Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì
các đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lý của nhà nớc cũng từng bớc đi vào
phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế
xã hội của đất nớc.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nớc
nh đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa học công
nghệ, sự nghiệp kinh tế hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà n ớc cấp, cấp
trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nh thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả
hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn
trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho.
Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lý của
Đảng và Nhà nớc phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà n-
ớc, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
do Nhà nớc ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính
tăng cờng quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nớc, quản lý tài sản công,
nâng cao chất lợng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự
nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có
thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn
kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các
loại vật t tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu
chuẩn định mức của Nhà nớc ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với
chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành
Ngân sách Nhà nớc tại đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Nhà nớc sử dụng nh là một
công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nớc, góp phần đắc lực vào việc
sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn
vị hành chính sự nghiệp hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc nên em quyết tâm
học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có
thể củng cố thêm kiến thức mình đã đợc học ở trờng để từ đó gắn lý luận với thực tế
công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khoá thực tập tại đơn vị Trờng Kỹ thuật
thiết bị y tế nằm dới sự quản lý của phòng GD - ĐT quận Đống Đa , em quyết
tâm học hỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã đợc học ở trờng. Mặt khác,
thông qua khoá thực tập này em đợc bồi dỡng thêm lòng say mê, nhiệt tình công
tác; rèn luyện tác phong và phơng pháp công tác của ngời cán bộ TC KT.
Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp.
Chơng II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trờng Kỹ thuật
thiết bị y tế .
Chơng III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Trờng Kỹ
thuật thiết bị y tế .
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán HCSN
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp :
1.1.1. Khái niệm.
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý
và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản
lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và
thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị.
1.1.2. Nhiệm vụ.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp,
đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các
khoản thu phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình
hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế
độ, chính sách của Nhà nớc.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán
cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên
và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ
cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá
hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.
1.1.3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải
đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh
phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơng
pháp tính toán.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà
quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.1.4. Nội dung công tác kế toán HCSN.
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán vật t, tài sản.
- Kế toán thanh toán.
- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ.
- Kế toán các khoản thu ngân sách.
- Kế toán các khoản chi ngân sách.
- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN:
1.2.1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngân
sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán
đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớc
ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt
động kinh tế tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để qui định cụ thể
việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, qui định ngời chịu trách nhiệm ghi nhận
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự
luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc
ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn
vị. Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trởng đơn vị qui định.
Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp, các
đơn vị không đợc sửa đổi biểu mẫu đã qui định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng
từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng qui định của Pháp
lệnh kế toán thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản
pháp qui khác của Nhà nớc.
1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán.
Ban hành theo Quyết định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và sửa đổi, bổ
sung theo Thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 109/2001/TT-BTC ngày
31/12/2001 và Thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính.
Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán đợc sử dụng
trong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên,
liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn
vị hành chính sự nghiệp. Nhà nớc Việt Nam qui định thống nhất hệ thống tài khoản
kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc bao gồm các tài
khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.
Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có qui định những tài khoản kế
toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và
những tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình qui định
rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại
hình đơn vị hành chính sự nghiệp.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống
nhất qui định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn
cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó,
các đơn vị qui định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể qui định
thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình hành chính sự
nghiệp của đơn vị mình. Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lợng tài khoản
cấp 1, cấp 2, cấp 3, để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế
tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác
quản lý của Nhà nớc và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong
đơn vị.
1.2.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán.
Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, các hình thức kế toán đợc áp dụng
cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều
kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đợc phép lựa chọn một hình
thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện
tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu, thông
tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh
tế tài chính trong đơn vị.
1.2.3.1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái :
* Trình tự và phơng pháp ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế
toán tiến hành dịnh khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cáI. Mỗi chứng từ (Bảng tổng hợp
chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cáI một dòng, đồng thời cả ở 2 phần: phầ Nhật ký
(gày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ; diễn giảI và số phát sinh) và
phần sổ cáI (ghi Nợ, ghi Có của các tàI khoản liên quan). Cuối kỳ (tháng, quí,
năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các
quan hệ cân đối sau:
= = =
=
Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật t, tiền
vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng cả sổ, thẻ
kế toán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể
mở và lựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp. Hàng ngày, căn cứ
vào các chứng từ kế toán để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng (quí),
phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết.
Thông thờng, kế toán có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.
6
Tổng cộng số
tiền ở phần
Nhật ký
(cột SPS)
Tổng số phát sinh
Nợ của các tài
khoản (phần sổ
cái)
Tổng số phát sinh Có
của các tài khoản
(phần sổ cái)
Tổng số d Nợ cuối kỳ của tất
cả các tài khoản
Tổng số d Có cuối kỳ của tất cả
các tài khoản
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thẻ kho.
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh.
Sổ chi tiết thanh toán (với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ).
