Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(SKKN mới NHẤT) một vài kinh nghiệm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và triển khai lắp đặt một số thí nghiệm dùng cho giảng dạy phần giao thoa sóng cơ, giao thoa ánh sáng trong chương trình vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.58 KB, 23 trang )

Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



MC LC
A. PHN M ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí thuyết
II. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thí nghiệm
III. Soạn thảo tiến trình giảng dạy một số bài nhằm kiểm
tra tính khả thi của đề tài
IV.Kiểm nghiệm
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
TÀI LIU THAM KHO

Sáng
Trang
1
1
1
2
2
3
3
6
9


15
18
19

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

0


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

A. PHN M U
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Theo thời gian, sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng đạt được
những thành tựu to lớn; những kiến thức khoa học ngày càng sâu và rộng hơn.
Khoa học kỹ thuật đã có những tác động quan trọng góp phần làm thay đổi bộ
mặt của xã hội loài người, nhất là những ngành khoa học kỹ thuật cao.
Cũng như các môn khoa học khác, Vật lý học là bộ môn khoa học cơ
bản, làm cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng mới ngày nay. Sự
phát triển của Vật lý học dẫn tới sự xuất hiện nhiều ngành kỹ thuật mới: Kỹ
thuật điện, kỹ thuật điện tử, tự động hoá và điều khiển học, công nghệ thông
tin…

Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm. Phần lớn các khái niệm, định
luật vật lý giảng dạy ở trường phổ thông hiện nay đều rút ra từ thực nghiệm,
nên việc sử dụng thí nghiệm trong dạy hoc vật lý đóng vai trị rất quan trọng,
khơng thể thiếu được trong q trình hình thành kiến thức. Thí nghiệm cung
cấp cho chúng ta những thơng tin, dữ liệu về các hiện tượng, sự vật cần nghiên
cứu làm cơ sở cho những khái quát hóa, từ đó rút ra được những tính chất
những quy luật cơ bản của sự vật hiện tượng trong tự nhiên
Do đó thí nghiệm khơng thể thiếu được trong hoạt động nhận thức vật lý
ở trường phổ thơng. Ngồi ra thí nghiệm còn là phương tiện trực quan giúp cho
học sinh nhanh chóng thu nhận những thơng tin chính xác, chân thật và tự
nhiên hơn các phương tiện khác. Bởi vậy sử dụng thí nghiệm đúng đắn trong
dạy học khơng những góp phần phát triển tư duy cho học sinh mà còn góp
phần phát triển các kỹ năng trong q trình nghiên cứu các hiện tượng, các
định luật vật lý.
Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức của học
sinh. Nhưng qua tìm hiểu thực tế dạy và học ở các trường phổ thơng trong tỉnh
thì tơi thấy: các thí nghiệm dạy học phần quang học, phần cơ học sóng, phần
cảm ứng từ lớp 11, phần cơ học chất lưu lớp 10,… đang còn rất thiếu thốn.
Một số trường có nhưng do đã q cũ khơng cịn khả năng hoạt động được, và
những thiết bị này thường là những chi tiết hồn chỉnh, đắt tiền và rất khó tháo
rời ra từng chi tiết để quan sát.
Chính khó khăn trên nên khi dạy học vật lý các giáo viên chủ yếu dùng
các tranh ảnh, hình vẽ, lời nói để mơ tả thí nghiệm, từ đó dẫn tới học sinh tiếp
thu bài một cách thụ động, miễn cưỡng, không phát huy được tính tích cực, tự
lực, sáng tạo của học sinh trong học tập.
Với sự cấp thiết như vậy, tôi chọn đề tài “MỘT VÀI KINH NGHIỆM
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ TRIỂN KHAI LẮP ĐẶT
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM DNG CHO GING DY PHN GIAO THOA
GV: Nguyễn văn bình
Môn VËt lý


TIEU LUAN MOI download :

1


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

SểNG C, GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT
LÝ LỚP 12-THPT”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm phần giao thoa sóng cơ, sóng ánh
sáng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong chương trình vật lý phổ thơng.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Các dụng cụ thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, kính quan sát
giao thoa ánh sáng.
2. Giả thuyết khoa học
Các bộ thí nghiệm khi được chế tạo thành cơng sẽ góp phần làm tăng
tính tích cực, tăng khả năng sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn vât
lý.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Thực nghiệm, tiến hành đo, lắp ráp các linh kiện cần thiết cho thí nghiệm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông qua t thc tõp s phm.


GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

2


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

B. PHN NI DUNG
I.C SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI CÁC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
I.1 GIAO THOA SÓNG NƯỚC.
I.1.1 Hiện tượng giao thoa
Dùng hai hòn bi nhỏ gắn vào hai
nhánh đặt chạm mặt nước. Khi thanh P
B
dao độnghai hòn bi A và B sẽ tạo ra trên
P
mặt nước hai hệ sóng lan truyền theo
A
hình tròn đồng tâm. Hai hệ thống đường
tròn mở rộng ra và đan trộn vào nhau
Hình
trên mặt nước. Khi hình ảnh sóng đã ổn

1.1
định, chúng ta phân biệt được trên mặt
nước một nhóm những đường cong tại đó biên độ dao động là cực đại, và xen
kẽ giữa chúng là nhóm những đường cong khác tại đó mặt nước khơng dao
động.
[1]
I.1.2. Lí thuyết giao thoa.
Giả sử A và B là hai nguồn dao
d
M
động cùng tần số và cùng pha với nhau
A
1
và sóng của chúng cùng truyền tới một
điểm M theo hai đường d1, d2. Hai
l
nguồn dao động cùng tần số và cùng
d
pha hoặc độ lệch pha không đổi được
2
B
gọi là hai nguồn kết hợp và sóng mà
chúng tạo ra được gọi là sóng kết hợp.
Hình
Trong thí nghiệm trên, hai hịn bi
1.2
khơng dao động độc lập nhau mà
chúng luôn dao động cùng tần số và cùng pha với thanh P do đó chúng là hai
nguồn kết hợp.
Giả sử phương trình của các dao động tại A và B cùng là u = asin t. Nếu

khoảng cách l giữa hai nguồn A và B nhỏ so với các đường đi d 1, d2, ta có thể
co biên độ các sóng truyền tới M là bằng nhau.
Gọi v là vận tốc truyền sóng.
3

GV: Ngun văn bình
Môn Vật lý

A

Hỡnh
1.3

TIEU LUAN MOI download :


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

d1
Thi gian súng truyền từ A đến M là v
dao động tại M vào thời điểm t cùng pha với
d
t 1
v
dao động tại A vào thời điểm

Vì vậy phương trình dao động tại M từ A
truyền đến có dạng:
d
d
t 1
t   1
v ) = aM sin (
v ) (1)
uA = aM sin (
Tương tự như vậy phương trình sóng tại M từ B truyền đến là:
d
t   2
v )
uB = aM sin (
(2)
Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động (1) và (2) cùng tần số nhưng
khác pha. Độ lệch pha :



d1  d 2  d
v
 = v

với

d  d1  d 2
2
T


v


T

2

d


Vì  =

ta suy ra
 =
Tại những điểm mà hiệu đường đi d bằng một số ngun lần bước sóng, d =n
thì hiệu số pha bằng 2n (n = 0, 1,2….), hai sóng cùng pha nhau biên độ của
sóng tổng hợp lớn gấp đơi mỗi sóng thành phần, dao động của mơi trường ở
đây là lớn nhất. Quỹ tích các điểm như vậy là một họ các đường Hypebol có
tiêu điểm tại A và B, bao gồm cả đường trung trực của đoạn AB.


Tại những điểm mà hiệu đường đi d = (2n + 1) 2 thì hiệu số pha bằng (2n

+1) tức là hai sóng ngược pha nhau, biên độ của sóng tổng hợp bằng 0, ở đây
mơi trường khơng dao động. Quỹ tích các điểm này cũng là một họ các đường
hypebol có tiêu điểm tại A và B (là các đường vẽ chấm chấm)
[1]
I.2 GIAO THOA ÁNH SÁNG:
I.2.1. Thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng
Một đèn Đ chiếu sáng một khe hẹp S nằm trên một màn

chắn M.

GV: NguyÔn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

4


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

nh sỏng ca
S
S1
ngn
ốn
c lc qua
S2
một kính lọc
sắc F. Khe S
F
M
trở thành một Đ
khe sáng đơn

