Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số giải pháp nâng cao ý thức ứng xử thân thiện với môi trường cho học sinh qua bài lớp vỏ địa lí quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 22 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
- Hiện nay môi trường trên thế giới cũng như ở nước ta đang thay đổi
nhanh chóng. Biểu hiện rõ nhất là sự thất thường về thời tiết, biến đổi của khí
hậu, mất cân bằng sinh thái, …
Mỗi giờ, mỗi ngày trên thế giới, đất nước và ngay tại địa phương đều có
những câu chuyện về môi trường. Đây là vấn đề nhức nhối của tồn cầu, như
vấn đề nước sạch, nước ơ nhiễm, rác thải, ơ nhiễm khơng khí trong các đơ thị
lớn, băng tan nhanh trên các đỉnh núi cao và cực, mất rừng, lũ lụt, lũ quét, xâm
nhập mặn, sạt lở ven biển…
- Giải pháp để bảo vệ môi trường ở nước ta cũng như ở mỗi địa phương
trong thời điểm hiện nay theo tôi trước hết cần giáo dục và nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cho học sinh. Bởi vì chính các em là những người sẽ trực tiếp
tham gia vào các quá trình phát triển của xã hội, góp phần mang lại sự phát triển
bền vững của môi trường. Đồng thời, các em học sinh cũng là lực lượng tuyên
truyền, phổ biến việc bảo vệ môi trường cho người thân, gia đình, bạn bè và
cộng đồng có hiệu quả nhất. Tư duy và hành động của học sinh về bảo vệ môi
trường sẽ tạo đà cho sự phát triển bền vững cho đất nước, quê hương.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh là nhiệm vụ cấp thiết của
mỗi giáo viên nói chung và mơn Địa lý nói riêng. Trong chương trình giáo dục
trung học phổ thông, môn Địa lý là môn học có vai trị quan trọng giúp học sinh
có kiến thức cơ bản về thế giới, về Việt Nam. Mục tiêu chung về giáo dục bảo
vệ môi trường qua môn Địa lý để học sinh biết về trái đất, các thành phần địa lí
và cảnh quan của lớp vỏ địa lí. Đó chính là mơi trường sống và sự tồn tại của
con người; biết cần thiết phải sử dụng và bảo vệ tự nhiên để đảm bảo sự phát
triển bền vững; biết mối quan hệ của con người với tự nhiên, mơi trường… Từ
đó có thể tham gia giải quyết các vấn đề môi trường ngay tại địa phương.
- Hiện nay có rất nhiều các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên ở
trong các trường học cịn ít và chưa có nhiều kinh nghiệm để giải quyết. Vì vậy
tôi chọn đề tài này để khắc phục một số khó khăn, tồn tại, đồng thời đóng góp
một số giải pháp nhằm thực hiện thành công bài học và giáo dục ý thức bảo vệ


mơi trường cho HS.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Dạy học bài 20: “ Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của
vỏ địa lý” đạt mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất cho người học.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
- Rèn luyện năng lực nghiên cứu khoa học thông qua phát minh sáng chế
các sản phẩm từ các chất phế thải nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường,
chung tay hành động vì mơi trường xanh – sạch – đẹp.
1

TIEU LUAN MOI download :


1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu của tôi được tiến hành ở hai lớp tương đương nhau về
lực học. Đó là học sinh lớp 10D, 10Đ. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải
pháp thay thế ở bài “Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp
vỏ địa lý” được tiến hành năm học 2019 - 2020 và đạt được những hiệu quả tích
cực. Điều đó chứng tỏ rằng giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường qua bài
“Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý” học sinh
trải nghiệm thực tế tốt hơn thì sẽ hành động tốt hơn, nhiều hơn cho môi trường.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Lý thuyết: Đọc sách, phân tích tổng hợp, minh họa.
- Thực tiễn: Quan sát, dạy học trên lớp, điều tra thực tiễn, phương pháp
thực nghiệm (sáng chế), phân tích tổng kết kinh nghiệm.
Giải pháp mới mà bản thân tơi lựa chọn có tính ứng dụng cao, dạy học theo
hướng bám sát với những vấn đề thực tiễn cuộc sống như:
- Vấn đề mơi trường tồn cầu, của Việt Nam và địa phương nhằm mục đích
tăng tính thời sự cho bài học, làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn.

- Vấn đề “học đi đôi với hành” – vừa tổ chức hoạt động học cho học sinh,
vừa cho các em thực hành nghiên cứu khoa học ứng dụng đang là một vấn đề
mà hiện nay giáo dục đang rất quan tâm và đẩy mạnh.
- Vấn đề phát triển năng lực và hình thành phẩm chất cho người học:
Thông qua giải pháp về sáng chế các đồ dùng từ chất phế thải, học sinh được rèn
luyện năng lực quan sát, thực hành, làm việc nhóm và nâng cao phẩm chất yêu
thiên nhiên, xây dựng năng lực ứng phó phù hợp trước những biến đổi của môi
trường tự nhiên.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Lớp vỏ địa lý đã được khoa học chứng minh là một thể thống nhất và hoàn
chỉnh bao gồm 5 vỏ bộ phận (thạch quyển, thổ nhưỡng quyển, thủy quyển, sinh
quyển và khí quyển) khơng tồn tại độc lập mà xâm nhập và tác động lẫn nhau,
khi một bộ phận thay đổi sẽ kéo theo các thành phần khác thay đổi. “Vỏ cảnh
quan là một bộ máy vơ cùng nhạy bén” – trích “cơ sở địa lý tự nhiên – PGS.TS
Nguyễn Vi Dân” (chủ biên) – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Môi trường có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người. Nó
ảnh hưởng đến sản xuất, phát triển, sự tồn tại của con người. Con người và môi
trường có mối quan hệ mật thiết, con người ln tác động trực tiếp và gián tiếp
đến môi trường và làm biến đổi môi trường. Các thành phần của tự nhiên có mối
quan hệ tác động và quy định lẫn nhau nên chỉ cần một thành phần thay đổi các
thành phần khác sẽ thay đổi và làm cho toàn bộ lãnh thổ thay đổi. Do đó con
người chỉ tác động vào một thành phần tự nhiên sẽ làm cho cả một lãnh thổ thay
đổi.
2