Sổ chi tiết nguồn kinh phí.
Sổ chi tiết chi hoạt động
Có thể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ:
Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái.
(
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu.
1.2.3.2. Hình thức chứng từ ghi sổ :
Trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ.
7
Sổ quĩ
Chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ, thẻ KT chi
tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký-sổ cái
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Báo cáo tài
chính
1
1
2
7
3
4
8
5
6
Chứng từ gốc
2
1
1
1
5
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung :
Trình từ và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký
chung.
8
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ đăng ký
CTGS
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ KT chi tiết
Nhật ký chuyên dùng
4
8
1
0
6
7
9
7
Nhật ký chung
1
1
1
7
5
8
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi định kỳ (5,7 ngày)
1.2.4. Lập và gửi báo cáo tài chính.
Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá trình
công tác kế toán. Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện
tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phí viện
trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính
phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nớc,
tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập Báo cáo tài
chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc
quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nớc của các cấp
ngân sách. Vì vậy, đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập và nộp đầy đủ,
kịp thời các Báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu qui định thời hạn lập, nộp và nơi
gửi báo cáo. Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị hành
chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi
hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý
nhng phải đợc cơ quan chủ quản chấp thuận.
9
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết
3
4
6
9
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kế toán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo.
Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trớc khi ký, đóng dấu và
gửi đi.
1.2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán.
Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kế
toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực khách
quan.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của
đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức
kiểm tra công tác kế toán của mình.
Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Đơn vị kế
toán cấp trên và cơ quan tài nhính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện kiểm tra
kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.
Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ
kế toán và Báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí,
kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ tài
chính, kế toán và thu nộp ngân sách.
Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải chấp hành
lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy
đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi.
1.2.6. Tổ chức công tác kiểm kê tài sản.
Kiểm kê tài sản là một phơng pháp xác định tại chỗ thực có về tài sản, vật t,
tiền quĩ, công nợ của đơn vị tài một thời điểm nhất định.
Cuối niên độ kế toán trớc khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm
kê tài sản, vật t, hàng hoá, tiền quĩ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm
bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế.
Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết (trong
trờng hợp bàn giao, sát nhập, giải thể đơn vị ).
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán :
Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loại
hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửa
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán Việc
tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập
thông tin vừa chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí.
Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại
hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn.
ở các đơn vị HCSN bộ máy hoạt động đợc tổ chức theo ngành phù hợp với
từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành, các đơn vị HCSN đợc
chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, cấp II, cấp III. Nguồn kinh phí hoạt động
của các đơn vị HCSN là do ngân sách nhà nớc cấp và đợc phân phối và quyết toán
theo từng ngành. Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị dự toán
cấp dới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành
và phải đợc kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài
chính. Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài
chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị HCSN cũng đợc tổ chức theo ngành phù
hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp I là kế toán cấp I, đơn vị dự
toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toán cấp III.
Sơ đồ bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán:
11
Trởng phòng kế toán
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoặc
1.4. Nội dung các phần hành kế toán :
1.4.1. Kế toán vốn bằng tiền.
1.4.1.1. Kế toán quỹ tiền mặt.
* Vốn bằng tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt (kể
cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các
loại chứng chỉ có giá; tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc.
* Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiền mặt:
Trong các đơn vị HCSN đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ
cho hoạt động thờng xuyên của đơn vị.
Số tiền thờng xuyên có tại quỹ đợc ấn định một mức hợp lý nhất định, mức này
tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và đợc ngân hàng, Kho
bạc Nhà nớc thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế
độ quản lý tiền mặt hiện hành.
12
Kế
toán
VBT
Kế
toán
VT,
TSCĐ
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
CK chi
KT
NKP,
vốn
quĩ
KT
tổng
hợp
BCTC
Nhân viên kế toán ở
các bộ phận trực thuộc
Phụ trách kế toán đơn
vị cấp dới
Phân chia các phần
hành kế toán
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hàng quý, căn cứ vào nhhiệm vụ thực hiện dự toán, nhu cầu chi tiền nặt, đơn
vị lập kế hoạch tiền mặt gửi Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc thoả thuận số tiền đợc
rút hoặc đợc để lại từ các khoản thu (nếu có) để chi tiêu.
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị đợc tập trung
bảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do
thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.
Thủ quỹ do thủ trởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ, không đợc
nhờ ngời làm thay mình. Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật t
hay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán.
Kế toán phải thờng xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt.
Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ. Cuối ngày, căn cứ
vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt.
Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình
biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn đảm
bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt. Mọi chênh lệch phát
sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghị biện pháp xử
lý chênh lệch.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kế toán quỹ tiền mặt sử
dụng:
Tài khoản 111- Tiền mặt.