M12
sắc.
Hình 1.4
Chùm tia sáng
đơn sắc lọt qua khe S tiếp tục chiếu sáng hai khe S 1, S2 nằm song song và rất
gần nhau trên một màn chắn M12. Hai khe S1, S2 được bố trí song song với khe
S.
Đặt mắt sau màn chắn M12 sao cho có thể đồng thời hứng được hai chùm tia
sáng lọt qua các khe S1, S2 vào mắt. Nếu điều tiết mắt để nhìn vào khe S, ta sẽ
thấy có một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch
tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
[1]
I.2.2.Giải thích hiện tượng.
Hiện tượng có những vạch sáng vạch tối xen kẽ nhau chỉ có thể giải thích
bằng sự giao thoa của hai sóng: những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng
gặp nhau tăng cường lẫn nhau: những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng
gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau. Ta gọi những vạch sáng, vạch tối này là những vân
giao thoa.
Nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng, ta sẽ giải thích hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm Iâng như sau:
Ánh sáng từ
S
đèn Đ chiếu tới
1
khe S làm cho
Đ
S
khe S trở thành
S

nguồn
phát
2
sóng ánh sáng,
lan tỏa vè phía
Hình 1.5
hai khe S1,S2 .
Khi truyền các
khe S1 và S2, sóng này sẽ làm cho chúng trở thành hai nguồn sáng khác, phát ra
hai sóng ánh sáng, lan tỏa tiếp theo về phía sau. Hai chùm sáng này có một
phần chồng lên nhau và chúng dao thoa với nhau, cho những vân sáng vân tối.
Hai sóng ánh sáng này dao thoa nhau vì chúng được phát ra từ hai nguồn
S1,S2 thỏa mãn là ha nguồn kết hợp:
+Sóng ánh sáng do hai nguồn S1,S2 có cùng tần số với sóng ánh sáng do
nguồn S phỏt ra.
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

5


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm

Sáng




M

12

S

1

S

2

1
I H

H

2

+ Khong cỏch từ S1,S2 đến S là không đổi nên độ lệch pha của hai sóng
này là mơt hằng số
Nếu dùng ánh sáng trắng thì hệ thống vân giao thoa của các ánh sáng đơn
sắc khác nhau sẽ khơng trùng khít với nhau. Khi đó ở chính, giữa vân sáng
của các ánh sáng đơn sắc khác nhau trùng với nhau cho một vân trắng gọi là
vân sáng chính giữa. Ở hai bên vân sáng chính giữa là giải màu như màu cầu
vồng.
[1]
I.2.3. Khoảng vân giao
thoa
Giả sử ta đặt màn chắn

ảnh
E
song song với màn chắn M
.Vân
giao thoa xuất hiện trên
màn ảnh
cá dạng những đoạn thẳng
sáng tối
song song với hai khe S1,S2
I.2.4 Vị trí của các vân
trong thí nghiệm Iâng:
Vân sáng A trên màn
ảnh được
xác định bằng đoạn thẳng
OA = x .
Tại A có vân sáng khi hai
sóng ánh
sáng do hai nguồn S1, S2
gửi tới A
cùng pha với nhau và tăng
cường lẫn
nhau. Điều kiện này sẽ
được thỏa
mãn khi hiệu đường đi của
hai sóng
ánh từ hai nguồn S1, S2 đến
điểm
A
bằng một số nguyên lần
bước sóng

ánh sáng:
S2A – S1A = k
hay
r2 – r1 = k

r1

Hình 1.6

r2

1

2

A

x

O

với r2 = S2A, r1 = S1A và k là một số nguyên.
Gọi H1, H2 là hình chiếu của S1,S2 trên đường IA; Đặt S1S2 = a

a
sin 
;
;
; H1A = r1 cos 1 = IA – IH = IA - 2
a

sin 
H2A = r2 cos 2 = IA + IH2= IA + 2
vì các góc 1, 2 rất nhỏ nên: r1
cos 1  r1 ; : r2 cos 2  r2 ; do đó : r2 - r1 = a sin  Mặt khác vì góc 
^ ∝1 = ^
IA S 1 ∝2= ^
IA S 2
∝=OIA

rất nhỏ nên có thể lấy sin   tg  =

x
D

với D = IO

GV: NguyÔn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

6


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm
Vy ta cú

r2 - r1 =


x
aD=



S¸ng

k

k D
Vậy vị trí vân sáng trên màn ảnh là : x = a
với k = 0.  1,  2,  3 v . v ….
Ở hai bên vân sáng chính giữa là các vân sáng bậc 1, ứng với k =  1, rồi đến
các vân sáng bậc 2, úng với k =  1 . v.v . Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là
một vân tối
[1]
I.2.5. Khoảng vân:
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối cạnh nhau.
i  x( k 1)  xk  (k  1)

