Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.86 KB, 22 trang )

1/17/2018

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MƠN KẾ TỐN CƠNG

MƠN HỌC
KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1

CHƯƠNG 2:
KẾ TỐN TIỀN, VẬT TƯ VÀ TSCĐ
2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ
2.3. Kế toán TSCĐ

2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.1.1. Kế toán tiền mặt
2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển

1


1/17/2018

2.1. Kế toán vốn bằng tiền
Sơ đồ tổng quát
TK LQ

TK 111, 112, 113


TK LQ
Tiền tăng

Tiền giảm

2.1.1. Kế toán tiền mặt
Nội dung:
•Tiền mặt gồm: tiền mặt Việt Nam đồng, ngoại tệ để
tại quỹ ở đơn vị.
•Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất
quỹ tiền mặt. Hàng ngày, kiểm kê, đối chiếu với sổ
kế toán tiền mặt. Xác định nguyên nhân chênh
lệch, báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp xử lý.

2.1.1. Kế tốn tiền mặt
Ngun tắc kế tốn:
•Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam.
•Phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình nhập, xuất
quỹ; số hiện có. Đảm bảo khớp đúng số liệu giữa sổ kế
toán, sổ quỹ và số tiền mặt tại quỹ.
•Chấp hành các quy định quản lý lưu thơng tiền tệ, thủ tục
xuất, nhập quỹ và kiểm tra quỹ.

2


1/17/2018

2.1.1. Kế toán tiền mặt
Chứng từ kế toán:

- Phiếu thu (Mẫu C40- BB)
- Phiếu chi (Mẫu C41- BB)
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (Mẫu C43- BB)
- Biên lai thu tiền (Mẫu C45- BB)
- Giấy rút dự toán
- Biên bản kiểm kê quỹ

2.1.1. Kế toán tiền mặt
Tài khoản kế tốn:
•TK 111 – Tiền mặt
+ TK 1111 – Tiền Việt Nam
+ TK 1112 – Ngoại tệ
•TK 007 – Ngoại tệ

2.1.1. Kế tốn tiền mặt
Sổ kế tốn:
• Sổ kế tốn chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt (S11-H), Sổ theo dõi tiền mặt,
tiền gửi bằng ngoại tệ (S12-H)
• Sổ kế tốn tổng hợp:
- Nhật ký – Sổ cái (S01-H)
- Chứng từ ghi sổ (S02a-H)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (S02b-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) (S02c-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) (S03-H)
- Sổ Nhật ký chung (S04-H)
- Bảng cân đối số phát sinh (S05-H)

3



1/17/2018

2.1.1. Kế toán tiền mặt
TK 111

( 1) TK 112: Rút TGNH, KB về nhập quỹ
(3a) TK 3371, 3374: Rút DT chi hoạt động, DT ứng trước về
nhập quỹ
(4) TK 3373, 1383: Thu phí, lệ phí
(5) TK 531 Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ
(8) TK 131, 138, 141, 248: Thu hồi các khoản nợ phải thu của
khách hàng, các khoản ký quỹ, ký cược và các khoản phải
thu khác, các khoản đã tạm ứng không chi hết nhập quỹ
(9) TK 136: Thu hồi các khoản nợ phải thu
(10) TK 138, 515: Thu tiền lãi các khoản đầu tư tài chính
(11) TK 338: Tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê chờ xử lý;
thu hộ các đơn vị, cá nhân khác; các khoản đi vay bằng tiền
mặt
(18) TK 3378: Thu từ hoạt động đấu thầu mua sắm tài sản
nhằm duy trì hoạt động TX, thu tiến bán hồ sơ thầu của dự
án đầu tư XDCB
(20) TK 411: Nhận vốn góp kinh doanh
(21) TK 348: Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược
(22) TK 7111: Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ; thu tiền bán
hồ sơ thầu liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ
(24) TK 7118: Các khoản thuế được NSNN hoàn, được giảm,
tiền phạt do khách hàng vi phạm HĐ, thu nợ khó địi đã xử
lý xóa sổ, thu từ hoạt động đấu thầu