TIEU LUAN MOI download :


Ý thức xã hội và tồn tại xã hội là khái niệm trừu tượng nhưng lại rất thực

tế, con người nếu có ý thức trong bảo vệ mơi trường sẽ làm cho môi trường sống
bền vững tức là đảm bảo cho sự tồn tại bền vững của thế giới. Sự phát triển bền
vững của một quốc gia hay toàn thế giới đều cần có sự cân bằng với mơi trường
tự nhiên. Hiện nay môi trường trên thế giới cũng như ở nước ta đang ngày càng
biến đổi, mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con
người.
Để mỗi cơng dân tồn cầu có ý thức và hành động tốt hơn trong bảo vệ mơi
trường thì chúng ta cần nâng cao ý thức cho học sinh, khơi dậy tinh thần trách
nhiệm vì cộng đồng cho học sinh qua các bài học.
Trong quá trình phát triển của xã hội lồi người, chúng ta khơng ngừng tác
động vào tự nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự phát triển.
Việc tác động này cũng khiến cho môi trường tự nhiên ngày càng biến đổi và
sinh ra những hậu quả mà con người không thể lường trước được.
“Hoạt động kinh tế của xã hội loài người đã tác động vào các bước tiến
triển của quá trình tự nhiên trong vỏ cảnh quan… Quy luật về tính hồn chỉnh
của vỏ cảnh quan cho thấy cần phải nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc địa lý của bất kỳ
lãnh thổ nào trước khi khai thác chúng vì mục đích kinh tế dưới hình thức này
hay hình thức khác” – trích “cơ sở địa lý tự nhiên – PGS.TS Nguyễn Vi Dân” –
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Việc giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh chứng
minh được hiệu quả trong dạy học hiện nay, giúp HS nhận thức sâu sắc những
tác động tiêu cực của con người đến môi trường tự nhiên, thấy rõ những hậu quả
nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường, từ đó hình thành ý thức bảo vệ mơi
trường trước khi có tác động vào tự nhiên.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Về phía giáo viên và nhà trường:
- Hiện nay có rất nhiều các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này và thực tế ở
nhiều trường học trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, trong phạm vi tồn
quốc nói chung đều rất quan tâm xây dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, tuy
nhiên hiệu quả và sức lan tỏa cịn ít.

- Tích hợp giáo dục mơi trường, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường trong
trường học cịn hạn chế.
- Bản thân mỗi giáo viên chưa có nhiều trăn trở để có những hình thức kích
thích sự tư duy, hành động cho học sinh trong bảo vệ môi trường.
* Về phía học sinh:
- Đa số học sinh cịn hạn chế hiểu biết về môi trường, về mối quan hệ chặt
chẽ giữa các thành phần của tự nhiên và cảnh quan, về mối quan hệ của con
người với tự nhiên nên chưa có hành động hợp lý để bảo vệ tự nhiên, môi
trường.
3

TIEU LUAN MOI download :


- Nhiều học sinh còn thờ ơ với các vấn đề mà toàn nhân loại hiện nay đang
rất quan tâm, sự biến đổi của môi trường thế giới…
- Ý thức của học sinh cũng như người dân chưa cao nên có thể làm cho vấn
đề mơi trường trở nên trầm trọng hơn.
- Những năng lực của học sinh khi chưa tiến hành thực nghiệm
Khi chưa tiến hành dạy học thực nghiệm, học sinh chỉ được hình thành
những năng lực truyền thống: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
tính tốn, sử dụng cơng nghệ thơng tin; cịn những năng lực được coi là tiến bộ
mà giáo dục đang hướng tới và định hướng cho học sinh là tự học, sáng tạo, tự
quản lý, hợp tác lại chưa được hình thành trong đại đa số học sinh.
* Đối với người dân và phụ huynh học sinh:
- Thường cho rằng con em mình khi đến trường chỉ có nhiệm vụ học tập
trang bị kiến thức phổ thông mà quên đi việc giáo dục để hình thành các kĩ năng
sống, giáo dục ý thức tự giác trong lao động, trong bảo vệ mơi trường cũng cần
thiết và khơng kém phần hồn thiện nhân cách của người học.
- Sự phát triển quá nhanh về kinh tế - xã hội, không tương xứng với tài

nguyên, môi trường làm cho môi trường bị phá hủy nhanh chóng.
* Kết quả khảo sát trình độ nhận thức của HS trước khi tác động cho thấy việc
cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy và học trong các nhà trường, nhất là
môn Địa lý.
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Đọc SGK, bài 20 – Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của
lớp vỏ địa lý.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Làm bài test ngắn trong vòng 15p về nội dung bài học để kiểm tra khả
năng tự học của HS. Câu hỏi như sau:
(Bài test trước khi thực nghiệm ở phụ lục- phần PHỤ LỤC)
- Kết quả
Đối tượng
tác động

Sĩ số lớp

10D
10Đ

Kết quả khảo sát
> 8đ

6,5 -> 8đ

5,0 -> 6,5

<5đ




39

7

13

14

5

0

38

0

9

14

15

0

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm (các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề)
2.3.1. Giảng dạy bài 20: “Lớp vỏ địa lý, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của
lớp vỏ địa lý” để đạt được
a. Mục tiêu
4


TIEU LUAN MOI download :


* Kiến thức
- Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lý
- Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lý.
- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn
chỉnh của lớp vỏ địa lý.
- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự
nhiên trong lớp vỏ địa lý.
* Kĩ năng
- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lý và quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
- Lựa chọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lý .
* Thái độ
- Có ý thức và hành động bảo vệ tự nhiên. Rèn luyện tinh thần cẩn trọng
trong học tập...
* Định hướng các năng lực được hình thành :
Năng lực chung

Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tự học và sáng tạo

- Năng lực tư duy theo lãnh thổ

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng bản đồ


- Năng lực hợp tác và giao tiếp

- Năng lực sử dụng hình vẽ,hình ảnh

- Năng lực bảo vệ môi trường

- Năng lực sử dụng số liệu thống kê...