* Số kế toán liên quan:
- Sổ quỹ tiền mặt;
- Sổ cái;
1.4.1.2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc:
* Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc của các đơn vị HCSN bao gồm: tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
* Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc cần tôn trọng một số quy định sau:
- Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi (tiền
gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi vè vốn đầu t XDCB và các loại
tiền gửi khác theo từng Ngân hàng, Kho bạc). Định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của Ngân
hàng, Kho bạc quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho Ngân hàng, Kho bạc
để điều chỉnh kịp thời.
- Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ
quản lý, lu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến Luật ngân sách hiện
hành của Nhà nớc.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng:
Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ tiền gửi.
- Sổ cái.
1.4.2. Kế toán vật t , TSCĐ.
1.4.2.1. Kế toán vật t.
* Vật liệu, dụng cụ là một bộ phận của đối tợng lao động mà đơn vị sử dụng để
phục vụ cho hoạt động của đơn vị. Khác với các đơn vị sản xuất-kinh doanh, vật
liệu, dụng cụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yếu tố vật chất cần thiết
phục vụ cho các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụ đợc
giao.
* Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ.
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu và dụng cụ, với vai trò là công
cụ quản lý các hoạt động kinh tế, kế toán vật liệu và dụng cụ phải thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể sau:
- Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vân chuyển, bảo
quản, tình hình nhập, xuất, tồn về số lợng lẫn giá trị của từng thứ, từng loại.
- Giám đốc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức sử dụng, tình hình hao
hụt, dôi thừa vật liệu, góp phần tăng cờng quản lý sử dụng một cách hợp lý tiết
kiệm vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng tham ô, lãng phí.
- Chấp hành đầy đủ các thủ tục, xuất kho vật liệu, kiểm nghiệm vật liệu.
- Cung cấp số liệu, tài liệu về vật liệu cho các bộ phận có liên quan.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tham gia đánh giá, kiểm kê vật liệu, dụng cụ theo đúng quy định của chế độ
Nhà nớc.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
Tài khoản 152 - Vật liệu, dụng cụ.
Tài khoản 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ cái.
1.4.2.2. Kế toán TSCĐ.
* Tài sản cố định là những t liệulao động và tài sản khác có giá trị lớn và thời
gian sủ dụng dài. Những t liệu lao động và tài sản khác đợc xếp là TSCĐ phải có đủ
hai tiêu chuẩn sau đây:
- Có giá trị từ 10.000.000 trở lên .
- Thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.
Trong quá trình hoạt động, TSCĐ của đơn vị thờng xuyên biến động xuất phát
từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ, đr cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho
công tác quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng, hiện trạng và
giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và việc sử dụng tài sản đơn vị. Thông
qua đó giám đốc chặt chẽ việc đầu t, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở đơn vị.
- Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trờng hợp:
hoàn thành việc mua sắm, xây dựng, bàn giao đa vào sử dụng, tài sản đợc cơ quan
quản lý cấp phát trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của đơn vị khác bàn giao hoặc
đợc biếu, tặng, viện trợ
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng tài sản trong đơn vị, lập kế
hoạch và theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, mở rộng, đối mới TSCĐ.
- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình bảo quản, hiệu quả sử
dụng TSCĐ.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình.
Tài khoản 213 Tài sản cố định vô hình.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tài khoản 001 Tài sản thuê ngoài.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ cái.
1.4.3. Kế toán các khoản thanh toán.
* Nội dung các khoản thanh toán.
Nội dung các khoản thanh toán trong đơn vị HCSN bao gồm các khoản nợ phải
thu và các khoản nọ phải trả, cụ thể:
- Các khoản phải thu.
- Tạm ứng.
- Các khoản phải trả.
- Các khoản phải nộp theo lơng.
- Các khoản phải nộp cho Nhà nớc.
- Phải trả viên chức.
- Kinh phí cấp cho cấp dới.
- Thanh toán nội bộ.
* Một số qui định về kế toán thanh toán.
- Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải đợc hạch toán chi tiết theo từng nội
dung thanh toán, cho từng đối tợng và từng lần thanh toán.
- Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và thờng
xuyên kiểm tra, đôn đóc thu hồi nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, kinh phí
hoặc để nợ nần dây da, khê đọng, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật
thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, nộp và trả đầy đủ, kịp thời các khoản phải
nộp và các khoản phải trả.
- Những khách nợ chủ nợ và các đơn vị có quan hệ giao dịch, thanh toán thờng
xuyên hoặc có số d bên Nợ lớn, kế toán cần phải lập bản kê nợ đối chiếu các khoản
trả, xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc trả nợ kịp thời, tránh tình trạng khê
đọng làm tổn thất kinh phí của Nhà nớc.
- Trờng hợp trong cùng một đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan hệ
phải trả, sau khi hai bên đối chiếu xác nhận nợ có thể lập chứng từ để thanh toán bù
trừ.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý phải đợc kế toán chi tiết cho từng khách nợ và chủ nợ theo cả hai chỉ tiêu số l-
ợng và giá trị.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 311 Các khoản phải thu.