(2) TK 112: Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng, kho bạc

(6) TK 152, 153, 156, 211, 213: Mua NLVL, CCDC, hàng hóa,
TSCĐ bằng tiền mặt
(7) TK 154, 241, 611, 612, 614, 615, 642, 811,…: Xuất quỹ chi cho
các hoạt động
(12) TK 1374: Chi tiền mặt từ dự toán ứng trước
(13) TK 141, 431, 353: Chi tạm ứng hoặc chi các quỹ bằng tiền
mặt
(14) TK 348: Hoàn trả tiền đặt cược, ký quỹ, ký cược
(15) TK 242, 248: Chi phí trả trước; ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt
(16) TK 1388: Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê, chờ xử lý
(17) TK 331, 332, 333, 334, 336, 338: Thanh toán các khoản phải
trả, các khoản nộp NSNN
(19) TK 3378: Chi phí cho q trình đấu thầu, mua sắm TS nhằm
duy trì hoạt động TX; chi cho lễ mở thầu dự án đầu tư XDCB sử
dụng vốn NSNN
(23) TK 811: Chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính

TK 008 (008211)
3b) Nếu rút
dự toán chi
hoạt động
trong năm

(

TK 0093
(3c) Nếu
rút dự toán
ứng trước


2.1.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
Nội dung:
•Tiền gửi của các đơn vị HCSN ở Kho bạc, Ngân
hàng gồm có tiền Việt Nam, ngoại tệ.
•Các đơn vị HCSN phải mở tài khoản tiền gửi tại
KBNN cho những giao dịch liên quan đến kinh phí
NSNN và được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng cho những giao dịch liên quan đến các hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ.

2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
Ngun tắc kế tốn:
•Hạch tốn theo dõi riêng từng loại tiền gửi theo
từng Kho bạc, Ngân hàng, từng loại hoạt động.
•Căn cứ hạch tốn là các GBN, GBC của ngân hàng,
KB.
•Định kỳ kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán
của đơn vị với Kho bạc, Ngân hàng, xử lý kịp thời
số chênh lệch (nếu có).
•Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lưu thơng
tiền tệ và các chế độ quản lý tài chính Nhà nước.

4


1/17/2018

2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
Chứng từ kế tốn:

- Giấy báo Nợ, Giấy báo có
- Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi
- Bảng sao kê của NH, KB...
- Giấy nộp tiền vào tài khoản
Tài khoản kế tốn:
• TK 112 – Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
+ TK 1121 – Tiền Việt Nam
+ TK 1122 – Ngoại tệ

2.1.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
Sổ kế tốn:
• Sổ kế toán chi tiết: Sổ tiền gửi NH, KB (S12-H), Sổ theo dõi tiền
mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ (S12-H)
• Sổ kế toán tổng hợp:
- Nhật ký – Sổ cái (S01-H)
- Chứng từ ghi sổ (S02a-H)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (S02b-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) (S02c-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung) (S03-H)
- Sổ Nhật ký chung (S04-H)
- Bảng cân đối số phát sinh (S05-H)

2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, Kho bạc
TK 112
(1) TK 111: Xuất quỹ tiền mặt gửi NH, KB
(3a) TK 3371, 3372: NSNN cấp kinh phí hoạt động bằng Lệnh chi tiền,
Nhà tài trợ chuyền tiền về TK của đơn vị
(4) TK 3373, 1383: Khi thu phí, lệ phí bằng tiền gửi
(5) TK 531: Thu hoạt động SXKD, dịch vụ bằng tiền gửi
(8) TK 131, 1388, 141, 248: Thu hồi các khoản nợ phải thu của khách

hàng; các khoản ký quỹ, ký cược, các khoản phải thu khác bằng tiền
gửi và thu hồi các khoản đã tạm ứng không chi hết bằng tiền gửi
(9) TK 2412, 431, 353: Lãi hoạt động đầu tư của khoản vay sử dụng cho
mục đích XDCB, lãi tiền gửi của các đơn vị SN công bổ sung các
quỹ
(10) TK 136, 1381, 1382, 515: Thu hồi các khoản nợ phải thu nội bộ, thu
tiền lãi các khoản đầu tư tài chính bằng tiền gửi
(15a) TK 531: Rút dự toán cấp bù miễn, giảm giá dịch vụ GD, ĐT về
TKTG
(17a) TK 511: Cuối năm, xác định số tiết kiệm chi TX, chuyển từ TK dự
toán sang TKTG
(18) TK 348, 411: Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược; nhận vốn góp kinh
doanh bằng tiền gửi
(21) TK 3378: Thu từ hoạt động đấu thầu mua sắm TS nhằm duy trì hoạt
động TX; thu tiền bán hồ sơ thầu của dự án đầu tư XDCB
(23) TK 7111: Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu tiền bán hồ sơ thầu
liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ
(24) TK 7118: Các khoản thuế được NSNN hoàn, được giảm, tiền phạt
do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu nợ khó địi đã xử lý xóa sổ và
các khoản thu nhập khác bằng tiền gửi