D
D
k
a
a

i

D
a


Muốn có khoảng vân lớn thì D phải lớn hoặc a phải nhỏ.
[1]
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT THÍ
NGHIỆM
II.1: BỘ THÍ NGHIÊM GIAO
THOA SĨNG NƯỚC.
II.1.1. Cấu tạo
Bộ phận gồm có:
(
Một đế gỗ
kích thước
(
c
15102 cm . Trên đế gỗ có
(
b
)
đục lỗ để đặt các thanh giá đỡ.
a
)
( Hình a )
)
Một mơ tơ nhỏ gắn một đĩa trịn
(Hình b)
(
Cần rung có gắn hai hòn bi,
(
e
nguồn điện một chiều, các thanh

d
)
giá đỡ làm bằng ống nhựa PVC.
)
[2]
Hình 2.1
II.1.2: Nguyên tắc hoạt động
- Dùng đế gỗ kích thước 15102 cm
Mơ tơ
Cần
trên đễ gỗ ta đục 3 lỗ tròn để đặt các
điện
rung
thanh giá đỡ.
- Ta đặt môtơ vào trong một khớp
nối của ống nhựa. Rồi đặt lên thanh giá
đỡ phía trong.
- Nguồn một chiều được nối với môtơ.
Trên trục môtơ ta gắn một đĩa tròn.
Trên đĩa ta tạo các rãnh như răng cưa
cách đều nhau.
Ngun

7
in
g
GV: Nguyễn văn bình
Hỡnh 2.2
Môn Vật lý
S lp rỏp các bộ

phận
TIEU LUAN MOI download :


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

- a c t tiếp xúc với một đầu của cần rung để khi đĩa quay nó sẽ làm
cho cần rung dao động.
- Ở chính giữa cần rung ta gắn một trục vng góc với cần rung, trục này đặt
vào hai thanh giá đỡ còn lại.
Ta gắn hai hòn bi bằng nhựa vào một thanh thép uốn hình chữ U rồi gắn
vào đầu cần rung.
Nối mô tơ với nguồn điện rồi đặt cả hệ thống lại gần khay nước sao cho hai
hòn bi vừa chấm mặt nước ta sẽ có hình ảnh giao thoa
[2]
II.2: BỘ THÍ NGHIÊM GIAO THOA ÁNH SÁNG.
II.2.1. Cấu tạo:
Hình dạng của kính như hình vẽ.
25 cm

20 cm

Hình 2.3
Đèn


Khe Iâng

Ống kính gồm hai ống hình trụ ghép với nhau
+ Một ống hình trụ dài khoảng 25cm làm bằng ống nhựa PVC, có đường kính
=8mm
+ Một ống hình trụ dài 20 cm, đường kính  = 42 mm
+ Ba khớp nối thẳng .
+ Khe hẹp S và hai khe Iang
[2]
II.2.2. Nguyên tắc hoạt động.
Dùng hai mảnh bìa cứng khơng cho ánh sáng truyền qua ta cắt thành hai
hình trịn có đường kính lần lượt là 48 mm, và 42 mm
+ Mỗi tấm bìa cắt một khe hình chữ nhật kích thước 5  20 mm
+ Một tấm làm khe hẹp S có chắn 2 nửa lưỡi con dao cạo để tạo thành khe
hở kích thước 1 20 mm
+ Một tấm làm hai khe Iâng có kích thước 1 20 mm nhưng chính giữa hai
khe ta căng một sợi dây có kích thước cỡ micromet.
Để tạo ống kính ta dùng khớp nối để nối hai ống lại với nhau. các khe hẹp S
và khe Iâng đặt vào trong hai khớp nối còn lại rồi gắn vào các ống như hình vẽ.

60 mm

GV: Ngun văn bình
Môn Vật lý

48 mm

Tm nha cú khe hp gii
hn bằng hai nửa dao cạo
kích thước khe 4 1 mm


TIEU LUAN MOI download :

8


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

L = 20 cm
Hỡnh 2.5: Ống kính

42 mm

48 mm
Hai khe Iâng dài 10 mm
Rộng 0,01 mm
Khoảng cách hai khe: 0,001 mm

Hình 2.6: Bộ phận to ra hai khe Iõng

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :


9


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

Cú th thay i khoảng cách
giữa khe Iâng và k he hẹp S
Hình 2.7 : Sơ đồ lắp ráp các bộ phận
[2]
III. SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI NHẰM
KIỂM TRA TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI.
Để kiểm tra tính khả thi của đề tài, tức là tính ứng dụng được trong dạy học
của các dụng cụ thí nghiệm tơi đã tiến hành soạn thảo hai bài tương ứng với
hai bộ thí nghiệm tôi đã chế tạo được
TIẾT 14:

Bài 8: GIAO THOA SĨNG

A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Mơ tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được các
điều kiện để có sự giao thoa .
 Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa .
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các công thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài toán đơn

giản về hiện tượng giao thoa .
3- Thái độ: Tuân thủ các bước sử dụng máy
4- Những năng lực cốt lõi cần được chú trọng: Tư duy, kĩ năng thc hnh, lp
rỏp thit b.