* Phẩm chất hình thành
- Yêu thiên nhiên
- Sống có trách nhiệm với tự nhiên
- Sử dụng và bảo vệ tự nhiên
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: sơ đồ lớp vỏ địa lý, tranh ảnh liên quan.
- Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
c. Phương pháp dạy học
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
d. Hình thức dạy học
- Làm việc cá nhân, cả lớp.
- Làm việc theo cặp /nhóm
5

TIEU LUAN MOI download :


đ. Dự kiến tiến trình dạy học
1. Tổ chức: 1p
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

+ Lớp thực nghiệm: 10D tổng số 39 học sinh
+ Lớp đối chứng: 10Đ tổng số 38 học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Câu hỏi 1: Nêu những nguyên nhân gây nên sự phân bố các đới đất, các
kiểu thảm thực vật theo vĩ độ. Nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực
vật và đất theo độ cao.
- Câu hỏi 2: Lấy ví dụ để chứng tỏ rằng mỗi đới khí hậu thường có một số
các kiểu thảm thảm thực vật và các đất đặc trưng riêng.
3. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: (5p) Khởi động
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu về lớp vỏ địa lý và mối quan hệ giữa các thành
phần địa lý và cảnh quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cả lớp.
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh về rừng bị tàn phá và đặt câu hỏi
Câu hỏi 1: Nếu mất rừng thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến vùng núi và đồng
bằng?
- HS trả lời
- GV nhận xét và dẫn vào bài
Các em đã được học tất cả các quyển của lớp vỏ Trái đất, mỗi quyển có quy
luật phát triển riêng, nhưng giữa chúng ln tồn tại mối quan hệ qua lại chặt chẽ
với nhau. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số quy luật quan trọng của
lớp vỏ địa lý. Trước khi tìm hiểu quy luật của vỏ địa lý, chúng ta cần biết vỏ địa
lý là gì?
HOẠT ĐỘNG 2: (10p) Tìm hiểu về lớp vỏ địa lý
(1) Mục tiêu:
- Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lý
- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lý.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cả lớp.

(4) Phương tiện dạy học:
- Hệ thống các câu hỏi.
6

TIEU LUAN MOI download :


- Hình 20.1: Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất.
- Phiếu phản hồi thông tin: So sánh điểm khác nhau của vỏ địa lý và vỏ Trái
Đất.
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
HĐ 2: Lớp vỏ địa lý

Nội dung
I. Lớp vỏ địa lí:

* Bước 1: Giao nhiệm - Lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái
vụ:
Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,
1/ HS đọc sgk, nghiên thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm
cứu kỹ hình 20.1, cho nhập và tác động lẫn nhau.
biết lớp vỏ địa lý là gì ?
=> HS trả lời
2/ Gọi HS lên trình bày,
yêu cầu sử dụng hình
20.1: Từ sơ đồ, chỉ ra vị
trí và giới hạn của vỏ
địa lý?


- Phân biệt:
Nội
dung

Lớp vỏ Trái
đất

Lớp vỏ cảnh quan

Khái
niệm

Là lớp vỏ
cứng

ngoài cùng
của
Trái
Đất.

- Lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh
quan) là lớp vỏ của Trái
Đất, ở đó các lớp vỏ bộ
phận (khí quyển, thạch
quyển, thủy quyển, thổ
nhưỡng quyển và sinh
quyển) xâm nhập và tác
động lẫn nhau.

Giới

hạn

Từ bề mặt
Trái
Đất
xuống tới
lớp Manti
trên.

- Phía trên: tiếp giáp với
tầng ô dôn (22-25km)
- Phía dưới: ở lục địa
(xuống đến hết lớp vỏ
phong hóa), ở đại dương
(xuống đáy vực thẳm sâu
11,034km).

Độ
dày

- Khoảng 5
km (ở đại
dương) đến
70 km (ở
lục địa).

- Khoảng 30 – 35 km.

Thành
phần

cấu
tạo

Được cấu
tạo
bởi
nhiều loại
đá
khác
nhau
(đá

Bao gồm các quyển: khí
quyển, thạch quyển, thủy
quyển, thổ nhưỡng quyển
và sinh quyển.

=> HS trả lời
* Bước 2: GV cho HS
so sánh điểm khác nhau
của vỏ địa lý và vỏ trái
đất?
* Bước 3: HS làm việc
theo bàn, trình bày, bổ
sung.
* Bước 4: GV đưa
phiếu phản hồi thơng
tin.
Chuyển ý: Ta đã biết
các quyển trong lớp vỏ

địa lí ln xâm nhập và
tác động lẫn nhau điều
đó được biểu hiện cụ
thể như thế nào? Nghiên
cứu nó mang lại ý nghĩa
gì?

7

TIEU LUAN MOI download :


trầm tích,
badan,
granit).
- Những hiện tượng và q trình xảy ra trong lớp
vỏ địa lý đều do các quy luật tự nhiên chi phối.
HOẠT ĐỘNG 3: (15p) Tìm hiểu về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
(1) Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn
chỉnh của lớp vỏ địa lý.
- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự
nhiên trong lớp vỏ địa lý.
- Sử dụng hình vẽ quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
- Lựa chọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lý .
- Có ý thức và hành động bảo vệ tự nhiên. Rèn luyện tinh thần cẩn trọng
trong học tập...
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp /nhóm.