(2) TK 111: Rút TGNH, KB về nhập quỹ
(6) TK 152, 153, 154, 156, 211, 213: Chuyển khoản mua NLVL, CCDC,
hàng hóa, TSCĐ
(7) TK 154, 241, 611, 612, 614, 615, 642, 811,…: Chuyển khoản chi cho
các hoạt động
(11) TK 141, 431, 353: Chuyển khoản chi tạm ứng hoặc chi các quỹ
(12) TK 242, 248: Chi phí trả trước; đặt cọc, ký quỹ, ký cược bằng tiền gửi
(13) TK 615: Lãi tiền vay, lãi trái phiếu phải trả
(14) TK 348: Chuyển khoản hoàn trả tiền đặt cọc, kỹ quỹ, ký cược

(16) TK 154, 642: Chi cho các hoạt động từ nguồn được NSNN cấp bù giá
dịch vụ GD, ĐT
(19) TK 331, 332, 333, 334, 336, 338: Chuyển khoản thanh toán các khoản
phải trả; các khoản nộp NSNN
(20) TK 411: Chuyển khoản trả tiền cho các tổ chức, cá nhân góp vốn
(22) TK 3378: Chi phí cho q trình đấu thầu mua sắm TS nhằm duy trì
hoạt động TX, chi cho lễ mở thầu dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN
(25) TK 811: Chuyển khoản chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán
TSCĐ; chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ và các chi phí khác

TK 012, 013
(3b)Nếu NSNN

cấp bằng LCT
thực chi hoặc
tạm ứng

TK 008
(15b, 17b)
Nếu rút
dự toán

TK 004
(3c) Nếu
có xác
nhận viện
trợ

5



1/17/2018

2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển
Nội dung:
Hạch toán tiền đang chuyển khi đơn vị chưa nhận được
giấy báo nợ, báo có của NH, KBNN trong các trường hợp:
- Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp vào NH;
- Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào KBNN để nộp thuế
(giao tiền tay ba giữa đơn vị với người mua hàng và
KBNN);
- Chuyển tiền qua bưu điện để trả các đơn vị khác;
- Tiền chuyển từ tài khoản tiền gửi NH, Kho bạc để nộp
cho đơn vị cấp trên hoặc cấp cho đơn vị cấp dưới hoặc trả
cho tổ chức, đơn vị khác.

2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển
Chứng từ kế tốn:
- Các giấy báo Nợ và báo Có
- Các bảng kê của Ngân hàng hoặc KBNN
Tài khoản kế toán: TK 113 – Tiền đang chuyển
Sổ kế toán: Sổ chi tiết các tài khoản (S31-H), Sổ
tổng hợp

2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển
TK 113
TK 111

TK 112


(1) Xuất quỹ TM gửi NH, KB
nhưng chưa nhận được giấy báo Có
của NH, KB

(5) Nhận được giấy báo Có của
NH, KB về số tiền đang
chuyển đã vào TK của đơn vị

TK 112
(2) Chuyển tiền từ TK ở NH, KB để
trả cho đơn vị, tổ chức khác nhưng
chưa nhận được giấy báo Nợ
TK 131
(3) Khách hàng trả tiền mua hàng
hóa, dịch vụ bằng Séc nhưng chưa
nhận được báo Có của NH, KB
TK 131, 531
(4) Thu tiền bán hàng, dịch vụ;
thu nợ nộp thẳng vào NH, KB
nhưng chưa nhận được báo Có
của NH, KB

TK 331
(6) Nhận được giấy báo Nợ của
NH, KB về số tiền đã chuyển trả
người bán
TK 336
(7) Nhận được giấy báo Nợ của
NH, KB về số tiền đã chuyển
nộp cấp trên


6


1/17/2018

2.2. Kế tốn NLVL, CCDC
NLVL, CCDC bao gồm:
•Các loại vật liệu, phụ tùng thay thế;
•Các loại vật liệu dùng cho cơng tác quản lý và văn
phịng;
•Các loại ngun, vật liệu dự trữ dùng cho cơng tác
chun mơn;
•Ấn chỉ các loại:
Ấn chỉ cấp.
Ấn chỉ bán.
•Các loại vật liệu khác;
•Các loại cơng cụ, dụng cụ trang bị cho các bộ phận,
các văn phịng quản lý trong đơn vị.