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

10


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm

Sáng



5- Trng tõm bi học: Điều kiện để có giao thoa, cơng thức xác định vị trí của
cực đại, cực tiểu
[3]
B. CHUẨN BỊ
Gv: phần mềm mơ phỏng hiện tượng giao thoa sóng cơ, máy chiếu đa năng
HS: ôn lại bài cũ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ (5ph): a, Bước sóng là gì b, Viết phương trình sóng
3/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GV

NỘI DUNG GHI BẢNG

I-HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2 SÓNG
NƯỚC
GV tiến hành cùng HS lắp ráp thí 1)Thí nghiệm :
nghiệm và tiến hành thí nghiệm Kết
Mơ tơ điện
Cần rung
quả
thí

Nguồn điện
nghiệm

Đế gỗ

Lưu ý: Họ các đường hypebol
này đứng yên tại chỗ
Gv: yêu cầu hs trả lời C1

2) Giải thích :
-Những đường cong
dao động với biên
độ cực đại ( 2 sóng
gặp nhau tăng
cường lẫn nhau)
-Những đường cong


S1

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

S
2

11


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

dao ng vi biờn độ cực tiểu đứng yên
( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)
-Các gợn sóng có hình các đường hypebol
gọi là các vân giao thoa .
II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1-Dao động của một điểm trong vùng
giao thoa :
GV: hướng dẫn HS thành lập -Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha
biểu thức sóng tại 1 nguồn S 1 và :
S2 ?

Phương trình dao động tại 2 nguồn :
Hs: Trả lời (HS Khá-Giỏi)

-Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn :
d1 = S1M và d2 = S2M

-Biên độ dao động là :
Gv: Biên độ dao động tổng hợp
a phụ thuộc yếu tố nào?
Hs: Phụ thuộc (d2 – d1) hay là
phụ thuộc vị trí của điểm M

2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
Gv: M dao động với biên độ cực a) Vị trí các cực đại giao thoa :
M dao động với Amax khi :
đại khi nào ?
(Hai dao động cùng pha
=

suy

ra

)
d2 –d1 : gọi là hiệu đường đi
Hs: Trả lời

(*) ; (
)
 Hiệu đường đi = một số ngun lần

:
bước sóng
 Quỹ tích các điểm này là những đường
Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi
là những vân giao thoa cực đại.
 k = 0 d1 = d 2

Gv:Y/c HS diễn đạt điều kiện
những điểm dao động với biên
độ cực đại.

Quỹ tích là đường trung trực của S1S2
Gv: Những điểm đứng yên là b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :
những điểm nào?
M dao động với AM = 0 khi :
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

12


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm
Gv: Y/c HS din đạt điều kiện
những- điểm
2
-1
0

1 2
(HS Khá-Giỏi)

S1

-2

S2

-1



S¸ng

;
 Hiệu đường đi = một số nửa ngun
lần bước sóng
 Quỹ tích các điểm này là những đường
Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi
là những vân giao thoa cực tiểu .

1

2

GV : ĐK để có giao thoa là gì?

Hs: Nghe và ghi nhớ


III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP
 Điều kiện : Hai nguồn kết hợp
a) Dao động cùng phương , cùng tần số.
b) Có hiệu số pha khơng đổi theo thời
gian.
 Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết
hợp.
[1]

4.Củng cố luyện tập.
-Nêu cơng thức xác định vị trí các cực đại và các cực tiểu giao thoa ?
-Điều kiện để có giao thoa ?
Câu 5 (trang 45 sgk) chọn D ; Câu 6 chọn D
Câu 7 : Trên khoảng S1S2 có 12 điểm đứng yên tức là có 11 khoảng

vậy 11.