(4) Phương tiện dạy học:
- Hệ thống các câu hỏi.
- Sơ đồ mối quan hệ của các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh

Nội dung chính

HĐ 3: Tìm hiểu quy luật II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của
thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý
của lớp vỏ địa lý
1. Khái niệm:
* Bước 1: HS dựa vào sgk và - Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau
hiểu biết của bản thân trả lời giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh
các câu hỏi:
thổ của lớp vỏ địa lý.
- Câu hỏi 1: Thế nào là mối - Nguyên nhân: là do tất cả những thành phần
quan hệ quy định lẫn nhau? của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động
- Câu hỏi 2: Hãy nêu các trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại
thành phần của tự nhiên.
lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển
- Câu hỏi 3: Hãy giải thích một cách cơ độc. Những thành phần này ln
ngun nhân hình thành quy xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng
lượng với nhau khiến chúng có sự gắn bó mật
luật.
thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn
8

TIEU LUAN MOI download :



=> HS trả lời.

chỉnh.

* Bước 2: GV cho HS thảo 2. Biểu hiện:
luận
- Trong một lãnh thổ : Các thành phần tự nhiên
- Nhóm 1,3: Dựa và hiểu biết ln có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.
của bản thân và nội dung - Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự
SGK trả lời Câu hỏi 1: thay đổi của các thành phần cịn lại và tồn bộ
Nghiên cứu kĩ các biểu hiện lãnh thổ.
của quy luật thông qua các ví
dụ trong SGK. Tự nghĩ ra ít
nhất 1 ví dụ khác.
=> Các thành phần tự nhiên khơng tồn tại độc
- Nhóm 2,4: Dựa và hiểu biết lập, mà có sự tác động tương hỗ, ảnh hưởng
của bản thân và nội dung lẫn nhau.
SGK trả lời Câu hỏi 2:
Nghiên cứu kỹ ý nghĩa thực
tiễn của quy luật thông qua
các ví dụ trong SGK. Tìm
thêm ít nhất một ví dụ khác.
* Bước 3: Đại diện các
nhóm lên trình bày.
* Bước 4: GV tổ chức cho cả
lớp thảo luận luận từng vấn
đề. Đưa ra một số tranh ảnh
tương ứng với các ví dụ
trong SGK và hướng dẫn HS

phân tích.

SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC
THÀNH PHẦN ĐỊA LÍ VÀ CẢNH QUAN.
3. Ý nghĩa

- Phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện về điều
- Câu hỏi 1: Khi con người kiện địa lí của bất lì lãnh thổ nào trước khi sử
đắp đập, ngăn sơng làm thuỷ dụng chúng.
điện thì tự nhiên thay đổi
- Dự báo trước những thay đổi để có giải pháp
như thế nào ?
phù hợp.
- Câu hỏi 2: HS từ kiến thức
và thực tiễn cho biết? Ý
nghĩa thực tiễn của quy
luật ?
- Câu hỏi 3: Ví dụ ?
e. Tổng kết và hướng dẫn học tập
* Tổng kết: (5p)
- Cho tình huống: Nếu con người sử dụng quá nhiều chất độc hóa học trong
nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ cỏ,…) thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Theo em, có
nên sử dụng chất độc hóa học trong nơng nghiệp khơng? Tại sao?
9

TIEU LUAN MOI download :


=> HS suy nghĩ, vận dụng quy luật để phân tích, trình bày quan điểm của
bản thân về vấn đề sử dụng chất độc hóa học trong nơng nghiệp.

- Vấn đề rác thải từ sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng gây ra hậu quả gì
về mơi trường?
- Làm bài test ngắn trong vòng 15p về nội dung bài học để kiểm tra khả
năng tự học và tư duy lãnh thổ của HS. Câu hỏi như sau:
(Bài test sau khi thực nghiệm ở phụ lục 1- phần PHỤ LỤC)
* Hướng dẫn học tập: (5p)
- GV đưa ra kế hoạch tổ chức cuộc thi “sáng chế các sản phẩm từ các chất
phế thải”.
- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một sản phẩm tái chế từ chất phế thải có giá
trị sử dụng cho học tập hoặc đời sống. Giáo viên cho HS một tuần sáng chế, thu
sản phẩm chấm sau đó kiểm tra sau tác động bằng đề đã chuẩn bị. (Sản phẩm
sáng chế ở Phụ lục- phần PHỤ LỤC)
2.3.2. Hướng cho các học sinh là đoàn viên thanh niên tham gia các hoạt động
vì mơi trường do các tổ chức ở địa phương phát động như kiểm lâm, huyện
đoàn, đoàn xã.
- Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Hà Trung nói riêng, các
huyện trong tồn tỉnh Thanh Hóa, trên phạm vi cả nước nói chung đã đẩy mạnh
nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ
trẻ chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống ngay trong khu dân cư, các
dịng sơng khơng rác thải, hệ thống kênh mương đi qua khu dân cư không cịn
tình trạng xả thải rác bừa bãi, phóng uế ra môi trường với các khẩu hiệu như
“ngày chủ nhật xanh”, “dịng sơng khơng rác thải”.

10

TIEU LUAN MOI download :


Ảnh: Đại diện các đoàn viên thanh niên xã Hà Bình hiện là học sinh tham gia
cùng với kiểm lâm huyện tuyên truyền người dân bảo vệ rừng xanh quê hương.