2.2. Kế tốn NLVL, CCDC
Ngun tắc kế tốn:
• Kế tốn chi tiết VL, DC phải được thực hiện đồng thời
cả ở kho và ở phòng kế tốn.
• Chỉ hạch tốn vào TK 152, 153 giá trị NL, VL, CC,
DC thực tế nhập, xuất qua kho. NL, VL, CC, DC được
mua bằng nguồn nào thì phải phản ánh vào nguồn đó.
• Kế tốn phải mở sổ theo dõi chi tiết NL, VL, CC, DC
cả về số lượng, giá trị.
• Hạch tốn nhập, xuất, tồn kho VL, DC theo giá thực tế.

Giá trị thực tế VL, DC được xác định theo từng trường
hợp cụ thể.

2.2. Kế toán NLVL, CCDC
Xác định giá trị thực tế NLVL, CCDC nhập kho:
• NLVL, CCDC mua ngồi:
+ NLVL mua ngồi nếu dùng cho HCSN, dự án, XDCB:
Pnk = Giá mua thực tế + CP liên quan
+ CCDC mua ngoài nếu dùng cho HCSN, dự án, XDCB:
Pnk = Giá mua thực tế
CP có liên quan phản ánh TK loại 6 và TK 241
+ NLVL, CCDC nếu dùng cho SXKD tính theo phương pháp khấu trừ:
Pnk = Giá mua chưa có thuế GTGT + CP liên quan
+ NLVL, CCDC nếu dùng cho SXKD tính theo phương pháp khấu trừ:
Pnk = Giá mua đã có thuế GTGT + CP liên quan
• Vật liệu, dụng cụ thu hồi: Ghi theo giá do Hội đồng đánh giá của đơn vị
quyết định.
• Vật liệu, dụng cụ tự chế: Tồn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra.

7


1/17/2018

2.2. Kế tốn NLVL, CCDC
Ví dụ minh họa:
Xuất quỹ tiền mặt mua 100 kg vật liệu A về nhập
kho. Đơn giá mua chưa thuế GTGT 10/kg. Thuế
suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 200. Tính
trị giá vật liệu A nhập kho trong các trường hợp sau:

a. Dùng cho hoạt động HCSN
b. Dùng cho hoạt động SXKD

2.2. Kế toán NLVL, CCDC
Xác định giá trị thực tế VL, DC xuất kho:
• Phương pháp bình qn gia quyền (liên hồn,
cuối kỳ)
• Phương pháp giá thực tế đích danh.
• Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).

2.2. Kế toán NLVL, CCDC
Chứng từ kế toán:
- Hoá đơn mua hàng
- Bảng kê mua hàng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê NLVL, CCDC...
Tài khoản kế tốn
•TK 152 – Ngun liệu, vật liệu.
•TK 153 – Công cụ, dụng cụ.

8


1/17/2018

2.2. Kế tốn NLVL, CCDC
Sổ kế tốn:
• Sổ kế tốn chi tiết: Sổ kho (S21-H) ; Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu,
cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hố (mẫu số S22-H); Bảng tổng hợp

chi tiết nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hố
(mẫu số S23-H); Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng
(S26-H)
• Sổ kế tốn tổng hợp:
- Nhật ký – Sổ cái (S01-H)
- Chứng từ ghi sổ (S02a-H)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (S02b-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) (S02c-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung) (S03-H)
- Sổ Nhật ký chung (S04-H)
- Bảng cân đối số phát sinh (S05-H)

2.2. Kế toán NLVL, CCDC
Sơ đồ tổng quát
TK LQ

TK 152, 153

TK LQ
Vật tư tăng

Vật tư giảm

2.2. Kế toán NLVL, CCDC

9


1/17/2018


2.3. Kế tốn tài sản cố định
Khái niệm:
• TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ
thể, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều
bộ phận TS riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện
một hay một số chức năng nhất định.
• TSCĐ vơ hình là những TS khơng có hình thái vật chất
cụ thể
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (TT 162/2014/TT-BTC)
• Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
• Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên.

2.3. Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định đặc thù:
 Tài sản (trừ nhà, vật kiến trúc) có 5 triệu <
nguyên giá < 10 triệu, thời gian sử dụng > 1 năm.
 Tài sản là trang thiết bị dễ hỏng, dễ vỡ (như thủy
tinh, gốm, sành, sứ...) phục vụ nghiên cứu khoa
học, thí nghiệm có ngun giá > 10 triệu.