= 11cm .
Vậy
= 2.26=52cm/s
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ,
- Bài tập 8 trang 45 SGK và sách bài tập.
- Đọc trước bài sóng dừng.
TIẾT 43:
BÀI 25: GIAO THOA NH SNG
A. MC TIấU:
1. Kin thc:
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý


TIEU LUAN MOI download :

13


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

* Mc nhn biết: - Mơ tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí
nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Nhớ được giá trị tượng trưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng:
đỏ, vàng, lục….
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
* Mức độ thông hiểu: - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng,
tối theo khoảng vân i.
* Mức độ vận dụng: - áp dụng được các cơng thức xác định khoảng vân, vị
trí vận sáng và vân tối để giải các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: Quan sát, thu thập được thơng tin từ thí nghiệm về hiện tượng giao
thoa ánh sáng
3. Thái độ: Tích cực thảo luận để giải quyết yêu cầu của gv đưa ra.
4. Những năng lực cốt lõi cần được chú trọng: phát hiện, giải quyết vấn đề,
làm việc hợp tác
5. Trọng tâm bài học: Hiện tượng giao thoa ánh sáng, cơng thức định vị trí
vân sáng, vân tối và khoảng vân
[3]

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc
2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Gv: Mô tả hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.
- Hiện tượng truyền sai lệch so với
O
S
D D’
sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật
cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.
Hs: ghi nhận kết quả thí nghiệm và
thảo luận để giải thích hiện tượng.
- O càng nhỏ D’ càng lớn so với D.
Dành hs khá giỏi: Nếu ánh sáng - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một
truyền thẳng thì tại sao lại có hiện sóng có bước sóng xác định.
tượng như trên?
Hs: thảo luận để trả lời.
II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa
ánh sáng
Gv: Mơ tả bố trí thí nghiệm Y-âng
Gv : tiến hành thớ nghim biu din
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý


TIEU LUAN MOI download :

14


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm

Sáng



Hs: quan sỏt , thảo luận và nhận xét
Dành HS yếu kém: Giải thích tại sao
lại xuất hiện những vân sáng, tối trên §
M?

S1
S

S2

- Giải thích:
Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2
gặp nhau trên M đã giao thoa với
nhau:
+ Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn
Dành hs khá giỏi: Để tại A là vân nhau vân sáng.
sáng thì hai sóng gặp nhau tại A phải + Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn

nhau vân tối.
thoả mãn điều kiện gì?
2. Vị trí vân sáng
- Hiệu đường đi
Dành hs yếu kém: Làm thế nào để
xác định vị trí vân tối?

- Để tại A là vân sáng thì: d2 – d1 = k
với k = 0, 1, 2, …
- Lưu ý: Đối với vân tối khơng có
khái niệm bậc giao thoa.
- Vị trí các vân sáng:
Gv: Nêu định nghĩa khoảng vân và
yêu cầu học sinh tìm cơng thức tính - Vị trí các vân tối:
3. Khoảng vân
khoảng vân dựa trên định nghĩa.
a. Định nghĩa: (Sgk)
Hs:

b. Cơng thức tính khoảng vân:

c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi
bức xạ: vân chính giữa hay vân trung
tâm, hay vân số 0.
Câu hỏi chung: cho biết hiện tượng
giao thoa ánh sáng có ứng dụng để 4. Ứng dng:
- o bc súng ỏnh sỏng.
lm gỡ?
GV: Nguyễn văn bình
Môn VËt lý


TIEU LUAN MOI download :

15


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm

Sáng



Nu bit i, a, D sẽ suy ra được :

Câu hỏi chung: Hãy cho biết quan hệ
giữa bước sóng và màu sắc ánh
sáng?
Hs: đọc Sgk để tìm hiểu.
- Hai giá trị 380nm và 760nm được
gọi là giới hạn của phổ nhìn thấy
được chỉ những bức xạ nào có bước
sóng nằm trong phổ nhìn thấy là giúp
được cho mắt nhìn mọi vật và phân
biệt được màu sắc.
- Quan sát hình 25.1 để biết bước
sóng của 7 màu trong quang phổ.

III. Bước sóng và màu sắc
1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một

bước sóng trong chân không xác
định.
2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn
thấy có: (380 - 760) nm.
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là
hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng biến thiên liên tục từ 0
đến .
[1]

Củng cố lun tËp.
- Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng
- Viết công thức xác định khoảng vân i, vị trí vân sáng và vị trí vân tối.
Hướng dẫn về nhà
- Các em cần hiểu rõ hiện tượng giao thoa ánh sáng
- Giải thích được các hiện tượng quan sát thấy trong thực tiễn như váng dầu,
bong bóng xà phòng.
- Nêu được ý nghĩa hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
III. KIỂM NGHIỆM
Nội dung sáng kiến trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy tại
trường cho thấy nó phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
So sánh giảng dạy hai lớp 12 trường THPT Thạch Thành 3
TT
Lớp
Sĩ Số
GVCN
1
12A2
32

