Cạnh tranh về hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
- Vụ việc cạnh tranh được phát sinh từ việc tổ chức, cá nhân khiếu nại lên Cơ quan Quản lí cạnh tranh khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm luật cạnh tranh.


II. VỤ VIỆC CẠNH TRANH:



Cơ quan giải quyết các vụ việc cạnh tranh:

Ở Việt Nam, cơ quan giải quyết vụ việc cạnh tranh nhìn chung được xác định theo hai loại việc:

Khiếu nại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Khiếu nại về hành vi hạn chế cạnh
tranh.



II. VỤ VIỆC CẠNH TRANH:



Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh:

CỤC QUẢN LÍ CẠNH TRANH

HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH

TÒA ÁN NHÂN DÂN

Về vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cục quản lí

Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh là hội đồng gồm ít nhất là 5

Có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm khiếu kiện đối với quyết định

cạnh tranh chỉ có thẩm quyền điều tra vụ việc chứ khơng có

thành viên của hội đồng cạnh tranh và do chủ tịch hội đồng cạnh

của hội đồng cạnh tranh. Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao,

quyền giải quyết và xử lí vụ việc. Kết quả điều tra vụ việc phải

tranh lựa chọn. Có thể nói rằng, hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh

hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải


gửi lên hội đồng cạnh tranh để giải quyết.

là cơ quan có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc cạnh tranh liên

quyết vụ việc cạnh tranh theo thủ thục phúc thẩm/giám đốc thẩm

quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.

theo qui định của pháp luật.


II. VỤ VIỆC CẠNH TRANH:



Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh:

CỤC QUẢN LÍ CẠNH TRANH

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ

TỊA ÁN NHÂN DÂN

CƠNG THƯƠNG

Khác với vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh

Bộ trưởng Bộ Cơng thương có quyền giải quyết khiếu nại đối với


Có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện đối với quyết định của của

tranh, đối với các khiếu nại liên quan đến hành vi cạnh tranh

quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh

bộ trưởng bộ công thương về việc giải quyết khiếu nại quyết định

khơng lành mạnh, cục quản lí cạnh tranh vừa có thẩm quyền điều

tranh khơng lành mạnh của Cơ quan quản lí cạnh tranh.

của cơ quan quản lí cạnh tranh trong vụ việc liên quan đến hành

tra và thẩm quyền xử lí vụ việc, bao gồm cả việc phạt hành

vi cạnh tranh không lành mạnh, theo thủ tục giải quyết các vụ án

chính.

hành chính.



×