2.3. Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định đặc biệt:
 Tài sản không thể đánh giá được giá trị thực
nhưng đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về hiện vật.
Nguyên giá TSCĐ đặc biệt được xác định theo giá
quy ước.

10



1/17/2018

2.3. Kế tốn tài sản cố định
Phân loại TSCĐ
• Theo tính chất, đặc điểm TSCĐ:
+ TSCĐ hữu hình: Nhà; Vật kiến trúc; Phương tiện
vận tải; Máy móc, thiết bị văn phịng; Thiết bị truyền
dẫn; Máy móc, thiết bị động lực; Máy móc, thiết bị
chun dùng; Thiết bị đo lường, thí nghiệm; Cây lâu
năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm; TSCĐ
hữu hình khác.
+ TSCĐ vơ hình: Quyền sử dụng đất; Quyền tác giả;
Quyền sở hữu công nghiệp; Quyền đối với giống cây
trồng; Phần mềm ứng dụng; Tài sản cố định vơ hình
khác.

2.3. Kế tốn tài sản cố định
Phân loại TSCĐ
• Theo nguồn gốc hình thành TSCĐ:
+ TSCĐ hình thành do mua sắm.
+ TSCĐ hình thành do đầu tư XDCB.
+ TSCĐ hình thành do được cấp, được điều
chuyển đến.
+ TSCĐ được tặng, cho.
+ TSCĐ được hình thành từ nguồn khác.

2.3. Kế toán tài sản cố định
Nguyên tắc kế toán:
1. Phân loại TSCĐ theo đúng quy định.
2. Lập hồ sơ cho từng TSCĐ theo địa điểm quản lý và sử dụng

3. Kế toán giá trị TSCĐ phải phản ánh cả 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá
trị hao mòn/khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại của TSCĐ.
4. Hạch tốn theo nguyên giá.
5. Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi: Đánh giá lại giá trị TS theo
quyết định của Nhà nước; Nâng cấp theo dự án; Tháo dỡ một hay một
số bộ phận của TSCĐ
6. Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập chứng từ
chứng minh, hồn chỉnh hồ sơ TSCĐ.
7. Hao mịn TSCĐ tính 1 năm 1 lần vào tháng 12.
8. Những TSCĐ sử dụng cho SXKD thì định kỳ phải thực hiện trích
khấu hao tính vào chi phí hoạt động SXKD, dịch vụ và phải mở sổ
chi tiết theo dõi việc trích khấu hao.

11


1/17/2018

2.3. Kế toán tài sản cố định
Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:
• TSCĐ mua ngồi:
Giá mua Các khoản
Chi phí
NG = trên hóa + thuế khơng + có liên
đơn
được hồn
quan

• TSCĐ hình thành từ XDCB:
NG = Giá trị quyết tốn được phê duyệt

• TSCĐ được điều chuyển đến:
Giá trị ghi Các khoản
Chi phí
NG = trong
+ thuế khơng + có liên
biên bản
được hồn
quan

• TSCĐ được tặng cho
Giá trị do cơ
NG = quan
TC +
đánh giá

Các khoản
Chi phí
thuế khơng + có liên
được hồn
quan

2.3. Kế toán tài sản cố định
Xác định nguyên giá TSCĐ vơ hình:
• Quyền sử dụng đất: NG = Tiền sử dụng đất đã nộp + Các
khoản thuế, phí, lệ phí khơng được hồn
• Quyền tác giả, sở hữu cơng nghiệp, giống cây trồng:
NG = Tổng chi phí chi ra để có được TSCĐ
• Phần mềm ứng dụng: NG = Tồn bộ CP chi ra

Tiêu thức


Hao mòn TSCĐ

Khấu hao TSCĐ

Khái niệm, -Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá -Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ
bản chất

trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ
tham gia vào các hoạt động, do sự bào trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ của tài sản đó vào giá trị sản phẩm,
thuật… trong q trình hoạt động của hàng hóa, dịch vụ được sáng tạo ra.
TSCĐ
- Có 2 loại hao mịn TSCĐ:
+ Hao mịn hữu hình
+ Hao mịn vơ hình
- Mang tính chất khách quan

-Mang tính chất chủ quan.

Đối tượng TSCĐ do Nhà nước bàn giao cho đơn TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD
tính
Mục đích

vị quản lý và sử dụng

và cung ứng dịch vụ

Đơn vị dễ dàng quản lý và sử dụng, Tập hợp chi phí SXKD kịp thời, chính
biết được khi nào thay mới TSCĐ


xác. Thu hồi dần vốn đầu tư.