Lê Thị Vận
2
12A3
42
Nguyễn Văn Bình
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm: Lớp 12A2
STT Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1 Nguyễn Thị
4
6
Chúc
2 Quách Thị Thanh Chúc
7
9
3 Đỗ Xuân
5
7
Đỉnh
4 Lê Chí
4
6
Đức
5 Quách Th
5
7
c
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý


TIEU LUAN MOI download :

16


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32

7
8
Nguyn Hựng
Giang
6
8
Quỏch Sn
H
5
5
Quỏch Vn
Hnh
6
9
Bựi Văn
Hiếu
7
9
Bùi Anh
Hoàng

5
7
Quách Huy
Hoàng
6
6
Quách Thị
Huyền
8
9
Bùi Văn
Hùng
6
5
Đặng Thị
Kiều
7
8
Đinh Văn
Lâm
6
8
Nguyễn Văn
Luân
6
8
Hà Văn
Mạnh
6
7

Bùi Thị
Oanh
7
9.5
Bùi Anh Việt
Pháp
8
8
Qch Cơng
Quang
8
9
Qch Thị
Quỳnh
5
7
Qch Văn
Tân
7
8
Nguyễn Chí
Thanh
6
7
Lê Thị
Thành
7
9
Nguyễn Thị
Thảo

6
7
Nguyễn Thị
Thuận
7
7
Lị thị
Thùy
7
9
Nguyễn Thường
Tín
7
9
Qch Thị
Trà
5
5
Vũ Thu
Trà
9
9
Trịnh Xn Hịa

5
4
Trương Thị
Tươi
ĐTB
6.25

7.48
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp đối chứng: Lớp 12A3
STT Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1 Đinh Thị Tú
Anh
4
5
2 Nguyễn Vân
Anh
5
6
3 Quách Hải
Anh
7
10
4 Tống Thị Phương Anh
4
4
5 Vũ Việt
Anh
5
6
6 Bùi Ngọc
Ánh
9
8
7 Hoàng Thị Ngọc
Ánh
6

7
8 Phan Thị Ngc
nh
7
6

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

17


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Nguyn Hu
Chin
7
7

Quỏch Cụng
Chin
7
5
Nguyn V
Dng
5
7
Bựi Minh
Đức
7
5
Đỗ Minh
Đức
6
8
Bùi Thị
Giang
6
6
Hà Thị
Hảo
4
7
Nguyễn Thúy
Hằng
5
6
Nguyễn Văn
Hậu

5
5
Mơng Văn
Hiếu
6
6
Nguyễn Thị
Hiếu
9
9,5
Đỗ Huy
Hồng
8
5
Nguyễn Ngun
Hồng
7
6
Qch Thị
Hồng
9
7
Bùi Thị
Huế
6
7
Bùi Thị Hà
Huyền
6
7

Chu Quang
Hùng
6
7
Bùi Văn
Khánh
5
7
Nguyễn Kim
Liên
5
7
Lê Ngọc Hạnh
Linh
6
6
Bùi Thị
Loan
6
7
Quách Thị
Loan
8
6
Bùi Nhật
Minh
6
7
Quách Thị Ngọc
Minh

8
5
Nguyễn Văn
Nam
6
7
Lê Thị Kiều
Oanh
8
8
Bùi Thị Hoài
Phương
6
6
Phạm Thị Mai
Phương
6
6
Nguyễn Thị
Quý
7
8
Phạm Thị
Thanh
7
7
Quách Thị
Thảo
6
6

Đỗ Thị Ngọc
Thúy
6
6
Bùi Thị Kiều
Trang
6
7
Nguyễn Huyền
Trang
6
7
ĐTB
6.29
6.56
Trong quá trình nghiên cứu, để kiểm chứng độ tin cậy của giải pháp đã
áp dụng, người nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. Nghiên
cứu thực hiện với hai lớp 12 của
trường THPT Thạch Thành 3 là hai lớp 7.5
cú lc hc tng ng 12A2, 12A3. 7
6.5

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

Lp i chng
(12A3)

6


Lp thc nghim
(12A2)

5.5
tỏ

c

. ..



ng

TIEU LUAN MOI download :
ư
Tr



18

c

u
Sa



c



Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

Kt qu bi kim chứng sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trung bình
là 7,48 kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có điểm trung bình là
6,56. Như vậy, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn rõ rệt so với lớp
đối chứng. Kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả P = 0,00027,
cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa, đó là kết quả của tác động chứ không phải ngẫu nhiên.
[4]

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện đang là vấn đề bức xúc trong
nhà trường. Để việc dạy-hoc mơn Vật lí nói riêng và các mơn học nói chung
đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, trong quá trình
thực hiện, tơi chú ý một số điểm sau đây:
Giáo viên cần đầu tư nhiều công sức trong việc làm đồ dùng dạy học,
chọn lọc các ví dụ đưa vào bài hợp lí, sử dụng chủ động sách giáo khoa, các
phương tiện dạy học hiện có trong nhà trường và những đồ dùng tự làm, đặt hệ
thống câu hỏi gợi m, phự hp vi i tng hc sinh.