TK 312 Tạm ứng.
TK 331 Các khoản phải trả.
TK 332 Các khoản phải nộp theo lơng.
TK 333 Các khoản phải nộp Nhà nớc.
TK 334 Phải trả viên chức.
TK 341 Kinh phí cấp cho cấp dới.
TK 342 Thanh toán nội bộ.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ cái.
1.4.4. Kế toán nguồn kinh phí.
* Nội dung.
Theo mục đích sử dụng, nguồn kinh phí trong các đơn vị HCSN đợc chia
thành các nguồn sau:
- Nguồn vốn kinh doanh.
- Nguồn kinh phí hoạt động.
- Nguồn kinh phí dự án.
- Nguồn kinh phí đầu t XDCB.
- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
* Một số qui định về kế toán nguồn kinh phí.
Kế toán nguồn kinh phí phải chấp hành các quy định sau:
- Các đơn vị HCSN đợc tiếp nhân kinh phí theo nguyên tắc không bồi hoàn
trực tiếp để thực hiênhnhiệm vụ chính trị của mình. Kinh phí của đơn vị HCSN đợc
hình thành từ các nguồn:
+ Ngân sách nhà nớc hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp theo dự toán đợc
duyệt.
+ Các khoản đóng góp hội phí của các hội viên thành viên.
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Thu sự nghiệp đợc sử dụng và bổ sung từ kết quả hoạt động có thu theo chế
độ tài chính hiện hành.
Các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phí
vốn, quỹ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn, kinh phí.
- Việc kết chuyển từng nguồn kinh phí quỹ này sang nguồn KP khác phải
chấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết.
- Đối với các khoản thu tại đơn vị đợc phép bổ sung nguồn KP, khi phát sinh
đợc hạch toán phản ánh các khoản thu, sau đó đợc kết chuyển sang tài khoản nguồn
KP liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của cấp trên có thẩm quyền.
- KP phải đợc sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán, phê duyệt đúng
tiêu chuẩn và định mức của Nhà nớc. Cuối niên độ kế toán, KP sử dụng không hết
phải hoàn trả ngân sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ đợc kết chuyển qua năm sau khi
đợc phép của cơ quan tài chính.
- Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh quyết toán
tình hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ
quản, cơ quan chủ trì thực hiện các chơng trình, dự án theo đúng quy định của
chế độ hiện hành.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.
TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động.
TK 462- Nguồn kinh phí dự án.
TK 441- Nguồn kinh phí ĐTXDCB.
TK 466- Nguồn kinh phí đã HTTSCĐ.
TK 431- Quỹ cơ quan.
TK 421- Chênh lệch thu, chi cha xử lý.
TK 413- Chênh lệch tỷ giá.
* Sổ kế toán liên quan.
- Giấy phân phối HMKP;
- Sổ theo dõi HMKP;
- Sổ cái.
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.4.5. Kế toán các khoản thu.
* Nội dung các khoản thu:
Các khoản thu ở các đơn vị HCSN bao gồm:
- Các khoản thu phí, lệ phí nh: lệ phí cầu, đờng, án phí, lệ phí công chứng.
- Các khoản thu sự nghiệp: Sự nghiệp VH, GD, YT, sự nghiệp kinh tế.
- Các khoản thu khác nh: Thu lãi tiền gửi, thu mua kỳ phiếu, trái phiếu, thu
nhợng bán thanh lý TSCĐ, vật t
* Nguyên tắc:
Các khoản thu phí, lệ phí là do Nhà nớc quy định cụ thể cho từng loại. Đơn vị
phải lập dự toán thu, tổ chức quá trình thu và quản lý chặt chẽ các khoản thu theo
chức năng của mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thu, phân phối và sử
dụng của từng khoản thu.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 511- Các khoản thu.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ cái.
1.4.6. Kế toán các khoản chi.
* Nội dung của các khoản chi HCSN.
Nội dung của các khoản chi HCSN bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
- Chi tiền lơng chính.
- Chi phụ cấp lơng.
- Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ.
- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
- Chi quản lý hành chính: công tác phí, phụ cấp lu trú, vật t văn phòng,
thông tin, liên lạc
- Chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ.
- Chi phí thực hiện các chơng trình, dự án, đề tài.
- Chi phí thanh lý, nhợng bán vật t, TSCĐ
* Một số nguyên tắc kế toán các khoản chi HCSN.
Kế toán HCSN phải tôn trọng một số nguyên tắc sau:
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp KP,
theo từng nguồn KP đợc cấp và từng nội dung chi theo quy định của mục lục ngân
sách (đối với KP ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách); hoặc theo từng
khoản mục chi đối với các chơng trình, dự án, để tài
- Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán với việclập dự toán về nội dung
chi, phơng pháp tính toán
- Phải hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trớc, năm nay, năm sau).
- Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo dõi tập hợp các khoản chi của đơn
vị mình còn phải tổng hợp chi trong toàn ngành.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 661- Chi hoạt động.
TK 662- Chi dự án.
* Sổ kế toán liên quan.
- Sổ cái.
1.4.7. Báo cáo tài chính.
* Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vị; tình
hình và kết quả cấp phát, tiếp nhận vốn, kinh phí; các khoản thu (thu phí, lệ phí, thu
SN và các khoản thu khác); tình hình quản lý, sử dụng các tài sản, KP và quyết toán
KP trong một thời kỳ nhất định.
* Nội dung báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính qui định cho các đơn vị HCSN bao gồm các biểu mẫu sau:
- Bảng cân đối tài khoản (Mẫu B01 H).
- Tổng hợp tình hình KP và quyết toán KP đã sử dụng (Mẫu B02 H).
- Báo cáo tình hình sử dụng số KP quyết toán năm trớc chuyển sang.
- Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (Mẫu B03 H).
- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (Mẫu B04 H).
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B05 H).
- Báo cáo tình hình KP năm trớc chuyển sang.
Ngoài ra, để phục vụ việc quyết toán KP đã sử dụng theo từng nguồn cấp phát
và nội dung ch, đơn vị phải lập các biểu chi tiết cho biểu (Mẫu B02 H) sau:
- Chi tiết KP hoạt động đề nghị quyết toán (F02 1H);
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chi tiÕt thùc chi dù ¸n ®Ò nghÞ quyÕt to¸n (F02 – 2H);
- B¶ng ®èi chiÕu HMKP (F02 – 3H).
S¬ ®å kÕ to¸n tæng hîp :
(1) Tk 334
Tk 112 Tk 111 TK661
(2) (3) (6)
(11) (4)
(5) Tk 332
Tk 511 (7)
(10)
(12)
Tk 342 Tk 461
(9)
(8)
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(13)
Giải thích sơ đồ:
(1): Gửi tiền mặt vào tài khoản tiền gửi tại kho bạc.
(2): Rút tiền gửi kho bạc về quỹ tiền mặt của đơn vị.
(3): Thanh toán tiền lơng cho cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(6): Các khoản chi thờng xuyên tại đơn vị trả bằng tiền mặt.
(5): Nộp các khoản trích theo lơng của cán bộ, công nhân viên của đơn vị lên
cơ quan cấp trên.
(6): Tính tiền lơng phải trả cho cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(7): Tính các khoản phải nộp theo lơng của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(8): Chuyển trả tiền điện thoại, tiền báo chí trong đơn vị.
(9): Trờng hợp đơn vị chuyển trả BHXH, BHYT cho cơ quan cấp trên.
(10): Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt của đơn vị.
(11): Thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm.
(12): Trờng hợp kế toán của đơn vị tính tỷ lệ % tiền học phí phải nộp lên cấp
trên.
(13): Cuối kỳ, khi báo cáo quyết toán chi hoạt động của đơn vị đợc cấp trên
duyệt y.
Chơng II : Thực tế công tác kế toán tại tr-
ờng kỹ thuật thiết bị y tế .
1- Giới thiệu sơ qua về trờng kỹ thuật thiết bị y tế :
Ngày 14/8/2003 , Trờng kỹ thuật thiết bị y tế tròn 30 tuổi . Trải qua 30 năm xây
dựng và trởng thành ,từ một nhà trờng cha có địa chỉ khi có quyết định thành lập
ban đầu , đến một địa điểm tại nơi sơ tán thuộc Hà Bắc , rồi sáp nhập vào xí
nghiệp Sữa chữa thiết bị y tế chuyển về Hà Nội . Sau đó lại tách ra để cùng Viện
Trang thiết bị và Công trình Y tế mang tên mới : Trung tâm Thiết bị Y tế. Cuối
cùng tháng 11/1991 là thành viên độc lập trực thuộc Bộ Y tế và trở thành một tr-
ờng dạy nghề kỹ thuật duy nhất đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật thiết bị y tế
cho cả nớc. Các thế hệ cán bộ , giáo viên , công nhân viên , học sinh của trờng
đã vợt qua mọi khó khăn của những ngày đầu mới thành lập và tìm tòi vợt khó đi
lên khi cơ chế thị trờng xuất hiện trong những năm đầu đổi mới của đất nớc .
1.1 Quá trình thành lập tr ờng Kỹ thuật thiết bị y tế :
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp , tại chiến khu Việt
Bắc , Đảng và Chính Phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Quốc Phòng tập hợp những kỹ
s , công nhân có ít nhiều hiểu biết về cơ khí và điện máy về làm việc trong các xí
nghiệp quốc phòng đồng thời kèm cặp công nhân trẻ, hớng dẫn cho họ sữa chữa
máy móc khí tài của quân đội trong đó có một số máy y tế phục vụ cho các đội
điều trị , bệnh viện quân y nh nồi hấp , tủ lạnh chạy bằng dầu , mô tơ phát điện
dùng cho máy Xquang Picker , chiến lợi phẩm thu đợc .