Ảnh: Đoàn viên thanh niên là học sinh tham gia cùng với bộ đội đóng quân
ở Hà Giang vớt bèo bồng, khai thơng dịng chảy của các con sơng và kênh
mương.
11

TIEU LUAN MOI download :


- Treo băng dôn, khẩu hiệu, hệ thống pano, áp phích, loa đài truyền thanh
nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức của người dân. Trong các ngày thứ 7, chủ
nhật tổ chức cho học sinh đi phát tờ rơi tại những nơi đông người như: chợ, cổng
bệnh viện, siêu thị... về việc giữ gìn mơi trường sống xanh – sạch – đẹp.

2.3.3. Hướng dẫn người dân, học sinh phân loại rác thải ngay sau khi đã sử
dụng
a. Tại khu vực trường học:
Nguồn rác thải vô cơ và rác thải hữu cơ khơng nhiều, thay vào đó rác tái
chế được như chai, lọ chiếm đa số. Để phân loại có hiệu quả hơn, ta vẫn nên thiết
kế thùng rác 3 ngăn nhưng rác hữu cơ và vô cơ sẽ được bỏ chung, 2 ngăn còn lại
sẽ là chai nhựa (PET) và lon kim loại. Việc phân loại như vậy sẽ tăng hiệu quả
trong việc thu rác tái chế được và tiết kiệm chi phí xử lý.

12

TIEU LUAN MOI download :


Ảnh: Học sinh lớp 10Đ hỗ trợ các đội viên trường THCS Phú Hải Toại đưa ra ý
tưởng làm ngôi nhà thu gom phế liệu để phân loại rác thải ngay trong trường

học.
b. Tại các gia đình, khu dân cư:
Hãy bắt đầu thực hiện việc phân loại rác từ việc tại mỗi hộ gia đình đều
phải có các loại túi đựng rác để phân loại rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế riêng
biệt. Từ đó các cơng tác thu gom vận chuyển cũng phân loại ngay để xử lý. Khi
đó, rác hữu cơ thì tái sản xuất thành phân bón, cịn rác vơ cơ sản xuất thành hạt
nhựa hoặc có thể đốt để thu hồi nhiệt lượng…

* Giáo dục tuyên truyền thay đổi nhận thức của người dân về vấn đề rác
thải và quản lý rác thải đang ngày càng trở nên quan trọng.
Tốc độ và mức độ gia tăng nhanh chóng của tình trạng suy thối và ô
nhiễm môi trường và sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên đang là những vấn đề
rất được quan tâm. Ô nhiễm khơng khí; tích tụ rác thải độc hại; phá hoại và làm
khan hiếm rừng, đất và nước; tầng ô-zôn đang bị phá hủy và hiệu ứng nhà kính
đang đe họa sự tồn tại của loài người và hàng ngàn sinh vật khác, sự đa dạng
sinh học, an ninh quốc gia, và những di sản để lại cho thế hệ sau.

13

TIEU LUAN MOI download :


Việc phân loại rác đầu nguồn khơng chỉ góp phần làm giảm ơ nhiễm nguồn
nước, đất đai mà nó sẽ tạo thành một thói quen tốt cho người dân, ý thức bảo vệ
môi trường sẽ được nâng cao. Người dân có ý thức phân loại rác, bảo vệ mơi
trường thì tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ được cải thiện một cách nhanh
chóng, vấn đề ơ nhiễm do rác thải cũng sẽ khơng cịn là vấn đề đáng lo ngại nữa.
Tuy nhiên, để người dân có thói quen phân loại rác ngay từ hộ gia đình mình, thì
ngồi việc vệ sinh mơi trường và áp dụng các biện pháp giảm ô nhiễm và tuyên
truyền nâng cao ý thức của người dân là một điều cần thiết nhất hiện nay.

Có thể thấy, việc phân loại rác thải vừa mang lại lợi ích bảo vệ môi trường,
vừa tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên, hơn hết chính là giảm được
nguồn rác thải ra mơi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý. Nếu
các gia đình ln có ý thức phân loại rác thải sẽ mang lại lợi ích lớn cho cộng
đồng, góp phần bảo vệ mơi trường xanh, sạch hơn. Chúng ta hãy tuyên truyền
cho mọi người cùng hành động để khơng chỉ mình thay đổi mà cả tồn thể xã
hội thay đổi theo hướng đến một xã hội xanh sạch đẹp như những gì đã được
cơng nhận. Hãy hành động vì một tương lai trong lành hơn và tất cả là vì một
tương lai khơng cịn ơ nhiễm.
Quản lý rác thải sinh hoạt là tập hợp các hành động tác nghiệp, hành vi ứng
xử, xử lý rác thải. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay kinh nghiệm, kiến thức, kỹ
thuật, cơng cụ, đầu tư xử lý thì lại liên quan đến con người (cụ thể là nhận thức,
ý thức và thói quen hằng ngày) cho nên làm thế nào để con người có thói quen
tốt, hành động tốt, ứng xử tốt đối với rác thải. Mục đích cuối cùng là những tác
động bất lợi từ rác thải không ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sống của con
người mà ngược lại rác thải còn là nguồn tài nguyên, nguyên liệu tái chế mang
lại lợi ích cho con người. Quản lý tốt rác thải sinh hoạt sẽ góp phần thúc đẩy
tăng trưởng xanh, kinh tế phát triển gắn liền với sự an tồn cho mơi trường cần
vai trị rất lớn của đội ngũ tuyền truyền, nhất là học sinh.
2.3.4. Hoạt động tổ chức cuộc thi sáng chế sản phẩm từ chất phế thải nhân rộng
ra toàn trường.
a. Quy định chung:
Căn cứ kết quả khảo sát sau tác động đã có hiệu quả rất tốt vượt qua mong
đợi, tôi đã áp dụng phương pháp này vào toàn khối 10 trong năm học 20192020, đồng thời tổ chức cuộc thi sáng chế sản phẩm từ chất phế thải trong học
sinh là đoàn viên thanh niên với nội dung như sau:
- Tên cuộc thi: “ SÁNG CHẾ SẢN PHẨM TỪ CHẤT THẢI”
- Thể lệ cuộc thi:
+ Mỗi lớp có ít nhất 01 sản phẩm được chế tạo từ các chất phế thải.
+ Không giới hạn chất liệu của sản phẩm, hạn chế sản phẩm từ nhựa và
nilon. Sản phẩm phải có giá trị, sử dụng được trong học tập hoặc sinh hoạt và

sản xuất. Khuyến khích các sản phẩm có thể thay thế chất nhựa và ni lông.
+ Thời gian chuẩn bị và chế tạo sản phẩm là 15 ngày kể từ ngày phát động.
14