Phương pháp

Hao mòn TSCĐ = Nguyên giá x

Khấu hao TSCĐ = Nguyên giá x

tính

Tỷ lệ hao mịn/năm

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

12


1/17/2018

2.3. Kế tốn tài sản cố định
Các loại TSCĐ khơng phải tính hao mịn:
- Tài sản cố định là quyền sử dụng đất.
- Tài sản cố định đặc biệt.
- Tài sản cố định đơn vị thuê sử dụng;
- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước.
- Các tài sản cố định đã tính hao mòn đủ nhưng vẫn còn sử
dụng được;
- Các tài sản cố định chưa tính hết hao mịn những đã hư
hỏng khơng tiếp tục sử dụng được.


2.3. Kế tốn tài sản cố định
Hao mịn TSCĐ:
Mức hao mịn
năm của TSCĐ

Sớ hao mịn
tính cho
năm N

=

Ngun giá
của TSCĐ

Sớ hao mịn
=

đã tính đến

x

Tỷ lệ (%)
hao mịn/năm

Sớ hao
+

năm N-1


mịn tăng

Sớ hao
-

năm N

mịn giảm
năm N

2.3. Kế tốn tài sản cố định
Chứng từ kế toán:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính hao mịn TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ Khấu hao TSCĐ

13


1/17/2018

2.3. Kế tốn tài sản cố định
Tài khoản kế tốn
•TK 211 – Tài sản cố định hữu hình.
•TK 213 – Tài sản cố định vơ hình.
•TK 214 – Khấu hao và hao mịn lũy kế TSCĐ.
•TK 366X1 – Giá trị cịn lại của TSCĐ


2.3. Kế tốn tài sản cố định
Sổ kế tốn:
• Sổ kế tốn chi tiết: Sổ TSCĐ (S24- H), Thẻ TSCĐ (S25-H), Sổ
theo dõi TSCĐ và CC, DC tại nơi sử dụng (S26-H)
• Sổ kế tốn tổng hợp:
- Nhật ký – Sổ cái (S01-H)
- Chứng từ ghi sổ (S02a-H)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (S02b-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) (S02c-H)
- Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Nhật ký chung) (S03-H)
- Sổ Nhật ký chung (S04-H)
- Bảng cân đối số phát sinh (S05-H)

2.3. Kế toán tài sản cố định
 TSCĐ hình thành từ nguồn thu nào thì khi tính khấu

hao/hao mịn sẽ được kết chuyển từ TK 366- Các
khoản nhận trước chưa ghi thu sang các TK doanh thu
(thu) của hoạt động tương ứng (TK 511, 512, 514).

 TSCĐ sử dụng cho hoạt động gì thì tính khấu
hao/hao mịn được phản ánh vào TK chi phí của hoạt
động đó (TK 611, 612, 614, 154, 642).

14


1/17/2018


KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ
①TSCĐ tăng do mua sắm
②TSCĐ tăng do đầu tư XDCB
③TSCĐ tăng do biếu tặng, viện trợ
④TSCĐ tăng do kiểm kê phát hiện thừa
⑤TSCĐ tăng do được điều chuyển đến
⑥ TSCĐ tăng do được cấp
⑦TSCĐ tăng do các trường hợp khác

CƠ SỞ PHÁP LÝ
•Luật quản lý, sử dụng tài sản cơng (Luật số
15/2017/QH14)
•Thơng tư 58/2016/TT – BTC Quy định chi tiết việc
sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên của đơn vị sử dụng KP NSNN
•Thơng tư 35/2016/TT – BTC Hướng dẫn việc mua
sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung

MUA SẮM TSCĐ
a) Phương thức:
Phương thức 1: Mua sắm tập trung.
Phương thức 2: Mua sắm phân tán
b) Thẩm quyền Quyết định mua sắm: theo phân cấp
• Địa phương: Căn cứ phân cấp của HĐND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND
các cấp quyết định việc phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm
tài sản tại các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo quy định
hiện hành.
•Thủ trưởng đơn vị quyết định việc mua sắm tài sản thuộc phạm vi
được phân cấp; quyết định việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi.