Trong an toàn khu đã thành lập các cơ sở Dợc, đồng thời phụ trách luôn cả
công tác vật t , trang thiết bị y tế tại xã An Trạch Huyện Phú Lơng Tỉnh Thái
Nguyên , bên cạnh bệnh viện 108 ,ban đại học Dợc thuộc trờng Đại học Y- Dợc
khoa , x ởng XZ16 là đơn vị chuyên trách sửa chữa , sản xuất phục vụ y tế . Cán
bộ công nhân kỹ thuật phần lớn là tốt nghiệp Trờng Kỹ Nghệ thực hành Hà Nội .
Đây là lực lợng nòng cốt của xởng XZ16.
Cuối năm 1953 , đầu năm 1954 , họ đã nhận đợc những chuyến hàng viện trợ y
tế của các nớc anh em trong đó có máy Xquang loại 4 Kenotrons và 6 Kenotrons và
một số dụng cụ đóng theo cơ số nh : bộ tiểu phẫu thuật , trung phẫu thuật
Năm 1954 , hoà bình đợc lập lại trên nửa đất nớc , các đội ngũ kỹ thuật trở về
tiếp quản các cơ sở y tế bao gồm các Viện nghiên cứu , bệnh viện ,trờng đào tạo ở
Hà Nội , Hải Phòng và các thành phố khác. Đồng thời xây dựng lại các bệnh viện
tỉnh đã bị chiến tranh tàn phá ,từng bớc phát triển các bệnh viện ,bệnh xá huyện ,thị
và trạm y tế hộ sinh xã . Để có thể làm tốt công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân , việc
bổ sung máy móc dụng cụ y tế tăng thêm cơ sở vật chất cho các bệnh viện , viện
nghiên cứu,trờng đào tạo cán bộ y tế là hết sức cần thiết . Do tình hình kinh tế lúc
bấy giờ còn nhiều khó khăn vì đất nớc mới thoát khỏi cuộc chiến tranh nên việc
trang bị máy móc dụng cụ y tế phải dựa vào sự giúp đỡ của các nớc Xã hội chủ
nghĩa anh em nh Liên Xô(cũ) ,Trung quốc ,Ba Lan
Các bệnh viện lớn ở Hà Nội và một số bệnh viện tỉnh đã đợc trang bị các loại
máy hiện đại của các hãng có tiếng nh máy Xquang TUR của CHDC Đức , ghế
chữa răng của hãng MEDICOR(Hungary) các hệ thống nồi hấp , sấy , các tủ
lạnh chạy điện ,tủ ấm tự động , kính hiển vi Từ đó vấn đề đào tạo cán bộ ,công
nhân có kiến thức khoa học ,có khả năng tay nghề chuyên về sửa chữa máy móc y
tế đợc đặt ra thành vấn đề cấp bách trớc mắt và vấn đề tự sản xuất trang thiết bị y tế
về lâu dài nhằm thực hiện phơng châm tự lực cánh sinh của đảng . Thời gian này số
cán bộ kỹ thuật không nhiều nhng là những ngời đã để lại dấu ấn khó quên trong
công tác đào tạo lại cán bộ kỹ thuật thiết bị y tế , đó là : Bác Lý Văn Đại nguyên
là phó ban kỹ thuật Đài phát thanh Vọng của Hà Nội thời kỳ Pháp tạm chiến , một
bàn tay vàng về lắp đặt ,hiệu chỉnh máy , sửa chữa máy đợc chuyên gia các nớc
XHCN anh em khâm phục và đợc giáo s Tôn Thất Tùng tín nhiệm , quý trọng .
Ngoài Bác Đại còn có ông Nguyễn Văn Rạng- một kỹ thuật viên điện tử đợc đào
tạo ở Paris về nớc cùng với đoàn cố Bộ trởng Phạm Ngọc Thạch sau chuyến đi
thăm nớc Pháp ,ông Rạng cùng với đồng chí Lê Ngọc Côn là những cán bộ quản
đốc đầu tiên của phân xởng sửa chữa thiết bị y tế .
Bớc vào giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai 1961-1965 , các cơ sở y
tế đợc nhận thêm nhiều thiết bị , công việc chuẩn hóa trang thiết bị y tế cho các
bệnh viện trung ơng ,tỉnh ,huyện đợc hình thành .Bệnh viện Phủ Doãn phải mở
rộng thêm cơ sở để tiếp nhận trang bị của CHDC Đức giúp nên Quốc Doanh Y
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Dợc phẩm phải nhờng lại địa điểm ở Phủ Doãn cho bệnh viện .Từ đố bệnh viện Phủ
Doãn đổi tên thành bệnh viện Việt Đức và Quốc Doanh Y Dợc Phẩm chuyển về
ngã t sở . Ngôi nhà đợc sửa sang lại và trang bị thêm để sản xuất dung cụ y tế và đ-
ợc đặt tên là Xởng y cụ .