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý


TIEU LUAN MOI download :

19


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

Giỏo viờn cn khc phục tình trạng giờ dạy Vật lí trở thành giờ lặp lại
nhàm chán kiến thức trong sách giáo khoa, hoặc biến giờ dạy Vật lí thành giờ
giảng lý thuyết sng (vì q sa đà ở các ví dụ).
Trong cơng cuộc đổi mới phương pháp dạy học, mỗi giáo viên cần nhận
thức vai trị quan trọng của mình và có trách nhiệm cao đối với cơng việc giảng
dạy.
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học,
Mỗi giáo viên cần phải tìm một phương pháp giảng dạy tốt nhất trong chính
những kinh nghiệm thành cơng, thất bại của mình và của đồng nghiệp. Riêng
bản thân tơi, nhờ các biện pháp trong dạy học phù hợp: sử dụng đồ dùng dạy
học (máy chiếu đa năng, bản đồ tư duy, dạy học theo nghiên cứu bài học,…),
đưa thêm ví dụ hợp lý vào bài dạy và đặt hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh,
tôi đã đạt những kết quả cao trong các giờ dạy. Nhờ các biện pháp trên, tôi đã
phát huy được khả năng tư duy của học sinh giúp các em vận dụng lí thuyết
vào kĩ năng thực hành, mặt khác đã cho các em niềm hứng thú riêng khi học
mơn Vật lí.
Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một chuyên đề nhỏ trong
chương trình Vật lí phổ thơng. Để góp phần nâng cao chất lượng giải bài tập,

rèn luyện tư duy Vật lí của học sinh, đề tài sẽ tiếp tục được phát triển cho các
chuyên đề khác trong chương trình Vật lí phổ thơng.
Vì trình độ của người viết có hạn, chắc chắn phần trình bày trên đây cịn
nhiều thiêú sót. Rất mong Q bạn đọc vui lịng thơng cảm và đóng góp ý kiến
để phần trình bày trở thành tài liệu tham khảo có ích.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thạch Thành, ngày 15 tháng 04 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác
Phó Hiệu Trưởng
Người viết

Đỗ Duy Thành

Nguyễn Văn Bình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa vật lí 12. NXB Giáo dục 2017.
[1]
2.Nguyễn Văn Cương. Thí nghiệm Vật lý ở trường trung học phổ thơng. [2]
3.Sách giáo viên vật lí 12. NXB Giáo dục 2017.
[3]
4.Từ internet
[4]
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý


TIEU LUAN MOI download :

20


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm



Sáng

DANH MC
CC TI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOI CP S GD&T
GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

21


Trờng THPT Thạch Thành 3
kiến kinh nghiệm

Sáng




H v tờn tỏc giả:
Nguyễn Văn Bình
Chức vụ và đơn vị cơng tác: TTCM-Trường THPT Thạch Thành 3
TT

Tên đề tài SKKN

1 Một số phương pháp giải bài
tập về ròng rọc
2 Một số phương pháp và cách
giải các bài tốn liên quan đến
rịng rọc
3 Một vài kinh nghiệm hướng
dẫn giải bài tập về chu kì của
con lắc đơn chịu ảnh hưởng
của yếu tố bên ngoài
4 Một vài kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi môn vật lí
phần cơ học
5 Một vài kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi THPT
phần nhiệt học
6 Cách giải các dạng bài toán
liên quan đến độ lệch pha
trong điện xoay chiều thuộc
chương trình vật lí 12 THPT
7 Một vài kinh nghiệm hướng
dẫn giải bài tập chương dịng
điện khơng đổi theo chủ đề
trong chương trình vật lí lớp

11-THPT

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Sở GD&ĐT

C

2007-2008

Sở GD&ĐT

B

2011-2012

Sở GD&ĐT

C

2012-2013

Sở GD&ĐT

C


2013-2014

Sở GD&ĐT

C

2014-2015

Sở GD&ĐT

C

2015-2016

Sở GD&ĐT

C

2017-2018

Năm học đánh
giá xếp loi

GV: Nguyễn văn bình
Môn Vật lý

TIEU LUAN MOI download :

22




×