15


1/17/2018

Kế toán mua TSCĐ bằng nguồn NSNN trong nước
511

36611

3371

111,112

211,213
(2a) Khi mua TSCĐ

(8) Cuối năm, k/c số
hao mịn (khấu hao) đã
tính (trích) trong năm

Đồng thời
(2b,5b)

(1a) Rút tạm ứng dự tốn
NS cấp bằng LCT; phát
sinh các khoản tạm thu
hoạt động khác


2411
(4) Nếu qua lắp
(5a) Khi bàn giao
đặt, chạy thử
đưa TSCĐ vào
sử dụng

(3a) Rút dự toán, chuyển thanh toán tiền mua TSCĐ

214

611

008
(1b,3b)
Nếu rút dự tốn

(6) Tính hao mịn TSCĐ dùng cho hoạt động

154,642

012
(2c,5c)
Nếu mua bằng
LCT thực chi

018
(1c) X/đ (2d,5d)
số phí thu Nếu mua bằng
được để nguồn thu hoạt

lại
động khác được
để lại

(7) Tính khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động
SXKD, dịch vụ

Kế toán mua TSCĐ bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
hoặc bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại
512,514

36621, 36631
(6) Cuối năm, k/c
phần hao mịn (khấu hao)
đã tính (trích) trong năm

3372,3373

Đồng thời
(2b)

111,112
(1) Khi thu được tiền phí,
lệ phí hoặc nhận được
tiền vay nợ, viện trợ

Đồng thời
(4b)

214


612,614
(5) Tính hao mịn/ khấu hao TSCĐ dùng cho
hoạt động dự án, hoạt động thu phí

211,213
(2a) Khi mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gửi
2411
(3) Trường hợp (4a) Khi bàn giao
qua lắp đặt, chạy đưa TSCĐ vào
thử
sử dụng

014
(2c,4c)
Nếu mua bằng phí
được khấu trừ để lại

Kế tốn mua TSCĐ bằng quỹ phúc lợi
111,112,331

211,213
(1a) Khi mua sắm TSCĐ đưa ngay
vào sử dụng
2411
(2) Khi mua
(3a) Khi lắp đặt xong,
sắm TSCĐ qua bàn giao đưa vào sử
lắp đặt, chạy dụng
thử


214

43122
(4) Tính hao
mịn

43121
(1b) Đồng thời
(3b) Đồng thời, chuyển từ
quỹ bằng tiền quỹ TSCĐ

16


1/17/2018

Kế toán mua TSCĐ bằng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
111,112,331

421

211,213
(3a) Khi mua sắm TSCĐ đưa ngay
vào sử dụng
2411
(1) Khi mua
(2a) Khi lắp đặt xong,
sắm TSCĐ qua
bàn giao đưa vào sử

lắp đặt, chạy
dụng
thử

214

43142
(6) Cuối năm,
k/c số hao mịn
đã tính trong
năm

43141
(2b) Đồng thời chuyển từ
quỹ PTHĐSN bằng tiền
sang quỹ PTHĐSN bằng
TSCĐ
(3b) Đồng thời

(7) Cuối năm, k/c số khấu hao đã tính
trong năm

611
(4) Tính hao mịn TSCĐ dùng cho hoạt động
hành chinh
154,642
(5) Tính khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động
SXKD, dịch vụ

Kế toán TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê

366

211
(1) Phản ánh nguyên giá TSCĐ theo kiểm kê
(trường hợp TSCĐ hình thành từ nguồn NS cấp,
nguồn vay nợ, viện trợ, nguồn phí được khấu trừ
để lại

43122
(2) Phản ánh nguyên giá TSCĐ theo kiểm kê
(trường hợp TSCĐ hình thành từ Quỹ phúc lợi)
43142
(3) Phản ánh nguyên giá TSCĐ theo kiểm kê
(trường hợp TSCĐ hình thành từ Quỹ PTHĐSN)
154,642
611,612,614

214
(4) Phản ánh giá trị hao mòn (khấu hao)

43122
(5) Phản ánh giá trị hao mòn (khấu hao)
(TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi

Kế tốn nhận TSCĐ biếu tặng, viện trợ nhỏ lẻ
(không theo dự án)
511
(2b), (3b) Cuối năm,
kết chuyển số hao mòn,
khấu hao


00822
(1b) (1c)

36611

211, 213
(1a) Nhận biếu tặng,
viện trợ nhỏ lẻ

214
(2a) Tính hao mịn TSCĐ

611

154, 642
(3a) Trích khấu hao TSCĐ

17


1/17/2018

Kế toán nhận TSCĐ viện trợ theo dự án

512

36621
(2b) Cuối năm, k/c
số hao mòn TSCĐ


00422
(1b) Căn cứ
(1c) Căn cứ
chứng từ GTGC chứng từ GTGC

211, 213
(1a)Nhận viện trợ TSCĐ

214
(2a) Tính hao mịn TSCĐ

612

Kế tốn tăng TSCĐ do tiếp nhận điều chuyển

214

211
Giá trị
hao mịn
NG

366, 431
Giá trị cịn lại

Kế tốn tăng TSCĐ do được cấp kinh phí

36611


211, 213
Cấp kinh phí bằng
TSCĐ

18


1/17/2018

KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ
①Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
②Chuyển thành CC, DC
③Kiểm kê phát hiện thiếu
④Điều chuyển đi TSCĐ
⑤Các trường hợp khác