Để có thêm lực lợng lao động có kỹ thuật , năm 1961 , xởng y cụ mở lớp
công nhân kỹ thuật khoá I . Các anh chị em có trình độ văn hoá xin đợc theo
học ,học viện toàn là thanh niên đang hăng hái , giảng viên là những kỹ s mới
ra trờng có dịp suy nghĩ ,soạn bài giảng . Đây thực sự là một lớp học có lên lớp
nghe giảng lý thuyết , có thực hành nghiêm túc không phải nh trớc đây là đào
tạo cán bộ theo kiểu kèm cặp , khi lớp học hoàn thành , xởng lựa chọn những
ngời thi đỗ bố trí vào các phân xởng.
Những năm 1962, 1963 , 1964 x ởng tổ chức khoá II ,khoá III kết quả đạt
đợc tốt ,thời kỳ này đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng việc đánh phá ra miền Bắc nên x-
ởng phải sơ tán về vùng nông thôn và phân tán việc sản xuất .
Do số lợng cán bộ công nhân đào tạo ở nớc ngoài quá ít không đáp ứng đợc
nhu cầu nên năm 1968 Bộ Y Tế chủ trơng liên kết với ngành Bu điện để gửi khoảng
100 công nhân đến học tập tại trờng Đào tạo công nhân ngành bu điện ở Phủ Lý
Hà Nam . Học sinh đợc học tập những vấn đề cơ bản về cơ khí điện , điện tử trong
thời gian 2 năm .Bộ y tế nhận thấy số công nhân này tuy có những hiểu biết cơ bản
về cơ khí , điện , điện tử nhng cha có kiến thức về những máy móc y tế nên Bộ
Quyết định cho số công nhân trên tiếp tục học thêm 1 năm nữa chuyên sâu về sửa
chữa máy y tế . Ngày 20/12/1970 , Bộ Y tế quyết định thành lập xởng sửa chữa
thiết bị y tế tiền thân của Xí nghiệp sửa chữa thiết bị y tế hiện nay , phụ trách xởng
là đồng chí Lê Ngọc Côn ,đồng thời cho phép mở lớp để tiếp tục việc đào tạo bổ
sung cho số 100 công nhân vừa học xong ở Trờng Công Nhân Bu điện Phủ Lý .
Đến tháng 8/1973 ,Bộ Y tế quyết định thành lập trờng Công Nhân Kỹ thuật
thiết bị y tế và tháng 10 / 1973 quyết định nâng xởng sữa chữa thiết bị y tế lên
thành xí nghiệp .Lúc đầu trờng là một đơn vị độc lập có t cách pháp nhân.Cả hai
đơn vị đều thuộc Cục Vật t Xây dựng cơ bản , Bộ Y tế .Về lãnh đạo thì Giám đốc
Xí nghiệp kiêm hiệu trởng trờng . Đây là một kết quả của một t duy một tầm nhìn
chiến lợc trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật sửa chữa thiết bị y
tế . Khung cán bộ của xởng và trờng lúc này đã đợc củng cố . Xởng đợc Bộ Y tế bổ
nhiệm đồng chí Lê Lợi Nguyên là trởng phòng Quản trị của Bộ về giữ chức
quản đốc , các đồng chí Lê Ngọc Côn , Từ Hùng Phó quản đốc . Đến tháng
10/1973 Bộ y tế quyết định nâng xởng thành xí nghiệp . Trờng cũng đợc Bộ y tế ra
quyết định cử kỹ s Trần Đình Liên phụ trách phân xởng Xquang của xí nghiệp
về giữ chức Phó hiệu trởng . Tháng 2/1974 Bộ y tế chính thức bổ nhiệm đồng chí
Lê Lợi Giám đốc xí nghiệp kiêm hiệu trởng nhà trờng .