TIEU LUAN MOI download :


+ Các sản phẩm sẽ được trưng bày ở sân trường nhằm quảng bá, nâng cao ý
thức nghiên cứu, sáng tao khoa học của học sinh và giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
- Giải thưởng: Cơ cấu giải bao gồm 01 giải nhất, 02 giải nhì, 3 giải ba và 4
giải khuyến khích. Tổng giá trị giải thưởng là 1.000.000đ.
- Ban tổ chức và đội dự thi:
+ BTC: Các giáo viên phụ trách bộ mơn Địa lí, Tin học, Ban thường vụ
Đoàn trường, Ban giám hiệu nhà trường để thực hiện cuộc thi.
+ Các đội dự thi bao gồm: 10 đội (5 đội của khối 11 và 5 đội của khối 10).
- Thời gian dự kiến triển lãm sản phẩm: đầu tháng 2/2020.
Cuộc thi đã kết thúc tốt đẹp với các sản phẩm được sáng tạo công phu từ
chất phế thải: bìa catton, từ cho lọ thải loại, ống hút, cốc dùng một lầm, lốp xe
thải loại,….. vừa có tác dụng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của HS, vừa
giúp các em có điều kiện để nghiên cứu khoa học, thỏa sức sáng chế, phát minh
theo ý tưởng của bản thân, tạo ra những sản phẩm có giá trị cho bản thân và gia
đình, xã hội.
b. Cách thức tiến hành:
* Đối tượng
Chọn đối tượng áp dụng lúc đầu là lớp 10D và 10Đ. Hai lớp có sự tương
đương nhau về số lượng học sinh, có cùng giáo viên dạy, có trình độ tương
đương. Các chỉ số cụ thể như sau:
Đối tượng
áp dụng


Sĩ số lớp

Học lực

Tổng

Nam

Nữ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

10D

39

13

26

2


17

12

8

0

10Đ

38

18

20

2

9

14

13

0

Phương án được tôi lựa chọn là đưa 2 đối tượng áp dụng thành 2 nhóm:
- Nhóm đối chứng: 10D – ĐC
- Nhóm thực nghiệm: 10Đ – TN

Thực hiện khảo sát trước khi tác động và sau khi tác động giữ hai nhóm
tương đương để phân tích hiệu quả tác động.
* Các bước tiến hành:
- Chuẩn bị của giáo viên
+ Sưu tầm, chọn lựa tư liệu dạy học liên quan đến nội dung của bài.
+ Lên kế hoạch dạy học.
- Khảo sát mức độ nhận thức của HS trước khi tác động
+ Xây dựng thang đo lường thông qua bài kiểm tra.
+ Thực hiện khảo sát.
15

TIEU LUAN MOI download :


- Tiến hành tác động
+ Sử dụng phương pháp mới, tích cực để dạy ở lớp thực nghiệm, tổ chức
sáng chế các sản phẩm từ chất thải và chấm điểm theo 4 nhóm nhỏ.
+ Dạy học bình thường ở lớp đối chứng, tìm hiểu lý thuyết là chính, khơng
tổ chức sáng chế sản phẩm.
+ Nhân rộng việc thực nghiệm phương pháp mới ra toàn khối, phát động
cuộc thi sáng chế sản phẩm từ chất thải loại trong toàn trường, tổ chức trưng bày
và trao giải.
+ Thời gian tiến hành như sau:
Thời gian

Lớp đối
chứng

Lớp thực nghiệm


Tháng
9/2019
(Có ý tưởng
cho
sáng
kiến)

- Dạy tiết 22: lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn
chỉnh.
- Học sinh tìm hiểu về mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên ở địa phương và tìm hiểu tác động của con người đến
môi trường. Hướng dẫn học sinh khối 10 (năm học 2018 2019) tự chế tạo các sản phẩm tái chế.

Tháng
Dạy học bình
10/2019
thường theo
(Thực
ppc t.
nghiệm sáng
kiến)
Khảo sát sau
khi tác động

- Dạy học bình thường theo ppct.
- Giao nhiệm vụ sáng chế sản phẩm từ chất
phế thải cho các nhóm, thu sản phẩm và báo
cáo.
Khảo sát sau khi tác động


Tháng 11, 12/ - Thực hiện dạy theo phương pháp mới tiết 22 cho 5 lớp khối
2019 đến tháng 10 (năm học 2019-2020).
2/2020
- Phát động cuộc thi “sáng chế sản phẩm thân thiện môi
(Áp dụng và trường từ chất thải loại” trong 10 lớp trong trường, tổ chức
nhân
rộng trưng bày và trao giải.
sáng kiến)
- Phương pháp đánh giá kết quả:
Ở đề tài này tơi lựa chọn hình thức đo lường kết quả học tập của học sinh
là để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực
tiễn và năng lực sáng tạo của HS trước và sau khi tác động. Việc kiểm tra được
thực hiện thông qua các bài kiểm tra ngắn 20p (đính kèm ở phần phụ lục).
c. Đánh giá hiệu quả của phương pháp
* Phân tích kết quả học tập của HS
- Kết quả khảo sát trình độ nhận thức của HS trước khi tác động:
16