Phương pháp hạch toán kế toán thanh lý,
nhượng bán TSCĐ
Kế toán ghi giảm TSCĐ;
Kế toán thu thanh lý, nhượng bán
Kế tốn phản ánh chi phí thanh lý, nhượng
bán

Kế tốn thanh lý, nhượng bán TSCĐ, điều chuyển
cho đơn vị khác
211

366

Giảm TSCĐ hình thành từ nguồn

NS cấp, nguồn vay nợ, viện trợ,
nguồn phí được khấu trừ, để lại

214

Giảm TSCĐ hình thành từ quỹ
phúc lợi, quỹ phát triển HĐSN

431

19


1/17/2018

Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Trường hợp 1: Theo cơ chế tài chính phần chênh
lệch thu lớn hơn chi được để lại đơn vị

Trường hợp 2: Theo cơ chế tài chính phần chênh
lệch phải nộp NSNNN

Trường hợp 1: Theo cơ chế tài chính phần
chênh lệch thu lớn hơn chi được để lại đơn vị
Thu thanh lý:
Nợ TK 111,112
Có TK 7111
Có TK 333 (3331) nếu có
Chi phí thanh lý:
Nợ TK 811

Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111,112, 331

Trường hợp 2
Theo cơ chế tài chính phần chênh lệch phải nộp NSNNN
 Khi thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 111,112
Có TK 337 (3378)
 Khi chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 337 (3378)
Có TK 111,112
Số chênh lệch thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ phải nộp
NSNN:
Nợ TK 337 (3378)
Có TK 333 (3338)
Khi nộp NSNN:
Nợ TK 333 (338)
Có TK 111,112

20


1/17/2018

Kế tốn giảm TSCĐ do khơng đủ tiêu chuẩn thành
CCDC
①TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN, nguồn viện
trợ, vay nợ nước ngồi, nguồn phí khấu trừ để
lại;
①TSCĐ hình thành từ vốn vay, vốn kinh doanh;

①TSCĐ hình thành từ các quỹ

TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN, nguồn viện trợ,
vay nợ nước ngoài, nguồn phí khấu trừ để lại
chuyển thành CCDC
611, 612, 614

242

211
(1) Nếu giá trị còn lại lớn phải
phân bổ
214

(3a) Định kỳ
phân bổ

Giá trị hao mòn luỹ kế
(2a) Nếu giá trị còn lại nhỏ
Đồng thời với (2a) (3a)

366

511

(36611, 36621, 36631)

( 2b) (3b) Kết chuyển giá trị cịn lại vào
doanh thu


TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay, vốn kinh doanh
chuyển thành CCDC
242

211
(1) Nếu giá trị còn lại lớn phải
phân bổ

154, 642
(3) Định kỳ
phân bổ chi phí

214

Giá trị hao mịn luỹ kế
(2) Nếu giá trị còn lại
nhỏ

21


1/17/2018

TSCĐ hình thành từ các quỹ chuyển thành CCDC
214

211
Giá trị hao mịn luỹ kế

431

(43122, 43142)

Giá trị cịn lại

Kế tốn TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê

211

138

(1) Khi phát hiện thiếu
TSCĐ

111,112,334
431,611,612,614...
(2a) Khi có quyết định
xử lý

214

511,512,514

366

(2b1) Ghi đồng thời (trường hợp TSCĐ được hình thành từ
nguồn NS cấp, nguồn vay nợ, viện trợ, nguồn phí được
khấu trừ, để lại)
43121, 43141

43122, 43142


(2b2) Ghi đồng thời (trường hợp TSCĐ hình thành
từ các quỹ

Kế tốn điều chuyển TSCĐ
211

366

Giảm TSCĐ hình thành từ nguồn
NS cấp, nguồn vay nợ, viện trợ,
nguồn phí được khấu trừ, để lại

214

Giảm TSCĐ hình thành từ quỹ
phúc lợi, quỹ phát triển HĐSN

431

22



×