1.2 Tr ờng công nhân kỹ thuật sửa chữa thiết bị y tế
những ngày đầu mới thành lập (1973-1976) :
Tại quyết định số 320 BYT/QĐ ngày 14/8/1973 , Bộ y tế thành lập trờng
Công nhân kỹ thuật sửa chữa thiết bị y tế thuộc Cục Vật t Xây dựng cơ bản Bộ y tế
và đợc đặt cạnh Xí nghiệp sữa chữa thiết bị y tế . Hai đơn vị này có mối quan hệ
khăng khít với nhau theo mô hình tổ chức Xí Nghiệp trờng giống nh mô hình
Bệnh viện trờng , nhng Xí nghiệp và Trờng đều cố con dấu và tài khoản riêng ,
chỉ có Giám đốc kiêm hiệu trởng và tổ chức Đảng là phụ thuộc vào Xí Nghiệp
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
.Năm 1974 Lãnh đạo , giáo viên của trờng đã tìm địa điểm xây dựng cơ sở vật chất
cho trờng quyết tâm thực hiện việc tuyển sinh khoá đầu . Hoà bình lập lại năm
1975 , Xí nghiệp đã xin đợc cấp đất tại Phờng Phơng Mai và chuyển hẳn về Hà Nội
năm 1976 trong khi trờng vẫn phải ở lại nơi sơ tán Hà Bắc . Khó khăn nhất là
tem ,phiếu phục vụ đời sống học sinh . Để khắc phục vấn đề này chỉ có cách sát
nhập trờng vào xí nghiệp thì mới giải quyết đợc lâu dài , vì thế Bộ Y tế đã ra quyết
định 468 BYT/QĐ ngày 17/05/1796 sát nhập trờng vào xí nghiệp .
* Xây dựng đội ngũ cán bộ ban đầu:
Những cán bộ có mặt trong những ngày đầu mới thành lập hầu hết là ngời của
Xí nghiệp thiết bị y tế chuyển sang . Ngoài hai đồng chí lãnh đạo nhà trờng do Bộ
bổ nhiệm đó là : Đồng chí Lê Lợi Giám đốc xí nghiệp kiêm hiệu trởng và kỹ s
Trần Đình Liên Phó hiệu trởng , phụ trách chuyên môn .Các cán bộ , giáo viên
có mặt đầu tiên để lo cho trờng những ngày đầu là những cán bộ đợc điều từ xí
nghiệp thiết bị y tế. Thời gian đầu tất cả thầy trò đều tập trung vào việc sữa chữa
nhà kho thành xởng thực tập , lớp học , phòng làm việc , hội trờng , nhà ở cho cán
bộ giáo viên và học sinh. Một số lo mua sắm vật t tìm kiếm máy móc dụng cụ ph-
ơng tiện giảng dạy , học tập. Thầy và trò làm việc với tinh thần ngày quên giờ , tuần
quên ăn , ăn uống qua loa . Tất cả vì ngày khai giảng đầu tiên , vì buổi học đầu tiên
của trờng đúng vào dịp khai giảng đối với các trờng trong cả nớc . Điều này đã đợc
thực hiện đúng vào mùa khai giảng các trờng dạy nghề năm học 1974-1975 của cả
nớc.
* Xây dựng nội dung giảng dạy :
Năm 1973 , Trờng công nhân kỹ thuật y tế đợc thành lập ,cơ sở vật chất hầu
nh cha có gì , tất cả còn tạm bợ , đội ngũ cán bộ giảng dạy phải dựa vào nhiều
nguồn khác nhau ,cái khó nhất vẫn là nội dung chơng trình giảng dạy chuẩn bị cho
khoá đào tạo đầu tiên của trờng (1973-1974). Vì là một trờng chính quy nên quy
trình đào tạo cũng phải đảm bảo tính chính quy ngay từ đầu ,điều đó đòi hỏi đội
ngũ lãnh đạo và giáo viên phải động não , suy nghĩ tìm tòi và sáng tạo ra một quy
trình đào tạo thích hợp .Đó là việc kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành ,
giữa kiến thức cơ bản với kỹ thuật chuyên môn , giữa đa ngành với chuyên sâu ,
giữa kỹ thuật chuyên môn với nghiệp vụ quản lý . Những nguyên tắc trên đã đợc áp
dụng cho khoá đầu tiên và đã đạt đợc kết quả mỹ mãn. Với nội dung chơng trình
giảng dạy và với việc học sinh có đủ máy để thực tập thì khi ra trờng học sinh có
những hiểu biết kỹ năng cơ bản và có thể độc lập làm việc đợc .
* Công tác tuyển sinh :
Mục tiêu của trờng đặt ra là trong bất cứ hoàn cảnh nào , việc tuyển sinh khoá
đầu tiên cũng phải thực hiện . Dựa trên nhiệm vụ của trờng là đào tạo công nhân
cho các địa phơng nên công tác tuyển sinh khác với các trờng khác là không tổ
chức thi tuyển cho tất cả các đối tợng mà tiến hành tuyển sinh theo cách gọi ngày
nay là cử tuyển . Trờng thiết bị y tế giao chỉ tiêu tuyển sinh và tiêu chuẩn cán bộ
đợc cử đi học cho các tỉnh , các bệnh viện , viện nghiên cứu thuộc Bộ để địa phơng
đơn vị tuyển chọn ngời theo yêu cầu của trờng.
Vơí sự cố gắng của thầy trò vợt lên bao khó khăn gian khổ , Khoá học đầu tiên
khai giảng đã thành công tốt đẹp . Các em tốt nghiệp ra trờng về cơ sở phục vụ và
với kiến thức học tập ở trờng cùng với việc học tập trong thực tế các em đã trởng
25