TIEU LUAN MOI download :


Đối tượng tác
động

Kết quả khảo sát

Sĩ số
lớp

> 8đ


10D (đối chứng)

39

2

17

10Đ (thực nghiệm)

38

2

9

6,5 -> 8đ 5,0-> 6,5

<5đ



12

8

0

14


13

0

- Kết quả khảo sát sau khi tác động:
Đối tượng tác
động

Sĩ số
lớp

Kết quả khảo sát
> 8đ

6,5 -> 8đ 5,0-> 6,5 <5đ



10D (đối chứng)

39

5

16

13

5


0

10Đ (thực nghiệm)

38

12

16

10

0

0

- Phân tích kết quả tương quan trước và sau tác động:
+ So sánh kết quả khảo sát của hai đối tượng nghiên cứu trước và sau tác
động
Trước tác động

Sau tác động

18
17

16

16


14
12

12

10
8

13

8

6

5

4

5

2

2

0

<5,0đ

5,0-6,6đ


6,5-8,0đ

>8,0đ

BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG (10D)

18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

Trước tác động

Sau tác động
16

13

14
12
10

9


2

<5,0đ0

5,0-6,6đ

6,5-8,0đ

>8,0đ

BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA LỚP
THỰC NGHIỆM (10Đ)

17

TIEU LUAN MOI download :


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
* Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với chất lượng giáo dục và dạy học
của bản thân:
- Bản thân đã thốt khỏi thói quen của phương pháp dạy học truyển thống.
Tức là trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy, tôi và nhiều cán
bộ giáo viên trẻ thường thiên về việc truyền đạt đầy đủ dung lượng kiến thức
(thậm chí cịn rất ơm đồm kiến thức) và kĩ năng cơ bản cho học sinh. Hiện nay,
nhờ đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, mà giáo viên và học sinh đều có nhiều đổi
mới trong phương pháp dạy học và hiệu quả của quá trình giảng dạy tăng lên
đáng kể. Có thêm một sân chơi bổ ích cho học sinh thỏa sức sáng tạo, thể hiện

quan điểm của mình.
- Từ kết quả phân tích dữ liệu thu được cho thấy, điều quan trọng nhất của
quá trình DẠY và HỌC chính là những mục tiêu về kiến thức và kĩ năng cần
phải đạt được. Cụ thể:
- Số lượng học sinh ở lớp thực nghiệm trước tác động: có 13 HS điểm dưới
trung bình. Sau khi tác động cho hiệu quả rõ rệt, khơng cịn HS có điểm dưới
trung bình; số HS đạt điểm giỏi tăng từ 2 HS lên 12 HS.
- Lớp đối chứng dạy học theo phương án thơng thường vì vậy kết quả học
tập ít thay đổi: số HS đạt điểm giỏi chỉ có 02 HS lên 05 HS, số HS dưới điểm
trung bình vẫn còn 5 HS. Điều này chứng tỏ biện pháp tác động của nhóm đề tài
đã đạt được hiệu quả cao.
* Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với đồng nghiệp và nhà trường
- Có thể mỗi giáo viên đều có một phương pháp dạy học và truyền đạt khác
nhau. Thậm chí ở từng giai đoạn, giáo dục cũng có nhiều đổi mới, ngay bản thân
mỗi người giáo viên cũng cần phải ln trau dồi và làm mới chính phương pháp
của mình cho phù hợp. Tuy nhiên vào thời điểm này, xét thấy vấn đề môi trường
là vấn đề nhức nhối của tồn nhân loại nên đề tài tơi đưa ra lần này chắc chắn sẽ
là một trong số những giải pháp thiết thực và mới mẻ nhất làm giàu thêm nguồn
tư liệu giảng dạy cho giáo viên chuyên ngành Địa lí.
- Qua thực nghiệm ở các lớp nghiên cứu, sáng kiến đã mang lại hiệu quả
cao, phát huy được tính tích cực, chủ động, năng lực vận dụng sáng tạo của học
sinh trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó chất lượng dạy và học được
nâng cao. Học sinh thêm yêu và hứng thú với môn Địa lý.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho học
sinh thông qua các bài học Địa lí góp phần quan trọng trong việc hình thành
cách ứng xử cho học sinh về các vấn đề thực tiễn. Khơng chỉ vậy cịn giúp cho
người học có cái nhìn tồn diện, tổng thể về các vấn đề đó, từ đó có hành động
phù hợp và giải pháp hữu hiệu bảo vệ hợp lý. Đồng thời tạo ra sự lan tỏa trong
cộng đồng góp phần làm cho thế giới cũng như đất nước và ngay tại địa phương
ngày càng phát triển toàn diện, bền vững.

18

TIEU LUAN MOI download :


- Cách thực hiện đơn giản, học sinh được làm chủ hoạt động học của bản
thân, có điều kiện kiểm chứng kiến thức đã học thông qua thực tiễn thông qua
hướng dẫn của giáo viên.
Thông qua sáng kiến, đề tài đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, ngoài
việc đạt được mục tiêu bài học đề ra trong chương trình, giải pháp mới còn giải
quyết tốt các vấn đề về dạy học tích hợp, dạy học định hướng năng lực và phẩm
chất, thực hiện học đi đôi với hành,… Từ đó đưa dạy học tiến gần hơn với
nghiên cứu khoa học!
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận:
Tích hợp giáo dục mơi trường trong nhà trường nói chung và trong dạy học
Địa lý nói riêng là vấn đề khơng mới, tuy nhiên lại là nội dung hết sức quan
trọng nhằm nâng cao ý thức cũng như hình thành phẩm chất cho học sinh trong
ứng xử với môi trường. Việc tổ chức dạy học tích hợp các vấn đề thực tiễn về
mơi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai… trong các bài học là giải pháp quan
trọng để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên cho học sinh. Đây cũng
là một trong những phương pháp dạy học hướng tới sự phát triển tồn diện.
Thơng qua đó học sinh có cách nhìn tổng qt các vấn đề thế giới hiện nay rất
quan tâm, biết và hiểu mối quan hệ giữa các vấn đề, cũng như tác động đến phát
triển kinh tế, xã hội thế giới. Từ đó rèn luyện khả năng tự học, tự sáng tạo, hình
thành năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề của học sinh. Đồng thời khắc phục
được cách học “thuộc lòng”, học “vẹt” mà khơng hiểu bản chất vấn đề của HS;
góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý ở trường THPT.
Tổ chức hoạt động học dựa trên phương pháp học tập thích hợp giúp học
sinh giải quyết vấn đề thực tiễn một cách hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên, tùy

theo từng nội dung mà lựa chọn các phương pháp học tập phù hợp, cũng tùy
thuộc đối tượng học sinh từ đó mới có thể phát huy năng lực và phẩm chất
người học. Giải pháp được tôi chú trọng trong sáng kiến này là giáo dục bảo vệ
mơi trường, dần hình thành và rèn luyện năng lực phát minh sáng chế khoa học
từ những vật dụng thải loại cịn có thể tái chế ra những vật dụng hữu ích gần
gũi với bản thân. Thơng qua q trình học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng
hoàn thành sản phẩm sáng tạo từ các vật liệu, phế liệu đem lại ý nghĩa thực tiễn
ngay trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt thông qua đề tài này tơi phát hiện ra ở
học sinh có nhiều những năng lực chuyên biệt, năng khiếu cá nhân, cách ứng xử
thân thiện với môi trường, đồng thời cho thấy ý thức về sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ mơi trường sống đã có sự thay đổi.
Các thành phần trong tự nhiên ln có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác
động và xâm nhập lẫn nhau, một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo những thành phần
khác thay đổi. Con người tác động không ngừng vào tự nhiên để đạt được bước
phát triển về kinh tế xã hội. Những tác động đó đi kèm những hậu quả nghiêm
trọng về suy giảm môi trường và tài nguyên. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên cho học sinh thông qua các bài học Địa lí góp phần
19

TIEU LUAN MOI download :


quan trọng trong việc hình thành cách ứng xử cho học sinh về các vấn đề thực
tiễn. Không chỉ vậy cịn giúp cho người học có cái nhìn tồn diện, tổng thể về
các vấn đề đó, từ đó có hành động phù hợp và giải pháp hữu hiệu bảo vệ hợp lý.
Đồng thời tạo ra sự lan tỏa trong cộng đồng góp phần làm cho thế giới cũng như
đất nước và ngay tại địa phương ngày càng phát triển toàn diện, bền vững.
3.2. Kiến nghị
Để đề tài mang lại nhiều hơn nữa những hiệu quả thiết thực, phục vụ cho
tiến trình đổi mới giáo dục, tơi có một vài đề xuất như sau:

Thứ nhất, cần phải truyền đạt cho học sinh trước hết những kiến thức cơ
bản nhất để tạo cơ sở hình thành tư duy cho học sinh.
Thứ hai, để sáng kiến lần này là hạt giống nhân rộng ra trong mơi trường
giáo dục, thì bản thân mỗi giáo viên cần phải luôn luôn đổi mới phương pháp,
không ngừng học tập và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham gia các lớp
tập huấn để xây dựng cho mình một vốn kinh nghiệm, một phương pháp phù hợp
với từng đối tượng học sinh, phù hợp với tình hình mới của nền giáo dục nước
nhà.
Thứ ba, để nâng cao hiệu quả của giờ dạy cũng như chất lượng giáo dục,
người thầy luôn phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, sử dụng
có hiệu quả các phương tiện và thiết bị cũng như các kĩ thuật dạy học tích cực
vào bài dạy, áp dụng cho từng nhóm học sinh.
Cuối cùng, đề tài có thể áp dụng rộng rãi trong mơi trường giáo dục, trong
hoạt động đồn thể của đoàn viên thanh niên.
Trên đây là một số giải pháp trong nâng cao năng lực bảo vệ môi trường
cho học sinh qua bài học địa lí ở trường trung học phổ thơng. Đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót nhất định, bản thân tôi rất mong nhận được sự chia sẻ, góp
ý, trao đổi của đồng nghiệp để tăng thêm tính thiết thực của đề tài và nâng cao
hiệu quả dạy và học, kĩ năng thái độ của học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu
tồn cầu và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Xác nhận của thủ
trưởng đơn vị

Thanh Hóa, ngày 12 tháng 6 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác.
Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Lê Thị Đạm

20

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kĩ thuật dạy học Địa lý ở trường THPT.
Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng
2. Đổi mới phương pháp dạy học Địa lý theo hướng “Tích cực hóa hoạt động
của người học”.
Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng
3. Dạy và học tích cực.
Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao
Thị Thặng
21

TIEU LUAN MOI download :


4. Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật dạy học theo nhóm và hướng dẫn học
sinh tự học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường THCS và THPT
Nhà XB đại học Sư phạm.
6. SGK Địa lý 10. Nhà xuất bản Giáo Dục
7. Webside: truonghocketnoi.edu.vn
8. Webside:
9. Tài liệu “cơ sở địa lý tự nhiên – PGS.TS Nguyễn Vi Dân” – Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
10. Tài liệu “ Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn địa lý”Bộ GD và ĐT.


22

TIEU LUAN MOI download :



×